Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Các thuốc xịt mũi họng, dùng sao cho đúng? doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.44 KB, 3 trang )

Các thuốc xịt mũi họng, dùng sao cho
đúng?
Các thuốc ở dạng phun mù (aerosol) hiện nay được dùng khá phổ biến điều
trị các bệnh về mũi họng. Các thuốc này có nhiều thành phần và chủng loại
khác nhau nhưng có nguyên tắc chung là: khi bấm nút, thuốc sẽ được phun
ra dưới dạng các hạt nước nhỏ li ti. Thuốc hòa tan trong dung dịch này sẽ
vào sâu được trong hốc mũi, các xoang, đường hô hấp dưới…
Có hai loại bình phun: loại có van định liều và loại phun liên tục. Đối với
loại có van định liều khi bấm nút mở van, thuốc được đẩy ra với một liều
lượng xác định và số lần ấn nút được tính theo liều lượng cần điều trị (cần
tuân thủ nghiêm ngặt theo chỉ định của bác sĩ). Còn loại không có van định
liều khi bấm nút mở van, thuốc được phun ra liên tục và chỉ ngừng khi ta bỏ
tay, nút bấm sẽ trở về vị trí cũ và van đóng lại. Tuy nhiên không nên xịt liền
4 nhát và mỗi ngày chỉ xịt từ 1- 4 lần là đủ.
Nếu trong khi xịt thuốc gây sặc, ho, hắt hơi nên ngừng vài phút rồi mới xịt
tiếp. Với các thuốc xịt gây co mạch không nên xịt liên tiếp nhiều lần và dùng
lâu dài vì có thể gây viêm mũi do thuốc. Với các thuốc xịt có corticoid
không nên xịt nhiều lần trong ngày. Trường hợp phải xịt trong thời gian kéo
dài cũng phải theo dõi, cân nhắc tới tác động toàn thân của corticoid như khi
uống hoặc tiêm.
Để thuốc đạt hiệu quả cao, trước khi xịt nên súc họng hay xì và hút sạch mũi
để thuốc tới được niêm mạc. Bấm nút xịt để luồng thuốc phun ra khi hít vào,
thở đều chừng 30 giây sau đó xịt lần thứ hai (nếu cần)
Cuối cùng người ta cũng nhấn mạnh rằng, thuốc nào cũng có tác dụng phụ
của nó, vấn đề là các tác dụng có lợi nhiều hơn có hại. Nhưng nhiều khi
chính tác dụng phụ của thuốc lại là một dấu hiệu chỉ điểm cho thấy bệnh
nhân đã có dùng thuốc, điều này rất quan trọng trong chuyên khoa tâm thần
nói chung và trong điều trị chống trầm cảm nói riêng vì trong lĩnh vực này
hiện tượng bệnh nhân không tuân thủ điều trị và bỏ thuốc rất hay gặp trong
thực hành lâm sàng… Mặt khác trong thực tế lâm sàng, nhiều tác dụng phụ
của thuốc này đã trở thành tác dụng chính trong điều trị một bệnh khác, ví


dụ điển hình trong trường hợp tìm ra tác dụng của viagra…
Một tác dụng phụ của thuốc chống trầm cảm được cho là khá quan trọng đối
với các nước phương Tây đó là tác dụng phụ gây tăng cân, béo phì. Nhưng
thực tế thì khi bị trầm cảm, đa số bệnh nhân mất hết các thích thú, đặc biệt là
gây hiện tượng chán ăn, sợ ăn kèm theo bệnh nhân thường bị mất ngủ kéo
dài nên dẫn đến gầy sút, có bệnh nhân mất hàng chục cân. Chỉ khi thuốc
chống trầm cảm có tác dụng thì bệnh nhân mới có hiện tượng ăn ngon miệng
và ngủ ngon trở lại nên bệnh nhân tăng cân là điều tất nhiên.
Người ta còn cho rằng, thuốc chống trầm cảm gây ngủ nhiều và lú lẫn tâm
thần, điều này cũng không hoàn toàn chính xác, bởi lẽ tác dụng gây ngủ của
thuốc chống trầm cảm cũng là một trong các tác dụng có lợi cho bệnh nhân,
nhất là các bệnh nhân bị trầm cảm với triệu chứng mất ngủ. Điều cần chú ý,
khi kê đơn thuốc chống trầm cảm cho người già cần có sự điều chỉnh liều
thích hợp vì khả năng chịu thuốc của người già thường kém nên dễ gây ngủ
nhiều hoặc lú lẫn.

×