Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

LUẬN VĂN: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.73 KB, 14 trang )

LUẬN VĂN:
Phương hướng và những giải pháp chủ
yếu thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở
rộng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay


Lời mở đầu
Việc đẩy mạnh quá trình tái sản xuất, mở rộng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng
nhanh và có hiệu quả trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước trong giai đoạn hiện nay
ở nước ta có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Vì thế việc nhận thức đúng đắn những
cơ sở lý luận và thực tiễn của nó - Những khái niệm cơ bản của tái sản xuất - xã
hội - Vai trò của nền sản xuất xã hội - Nội dung quá trình tái sản xuất tư bản xã
hội và điều kiện thực hiện sản xuất xã hội trong tái sản xuất mở rộng, những
quan điểm cơ bản việc thực hiện cũng như những phương hướng và giải pháp
thực hiện có hiệu quả q trình tái sản xuất mở rộng là điều hết sức cần thiết đối
với mọi người, mọi ngành và mọi thành phần kinh tế - Bài viết này nhằm mục
đích luận giả những điều nói trên. Ngồi lời mở đầu và kết luận, nội dung của
tiểu luận được chia làm hai phần:
I. Tính tất yếu của tái sản xuất tư bản xã hội - Điều kiện thực hiện sản phẩm xã
hội trong tái sản xuất mở rộng
II. Phương hướng và những giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở
rộng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.


I. Tính tất yếu của tái sản xuất tư bản xã hội - Điều kiện thực hiện sản phẩm xã
hội trong tái sản xuất mở rộng
Nghiên cứu Kinh tế chính trị học Mác - Lê nin chúng ta thấy vai trò đặc
biệt quan trọng của nền SX - XH. Trong đời sống xã hội lồi người có nhiều mặt
hoạt động có quan hệ với nhau như chính trị - văn hố, nghệ thuật, tơn giáo, khoa
học, kỹ thuật... Trong đó sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội.


ở bất kỳ trình độ phát triển nào của xã hội loài người, hoạt động sản xuất ra của
cải vật chất bao giờ cũng là hoạt động trung tâm và quan trọng nhất trong tất cả
các hoạt động của xã hội. Trên cơ sở phát triển của lao động sản xuất mà những
hoạt động khác ngày càng được mở rộng, xã hội ngày càng phát triển. Khi tiến
hành các hoạt động xã hội, con người phải tồn tại, phải tiêu dùng một lương tư
liệu sinh hoạt nhất định như: thức ăn, đồ mặc, nhà ở, phương tiện đi lại... Để có
những thứ đó phải sản xuất và không ngừng tái sản xuất với quy mô ngày càng
mở rộng.
Như vậy tái sản xuất là sự tái diễn liên tục, đổi mới khơng ngừng, q
trình tái sản xuất nếu được xét trên phạm vi xã hội là tái sản xuất tư bản xã hội .
Đó là tổng thể quá trình tái sản xuất cá biệt trong sự tác động qua lại và liên hệ
phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng hợp thành quá trình tái sản xuất tư bản xã hội.
Tái SXTB - XH được lặp đi lặp lại theo từng chu kỳ và mỗi chu kỳ tái sản
xuất bao gồm các phần cơ bản - sản xuất - phân phối - trao đổi và tiêu dùng.
Nghiên cứu những quy luật vận động nội tại của các nền kinh tế - vận
dụng nguyên lý kinh tế - chính trị trong điều kiện lịch sử cụ thể Mác đã chỉ rõ các
loại hình của quá trình tái SXTB - XH, bao gồm:
* Tái sản xuất giản đơn: là quá trình tái sản xuất được lặp lại và phục hồi
với quy mô không thay đổi năm sau so với năm trước. Tái sản xuất giản đơn có
thể diễn ra với từng đơn vị sản xuất giản đơn và cũng có thể diễn ra trong toàn bộ
nền kinh tế quốc dân. Loại hình tái sản xuất này là đặc trưng phổ biến của những


xã hội có nền kinh tế lạc hậu, lực lượng sản xuất kém phát triển và năng suất lao
động thấp.
* Tái sản xuất mở rộng: là quá trình tái sản xuất được thường xuyên lặp đi
lặp lại với quy mô năm sau lớn hơn năm trước. Tái sản xuất mở rộng là đặc trưng
phổ biến của xã hội có nền kinh tế phát triển và trình độ khoa học kỹ thuật tiên
tiến. Trong tái sản xuất mở rộng cũng được chia thành 2 loại hình: đó là tái sản
xuất mở rộng theo chiều rộng và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu.

+ Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng: đặc trưng của loại hình này là sản
xuất được mở rộng do các yếu tố tăng số lượng như thu hút thêm nhân công, mở
rộng đất đai, tăng thêm vốn đầu tư cơ bản...
+ Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu: đặc trưng của loại hình này là sản
xuất được mở rộng chủ yếu dựa vào các yếu tố chất lượng của sản xuất như: trình
độ chun mơn của người lao động ngày càng được nâng cao, cũng như hoàn
thiện sản xuất, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu.
Quá trình tái sản xuất của bất cứ xã hội nào cũng bao gồm những nội dung
cơ bản sau:
- Tái sản xuất của cải vật chất cho xã hội
- Tái sản xuất sức lao động
- Tái sản xuất tài nguyên môi trường
- Tái sản xuất quan hệ sản xuất
Nghiên cứ từng nội dung cơ bản của tái sản xuất chúng ta
thấy: tái sản xuất của cải vật chất bao gồm những tư liệu sản xuất và vật phẩm
tiêu dùng.


Tái sản xuất TLSX trước hết là tái sản xuất cơng cụ lao động, có ý nghĩa
then chốt. Tái sản xuất TLSX càng được mở rộng và phát triển thì càng tạo ra
những điều kiện để phát triển và mở rộng việc tái sản xuất ra những vật phẩm
tiêu dùng.
Chỉ tiêu đánh giá kết quả tái sản xuất của cải vật chất là tổng sản phẩm xã
hội. tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ sản phẩm do người lao động trong các
ngành sản xuất vật chất sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định thường được tính
là một năm.
Hình thức biểu hiện của tổng sản phẩm xã hội xét trên hai mặt:
Về mặt giá trị: cũng giống như giá trị của bất cứ hàng hoá cá biệt nào tổng
sản phẩm xã hội cũng được cấu thành bởi 3 bộ phận: (c+v+m)
- c là giá trị những tư liệu sản xuất đã bị tiêu dùng trong sản xuất, giá trị

này được bảo toàn nguyên vẹn chuyển sang sản phẩm mới nhờ lao động cụ thể.
- v là giá trị của tồn bộ sức lao động xã hội, nó bằng tổng số tiền công trả
cho sức lao động tham gia vào quá trình sản xuất
- m là giá trị của sản phẩm thặng dư do lao động thặng dư của xã hội tạo
ra.
(c+v+m) trong đó (v+m) là giá trị mới vừa được sản xuất ra trong năm
được gọi là thu nhập quốc dân.
Về mặt hiện vật: Tổng sản phẩm xã hội xét về công dụng kinh tế bao gồm
tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng - tư liệu sản xuất tiếp tục đi vào sản xuất như
tư liệu lao động, nguyên liệu, vật liệu phụ... Tư liệu dùng cá nhân.
Cùng với quá trình tái sản xuất của cải vật chất cho xã hội thì sức lao động
cũng địi hỏi phải được tái tạo. Đây là một tất yếu khách quan đối vối mọi nền
sản xuất xã hội. Vì để cho quá trình sản xuất được tiếp diễn liên tục thì địi hỏi


sức lao động cũng phải được tái sản xuất một cách liên tục và ngày càng được
mở rộng. Tái sản xuất sức lao động có đặc điểm là người lao động phải có cơng
ăn việc làm, sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, trình độ về mọi mặt của người lao động
phải được nâng cao rõ rệt.
Tái SXTB - XH không chỉ tái sản xuất quan hệ giữa người với tự nhiên
mà còn tái sản xuất mối quan hệ giữa người với người - Tái sản xuất quan hệ sản
xuất.
Trong lịch sử, ba mặt của quan hệ sản xuất: Quan hệ sở hữu về tư liệu sản
xuất, quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối sản phẩm không ngừng được
tái sản xuất trong sự phát triển, củng cố và hoàn thiện sau mỗi chu kỳ sản xuất,
làm cho quan hệ sản xuất ln thích ứng với tính chất và trình độ của lực lượng
sản xuất
Một nội dung khơng kém phần quan trọng trong q trình tái SXTB - XH.
ở đây muốn nói đến vấn đề bảo đẩm nguồn dự trữ của thiên nhiên và môi trường
sống con người không bị thu hẹp, không bị hủy hoại, mà ngày càng được phục

