Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Khái quát tình hình dân cư lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.16 KB, 13 trang )

1




MỤC LỤC
Nội dung
I.
1.
2.
3.
4.
5.
II.
1.
2.
III.
1.
2.

Trang

Khái quát về tình hình dân cư và lao động..............................5
Đặc điểm chính ............................................................................5
Các thành phần dân tộc...............................................................6
Kết cấu dân số...............................................................................8
Gia tăng dân số..............................................................................9
Phân bố dân cư chưa hợp lý.........................................................14
Lao động và việc làm.................................................... .............16
Đặc điểm nguồn lao động Cao Bằng ........................ ..................16
Tình hình sử dụng lao động ở Cao Bằng hiện nay .......................17


Đơ thị hóa ....................................................................................19
Đặc điểm đơ thị hóa ......................................................................19
Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến việc phát triển kinh tế - xã hội.......20

Lời kết........................................................................................................21

Dân số đã và đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở Việt Nam nói chung và
ở tỉnh Cao Bằng nói riêng. Các vấn đề về dân số có ảnh hưởng sâu sắc và rõ


rệt đến tình hình phát triển kinh tê – xã hội của tỉnh Cao Bằng. Bên cạnh sự gia
tăng dân số nhanh, sự phân bố dân cư không hợp lý thì các vấn đề đơ thị hóa tự
phát, chất lượng cuộc sống chẩm cải thiện, việc làm còn là vấn đề gay gắt đã
có những tác động tiêu cực, gây cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của Cao
Bằng. Chuyên đề dưới đây là những nội dung quan trọng sẽ trang bị cho các
bạn đầy đủ kiến thức về địa lý dân cư địa phương làm cơ sở để vận dụng tốt
trong q trình học tập mơn Địa lý đạt hiểu quả cao, đồng thời hình thành đc
thái độ và hành vi đúng đắn về vấn đề dân số của đất nước cũng như của Cao
Bằng hiện nay.
I.Khái quát về tình hình dân cư và lao động.
1. Đặc điểm chính
- Năm 2004, dân số Cao Bằng là 500,06 nghìn người, đứng thứ 59/64 trước các
tỉnh Bắc Kạn, Điện Biên, Đắc Lắc, Kon Tum, Lai Châu.
- Năm 2008 dân số là 528,10 nghìn người, đứng thứ 58/63 tỉnh (vẫn trước các
tỉnh như năm 2004).
- Năm 2009, dân số tồn tỉnh là 507,813 nghìn người, dân số trung bình năm
2009 là 510,884 nghìn người.
Theo số liệu của cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 1/4/1999, dân số của
tỉnh là 490,335 người, chiếm 0,64% cả nước. So sánh với năm 1989 thì dân số
có giảm đi (do chuyển cư và chuyển huyện Ngân Sơn, Chợ Rã về tỉnh Bắc

Kạn).
Bảng số liệu dân số toàn tỉnh Cao Bằng năm 1999-2011
Năm
Sô dân

1999
490,34

2.Các thành phần dân tộc:

2004
500,06

2008
528,1

2009
507,81

2011
515,00


Dân cư tỉnh Cao Bằng có nhiều nguồn gốc với các dân tộc Kinh, Tày, Nùng,
Mông, Dao,.... Dân cư phân bố k đồng đều trong tỉnh, đông ở thành phố, thị
trấn, vùng thấp, thưa ở vùng núi cao và ven biên giới. Các dân tộc cư trú xen
kẽ. Tuy vậy vẫn hình thành những khu vực cư trú riêng từng dân tộc.
Các dân tộc ở Cao Bằng gồm: Tày (41% dân số), Nùng(31,1%), Mông(10,1%),
Dao(10,1%), .....
+ Người Tày: Cao Bằng hiện nay là con cháu lâu đời của người Tày cổ, một cư

