Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

bài giảng sinh học 11 bài 15 tiêu hóa ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 44 trang )

BÀI GIẢNG SINH HỌC 11
TIÊU HÓA Ở
ĐỘNG VẬT
Bài 15:
B. Chuyển hoá vật chất và
năng lượng ở động vật
Liên quan đến chuyển hóa vật chất và năng
lượng ở động vật có 3 quỏ trỡnh:
- Tiêu hoá
- Hô hấp
- Tuần hoàn.
Hình thức dinh dưỡng của động vật là gi?
Để hấp thụ được các chất có trong thức ăn
động vật phải có quá trình gi?
I- Khái niệm tiêu hoá
Tiêu hoá là gi?
I- Khái niệm tiêu hoá
Các chất trong TĂ
Chất
hữu

Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit
nuclêic
Vitamin
Chất


Muối


khoáng
Nước
Các chất được hấp
thụ
Đường đơn
Axit béo và Glixêrin
Axit amin
Các thành phần của
nuclêôtit
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Hoạt
Động
Hấp
thụ
Hoạt
Động
Tiêu
hóa
I- Khái niệm tiêu hoá
- Tiêu hoá là QT biến đổi thức ăn thành các hợp chất
đơn giản, dễ hấp thụ cung cấp cho tế bào
Ý nghĩa của tiêu hoá là gi?
-Ý nghĩa: giúp cơ thể lấy được các chất dinh
dưỡng có trong thức ăn
Quá trình tiêu hoá xảy ra ở trong hay ngoài cơ
thể? Trong hay ngoài tế bào?
Có 2 kiểu: + Tiêu hoá nội bào
+ Tiêu hoá ngoại bào

II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật.
Hãy chia các ĐV trên thành 3 hoặc
2 nhóm dựa trên đặc điểm về
tiêu hoá khác nhau?

amip
Sư tử
Hải quì
Châu chấu
Trùng giày
Kiến
thuỷ tức
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật.
-
Đại diện: các đv đơn bào.
(trựng roi, amip)
- Cơ quan tiêu hoá : Chưa có
- Cơ chế tiêu hoá: là tiêu
hoá nội bào nhờ các
enzim trong lizoxom (tiêu
hoá hoá học)
Tại sao nói quá trình tiêu hoá ở những
động vật này là tiêu hoá nội bào?
1. Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá.
- Cơ chế tiờu hoỏ:
Cc
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật.
Cc
2- Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá
Sứa

Hải quỳ
Thuỷ tức
? Loài động vật nào có túi tiêu hoá?
-
Đại diện: Ruột khoang
(thuỷ tức, san hô, sứa…)
- Cơ quan tiêu hoá : túi TH
- Cơ chế tiêu hoá:
+ Chủ yếu là tiêu hoá
ngoại bào nhờ các enzim từ
các tế bào tuyến
+ Một phần nhỏ TH nội
bào trong các tế bào cơ - TH
Tại sao nói ở những động vật này có cả quá trình
tiêu hoá ngoại bào và nội bào ?
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật.
3. Tiêu hoá ở động vật có ống và tuyến tiêu hoá.
- Đại diện: các đv có xương và
nhiều đv không xương sống.
- Cơ quan tiêu hoá : ống tiêu hoá
( có nhiều bộ phận).
- Cơ chế tiêu hoá:
+ Chủ yếu là tiêu hoá hoá học
nhờ các enzim từ các tế bào
tuyến, chuyển thức ăn thành chất
đơn giản, dễ hấp thụ.
+ Một phần tiêu hoá cơ học
bằng hoạt động cơ học tạo thuận
lợi cho biến đổi hoá học.
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật.

3. Tiêu hoá ở động vật có ống và tuyến tiêu hoá.
Các tuyến tiêu hoá ở miệng
ống
tiêu
hoá

người
Các Cơ Quan trong èng
tiêu hóa
Các tuyến tiêu hóa
- Khoang miệng (răng,
lưỡi)
- Hầu
-
Thực quản
- Dạ dày
-Ruột ( ruột non, ruột già,
ruột thẳng)
- Hậu m«n
- Tuyến nước bọt
-
Tuyến gan
- Tuyến tụy
-
Tuyến vị
- Tuyến ruột
Quan sát hình. Hãy so sánh cấu tạo cơ quan
tiêu hoá ở các động vật, qua đó em có nhận
xét gì ?
ĐV chưa có cơ