hồi phát triển hơn nữa trong quá trình sản xuất. Trong q trình tái sản xuất phải
khơi phục độ mầu mỡ của đất đai, các vành đai rừng, biển, làm trong sạch các
nguồn nước, khơng khí. Với ý nghĩa đó, hiện nay nhiệm vụ bảo vệ và khơng
ngừng tái sản xuất mơi trường khơng cịn bó hẹp trong phạm vi quốc gia mà đã
mang thực chất toàn cầu.
Trong tái sản xuất Các Mác coi 2 mặt giá trị và hiện vật là 2 tiền đề lý
luận để nghiên cứu tái sản xuất tư bản xã hội. Nếu như việc tái sản xuất trong các
xí nghiệp cá biệt, mặt gián tiếp của sản phẩm có vai trị quan trọng thì trong tái
sản xuất, mặt hiện vật của tổng sản phẩm xã hội có ý nghĩa cực kỳ to lớn. Dựa
vào mặt hiện vật có thể khái quát chia tổng sản phẩm xã hội thành TLSX và
TLTD và do đó tồn bộ nền SX - XH cũng được chia ra làm 2 khu vực:
Khu vực I

: sản xuất ra tư liệu sản xuất


khu vực II

: sản xuất ra TLTD

Mỗi một khu vực lại gồm rất nhiều ngành và số lượng, những ngành này
ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển và phân công lao động xã hội - quan hệ
giữa 2 khu vực lớn của nền sản xuất xã hội và giữa các ngành với nhau có ý
nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình tái sản xuất tư bản xã hội, đối với việc
thực hiện sản phẩm. Việc thực hiện tổng sản phẩm xã hội xét về thực chất là
phân tích xem các bộ phận tổng sản phẩm xã hội được bù đắp, được trao đổi,
mua bán như thế nào giữa 2 khu vực, đồng thời tìm ra quy luật nào quy định mối
quan hệ giữa 2 khu vực của nền kinh tế. Khi nghiên cứu quan hệ giữa 2 khu vực
Các Mác đã nghiên cứu nó trong trường hợp tái sản xuất giản đơn sau đó chuyển
sang tái sản xuất mở rộng. Trong bài viết này chúng ta chỉ đi sâu tìm hiểu quy

luật thực hiện tổng sản phẩm xã hội giữa 2 khu vực trong tái sản xuất mở rộng.
Để phân tích q trình tái sản xuất mở rộng một cách cụ thể Các Mác đưa
ra sơ đồ tái sản xuất dưới đây:
I

: 4000c + 1000v + 1000m = 6000

II

: 1.500c + 750v + 750 m

= 3000

Tổng sản phẩm xã hội = 9000
Với sơ đồ này C.Mác đã dựa trên các giả định khoa học như:
- Toàn bộ gián tiếp TLSX được tiêu dùng hết trong năm và chuyển vào
sản phẩm mới.
- Giá cả nhất trí với giá trị
- Tỷ lệ giá trị của sản phẩm thăng dư (m) với giá trị của sản phẩm cần
thiết (v)là 100%
- Tạm gác không xét đến sự thay đổi tăng lên của kỹ thuật.


- Không xét đến ngoại thương. Và cuối cùng là một yếu tố quan trọng có
tính chất quyết định.
- Một bộ phận gián tiếp sản phẩm thặng dưđành để tích luỹ tái sản xuất
mở rộng.
Từ các tiền đề và giả định nêu ra, sơ đồ trên được phân tích như sau:
Khu vực I


: trước hết dùng 4000c để bù đắp gián tiếp TLSX đã tiêu

dùng và 400c (gián tiếp TLSX phụ thuộc) để mở rộng sản xuất. Bộ phận này
được trao đổi trong nội bộ Khu vực I. Số còn lại là 1000v +100v1 + 500 m2 =
1.600 tồn tại dưới hình thức TLSX nên phải trao đổi với Khu vực II lấy TLTD để
phục vụ nhu cầu tiêu dùng của Khu vực I.
Khu vực II được khu vực I bán cho 1.600 TLSX nên mở rộng được giá trị
TLSX từ 1500 đến 1600 do đó tăng thêm gia strị sức lao động từ 750 lên 800.
Mức độ mở rộng sản xuất của khu vực II phụ thuộc hoàn toàn vào sự mở rộng
sản xuất khu vực I và do khu vực I quyết định. Ngược lại khu vực II cũng có
quan hệ rõ rệt đến sự phát triển của khu vực I. Sự trao đổi giữa 2 khu vực có thể
được diễn đạt bằng sơ đồ sau:
khu vực I

: 4000c+400c1+1000v+100v1+500m2

= 6000

Khu vực II

: 1500c+100c1+750v+50v1+600m2

= 3000

Từ phân tích trên có thể rút ra điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong
tái sản xuất mở rộng là I(v+m) IIc từ đó dẫn đến
I(v+v1+m2) = II(c+c1)
Điều kiện này cho thấy muốn tái sản xuất mở rộng diễn ra
bình thường thì tổng giá trị sức lao động và giá trị thặng dư của khu vực I phải
lớn hơn giá trị tư liệu sản xuất của khu vực II.




