Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

tuyển tập các câu hỏi Vật Lý 12 ôn thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 52 trang )

CHƯƠNG I: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN TRÊN
Câu 1: Hỏi về chu kì tần số của dao động điều hịa con
lắc lị xo con lắc đơn.
Hướng
dẫn

ω

= 2π f =
T



=
m

k

=

g

l

THÀNH CƠNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH




CHƯƠNG I: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN TRÊN
Câu 2: Hỏi về li độ, vận tốc, gia tốc, lực kéo về.


Chậm
dần

Hướng dẫn
-A

x

x = A COS ( ω t + ϕ )

v = x ' = −ω A SIN ( ω t +
ϕ)

a = v ' = −ω 2x
F = ma = −kx

Nhanh
dần
MIN



v

MIN

a

MIN


= − A; xMAX = + A

Nhanh dần
+
O
A
Chậm
dần
x

MIN

dần

=+A
= 0; x
MAX

= −ω A; vMAX = +ω A ; v MIN = 0; v MAX = +ωA
2
2
=
= 0; a = +ω2A
MAX
−ω A; aMAX = +ω A a MIN

THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH


CHƯƠNG I: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN

Câu 3: Hỏi về thế năng, động năng cơ năng.
Hướng dẫn

W=

kx

2

2

+

mv = kA
2

2

x = s = l
2

CLĐ: k = m

A=
l

2

2


=

=g
m
l

mv

2

MAX

2

= Không
đổi


MAX

THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH


CHƯƠNG I: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN
Câu 4: Hỏi về dao động tắt dần
chậm. Hướng dẫn
+ ω, f, T không đổi.
+ A và W giảm dần theo thời gian
+ Các đại lượng khác thì “lúc tăng lúc giảm”
+Điều kiện cộng hưởng trong dao động cưỡng bức:


ω=
ω =
0

k
m

g

= 2π f
l

=

=
0



T0

THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH


CHƯƠNG I: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN TRÊN
Câu 5: Hỏi về tổng hợp hai dao động điều hòa.
x

1


1

(

1

= A COS ω t + ϕ

= A2

COS

(ωt +

Hướng dẫn

)

x

⇒ x = x1 +
x2 =

2

ϕ2 )


Α ΧΟΣ ( ω τ + ϕ

2
A 2 = A12 + A2 + 2A1A2 COS( ϕ2 −ϕ1 )
TANϕ

=

A1 SIN ϕ1 + A2 SIN ϕ2
A1 COSϕ1 + A2 COSϕ2

THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH


CHƯƠNG II: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN
Câu 6: Hỏi về đại cương về sóng.
Hướng dẫn
+Sóng cơ là sự lan truyền của dao động cơ trong một mơi
trường (sóng cơ khơng truyền được trong chân không).
+Các phần tử vật chất của môi trường chỉ dao động xung
quanh vị trí cân bằng.
+Sóng ngang có phương dao động vng góc với phương
truyền sóng và nó truyền được trong chất rắn và trên mặt
thống của chất lỏng. +Sóng dọc có phương dao động trùng
với phương truyền sóng và nó truyền được cả trong chất khí,
chất lỏng và chất rắn. +Sóng ln mang theo năng lượng.
THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH


CHƯƠNG II: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN TRÊN
Câu 7: Hỏi về các đại lượng đặc trưng của sóng.
Hướng dẫn

+Biên độ A của sóng là biên độ dao động
của một phần tử của mơi trường có sóng
truyền qua. +Chu kì T của sóng là chu kì dao
động của một phần tử của mơi trường có
sóng truyền qua.
+Bước sóng λ là qng đường mà sóng truyền được trong một chu
kì:
λ = vT = v/f.
+Bước sóng λ là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương
truyền sóng dao động cùng pha.
THÀNH CƠNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH


CHƯƠNG II: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN TRÊN
Câu 8: Hỏi về phương trình sóng.
Hướng dẫn
u = A COS



T

t⇒

u = A COS


T

t−



λ

λ = vT =
x

v

=v

f



ω

v = HƯ sè cđa t
HƯ sè cđa x

*Phương trình sóng là một hàm vừa tuần hồn theo thời
gian, vừa tuần hồn theo khơng gian.
THÀNH CƠNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH


CHƯƠNG II: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN
Câu 9: Hỏi về giao thoa sóng.
Hướng dẫn
+Hai nguồn sóng dao động cùng phương cùng tần số và có hiệu số
pha khơng đổi theo thời gian gọi là hai nguồn kết hợp. +Hai nguồn

kết hợp cùng pha gọi là hai nguồn đồng bộ.
+Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là hai sóng kt hp.

