Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Đề tài: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2011 - 2020 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 45 trang )

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
2011 - 2020
TS. ĐINH PHƯƠNG DUY
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG CÁN BỘ TP. HỒ CHÍ MINH


NỘI DUNG

A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

B- NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC


MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
I- VỀ NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƯỢC

II- VỀ KẾT CẤU CỦA CHIẾN LƯỢC

III- VỀ CHỦ ĐỀ CỦA CHIẾN LƯỢC


VỀ CHỦ ĐỀ CỦA CHIẾN LƯỢC
Chủ đề của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 2020 là “Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố
và phát triển nhanh, bền vững; phát huy sức mạnh toàn
dân tộc, xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp
theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.


NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC


III- MỤC TIÊU CHIẾN
LƯỢC VÀ KHÂU
ĐỘT PHÁ

I- TÌNH HÌNH
ĐẤT NƯỚC VÀ
BỐI CẢNH
QUỐC TẾ

IV- ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN
II- BÀI HỌC CHỦ
YẾU RÚT RA TỪ
THỰC HIỆN CHIẾN
LƯỢC 2001 - 2010
VÀ QUAN ĐIỂM
THỰC HIỆN CHIẾN
LƯỢC 2011 - 2020


I- TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC VÀ BỐI CẢNH QUỐC TẾ
2. Bối
cảnh
quốc tế

1. Tình
hình đất
nước



Tình hình đất nước...
Tiềm lực
kinh tế
được nâng
cao, đất
nước đã ra
khỏi tình
trạng nước
nghèo,
kém phát
triển

-Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình

quân 7,26%/năm.
-Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm
2010 theo giá thực tế đạt trên 101,6 tỷ
USD (năm 2000 la 31,2 tỷ USD),
- GDP bình quân đầu người đạt 1.168
USD, Nước ta đã ra khỏi nhóm nước
đang phát triển có thu nhập thấp.

7


TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ASEAN- 5

8



Quy mô, thu nhập nền kinh tế không ngừng tăng

9


Ra khỏi nhóm nước có thu nhập thấp

10


Tình hình đất nước (tiếp).
Cơ cấu
kinh tế
chuyển
dịch theo
hướng tích
cực, tỷ
trọng
ngành
cơng
nghiệp và
xây dựng
trong cơ
cấu GDP

- Công nghiệp và xây dựng trong cơ cấu

GDP tăng từ 36,7% năm 2000 lên
41,1% năm 2010;
- Tỷ trọng nơng, lâm, ngư nghiệp giảm

từ 24,5% xuống cịn khoảng 21,6% và
tỷ trọng dịch vụ giữ mức 38,3%.
- Tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm từ
65,1% năm 2000 xuống 57,1% năm
2005 và xuống còn 48,2% năm 2010.
11


Tình hình đất nước (tếp)
Vốn đầu tư tồn xã hội tăng cao,
năng lực sản xuất nhiều ngành kinh
tế tăng đáng kể.
Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, một số
cân đối lớn của nền kinh tế (ngân
sách Nhà nước, cán cân thanh toán
tổng thể, nợ quốc gia và dự trữ ngoại
tệ,...) cơ bản được bảo đảm.

12


- Thể chế kinh tế thị trường từng bước được
hình thành và hoàn thiện. Trong thời kỳ 2001
- 2010, đã tập trung vào việc xác lập và xây
dựng thể chế, trong đó ưu tiên xây dựng hệ
thống pháp luật và các cơ chế, chính sách(*).
- Các lĩnh vực văn hố, xã hội đạt được thành
tựu quan trọng trên nhiều mặt, nhất là xố đói giảm
nghèo. Đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân được nâng lên. Đã hoàn thành

phần lớn mục tiêu Thiên niên kỷ do Liên Hợp
quốc đề ra cho năm 2015 (*)
- Hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước được
nâng lên; cải cách hành chính và phòng
chống tham nhũng được đẩy mạnh.
- Thế và lực của nước ta mạnh hơn nhiều, vị trí của
VN trên trường quốc tế ngày càng rỏ ràng hơn
13


Tỷ lệ hộ nghèo giảm, thu nhập tăng lên

14


2. NHỮNG HẠN CHẾ CHUNG
• 10 năm tăng trưởng khơng ổn định, biên độ
giao động rộng hơn thời kỳ trước
• Giá trị thương mại tăng, tồn cầu hố nhanh
và ảnh hưởng lớn đến q trình phát triển
• Giá cả tăng nhanh, nhất là dầu thơ và lương
thực
• Nợ cơng gia tăng….

15


Hạn chế, yếu kém cụ thể
1)


Chất lượng tăng trưởng thấp, năng suất, hiệu quả và sức
cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, chậm được cải thiện; các
cân đối vĩ mô chưa thật sự vững chắc:

-Tăng trưởng dựa chủ yếu dựa vào phát triển

theo chiều rộng, yếu tố vốn đóng góp vào tăng
trưởng là 52,7%, lao động 19,1%; năng suất tổng
hợp 28,2%.
- Nền tảng để Việt Nam trở thành nước cơng
nghiệp theo hướng hiện đại chưa được hình
thành đầy đủ. Vẫn đang tiềm ẩn những yếu tố
gây mất ổn định chính trị - xã hội và đe dọa chủ
quyền quốc gia.
- Các cân đối vĩ mô chưa vững chắc, dễ tổn thương
16


Nhập siêu 2000-2010

17


- Kéo dài quá lâu tình trạng tăng trưởng kinh tế dựa chủ yếu
vào các yếu tố vốn và khai thác tài nguyên.

