Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Môn nguyên lý máy, bài tập lớn, đồ án (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.06 KB, 7 trang )

140
3.7
900
Các bạn thay
số vào nhé!

Phương pháp hoạ đồ cơ cấu
1. Bài tốn vị trí
Hành trình cơ cấu:
H=
 = = = 70(mm) = 0,07(m)
Chọn AB = 70(mm)
Tỷ lệ chiều dài thanh truyền trục khuỷu: = = 3,7
 BC = 3,7.AB = 3,7.70= 259 (mm) 
Từ Ta dựng đoạn AB dài 70 mm, hợp với phương Ox góc 45
 Dựng được điểm B


Từ B ta dựng đường trịn tâm B, bán kính R=259 mm. Từ A ta dựng đường thẳng vng góc
Ox, đường thẳng này cắt đường tròn tâm B tại C
 Dựng được điểm C
Đo đoạn AC ta được AC = 303,72 mm

Ta có là trung điểm BC:

= =
 Tương tự với góc 225 ta dựng được họa đồ cơ cấu với

2. Bài tốn vận tốc
Phương trình :
Có vB2= w1*AB=



Chọn v = = 0,1 (
- Lấy P làm gốc
- Từ P kẻ đoạn thẳng PB2 vng góc với AB có độ dài là
65,9 mm
- Từ B2 kẻ đường thẳng ∆1 vuông góc với BC
- Từ P kẻ đường thẳng ∆2 song song với AC
- ∆1 giao với ∆2 ta được điểm C2
 Từ họa đồ ta tìm được : +) vC2= 3,75 (m/s)


+) vC2B2= 4,78 (m/s)  w2= = = 18,45 (rad/s)
+) vS2= 4,80 (m/s) với S2 là trung điểm BC

3. Bài toán gia tốc
3.1. Các dữ liệu cho trước
- Khớp quay A nối khâu 1 với khâu 0 (giá),
nên
- Khớp quay B nối khâu 2 và khâu 1 có:

3.2. Giải bài tốn gia tốc bằng họa đồ
vectơ
* Phương trình:
Với: ;

* Vẽ họa đồ vectơ
-) Chọn tỉ lệ biểu diễn:
-) Lấy điểm làm gốc chung
-) Từ gốc vẽ vectơ chiều từ B A có độ lớn là 62,18 mm.
-) Từ ngọn của vectơ vẽ vectơ chiều từ C  B có độ lớn bằng 8,81 mm

-) Từ ngọn của vectơ vẽ đường thẳng ∆1 song song với BC
-) Từ gốc vẽ đường thẳng ∆2 song song với AC
-) ∆1 và ∆2 giao nhau ta tìm được điểm C trên họa đồ
 Từ họa đồ ta tìm được : +) aC = 434,9 (m/s2)
+) = 425,7 (m/s2) 
+) có chiều ngược chiều kim đồng hồ
+) aS2= 490,6 (m/s 2) với S2 là trung điểm BC


4. Bài tốn lực
4.1. Dữ kiện
STT
1
2
3
4
5
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Dữ kiện
m2
m3

d3
p0
pm
JS2
ac
aS2
lAC
lACmin
Hành trình H

Giá trị
3,3
1,5
120
0,1
0,45
0,12
434,9
490,6
0,204
0,189
0,14

P0

225
0,1

Đơn vị
Kg

Kg
mm
N/mm2
N/mm2
kg.m2
m/s2
m/s2
m
m
m
rad/s2
N/mm2

Cái bảng này bỏ J1 đi (đừng chép câu này vào bài huhu)

4.2. Tính tốn áp lực khớp động và momen cân bằng trên khâu dẫn


Dựa vào đồ thị bên ta xét hành trình H225 tại

Trong đó: lACmin= BC-AB= 189 (mm)
Dựa vào đồ thị ta có:

Áp lực tác động lên khâu 3:

Có = 1,5. 434,9 = 652,35 N
3,3. 490,6 = 1618,98 N
= 0,12 . 1643,63 = 197,24 N
G2 = m2 .g = 3,3.10 = 33 N
G3 = m3.g = 1,5.10 = 15 N


-) Xét khâu 2 và 3
Có phương trình

-) Xét riêng khâu 2
Có phương trình mơmen cân bằng là:

 =
= = 905,46 N
 Chiều ta chọn cho là đúng
Chọn tỉ lệ xích hoạ đồ lực: = = = 20 (N/mm)
Dựng họa đồ
-) Chọn G làm gốc của họa đồ
-) Từ gốc vẽ 1 đoạn thẳng có chiều từ trên xuống dưới và có độ dài 32,61 (mm), biểu thị
-) Sau đó vẽ tiếp 1 đoạn thẳng có chiều từ trên xuống dưới có độ dài 80,85 (mm), biểu thị
-) Do có độ lớn nhỏ nên ta bỏ qua
-) Ta vẽ tiếp đoạn thẳng có chiều ngược chiều với có độ dài là 80,9 (mm), biều thị
-) Do có độ lớn nhỏ nên ta bỏ qua
-) Ta vẽ tiếp đoạn thẳng có phương vng góc với BC chiều từ trái qua phải có độ dài là
45,27 (mm), biểu thị


-) Vẽ đường thẳng ∆1 song song BC
-) Từ G ta vẽ đường thẳng ∆2 song song với Ox
-) ∆1 giao với ∆2
 ∆1 biểu diễn , ∆2 biểu diễn
Dựa vào họa đồ ta xác định được:
+) N12(n) độ dài là 197,51  = . N12= 20. 197,51=
+) N43 có độ dài là 44,63 (mm)  =.N43= 20. 44,63= 892,6 (N)
 = == 4046,21 (N)

-) Xét riêng khâu 3
 x=0
Phương trình cân bằng lực cho khâu 3:
=0
Chiếu lên trục Ox và Oy, ta có:
= 892,6 N
= 15 + 1617,29 + 652,35 = 2284,64 N
N23 = = =2452,82 N
-) Xét khâu 1
Phương trình mơmen cân bằng cho khâu dẫn:
.h12- MCB = 0
 MCB = .h3= 2492,9. 0,07 = 174,503 (Mm)
Chú ý(không ghi vào bài nhé): MCB ngược chiều với N21




×