dân giỏi nghề trồng lúa nước. Người Tày cổ là một phần của nhóm cư dân
quan trọng của nước Văn Lang xa xưa, có một nền văn minh rất gần gũi với
với người Việt – Mường cổ và cùng với người Việt – Mường tạo thành nền văn
minh của dân tộc Việt Nam. Nơi cư trú của dân tộc Tày là những mảnh đất
thuận lợi gần sống, suối cho phép khai phá thành những đám ruộng đồng lúa
nước. Họ có mặt ở tất cả các địa phương trong tỉnh, từ lòng máng Cao Bằng
cho đến những cánh đồng và thung lũng khá bằng phẳng của các huyện miền
đông và tây. Người Tày tập trung chủ yếu ở các huyện Hòa An, Trùng Khánh
và rải rác ở khắp các huyện thị khác.
+ Người Nùng: có quan hệ chặt chẽ và gần gũi với người Tày. Xét về mặt
tiesng nói thì người Tày, Nùng, Thái cùng chung nguồn gốc, thuộc nhóm Bách
Việt. Người Nùng chủ yếu quần cư trong các thung lũng nhỏ làm nghề nông,
thâm canh cây ngô trên nương rẫy và làm thêm một sô ruộng nước. Ngô là cây
lương thực chính được gọi là “Khẩu táy” có nghĩa là gạo vua. Nghề thủ công
phát triển khá cao như nghề rèn, nghề đúc ở xã Phúc Sen, huyên Quảng Uyên,
nghề dệt thổ cẩm ở Hòa An, Hà Quảng.
+ Người Dao là dân tộc đông thứ ba tại tỉnh Cao Bằng. Địa bàn cư trú chủ yếu
của người Dao là huyện Nguyên Bình. Tại đây người Dao chiếm hơn 50% dân
số trong huyện, ngồi ra cịn ở Thơng Nơng, Bảo Lạc, Bảo Lâm. Hiện nay
người Dao đã chuyenr từ du canh du cư sang định canh định cư đời sống được
cải thiện nhiều song vẫn cịn k ít khó khăn.
+ Người Mông: sống rải rác trên vùng núi cao, những thung lũng có địa hình
với độ cao trung bình từ 800-1000m. Địa bàn cư trú của người Mông phần lớn
ở các huyện vùng cao như Bảo Lạc, Bảo Lâm, Nguyên Bình. Cuộc sống dựa
chính vào nương rẫy và du canh, du cư. Nhà của họ trước đây là những căn lều
nhỏ làm sơ sài.


+ Người Kinh: chỉ đứng thứ năm về số dân, tập trung chủ yếu ở khu vực thành
phố và thị trấn Hịa An, Ngun Bình, Tĩnh Túc. Ngồi ra cịn một số đồng bào

miền xuôi chuyển lên trong những đợt lên tham gia phát triển kinh tế miền núi.
+ Người Sán Chỉ và các dân tộc ít người khác như Lơ Lơ, Sán Chay, Sán Díu...
cư trú ở các huyện vùng cao Bảo Lạc, Nguyên Bình, đã chuyển từ du canh du
cư sang định canh định cư, nhìn chung đời sống đã được cải thiện nhiều.
ảnh... tự làm vào đi mỏi tay =))


3.Kết cấu dân số
a. Kết cấu theo độ tuổi
Trong những năm gần đây, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Cao Bằng giảm
mạnh nhưng về cơ bản dân số vẫn thuộc loại trẻ. Theo kết quả tổng điều tra
dân số ngày 1/4/1999 thì các nhóm tuổi như sau:
- Nhóm 1: từ 0-14 tuổi chiếm 36,4% dân số tỉnh
- Nhóm 2: từ 15-64 tuổi chiếm 55,4% dân số tỉnh
- Nhóm 3: từ 60 tuổi trở lên là 8,2%
Như vậy dân số Cao Bằng thuộc loại trẻ điều đó tạo nên sức ép rất lớn đối với
phát trển kinh tế, giải quyết việc làm và hàng loạt các vấn đề xã hội khác trong
khi nền kinh tế của tỉnh còn chậm phát triển


