Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Bài Giảng: Giới thiệu về an toàn điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.29 KB, 39 trang )

GIỚI THIỆU VỀ AN TOÀN ĐIỆN


ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP ĐIỆN
Điện năng có vai trò rất quan trọng trong sản xuất,
đời sống. Tuy nhiên nó cũng gây ra những tai nạn, sự cố
rất nghiêm trọng nếu không tuân thủ các tiêu chuẩn, qui
phạm kỹ thuật an toàn điện.


PHÂN LOẠI CÁC TAI NẠN VỀ ĐIỆN
Điện giật

Hoả hoạn cháy nổ do điện

Các tai nạn điện

Đốt cháy do điện

Điều kiện xảy ra điện giật:
• Người tiếp xúc vào nguồn áp.
• Hình thành mạch khép kín nguồn áp tạo nên dịng điện chạy qua
cơ thể người. Dịng có giá trị đủ lớn và tồn tại trong thời gian đủ
lâu.
• Gây ra những hậu quả sinh học làm ảnh hưởng tới các chức
năng thần kinh, tuần hồn, hơ hấp hoặc gây phỏng, gây tử vong
cho người bị tai nạn.


Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện


Chạm điện trực tiếp
Chạm vào các phần tử
bình thường có điện áp

Khác
HQ điện
Xuất hiện trong
KV điện trường mạnh
Sét đánh

Chạm điện gián tiếp
Chạm vào các phần tử bình
thường khơng có điện áp


Tiếp xúc trực tiếp
Ph
N
..

..

Ing
Đất

Pha - Trung tính

Pha – đất



Tiếp xúc trực tiếp
Chạm vào thanh cái


TIẾP XÚC GIÁN TIẾP

Ph
N
..

Ing
Đất


TIẾP XÚC GIÁN TIẾP

Ph
N
. .

Ing
Đất


TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
VD: Người đi vào vùng có dịng điện rò vào trong đất


Số liệu thống kê tai nạn điện


a. Theo cấp điện áp:
• U ≤ 1kV: 76,4%
• U > 1kV: 23,6%

b. Theo nghề nghiệp:
• Thuộc ngành điện: 42,2%
• Các ngành khác: 57,8%

Số liệu thống kê
tai nạn điện


d. Theo nguyên lứa tuổi:
• Dưới 20: 14,5%
• 21-30: 51,7%
• 31-40: 21,3%
• Trên 40: 12,5%

c. Theo nguyên nhân tiếp xúc điện:
• Trực tiếp: 55,9%
• Gián tiếp: 42,8%
• HQ điện: 1,12%
• Xuất hiện trong KV điện trường mạnh:0.08%


TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ
THỂ CON NGƯỜI
a) Tác dụng nhiệt:
làm cháy bỏng thân thể, thần kinh, tim não và các cơ
quan nội tạng khác gây ra các rối loạn nghiêm trọng

về chức năng.
b) Tác dụng điện phân:
biểu hiện ở việc phân ly máu và các chất lỏng hữu cơ
dẫn đến phá huỷ thành phần hoá lý của máu và các
tế bào.


TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ
THỂ CON NGƯỜI
c) Tác dụng sinh lý:
gây ra sự hưng phấn và kích thích các tổ chức
sống dẫn đến co rút các bắp thịt trong đó có tim và
phổi. Kết quả có thể đưa đến phá hoại, thậm chí
làm ngừng hẳn hoạt động hơ hấp và tuần hồn.


