Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Đường lối đối ngoại potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.72 MB, 35 trang )



Đ
Đ


i ngo
i ngo


i đ
i đ
ó
ó
l
l
à
à
l
l
ĩ
ĩ
nh v
nh v


c m
c m
à
à
t


t


t c
t c


c
c
á
á
c nư
c nư


c đ
c đ


u quan
u quan
tâm v
tâm v
à
à
ch
ch
ú
ú
tr

tr


ng.Gia nh
ng.Gia nh


p v
p v
à
à
o kinh t
o kinh t
ế
ế
c
c


a th
a th
ế
ế
gi
gi


i,
i,
xu

xu




ng c
ng c


a to
a to
à
à
n c
n c


u trong th
u trong th


i đ
i đ


i m
i m


i l

i l
à
à
m
m


c tiêu c
c tiêu c


a
a
t
t


t c
t c


c
c
á
á
c qu
c qu


c gia.V

c gia.V
à
à
Vi
Vi


t Nam c
t Nam c
ũ
ũ
ng bư
ng bư


c đ
c đ


u hòa
u hòa
nh
nh


p v
p v


i m

i m


t n
t n


n kinh t
n kinh t
ế
ế
hi
hi


n đ
n đ


i v
i v
à
à
xu hư
xu hư


ng chung
ng chung
c

c


a to
a to
à
à
n c
n c


u l
u l
à
à
: Hòa b
: Hòa b
ì
ì
nh h
nh h


p t
p t
á
á
c v
c v
à

à
ph
ph
á
á
t tri
t tri


n.
n.
THẾ NÀO LÀ ĐƯỜNG LỐI
ĐỐI NGOẠI?
THẾ NÀO LÀ ĐƯỜNG LỐI
ĐỐI NGOẠI?
I. Giới thiệu nội dung
1
•Tuy nhiên để đạt được thành tựu lớn, đất nước ta cũ
ng
trải qua những giai đoạn thật sự khó khăn và đầy thử
thách.Trong giai đoạn 1975-1986 khi mà đất nướ
c hòa
trong niềm vui thống nhất nhưng bên cạnh đó vẫn đang
đối diện với vô vàn khó khăn trên tất cả lĩnh vực.
• Và đối ngoại không nằm ngoài vòng xoáy khó khăn.
Đối ngoại thời gian này chủ yếu là trong khu vực và
Liên Xô, đấu tranh trong sự bao vây cấm vận của cá
c
thế lực thù trong giặc ngoài.
I. Giới thiệu nội dung

2
• Thông qua tìm hiểu đề tài
“Đường lối đối ngoại trước thời
kì đổi mới” giúp chúng ta có thể
nhìn nhận lại những mặt được và
chưa được của chủ trương đường
lối đối ngoại thời kì này.
I. Giới thiệu nội dung
• Giúp Việt Nam sẽ chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế và
khu vực theo tinh thần phát
huy tối đa tiềm lực, nâng cao
vị thế và tầm vóc của đất nước
trên diễn đàn khu vực, thế
giới.
3
TÌM HIỂU CHUNG
TÌM HI
TÌM HI


U CHUNG
U CHUNG
a. Khái niệm về
đường lối đối
ngoại
b. Đường lối
đối ngoại bao
gồm nhiều lĩnh
vực

c. Đường lối
đối ngoại năm
1975-1986
II. Tìm hiểu chung
4
• Khái niệm đường lối đối ngoại: Đường lối đố
i
ngoại là những chủ trương chính sách đúng đắn và
phù hợp với đều kiện hoàn cảnh trong nước và thế
giới theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Đả
ng
với các quốc gia khác nhằm phát triển kinh tế đấ
t
nước, giữ vững an ninh quốc phòng.
a. Khái niệm về ĐLĐN
5
• Đường lối đối ngoại bao gồm nhiều lĩnh vự
c:
kinh tế, chính trị, quốc phòng, văn hóa và
nhiều lĩnh vực khác.
b. ĐLĐN gồm nhiều lĩnh vực
6
• Đường lối đối ngoại 1975-1986: Đây là thời kỳ ngoạ
i
giao phục vụ khôi phục và phát triển kinh tế sau chiế
n
tranh và bảo vệ Tổ quốc.
c. ĐLĐN năm 1975-1986
7
8

A. Hoàn cảnh lịch sử
• Tình hình thế giới:
• Thắng lợi cách mạng Việt Nam và các nướ
c Đông
Dương, hệ thống xã hội chủ nghĩa đã mở rộng phạ
m
vi, cách mạng thế giới phát triển mạnh
9
• Giữa thập kỉ 70 kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa trì
truệ, mất ổn định, xuất hiện mâu thuẫn, bất đồng.
Bao cấp thời kỳ trước đổi mới
A. Hoàn cảnh lịch sử
10
A. Hoàn cảnh lịch sử
• Sau năm 1975 Mĩ rút khỏi
Đông Nam Á, khối quân
sự SEATO tan rã.
• Ngày 24/2/1976, các
nước ASEAN kí hiệp
ước Bali.
11
12
A. Hoàn cảnh lịch sử
13
A. Hoàn cảnh lịch sử
Ảnh hưởng của 30 năm chiến
tranh chiến tranh biên giới Tây
Nam và biên giới phía Bắc,
chiến tranh phá hoại
Tư tưởng chủ quan, nóng