M

Đại : d d = k
1

2

Tiểu : d1 − d2 = ( k + 0, 5) λ

d

2

d1

A

B

THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH


CHƯƠNG II: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN
Câu 10: Hỏi về số cực đại cực tiểu trên đoạn AB.
Hướng dẫn
+Trên AB khoảng cách hai cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp là λ/2;
khoảng cách từ một cực đại đến một cực tiu gn nht l /4.

AB
AB
Đại : d
=

d
k


AB < d − d < AB
1
2
C¸ch 1:
=(
TiĨu : d1 − d2 λ

C¸ch 2:

AB
λ

N

=p+ q

N

cd


ct

N
0 < q ≤1

ct

k + 0, 5)



1

2

AB


λ

< k −+ 0, 5 <

AB
λ

=2p+1
= 2 p + 0 ( 0 < q ≤ 0, 5)
( 0, 5 < q ≤
= 2 p + 2 1)


THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH


CHƯƠNG II: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN
Câu 11: Hỏi về đại cương sóng
dừng. Hướng dẫn
+Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới.
+Nếu đầu phản xạ cố định thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới.
+Nếu đầu phản xạ tự do thì sóng phản xạ cùng pha với sóng tới.
+Các điểm khơng phải nút nằm trên các bó sóng cùng tính chẵn

lẻ thì dao

lẻ thì dao

động cùng pha nhau, khác tính chẵn lẻ thì dao động ngược pha
nhau.
sb = k

Hai đầu hai nút : AB = k

2 sn = k + 1
Một đầu nút một đầu bụng: AB = ( 2k − 1)

sb = k

λ

4 sn = k



THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH


CHƯƠNG II: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN
Câu 12: Hỏi về đại cương sóng âm.
Hướng dẫn
+Sóng âm là những sóng cơ lan truyền trong các mơi trường rắn,
lỏng, khí. +Âm nghe được (âm thanh): 16 Hz – 20000 Hz; +Hạ âm
(voi, chim bồ câu ...nghe được): f < 16Hz;
+Siêu âm (dơi, chó, cá heo, cá voi...nghe được): f > 20000Hz.
+Những âm có tần số xác định, thường do các nhạc cụ phát ra,
gọi là các nhạc âm.
*Những âm khơng có tần số xác định gọi là các tạp âm ví dụ: tiếng
búa đập, tiếng sấm, tiếng ồn…

THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH


CHƯƠNG II: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN
Câu 13: Hỏi về đặc trưng vật lý của âm.
Hướng dẫn
+Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà
sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vng góc với
phương
2
2
truyền sóng trong một đơn vị thời
dB gian. Đơn vị (I): oát/m (W/m ) +Mức cường độ âm L (B) =
lg(I/I ). Đơn vị Ben (B). 1B = 10

;

0

dB

+Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong một nhạc
âm ta được đồ thị dao động âm của nhạc âm đó.

P = I0 .
I
= 4π 2 10L
r

L đơn vị B

THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH


CHƯƠNG II: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN
Câu 14: Hỏi về đặc trưng sinh lý của âm.
Hướng dẫn
+Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số
âm.
- Âm có tần số âm càng lớn nghe càng cao (bổng)
- Âm có tần số âm càng nhỏ nghe càng thấp (trầm)
+Độ to là một khái niệm nói về đặc trưng sinh lí của âm gắn
liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm.
+ Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm
do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật

thiết với đồ thị dao động âm.
THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH


CHƯƠNG III: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN
Câu 15: Hỏi về đại cương dịng điện xoay chiều.
Hướng dẫn
+Dịng điện hình sin, gọi tắt là dịng điện xoay
chiều, là dịng điện có cường độ biến thiên theo
quy luật hàm số sin hay côsin theo thời gian: i =
Iocos(ωt + φi).
+Điện áp hình sin: u = Uocos(ωt + φu)
+Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều: Từ thơng biến thiên điều
hịa theo thời gian ⇒ Suất điện động biến thiên điều hòa theo thời
gian ⇒ Điện
áp xoay chiều và dòng điện xoay chiều.
φ = NBS COS ω t ⇒ e = −φ ' = +ω NBS SIN ω t = ω NBS COS ωt −

π

2

E0

THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH


CHƯƠNG III: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN TRÊN
Câu 16: Hỏi về mạch chỉ R, L, C.
Hướng dẫn