Qua 10 năm qua, dân số và cơ cấu dân số tất cả các nhóm tuổi đều thay đổi
theo hướng giảm nhanh số lượng dân số ở các độ tuổi dưới 15, tăng ở các độ
tuổi từ 15 trở lên
b. Kết cấu theo giới tính
Về kết cấu dân số theo giới tính, số nữ chiếm tỉ lệ nhiều hơn nam. Ở thời điểm
1/4/1999, tổng số nữa là 250,341 người, chiếm 51,03% trong khi đó nam chỉ
có 239,994 người chiếm 48,97%. Tỉ lệ số nam trên số nữ là 95,95%.
Bảng 3.1: Cơ cấu giới tính và tỉ số giới tính tồn bộ dân số giai đoạn 19992009

Tổng số

Nam
Nữ

Dân số
(Người)
490,332
239,994
350,431

1/4/1999
% tổng số
100,00
48,95
51,06

Tỉ số giới
tính
95,87

Dân số
(Người)
507,813
251,674
255,509

1/4/2009
% tổng số
100,00
49,62
50,38


Tỉ số giới
tính
98,50

- Tỉ số giới tính khi sinh tốn tính theo TĐTDS 1.4.2009 vẫn ở trong giới
hạn cân bằng tự nhiên (104,6 bé trai/100 bé gái), nhưng so với giai đoạn
trước thì đã có sự thay đôi đáng kể theo chiều hướng tăng và đặc biệt ở
khu vực thành thị có sự chênh lệch khá cao. Nếu xu hướng này tiếp diễn
trong những năm tới thì khơng có loại trừ khả năng mất cân bằng giới
tính.
- Khu vực thành thị tỉ số giới tính khi sinh cao, vượt quá mức tự nhiên
120,7 bé trai/100 bé gái, nhưng khơng có biến động nhiều so với năm
1999.
- Khu vực nơng thơn tỉ số giới tính khi sinh ở mức tự nhiên, nhưng lại tăng
nhanh so với 10 năm trước.
- Xu hướng thay đổi về giới tính khi đặt ra yêu cầu định hướng công tác
DS – KHHGĐ trong thời gian tới cần chú trọng đến nội dung tun
truyền bình đẳng giới tính khi sinh.
4.Gia tăng dân số
Trong những năm trước đây, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình/năm của
Cao Bằng tương đối cao, thường vượt quá 2%.
a. Mức sinh:
b.


Nhờ việc triển khai có hiệu quả cơng tác dân số và kế hoạch hóa gia đình ,
mức sinh sản giảm nhanh từ 36,8% mă, 1991 xuống còn 20,2% 1999 và có xu
hướng tiếp tục giảm trong những năm tới.
- Tỉ suất sinh thơ. Tính từ cuộc TĐTDS lần thứ 3 – 1/4/1999 đến cuộc

TĐTDS lần thứ 4 – 1/4/1999, tỉ suất sinh thô (CBR) của tỉnh giảm từ
23,69% xuống 18,1% bình quân mỗi năm giảm 0,56% giảm nhiều hơn
mức phấn đấu đề ra của Chiến lược Dân số Cao Bằng đến năm 2010
( giảm 0,3% - 0,5%).
Biểu đồ 4.1: CBR tồn tình, thành thị và nơng thơn giai đoạn 1999-2009

- Số con bình quân một phụ nữ trong tuổi sinh đẻ ( TFR): giảm từ 3,03
con/PN (1/4/1999) xuống 2,18 con/PN ( 1/4/2009), năm 2010 đạt 2,12
con/PN.
- Tỉ suất đặc trưng theo tuổi, so sánh năm 2009 với 1999, mức sinh ở tất
cả các nhóm tuổi của phụ nữ đều giảm, đáng chú ý là nhóm tuổi 20-24 là
nhóm đẻ cao nhất có mức giảm nhanh nhất. Các độ tuổi sau mức độ
giảm dần, ở độ tuổi 45-49 cịn ít phụ nữ sinh con. Tuy nhiên, ở nhóm 1519 là nhóm tuổi hạn chế sinh đẻ đến mức thấp nhất thì mức sinh lại
chậm. Điều này, gián tiếp cho thấy một thực tế là tình trạng tảo hơn, kết


hơn sớm, sinh con sớm vẫn là vấn đề nóng cần tiếp tục giải quyết trong
chương trình DS-KHHGĐ của tỉnh trong những năm tới.
Bảng 4.1: Tỉ suất đặc trưng theo tuổi của phụ nữ Cao Bằng ( tự sửa năm
và số liệu 1/4/1999-1/4/2009)
Nhóm tuổi