Đóng góp của yếu tố vốn chiếm tỷ lớn trên 52%,
đóng góp của yếu tố tổng hợp TFP vào tăng trưởng
kinh tế còn khiêm tốn chỉ khoảng 28%.


 

1993-1997 1998-2002

2003-nay

Đóng góp vào tăng trưởng
(%)

100

100

100

Vốn

69,3

57,5

52,7

Lao động
TFP

15,9
14,8

20

22,5

19,1
28,2
18


- Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là nguyên liệu thô và hàng công
nghiệp chế tạo hàm lượng công nghệ thấp, giá trị gia tăng thấp.
Số liệu xuất khẩu thời kỳ 2000-2007 cho thấy, sản phẩm xuất
khẩu của Việt Nam chỉ có khoảng 5% là hàng cơng nghệ cao;
khoảng 10% là hàng cơng nghệ trung bình; 40% kim ngạch xuất
khẩu là nơng sản chưa qua chế biến (ví dụ gạo, cà phê, điều v.v…)
và khoảng 27% là hàng công nghệ thấp (như dệt may, da giày
v.v…). Điều đáng lưu ý là, cơ cấu xuất khẩu này gần như không
thay đổi trong suốt 10 năm qua.

19


2) Kết cấu hạ tầng phát triển chậm, chất lượng thấp, thiếu
đồng bộ đang cản trở sự phát triển;
3) Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa theo kịp
yêu cầu phát triển; sức sản xuất chưa được giải phóng triệt để;
4) Chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp; giáo dục và đào tạo,
khoa học và công nghệ chưa thực sự là quốc sách hàng đầu;

20



5) Các lĩnh vực văn hố, xã hội có một số mặt yếu kém
chậm được khắc phục, nhất là về giáo dục, đào tạo và y
tế; đạo đức, lối sống trong một bộ phận xã hội xuống
cấp.
Thành tựu xóa đói giảm nghèo chưa vững chắc, bất
bình đẳng có xu hướng gia tăng giữa các vùng.Chênh lệch
thu nhập giữa nhóm dân cư còn lớn (giai đoạn 2001 - 2002 là 8,14
lần; giai đoạn 2006 là 8,4 lần, năm 2008 8,9 lần). Tỷ lệ hộ nghèo
giữa vùng Tây Bắc (vùng có tỷ lệ nghèo cao nhất) và vùng Đơng
Nam Bộ (có tỷ lệ nghèo thấp nhất) là 9,8 lần (31,5% so với 3,2%).

Việc làm mới được tạo ra, nhưng chủ yếu là ở khu vực
năng suất lao động thấp, thu nhập thấp
Mất an tồn, an ninh, tệ nạn xã hội có xu hướng gia
tăng
6) Bảo vệ mơi trường cịn nhiều bất cập, là thách thức
lớn trong quá trình phát triển; Nhiều tài ngun thiên
nhiên, đặc biệt là những tài ngun khơng có khả năng
tái tạo đang bị khai thác quá mức với cơng nghệ lạc hậu
gây lãng phí và đứng trước nguy cơ cạn kiệt; gây hủy
hoại mơi trường trong q trình phát triển kinh tế
21


3. VIỆT NAM ĐANG Ở ĐÂU?
-Việt Nam
đạt 1168
USD/ng,
bằng 1/3
mức bình

quân của
nhóm
trung
bình là
3300
USD.
Khoảng
cách về
thu nhập
so với
các nước
trong khu
vực vẫn
cịn lớn.

22


Việt nam đang ở đâu?



Trình độ cơng nghiệp: GTC/XK ở VN: 51%; TG là 70-75%
Chỉ số kinh tế tri thức cịn rất thấp, chưa đạt được điểm trung
bình. So với các nước trong khu vực, chỉ số kinh tế tri thức
của nước ta chưa bằng ½ chỉ số đạt được của nhóm nền kinh
tế cơng nghiệp mới (NIEs), thấp hơn khá nhiều so với
Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc và Philipin. Theo phương

pháp đánh giá do Viện nghiên cứu của Ngân Hàng thế

giới đưa ra thì Chỉ số kinh tế tri thức của Việt Nam năm
2008 là 3,02, xếp thứ 102 trong số 133 quốc gia được
phân tích.

23


Việt Nam đang ở đâu? Năng suất lao động rất thấp so với

các nước
Đơn vi: USD

Quốc gia

2000-2002
1

2003-2005
1

2006-2007
1

Ấn Độ

1,5

1,5

1,6


Indonesia

2,2

2,3

2,5

Trung Quốc

2,2

2,4

2,6

Philippines

2,9

2,4

2,5

Thái Lan

4,4

4,3


4,2

Malaysia

11,3

10,3

10,3

Hàn Quốc

27,5

27,2

26,2

Việt Nam

24


- Hiệu quả đầu tư còn thấp.
So sánh ICOR của Việt Nam với các nước, vùng LT
trong thời kỳ tăng trưởng nhanh
Thời kỳ tăng Tỷ lệ đầu tư Tỷ lệ tăng
trưởng nhanh
(% GDP)

trưởng (%)

ICOR

Việt Nam

2001-2008

41,6

7,5

5,26

Trung Quốc

1991-2003

39,1

9,5

4,1

Nhật Bản

1961-1970

32,6


10,2

3,2

Hàn Quốc

1981-1990

29,6

9,2

3,2

Đài
Loan/TQ

1981-1990

21,9

8

2,7
25


×