vội muốn tiến nhanh lên
chủ nghĩa xã hội
14
A. Hoàn cảnh lịch sử
15
Kết luận
• Những thuận lợi, khó khăn từ tình hình thế giới và

trong nước ở giai đoạn này đã ảnh hưởng to lớn đế
n
công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và đường lố
i
đối ngoại của Đảng.
Chủ trương đối
ngoại
1. Đại hội đại
biểu toàn quốc
lần IV(12/1976)
2. Đại hội đại
biểu lần
V(3/1982)
16
B. Chủ trương đối ngoại
1.Đại hội đại biểu
toàn quốc lần
IV(12/1976)
Kinh tế
Chính trị, an
ninh quốc
phòng

17
B. Chủ trương đối ngoại
Kinh tế
 Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận
lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương
chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, phát
triển văn hóa, khoa học kỹ thuật, củng cố quốc
phòng, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ
nghĩa xã hội ở nước ta.
18
Chính trị, an ninh quốc phòng
19
Quan hệ chủ
yếu với các
nước trong khu
vực Đông Nam
Á và Liên Xô
Liên Xô: Tăng cường hợp tác về
mọi mặt với Liên Xô, coi quan hệ
với Liên Xô là hòn đá tảng trong
chính sách đối ngoại của Việt
Nam
Campuchia: Giải quyết vấn đề Pôn
Pốt bằng biện pháp thương lượng,
ngày 18-02-1979 Việt Nam và
Campuchia ký hiệp ước hòa bình,
hữu nghị và hợp tác
Trung Quốc: Quan hệ với
Trung Quốc xấu đi rõ rệt,
ngày 18-4-1979, Việt Nam và

Trung Quốc bắt đầu đàm phán
để khôi phục hòa bình, an
ninh ở biên giới.
Lào: Tăng cường hợp tác phát
triển mối quan hệ tốt đẹp, ra
sức bảo vệ mối quan hệ đặc
biệt Việt – Lào trong bối cảnh
vấn đề Campuchia đang diễn
biến phức tạp.
20
• Điều đó đã khẳng định chính sách đối ngoại nhất quán
của Đảng và Nhà nước, tăng cường tình đoàn kết chiế
n
đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước xã hội chủ
nghĩa, mở rộng quan hệ bình thường giữa nước ta vớ
i
tất cả cá, tranh thủ những điều kiện quốc té thuận lợ
i
hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển đất nước về
mọi mặt
Kết luận
B. Chủ trương đối ngoại
1.Đại hội đại
biểu toàn quốc
lần V(3/1982)
Kinh tế
Chính trị, an
ninh quốc
phòng
21

 Hợp tác kinh tế với Liên Xô, Lào, Campuchia, và các nước
trong Hội đồng tương trợ kinh tế.
22
Kinh tế
Các nước trong Hội đồng tương trợ kinh tế
Chính trị, an ninh quốc phòng
C
C
ó
ó
s
s


đ
đ


i m
i m


i
i
so v
so v


i k
i k

ì
ì
đ
đ


i h
i h


i
i
trư
trư


c.
c.
Đ
Đ
ó
ó
l
l
à
à
:
:
Liên Xô: Tiếp tục đoàn kết và
hợp tác toàn diện với Liên Xô

và coi đó là nguyên tắc, là chiến
lược và luôn luôn là hòn đá tảng
trong chính sách đối ngoại của
Việt Nam
Trung Quốc: khôi phục quan hệ
bình thường với Trung Quốc; chủ
trương thiết lập và mở rộng quan
hệ bình thường về mặt nhà nước,
về kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ
thuật với tất cả các nước không
phân bi

t ch
ế
đ

ch
í
nh tr

.
Các nước ASEAN: Kêu gọi các
nước ASEAN và Đông Dương
đối thoại và thương lượng để
giải quyết các trở ngại xây dựng
Đông Nam Á thành khu vực hoà
bình và ổn định
C
C
á

á
c nư
c nư


c ASEAN: Kêu g
c ASEAN: Kêu g


i c
i c
á
á
c
c




c ASEAN v
c ASEAN v
à
à
Đông Dương
Đông Dương
đ
đ


i tho

i tho


i v
i v
à
à
thương lư
thương lư


ng đ
ng đ


gi
gi


i quy
i quy
ế
ế
t c
t c
á
á
c tr
c tr



ng
ng


i xây d
i xây d


ng
ng
Đông Nam
Đông Nam
Á
Á
th
th
à
à
nh khu v
nh khu v


c ho
c ho
à
à
b
b
ì

ì
nh v
nh v
à
à


n đ
n đ


nh
nh
23
24
25
Kết luận
• Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V đã tiếp nối đại hội
lần thứ IV thực hiện kế hoạch đối ngoại tuy nhiên vẫn
chưa có nhiều bước chuyển biến lớn, đáp ứng yêu cầ
u
phát triển của đất nước và còn nhiều sai lầm cần khắ
c
phục.

×