II. Phương hướng và những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy quá trình tái sản xuất
mở rộng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Từ sự phân tích ở phần I, vận dụng cơ sở lý luận vào thực tiễn, nền kinh tế
nước ta hiện nay nhất là giai đoạn từ nay đến năm 2000 là bước rất quan trọng
của thời kỳ phát triển mới. Đảng ta chủ trương tiếp tục phát triển nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần vânh hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước theo định hướng XHCN.
1. Quan điểm của Đảng ta và định hướng XHCN trong việc xây dựng
nền kinh tế phát triển nhiều thành phần
Đề cập đến chính sách kinh tế nhiều thành phần Đại hội VIII ĐCSVN chỉ
rõ, phải nắm vững định hướng XHCN trong việc xây dựng nền kinh tế nhiều
thành phần đó là:
Thực hiện nhất quán lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hố
nhiều thành phần, lấy việc giải phóng sản xuất, động viên tối đa các nguồn lực
bên trong và bên ngồi cho cơng nghiệp hố và hiện đại hố nâng cao hiệu quả
kinh tế xã hội, cải thiện đời sống của nhân dân làm mục tiêu hàng đầu trong việc
khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế và hình thức tổ chức kinh doanh.
Mở rộng các hình thức liên doanh liên kết giữa kinh tế Nhà nước với các
thành phần kinh tế khác cả trong và ngoài nước. áp dụng các hình thức kinh tế tư
bản chủ nghĩa tư bản Nhà nước. Tạo điều kiện kinh tế và pháp lý thuận lợi để các
nhà kinh doanh tư nhân yên tâm đầu tư làm ăn lâu dài.
- Xác lập, củng cố và nâng cao đị vị làm chủ của người lao động trong nền
sản xuất xã hội. Thực hiện công bằng xã hội ngày một tốt hơn.
- Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao
động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp
các nguồn lực khác vào kết quả sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc



lợi xã hội. Thừa nhận sự tồn tại lâu dài các hình thức th mướn lao động nhưng
khơng thể biến thành quan hệ thống trị, dẫn tới sự phân hoá xã hội thành 2 cực
đối lập.
Phân phối và phân phối lại hợp lý các thu nhập, khuyến khích làm giàu
hợp pháp đi đơi với xố đói giảm nghèo, khơng để diễn ra chênh lệch quá đáng
về mức sống và trình độ phát triển giữa các vùng, các tầng lớp dâ cư.
Tăng cường hiệu lực quản lý vĩ mô của Nhà nước. Khai thác triệ để vai trị
tích cực đi đơi với khác phục, ngăn ngừa hạn chế những tác động tiêu cực của cơ
chế thị trường, bảo đảm sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trước pháp luật của
mọi doanh nghiệp và cá nhân không phân biệt thành phần kinh tế.
Giữ vững độc lập chủ quyền và bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc trong quan
hệ kinh tế với nước ngoài.
2. Những giải pháp chủ yếu
Để đẩy mạnh quá trình tái sản xuất mở rộng thúc đẩy nền kinh tế tăng
trưởng và có hiệu quả trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Nhà
nước cần phải tiến hành đồng bộ những biện pháp vĩ mô để tại môi trường thuận
lợi cho các thành phần kinh tế phát triển cụ thể là:
- Từng bước xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật trước hết là hệ
thống luật kinh tế để tạo lập môi trường pháp lý cho các thành phần kinh tế được
bình đẳng và tự do kinh doanh trong phạm vi luật định. Phát triển mạnh mẽ sản
xuất hàng hoá - Từng bước xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống thị trường một cách
đồng bộ để tạo lập môi trường kinh tế thuận lợi cho các thành phần kinh tế hoạt
động.
- Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phát triển lực lượng
sản xuất tranh thủ những tiến bộ của khoa học - kỹ thuật hiện đại vào quá trình
sản xuất phát triển xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, trước tiên là giao thông


