Bài 16
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
Khái niệm: Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
- Có 2 hình thức tiêu hóa:
+ Tiêu hoá nội bào: Xảy ra bên trong TB.
+ Tiêu hoá ngoại bào: Xảy ra bên ngoài TB.
Câu hỏi:
Nêu khái niệm tiêu hóa. Ở động vật có những hình thức tiêu hóa nào?
Trình bày quá trình tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa.
Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa:
- Trong ống tiêu hóa thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.
+ Tiêu hóa cơ học nhờ hoạt động cơ học của ống tiêu hóa.
+ Tiêu hóa hóa học nhờ tác dụng của dịch tiêu hoá để trở thành chất dinh
dưỡng đơn giản và được hấp thu vào máu. Các chất không được tiêu hoá sẽ
tạo thành phân và thải ra ngoài qua hậu môn.
Cọp, người, dê, sư tử, bò, chó rừng
Động vật
ăn thịt
Động vật
ăn thực vật
Động vật
ăn tạp
Cọp
Sư tử
Chó rừng
Dê
Bò
Người
Hãy sắp xếp động vật sau theo nhóm sử dụng
thức ăn:
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:
Răng và xương sọ chó
Tên bộ
phận
Đặc điểm Chức năng
Răng
Dạ dày
Ruột
non
Ruột tịt
Đơn, to
Tiêu hóa cơ
học và hóa
học
Răng cửa, răng
nanh, răng trước
hàm, răng ăn thịt
phát triển
Cắt, xé nhỏ
thức ăn và
nuốt
Tiêu hóa và
hấp thụ thức
ăn
Ngắn
Hãy quan sát hình vẽ và điền vào bảng?
Dạ dày và ruột chó
Không phát triển
(Thoái hóa)
Không
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:
Tên bộ
phận
Đặc điểm Chức năng
Răng
Dạ dày
Ruột
non
Manh
tràng
1 ngăn hoặc
4 ngăn.
Tiêu hóa cơ
học và hóa
học
- Răng cửa, răng
nanh giống nhau.
- Răng trước hàm,
răng hàm có nhiều
gờ cứng.
- Lấy thức
ăn
- Nhai và
nghiền thức
ăn.
Tiêu hóa và
hấp thụ thức
ăn
Dài
Hãy quan sát hình vẽ và điền vào bảng?
Phát triển
Tiêu hóa thức
ăn nhờ VSV.
Răng và xương sọ trâu
Dạ dày và ruột thỏ
Dạ dày 4 ngăn của trâu
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Dạ dày 4 ngăn của trâu
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
TT
Tên bộ
phận
Thú ăn thịt Thú ăn thực vật
1 Răng
2 Dạ dày
3 Ruột
4
Manh
tràng
Răng cửa, răng nanh, răng
trước hàm, răng ăn thịt phát
triển
- Răng cửa, răng nanh giống nhau.
- Răng trước hàm, răng hàm có nhiều
gờ cứng.
Cắt, xé nhỏ thức ăn và
nuốt
- Lấy thức ăn
- Nhai và nghiền thức ăn.
Đơn, to 1 ngăn hoặc 4 ngăn.
Tiêu hóa cơ học và hóa học
Tiêu hóa cơ học và hóa học
Dài
Ngắn
Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn
Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn
Không phát triển (Thoái hóa) Phát triển
Tiêu hóa thức ăn nhờ VSV và hấp thụ.
Không
Pr Tinh bột
Lipit
Quá trình tiêu hoá
(Biến đổi trung gian)
Glucô
Thức ăn
aa
Glixerin - axit béo
TẾ BÀO
Chuyển hoỏ nội bào
Máu và hệ bạch huyết
Tim
Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Những phát biểu sau Sai hay Đúng
A. Ruột tịt còn được gọi là manh tràng
B. Dạ dày bò có 4 ngăn
C. Ruột của thú ăn thực vật ngắn hơn thú ăn thịt
D. Manh tràng rất phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Đ
Đ
S
Đ
Cơ quan tiêu
hoá
Chức năng tiêu hoá
Khoang miệng
Dạ dày
Ruột
+ Biến đổi cơ học: nhờ răng.
+ Biến đổi hoá học: nhờ Enzim từ tuyến nước bọt
+ Biến đổi cơ học: Nhờ cơ thành dạ dày.
+ Biến đổi hoá học : Nhờ Enzim và HCL tiết ra từ tuyến vị.
-
Biến đổi hoá học : Nhờ enzim từ dịch tuỵ, dịch mật,
dịch ruột → chất dd.
- Hấp thu chất dinh dưỡng.
Hãy hoàn Thành PHT sau:
Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
-
Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK.
- Nghiên cứu bài tiếp theo.