Các nguyên nhân chủ yếu gây chết người bởi dòng điện
a) Tim ngừng đập: là trường hợp nguy hiểm nhất và
thường khó cứu sống nạn nhân hơn là ngừng thở và
sốc điện. Tác dụng dịng điện đến cơ tim có thể gây ra
ngừng tim hoặc rung tim. Rung tim là hiện tượng co rút
nhanh và lộn xộn các sợi cơ tim làm cho các mạch máu
trong cơ thể bị ngừng hoạt động dẫn đến tim
ngừng


Các nguyên nhân chủ yếu gây chết người bởi dòng điện
đập hoàn toàn.



b) Ngừng thở: thường xảy ra nhiều hơn so với ngừng tim,
người ta thấy bắt đầu khó thở do sự co rút do có dịng
điện 20-25mA tần số 50Hz chạy qua cơ thể. Nếu dịng
điện tác dụng lâu thì sự co rút các cơ lồng ngực mạnh
thêm dẫn đến ngạt thở, dần dần nạn nhân mất ý thức,
mất cảm giác rồi ngạt thở cuối cùng tim ngừng đập và
chết lâm sàng.


Các nguyên nhân chủ yếu gây chết người bởi dòng điện
c) Sốc điện: là phản ứng phản xạ thần kinh đặc biệt của cơ
thể do sự hưng phấn mạnh bởi tác dụng của dòng điện
dẫn đến rối loạn nghiêm trọng tuần hồn, hơ hấp và q
trình trao đổi chất. Tình trạng sốc điện kéo dài độ vài
chục phút cho đến một ngày đêm, nếu nạn nhân được
cứu chữa kịp thời thì có thể bình phục


TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ
THỂ CON NGƯỜI
Các yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm của điện giật
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Cường độ dòng điện chạy qua người.
Đường đi của dòng điện qua người.

Thời gian điện giật.
Tình trạng sức khỏe và thể xác con người.
Tần số dòng điện.
Tổng trở cơ thể người.


Các yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm của điện giật
1. Cường độ, thời gian dòng điện chạy qua người.
Giá trị lớn nhất của dịng điện khơng nguy hiểm cho con người là:
• Dịng AC: 10mA
• Dịng DC: 50 mA
Dịng điện
AC
25mA

Thời gian
dịng
điện chạy
Khơng xác định

Tác dụng sinh ra

25mA-80mA

25s-30s

80mA-5A

0.1s-0.3s


Tim rung, ngừng đập hẳn

5A-8A

Khơng xác định

Tim ngừng đập, có thể dẫn đến đốt cháy cơ






Tay khơng rời khỏi vật mang điện
Bắt đầu khó thở
Tê liệt hơ hấp
Tim bắt đầu đập mạnh


thể


TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ
THỂ CON NGƯỜI
Các yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm của điện giật
2. Đường đi của dòng điện chạy qua người.

Dòng điện đi qua cơ Phân lượng dòng
thể
điện qua tim [%]

Từ chân qua chân
0,4
Từ tay qua tay
3,3
Từ tay trái qua chân

3,7

Từ tay phải qua chân

6,7


Các yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm của điện giật
3. Tần số của dịng điện chạy qua người.

• Tần số càng cao thì càng ít nguy hiểm.
• Ở tần số điện công nghiệp (50Hz-60Hz) mức độ
phá hủy của các tế bào rất lớn.
• Khi tần số vượt quá 100 kHz, dịng điện khơng
gây ra điện giật mà chỉ gây ra bỏng.


TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ
CON NGƯỜI
Các yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm của điện giật
4. Tình trạng sức khỏe và thể xác của con người .
Giá trị lớn nhất cho phép để không tạo nên tim ngừng đập đối với người khỏe

Dòng điện, mA

Thời gian
điện giật, s

60
90
10-30 3

110
2

160
1

250
0.4

350
0.2

500
0.1

Giá trị lớn nhất cho phép để khơng tạo nên tim ngừng đập đối với người yếu
Dịng điện, mA

50

100

300


Thời gian
điện giật, s

1

0.5

0.15

Không nghiên
cứu thời gian
điện
giật
<0.1s


5. Tổng trở cơ thể người người .

��



TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ
CON NGƯỜI
Các yếu
tố xác
định
hiểm của điện giật
5. Tổng

trở cơ
thể tình
ngườitrạng
ngườinguy
.
Đường điện
Diện tích, áp suất

Điện áp tx

Zng
Tình trạng
da

Nhiệt độ
Thời gian đi qua


×