Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

sinh 11 bài 16 tiêu hóa ở động vật (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 18 trang )


Hãy sắp xếp các loài động vật sau vào các nhóm thích hợp dựa vào nguồn thức
2

ăn của chúng.


ĐỘNG VẬT ĂN THỊT

ĐỘNG VẬT ĂN CỎ

3


ĐỘNG VẬT ĂN TẠP

4


TIẾT 15: BÀI 15:
5

TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ( TIẾP THEO)


STT

Nội dung

1


Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương, răng nanh nhọn, cắm và giữ mồi.

2

Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ, các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ.

3

Răng trước hàm, răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành mảnh nhỏ để dễ nuốt.

Thú ăn thịt

Thú ăn TV

X
X
X

4

Răng hàm có khích thước nhỏ, ít được sử dụng.

5

Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn (1 túi).

6

Dạ dày là 1 cái túi lớn nên gọi là dạ dày đơn.


7

Dạ dày trâu, bị có 4 túi (dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế).

8

X

Phiếu học tập số 1:

X
X
X

X
Dựa vào nội dung SGK bài 16 hồn thành bảng đặc điểm tiêu
hóa của
Thịt được tiêu hóa cơ học và hóa học giống như trong dạ dày người.

X
9

X
thú ăn thịt và thú ăn thực vật bằng cách đánh dấu X vào ơ có
Thức ăn được nhai lại và tiêu hóa nhờ vi sinh vật.

10

Ruột non ngắn.


11

Ruột non dài vài chục mét.

12

Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thụ trong ruột non giống như ở người.

13

Ruột tịt khơng phát triển và khơng có chức năng tiêu hóa thức ăn.

14

Manh tràng rất phát triển và có nhiều VSV cộng sinh tiêu hóa xenlulose và các chất dinh dưỡng có trong tế bào TV. Các chất dinh dưỡng
đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng.

X
X

X

X
X


Dựa vào phiếu học tập số 1 và nội dung sách giáo khoa hoàn thành
bảng sau:
Bảng 16: Đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa


STT

TÊN BỘ PHẬN

1

Răng

2

Dạ dày

3

Ruột non

4

Manh tràng

THÚ ĂN THỊT

THÚ ĂN THỰC VẬT


Tên
STT

Thú ăn thịt


bộ phận

1

Răng

Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương.

Thú ăn thực vật

-

Răng nanh nhọn và dài cắm vào con mồi và giữ con mồi cho chặt.
Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn: cắt thịt thành các mảnh nhỏ để dễ

hàm trên để giữ chặt cỏ (trâu).

-

nuốt.

-

-

Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ, các răng này tì lên tấm sừng ở

Răng trước hàm và răng hàm phát triển có tác dụng nghiền nát cỏ khi
nhai.


Răng hàm có kích thước nhỏ, ít được sử dụng.

Dạ dày là một cái túi lớn nên gọi là dạ dày đơn.
Thịt được tiêu hóa cơ học và hóa học giống như trong dạ dày người (dạ

-

Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn (1 túi).
Dạ dày trâu, bị có 4 túi. Ba túi đầu tiền là dạ cỏ (nơi lưu trữ, làm mềm
thức ăn khơ và lên men, trong dạ cỏ có rất nhiều VSV tiêu hóa

dày co bóp làm nhuyễn thức ăn và làm thức ăn trộn đều với dịch vị. Enzim

xenlulôzo và các chất dinh dưỡng khác), dạ tổ ong (góp phần đưa thức

pepsin thủy phân prôtein thành các peptit).

ăn lên miệng để nhai lại), dạ lá sách (giúp hấp thụ lại nước). Túi thứ tư
là dạ múi khế (tiết ra pepsin và HCl tiêu hóa prơtein có trong cỏ và VSV

2

Dạ dày

từ dạ cỏ xuống).

-

Bản thân VSV cũng là nguồn cung cấp prôtein quan trọng cho động
vật.



STT

Tên

Thú ăn thịt

bộ phận

1

Răng

2

Dạ dày

-

Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non của thú ăn thực vật.

Thú ăn thực vật

-

Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của
thú ăn thịt.

3


Ruột non

-

Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thụ trong ruột non giống như ở người.

-

Manh tràng rất phát triển và có nhiều VSV cộng sinh tiếp tục tiêu hóa
xenlulơzo và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật. Các chất

4

Manh tràng

-

Ruột tịt không phát triển và khơng có chức năng tiêu hóa thức ăn.

dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng.


Hoàn thành phiếu học tập sau: Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của các bộ phận ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú
Bảng 15: Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của các bộ phận ống

ăn thực vật.
tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật.

