Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kỹ thuật nuôi cá chọi betta Thái Lan doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.81 KB, 4 trang )




Kỹ thuật nuôi cá chọi
betta Thái Lan

- Cá chọi betta Thái Lan thuộc họ Cá sặc (Belontidue), phân bố ở Thái Lan,
Việt Nam, Indonexia, Malaysia, Ấn Độ. Cá sống và phát triển tốt ở nhiệt độ
từ 25 – 30 độ C, độ pH : 7, dH = 10 độ, dCH = 2 độ, chiều dài toàn thân cá từ
5 – 8cm.

- Màu sắc: do lai tạo nên màu sắc đã thay đổi nhiều so với cá nguyên thủy, cá
cái màu nâu với những ọc ngang không rõ rệt. Cá đực màu đỏ ánh kim loại,
màu tím pha lục, màu xanh cầu vòng, màu xanh trắng, màu ngọc xám… vây
lưng tròn và vây hậu môn rất dài.
- Ngày nay kỹ thuậ
t lai tạo đã cho ra đời những cá hể cá chọi có dáng vẻ
thước tha, kích thước phát triển lớn.
- Thức ăn: côn trùng, trùng chỉ, lăng văng, giun động vật giáp xác và thức ăn
tổng hợp
- Ở phương Tây cũng có loài Betta này mà nguồn gốc từ vùng Bolivia và Chi
Lê. Trong khi phương Đông có cá Betta Thái từ xưa nên nó mang tên gọi là
cá chọi xiêm.
- Trong các loài cá nhiệt đới thì loài này có màu sắc đậm nhất, càng lộng lẫy
hơn là vây cá như một dải lụa có cả đỏ, xanh, trắng. Chúng rất hung hăng nên
trong một bể không thể nuôi chung một loài nào khác vì chúng sẽ đánh nhau
đế
n chết.
- Ở Thái việc chọi cá không chỉ là trò giải trí thông thường mà còn để tạo
thanh thế cho những ông chủ có cá thắng cuộc. Trước đây, Hoàng cung Thái
còn tổ chức Hội thi chọi cá hàng năm. Cá chọi cũng được quản lí chặt chẽ,


cấm xuất khẩu cá cái. Cho đến khi có một người Pháp bí mật đưa được một
con (cá cái) ra nước ngoài và thấy người ta đả sản xuất được cá con, Thái Lan
mới bỏ lệh c
ấm xuất khẩu nói trên.
- Cá đực, cái cái dể phân biệt, vây dài là cái đực và vây ngắn là cá cái.
Thường cá đực màu xanh lục đậm, vây đỏ, cá cái màu trắng có ánh xanh lam,
vây ngực vàng nhạt, vây lưng xanh lam nhạt.
- Ở Thái Lan tình hình cá chọi cũng như thời trang, mỗi năm có một sự lựa
chọn cho một “mốt” mới. Vì vậy các nhà nuôi cá không ngừng lai tạo để dáp
ứng như cầu nói trên.
- Sinh sản: Betta Táhi Lan có tập tính như là cá thiên đàng (Paradis fish),
thích hợp nước có môi trường nhiệt
độ 25 – 26 độ C, lúc đẻ 28 – 30 độ C. Khi
cá đực bắt đầu thổi bong bóng làm ổ thì 2 – 3 ngày sau là cá cái đẻ trứng, nên
chú ý viêc ghép đôi, nếu không hợp chúng sẽ không sống được với nhau.
- Bễ nuôi nên thả ít thực vật thủy sinh nổi (như bèo ho dâu…) chiếm 1/3 diện
tích mặt nước là tốt nhất. Cá đực là bong bóng phủ 1/3 diện tích mặt nước là
tốt nhất. Cá đực là bong bóng phủ 1/3 diện tích , nên cần dành lại 1/3 để chỗ
cho cá có thể lên măt nước lấy không khí
- Cá đực và cá cái ban đầu có thể nuôi chung, nhưng khi ban đầu đẻ trứng, cá
đực có thể trở chứng tấn công cá cái. nếu nuôi trong bể có các dạng cây thủy
sinh trên mặ
t hoặc lơ lững trong nước, có thể giúp cá cái có chỗ tránh được
những động tác vũ phu của chàng sở khanh trở chứng kia.
- Nhưng cũng trong lúc đẻ trứng, cá đực và cá cái lại bán sát bên nhau để làm
công việc sinh tồn, phóng và thụ tinh cho trứng. Cá cái đẻ trứng chìm xuống
bể, cá đực bơi xuống lượm từng trứng để đưa lên đặt vào nơi đã chuẩn bị (bọt
nước). Sau 1 – 2 ngày trứng nở, cá con ẩn nấ
p dướp lớp bọt, nếu có con nào
rớt xuống đáy, cá đực lập tức theo xuống ngay để đưa lên lại. Nhưng nếu

nhiều con cá con bị rớt thì cá đực sẽ hết sức tích cực lao lên lao xuống tận
tình hết mức trong nghĩa vụ thiêng liêng này.
- Cá con sau 3 ngày là rời khỏi nơi bọt nước, bắt dầu bơi lội bình thường, lúc
này có thể nuôi chúng bằng lượng thức ăn dạng nhỏ như
bột, nếi có lòng đỏ
trứng thì tốt (ko nên cho quá nhiều).
- Bình thường tuồi 3 thọ của chúng từ 2 – 3 năm, năm thứ nhất cường tráng,
năm thứ hai suy nhược, nhất là cá cái, yếu hơn cá đực nhiều. Nếu cả bố mẹ đề
khỏe mạnh và tương xứng, có thể đạt 80% cá con có chất lượng tốt. Nếu chỉ
một bố hoặc mẹ tốt thường sinh sản ra khỏ
ang 30% cá con tốt.

×