vận tải và thông tin để tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật để quan hệ sản xuất mới

ngày càng củng cố và phát triển đảm bảo định hướng XHCN.
- Hồn thiện các cơng cụ quản lý kinh tế đảm bảo giải quyết tốt các mối
quan hệ về lợi ích kinh tế giữa người lao động, doanh nghiệp Nhà nước.
- Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ quản lý kinh tế và
công nhân lành nghề, những nhà doanh nghiệp giỏi, đáp ứng được yêu cầu của
mọi thành phần kinh tế.
- Tổ chức phân công lại lao động xã hội, tổ chức lại sản xuất theo hưởng
chun mơn hố, hợp tác hố, đa dạng hố, khơng ngừng chăm lo đời sống vật
chất và tinh thần của người lao động.
- Hoàn thiện hệ thống tài chính tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, chính sách giá
cả... và xây dựng hệ thống kế toán chuẩn mực
3. Giải pháp với từng thành phần kinh tế.
* Đối với kinh tế Nhà nước
Tập trung đầu tư một cách có hiệu quả cho việc xây dựng các doanh
nghiệp Nhà nước ở những ngành, lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế như: kết cấu
hạ tầng kinh tế xã hội, hệ thống tài chính ngân hàng - Bảo hiểm một số cơ sở sản
xuất và dịch vụ trọng yếu. Bảo đảm cho toàn bộ hệ thống nền kinh tế phát triển
với hiệu quả cao.
Củng cố phát triển doanh nghiệp Nhà nước trong các ngành theo hưởng
liên kết hợp tác, cổ phần hố một số doanh nghiệp với các hình thức và mức độ
phù hợp - Từng bước đổi mới các hình thức tổ chức. Đổi mới cơ bản tổ chức và
cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước cho phù hợp với yêu cầu của cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước.
* Đối với kinh tế hợp tác


Khơng ngừng đổi mới và phát triển các hình thức hợp tác xã trong nông
lâm ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - HTX mua bán - HTX tín dụng - thương
nghiệp dịch vụ ở các thành thị và nông thôn, kết hợp sức mạnh của tập thể và của
hộ xã viên, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phát huy vai trò tự

chủ của kinh tế hộ xã viên.
- Cần ổn định giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nhân dân để họ
yên tâm đầu tư tái sản xuất và kinh doanh có hiệu quả.
* Đối với kinh tế tư bản Nhà nước
- Khuyến khích sử dụng các hình thức khác nhau của CNTB Nhà nước, áp
dụng nhiều phương thức góp vốn liên doanh giữa Nhà nước và các nhà kinh
doanh tư nhân trong nước nhằm tạo thế lực cho các doanh nghiệp Việt Nam phát
triển tăng sức hợp tác và cạnh tranh với bên ngồi.
- Cải thiện mơi trường đầu tư và nâng cao năng lực quản lý để thu hút có
hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, bảo vệ lợi ích hợp pháp của người lao
động trong các xí nghiệp hợp tác liên doanh.

* Đối với kinh tế cá thể tiểu chủ
Nhà nước cần có chính sách giúp đỡ hộ trợ họ về vốn, công nghệ thông tin
dịch vụ
Nhà nước chủ trương phát triển kỹ thuật cá thể trong các ngành nghề ở
thành thị và nông thôn hướng dẫn vận động kinh tế cá thể để từng bước đi vào
làm ăn
Hợp tác trên nguyên tắc tự nguyện
* Đối với kinh tế tư bản tư nhân


Nhà nước góp vốn cùng tư nhân đầu tư phát triển trên nguyên tắc thoả
thuận, khuyến khích các chủ doanh nghiệp tư nhân dành cổ phần ưu đãi để bán
cho công nhân viên chức làm việc trực tiếp tại doanh nghiệp - Hướng dẫn và giúp
đỡ họ khắc phục khó khăn làm ăn đúng pháp luật. Nhà nước cần có quy chế về tổ
chức cụ thể để thực hiện đầy đủ chức năng kiểm kể kiểm sốt của mình đối với
thích hợp kinh tế này...
Cần phát triển các tổ chức như Đảng, cơng đồn... các tổ chức chính trị xã
hội của qùn chúng trong các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp hợp các liên

doanh với nước ngoài nhằm tắuc đẩy sản xuất phát triển đồng thời bảo vệ lợi ích
hợp pháp của người lao động .
- Tạo điều kiện và môi trường pháp lý cho hoạt động cạnh tranh hợp pháp.



×