1/4/1999

1/4/2009

Mức giảm

15-19
20-24

25-29
30-34
35-39
40-44
45-49
Cộng
TFR(con)

44.8
240.6
170.5
73.7
46.1
28.1
33.0
636.8
3.04

39.9
161.3
127.9
63.3
30.8
9.8
2.2
435.2
2.18

4.9
79.3

42.6
10.4
15.3
18.3
30.8
0.86

Biểu đồ: Tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi của phụ nữ Cao Bằng, giai đoạn
1999-2009

Với mức giảm bình quân 0.5%/năm, đã tránh sinh khoảng 3.50-2100 trẻ
em/năm, trong 10 năm (1999-2009) số trẻ tránh sinh ít nhất là 30.000 trẻ, tương
đương dân số huyện Thạch An, gấp rưỡi dân số Trà Lĩnh hoặc Thơng Nơng,
Phục Hịa.


- Mức sinh giảm nhanh, qui mơ gia đình nhỏ hơn, số trẻ em sinh trong
từng nhóm tuổi của phụ nữ trong tuổi sinh đẻ giảm nhanh. Về cơ bản mơ
hình sinh đã thay đổi từ mức sinh rất cao trên 5con/PN năm 1989 đã
giảm xuống sát mức sinh thay thế 2.12con/PN năm 2010. Mức sinh thay
đổi ở tất cả các nhóm tuổi trong độ tuổi sinh đẻ của phụ nữ theo xu
hướng giảm từ sinh đẻ nhiều, sinh sớm, kéo dài đến hết tuổi sinh đẻ đã
chuyển sang sinh muộn hơn, sinh ít hơn và ít người sinh con khi tuổi đã
cao.
- Sự khác biệt về mức sinh theo huyện, thị, vùng và nhóm xã hơi
Tình trạng mức sinh thấp ở vùng kinh tế - xã hội phát triển cao và mức sinh
cao ở vùng phát triển thấp sẽ góp phần làm cho khoảng cách chất lượng
cuốc sống ngày càng chênh lệch giữa các vùng. Mặc dù có thể coi là đạt
mức sinh thay thế vào năm 2010, nhưng dân số Cao Bằng vẫn đang rong
giai đoạn nhạy cảm với các yếu tố tác động, chưa loại trừ được khả năng

mức sinh tăng trở lại
b.Mức tử:
Tỉ suất tử thô:
- Tỉ suất tử thơ của tồn tỉnh giảm từ 9.54% (1/4/1999) xuống 7.8%
(1/4/2009) nhưng vẫn cao hơn 1.08% so với mức bình qn tồn quốc.
Mức giảm tỉ suất tử thơ của tỉnh chậm hơn so với mức giảm sinh (giai
đoạn 1999-2009: mức chết giảm bình quân 0.17%/năm – mức sinh giảm
0.5%/năm). Điều đó cho thấy đối với tỉnh miền núi Cao Bằng, việc phấn
đấu giảm mức tử còn rất nhiều khó khăn.
Biểu đồ 4.2: Tỉ suất tử thơ giai đoạn 1989-2009


- Tuổi trung bình: Trong 10 năm (từ 1/4/1999 – 1/4/2009), tuổi thọ bình
quân của dân số tăng từ 62,4 lên 67 tuổi (cao hơn mục tiêu Chiến lược
Dân số đến năm 2010 của tỉnh 1 tuổi)
- Tí suất chết đặc trưng theo tuổi:Mơ hình chét theo tuổi của dân số Cao
Bằng về cơ bản giống với mơ hình chết của các nước có mức sinh cao,
cơ cấu dân số trẻ. Tức là có dạng chữ U, cao nhất ở trẻ em dưới 1 tuổi,
20-24 tuổi. 55-59 tuổi, tuổi càng cao mức chết càng nhanh.
Mặt khác, việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân và cải thiện đời sống của
đồng bào các dân tộc đã làm giảm đáng kể



×