ChØ R ⇒ u, i cùng pha đầu và R =

Chỉ L u sớm hơn i là



=

I

U

L

2



=

2

I
=

và Z =
C

1
C


i

U

U

U
I

u

=

0

I0

= L=



Z

Chỉ C u trễ hơn i


U

I0


U
=

0

0

I0

u



i

u
i



i
I0

2

+

u


U
0

2

= 1


THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH


CHƯƠNG III: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN
Câu 17: Hỏi về mạch nối tiếp R, L, C.
Hướng dẫn
U
I
TANϕ

A

=

U0
I

=Z= R

2

2


+( ZL −ZC) ; i =

R

R

0

Z
− Z
R
Z
− Z
C ;COSϕ =
C
= L
;SINϕ = L

R

U2
2
=P=UICOSϕ=I R=

t

Céng h−ëng : Z

u


Z

;

uL
Z

=−

L

u
Z

C

C

Z
COS

R

2

ϕ=

U2


2 ( ZL −ZC)

SIN 2ϕ

1

L

=ZC ⇔ω =
L
C

THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH


CHƯƠNG III: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN
Câu 18: Hỏi về máy phát điện xoay chiều 1 pha.
Hướng dẫn
+Nguyên tắc hoạt động của các loại máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng
cảm ứng điện từ: khi từ thông qua một vòng dây biến thiên điều hòa, trong vòng dây
xuất hiện một suất điện động cảm ứng xoay chiều.
+Phổ biến dùng hai cách tạo ra suất điện động xoay chiều:
- Từ trường cố định, các vòng dây quay trong từ trường.
- Từ trường quay, các vòng dây đặt cố định.
Mỗi máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là phần cảm và phần ứng.
- Phần cảm là nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu. Đó là phần tạo ra từ trường.
- Phần ứng là những cuộn dây, trong đó xuất hiện suất điện động cảm ứng khi máy
hoạt động. Một trong hai phần đặt cố định, phần còn lại quay quanh một trục. Phần cố
định gọi là stato
phần quay gọi là rơto.

+Tần số dịng điện do máy phát ra: f = np ∪ f =

np

⇒ E0 = ω NBS = ω N

Φ0 60

THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH


CHƯƠNG III: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN
Câu 19: Hỏi về máy phát điện ba
pha. Hướng dẫn
+Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất
điện động xoay chiều có cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha nhau từng đôi
một là 2π/3.
+Máy phát điện xoay chiều ba pha cấu tạo gồm stato có ba cuộn dây riêng rẽ, hồn
0
tồn giống nhau quấn trên ba lõi sắt đặt lệch nhau 120 trên một vịng trịn, rơto là
một nam châm điện.
Khi rơto quay đều, các suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ba cuộn dây có

cùng tần số nhưng lệch pha nhau 2π/3.

cùng biên độ,

cùng biên
độ,


THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH


CHƯƠNG III: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN
Câu 20: Hỏi về máy biến áp. Truyền tải điện.
Hướng dẫn
+Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để
biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó.

U1 =
2
+

+

+

N

1

U N
1= 1
U2N2

N2

Thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều đến các giá trị thích hợp.
Sử dụng trong việc truyền tải điện năng để giảm hao phí trên đường dây truyền tải.
Sử dng trong mỏy hn in, nu chy kim loi.


Tải điện : P = UI COS ϕ; I =

P
UCOSϕ

Cô ng dụng củamá
ybiếnápU

;ΔP=I

2

R=

P
UCOSϕ

2
R;h=1−H=

ΔP =
P

PR
(
UCOSϕ ) 2

THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH



CHƯƠNG IV: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN
Câu 21: Hỏi về mạch dao động LC.
Hướng dẫn
Cấu tạo: Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín.
Nếu r rất nhỏ (≈ 0): mạch dao động lí tưởng.
Hoạt động: Muốn mạch hoạt động ta tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện trong mạch. Tụ
U
N
điện sẽ phóng điện qua lại trong mạch nhiều1= lần1 tạo ra một dòng điện xoay chiều trong

mạch.

8

ω = 2π f =



T

= 2π 3.10

i

2
I

M¹ch LC:


B

+
0

2

+

B
0

=

λ
2

u
U

;
1 I
LC
= 1;

0

E

i

I

0

U2

0

N2

= ωQ = ω
CU
0

2

+

q
Q

0

2

= 1

0

2


= 1

E0

THÀNH CƠNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH


×