Tên


Thú ăn thịt

bộ
phận
Tên
bộ phận

Cấu tạo

Thú ăn thịt

Răng
Răng

Chức năng

Cấu tạo
Răng cửa sắc

Thú ăn thực vật
Cấu tạo

Chức năng

Thú ăn thực vật

Cấu tạo

Chức năng

Chức năng

Gặm, lấy thịt khỏi xương

Răng nanh nhọn ,dài, cong

Cắm vào mồi, giữ mồi

Răng trước hàm và răng ăn thịt

Cắt thịt thành mảnh nhỏ, dễ

phát triển

nuốt

Răng cửa, răng nanh không sắc

Giữ và giật cỏ

Răng trước hàm và răng hàm

Nghiền nát cỏ khi nhai

phát triển

Dạ dày
Dạ dày

Ruột non

Ruột non

Manh tràng
Manh tràng

Răng hàm không phát triển

- Không được sử dụng

Dạ dày đơn

Biến đổi cơ học và hóa học

- Đơn

Biến đổi cơ học, hóa học, sinh học

- Kép

Ngắn (vài mét)

Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn

Dài (vài chục mét)

Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn

Khơng phát triển

Khơng có chức năng


Phát triển, có vi sinh vật cộng

Tiêu hóa xenlulơ và các chất trong

sinh

cỏ

10


Quan sát bảng sau và cho biết loại thức ăn nào nhiều năng

11

lượng?

Loại thức ăn

Thịt gà

Thịt bò xay

Cỏ tươi

Rơm

239


332

18

4

Năng lượng trong 100g
(kcal)

Thức ăn của thú ăn thịt có đặc điểm gì?


V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT
1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:
- Thức ăn: thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng, dễ tiêu.
- Đặc điểm ống tiêu hóa thích nghi với thức ăn:
a. Răng:





Răng cửa: Nhọn, sắc → lấy thịt ra khỏi xương.
Răng nanh: Nhọn và dài → cắm và giữ con mồi cho chặt.
Răng trước hàm và răng ăn thịt: Lớn → cắt nhỏ thịt để dễ nuốt.

b. Dạ dày:





Nêu đặc điểm cấu tạo bộ răng của thú ăn thịt phù hơp với chức năng ăn

Dạ dày đơn, to chứa đượcthịt?
nhiều thức ăn.
Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học.

c. Ruột:






Ruột non ngắn: tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
Ruột già ngắn: hấp thụ lại nước và thải chất cặn bã.
Manh tràng nhỏ: hầu như khơng có tác dụng.
Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học.

12


Quan sát bảng sau:

Loại thức ăn

13

Thịt gà


Thịt bò xay

Cỏ tươi

Rơm

239

332

18

4

Năng lượng trong 100g
(kcal)

Thức ăn của thú ăn thực vật có đặc điểm gì?


2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:
- Thức ăn: thực vật cứng, khó tiêu, nghèo dinh dưỡng.

14

- Đặc điểm ống tiêu hóa thích nghi với thức ăn.






a. Răng:
Tấm sừng: giúp răng hàm dưới tì vào để giữ và giật cỏ.
Răng nanh, răng cửa không sắc, giúp giữ và giật cỏ.
Răng trước hàm và răng hàm phát triển có nhiều gờ cứng, bề mặt rộng để lấy thức ăn, nghiền nát cỏ.

b. Dạ dày:

‐ Dạ dày đơn (thỏ, ngựa) to, 1 ngăn chứa thức ăn tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
răng thú
thích
nghi
vớidạ
thức
vật dạ
nhưláthế
nào?
‐ĐặcDạđiểm
dàybộ
4 ngăn
(trâu,
bị)
gồm
cỏ, ăn
dạ thực
tổ ong,
sách,
dạ múi khế.





c. Ruột:
Ruột non dài (vài chục mét).
Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn (giống ở người).
Manh tràng phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn. Có nhiều VSV cộng sinh tiêu hóa được xenlulơzơ.

Như vậy:

Ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn, thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ khơng hồn tồn. Nên hiệu quả tiêu hóa khơng cao bằng thú có dạ dày kép


Câu 1: Chọn câu trả lời đúng về tiêu hóa xenlulo
Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulo của tế bào thực vật:

A- khơng được tiêu hóa nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày
B- được nước bọt thủy phân thành các phần đơn giản
C- được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày
D- được tiêu hóa hóa học nhờ các en zim tiết ra từ ống tiêu hóa

15


Câu 2: Ở động vật ăn thực vật dạ dày 4 túi có ưu điểm gì hơn so
với dạ dày 1 túi?
- Thức ăn được tiêu hóa triệt để nhờ có thêm biến đổi sinh học nên
khơng có chất dinh dưỡng nào trong thức ăn bị lãng phí đi cả.
- Trong khi đó dạ dày đơn chỉ tiêu hóa thức ăn một phần cịn lại thải
ra ngồi theo phân nên có động vật phải ăn phân của mình để
tiêu hóa lại.



Câu 3 : Tại sao thức ăn của động vật chứa hàm lượng protein rất thấp nhưng chúng vẫn phát triển và hoạt động

17

bình thường?

1. Vì khối lượng thức ăn hàng ngày lớn
2. Vì có sự biến đổi sinh học với sự tham gia của hệ vi sinh vật.
3. Vì hệ vi sinh vật phát triển sẽ là nguồn bổ sung protein cho cơ thể.
4. Vì trong cỏ tuy có hàm lượng protein thấp nhưng đầy đủ các chất dinh dưỡng khác.
Hãy chọn phương án trả lời đúng:

A- 1,2,3

B- 1,2,4

C- 1,3,4

D- 2,3,4


18



×