quan tiêu hoá
ĐV có túi tiêu hoá ĐV có ống tiêu hoá
TRONG QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁ CỦA CÁC
ĐỘNG VẬT, CẤU TẠO CƠ QUAN TIÊU HOÁ
NGÀY CÀNG PHỨC TẠP : CHƯA CÓ CƠ QUAN
TIÊU HOÁ CÓ TÚI TIÊU HOÁ ĐƠN GIẢN
ỐNG TIÊU HOÁ (VỚI NHIỀU BỘ PHẬN)
ĐV chưa có cơ
quan tiêu hoá
ĐV có túi tiêu hoá ĐV có ống tiêu hoá
Tại khoang miệng xảy ra những hoạt
động tiêu hoá nào ?
III-Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn tạp
1. ở khoang miệng
III. Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp.
1. ở khoang miệng.
-
Tiêu hoá cơ học:
+ Răng (có 3 loại) : Nhai, nghiền, cắn xé thức ăn.
+ Lưỡi : Đảo, trộn đều thức ăn.
+ Các cơ môi, má : Đảo đều.
Tác dụng: làm nhỏ thức ăn, trộn thức ăn với nước bọt từ
đó tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn với enzim tạo
thuận lợi cho tiêu hoá hoá học
-
Tiêu hoá hoá học: Tuyến nước bọt tiết men amilaza
phân huỷ 1 phần tinh bột.
Hãy xác định các đặc điểm khác nhau
về răng người với răng chó sói? ý
nghĩa của sự khác nhau đó?

Hàm răng chó sói
- Răng của đv ăn thịt(chó sói) sắc, nhọn, răng cửa và
răng nanh rất phát triển( cắn,xé thức ăn).
- Răng đv ăn tạp (người) có bề mặt rộng, răng nanh kém
phát triển, răng hàm có nhiều nếp ( nghiền thức ăn).
 Sự khác nhau này thể hiện sự thích nghi với chế độ
thức ăn khác nhau.
Hàm răng chó sói
III. Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp.
2. ở dạ dày và ruột
a- ở dạ dày:
Tại dạ dày xảy ra những hoạt động tiêu hoá nào?
III. Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp.
2. ở dạ dày và ruột.
a- Tiêu hoá ở dạ dày:
-
Tiêu hoá cơ học: Các cơ dạ dày co bóp
nhào trộn thức ăn
Tác dụng: làm nhỏ, nhuyễn thức ăn, trộn
thức ăn với dịch vị tạo thuận lợi cho tiêu
hoá hoá học
-
Tiêu hoá hoá học: Tuyến vị tiết axit HCl
( làm các phân tử prôtein duỗi thẳng) và
enzim pepsin phân huỷ 1 phần protein.
Hoạt động tiêu hoá hoá học theo sơ đồ trên
xảy ra chủ yếu tại ruột non. Hãy giải thích
kết luận đó?
Các chất trong thức ăn
Các chất

hữu cơ
Các chất
vô cơ
Hoạt động
tiêu hóa
Các chất
hấp thụ được
Hoạt
động
hấp
thụ
Gluxit
Lipit
Protein
Axit nucleic
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Đường đơn
Axit béo và glixerin
Axit amin
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Các thành phần của
nucleic
2. Tiêu hoá ở dạ dày và ruột.
b- Tiêu hoá ở ruột:
+ Tiêu hoá hoá học: dưới tác dụng của dịch tuỵ,
dịch ruột, dịch mật các chất phức tạp trong thức ăn

biến đổi thành những chất dinh dưỡng hấp thụ
được như : axitamin, đường đơn, nucleotit…
Các cơ của thành ruột so với cơ dạ dày có gì khác?
Hoạt động cơ học của ruột sẽ có tác dụng gì?
Cấu tạo ruột non
Cấu tạo ruột non
Lớp thanh mạc
Lớp màng nhầy
Lớp dưới màng nhầy
Lớp cơ trơn

+ Tiêu hoá cơ học: Các cơ của thành ruột
mỏng chủ yếu có tác dụng đưa các viên thức
ăn xuống phần tiếp theo của ống tiêu hoá.
2. Tiêu hoá ở dạ dày và ruột.
b- Tiêu hoá ở ruột:
+ Tiêu hoá hoá học:

×