Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

báo cáo công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty tnhh thương mại và xây dựng tiến phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.79 KB, 71 trang )

BÁO CÁO CÔNG TÁC KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG
TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY
DỰNG TIẾN PHÁT
1
CHƯƠNG I
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1/ Đặc điểm, khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản xuất chủ
yếu trong doanh nghiệp XDCB.
1.1.1/ Khái niệm chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất xây lắp là toàn bộ các chi phí lao động sống, lao động vật hóa phát
sinh trong quá trình thi công xây lắp của doanh nghiệp xây lắp trong một thời kỳ nhất
định, bao gồm chi phí sản xuất xây lắp và chi phí sản xuất các khâu thành nên sản phẩm
xây lắp.
1.1.2/ Phân loại chi phí xây dựng:
-Theo công dụng kinh tế ( khoản mục chi phí).
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí sử dụng máy thi công.
Chi phí sử dụng máy thi công gồm: chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời.
+ Chi phí sản xuất chung
+ Chí phí bán hàng.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp.
-Theo tính chất chi phí ( yếu tố chi phí).
Theo qui định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí được chia thành các yếu tố:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
Ngoài ra các khoảng tiền lương và phụ cấp của công nhân trực tiếp tham gia công
tác thi công xây dựng, thì khoản muc chi phí thi công trực tiếp còn bao gồm khoản phải


trả cho lao động thuê ngoài cho từng loại công việc.
2
Chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm khoản trích BHXH, BHYT KPCĐ theo
tỷ lệ qui định tính trên tiền lương phải trả của công nhân trực tiếp thi công xây lắp. Chi
phí công nhân trực tiếp cũng không tính tiền ăn ca của công nhân xây lắp. Hai khoản này
được tính vào chi phí sản xuất chung.
Chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sản xuất chung
1.2/ Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
XDCB.
1.2.1/ Khái niệm giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí được biểu hiện bằng tiền về lao động
vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất có liên quan đến khối lượng xây lắp đã hoàn
thành theo qui định. Giá thành hạng mục công trình hoàn thành toàn bộ là giá thành sản
phẩm cuối cùng của công việc xây lắp.
1.2.2/ Phân loại giá thành:
Có rất nhiều cách phân loại giá thành sản phẩm. Tùy theo tiêu chí chí lựa chọn mà
giá thành sản phẩm có thể được phân loại thành các trường hợp sau:
-Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thanh.
+ Giá thành kế hoạch: Là giá thành được xác định từ những điều kiện cụ thể và đặc
điểm cụ thể của một doanh nghiệp xây lắp trong kỳ kế hoạch nhất định, trên cơ sở biện
pháp thi công, các định mức và đơn giá áp dụng ở doanh nghiệp.
Giá thành kế hoạch = giá thành dự toán- lãi do hạ giá thành +-chênh lệch với đ/mức
+ Giá thành kế hoạch là căn cứ đề so sánh , phân tích tình hình thực hiện kế hoạch
giá thành, là mục tiêu phấn đấu hạ giá thành của doanh nghiệp.
+ Giá thành định mức: là tổng số chi phí để hoàn thành một khối lượng xây lắp cụ
thể được tính toán trên cơ sở đặc điểm kết cấu của công trình và phương pháp tổ chức thi
công theo định mức chi phí đã đạt được tại doanh nghiệp, công trình, tại thời điểm bắt
đầu thi công.
3

+ Giá thành thực tế: Là toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh để thực hiện hoàn
thành thi công do kế toán tập hợp được. Giá thành thực tế biểu hiện chất lượng hiệu quả
về kết quả hoạt động của doanh nghiệp xây lắp.
Cách phân laọi này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định
được các nguyên nhân vượt định mức chi phí trong kỳ kế hoạch. Từ đó, điều chỉnh kế
hoặc định mức chi phí cho phù hợp.
1.3/ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm:
13.3./ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
a/ khái niệm:
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất xây lắp là phạm vi giới hạn chi phí sản xuất xây
lắp cần được tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu cầu tính giá
thành.
b/ Các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Trong các doanh nghiệp xây lắp, với tính chất phức tạp của công nghệ và sản phẩm
sản xuất mang tính đơn chiếc , có cấu tạo vật chất riêng mỗi công trình, hạng mục công
trình có dự toán thiết kế thi công riêng nên đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất có thể
là công trình, hạng mục công trình hoặc có thể là đơn đặt hàng, bộ phận thi công hay
từng giai đoạn công việc. Tuy nhiên trên thực tế các đơn vị xây lắp thường hạch toán chi
phí theo công trình hay hạng mục công trình.
Hạch toán chi phí xây lắp theo đúng đối tượng đã được qui định hợp lý có tác dụng
phục vụ tốt cho việc tăng cường quản lý chi phí sản xuất và phục vụ công tác tính giá
thành sản phẩm được kịp thời.
c/ Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất:
Trong các doanh nghiệp xây lắp chủ yếu dùng các phương pháp tập hợp chi phí sau:
-Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo công trình hay hạng mục công trình:
chi phí sản xuất liên quan đến công trình hạng mục công trình nào thì tập hợp cho công
trình đó.
4
-Phương pháp hạch toán chi phí theo đơn đặt hàng; các chi phí sản xuất phát sinh
liên quan đến đơn đặt hàng nào sẽ được tập hợp và phân bổ cho đơn đặt hàng , khi đơn

đặt hàng hoàn thành. Tổng số chi phí phát sinh theo đơn đặt hàng kể từ khi khởi công đến
khi hoàn thành là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.
-Phương pháp hạch toán chi phí theo đơn vị hoặc khu vực thi công, phương pháp
này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp xây lắp thực hiện khóan .Đối tượng
hạch toán các chi phí là các bộ phận đơn vị thi công như tổ, đội sản xuất hay các khu vực
thi công trong từng đơn vị thi công lại được tập hợp theo từng đối tượng tập hợp chi phí
như hạng mục công trình.
1.3.2/ Đối tượng tính giá thành sản phẩm:
a/ Khái niệm:
Trong sản xuất xây dựng cơ bản sản phẩm có tính đơn chiếc đối tượng tính giá thành
là từng công trình, hạng mục công trình để hoàn thành.Ngoài ra đối tượng tính giá thành
là từng giai đoạn hoàn thành qui ước, tùy thuộc vào phương thức bàn giao giữa đơn vị xây
lắp và đơn vị đầu tư.
b/ Các loại đối tượng tính giá thành sản phẩm:
-Để tính được giá thành sản phẩm xây lắp, doanh nghiệp có thể áp dụng một hoặc
nhiều phương pháp tính giá thành khác nhau nhưng phải phụ thuộc vào đối tượng hạch
toán chi phí.
+ Nếu là hạng công trình thì trước tiên áp dụng phương pháp trực tiếp để tính giá
thành từng hạng mục công trình , sau đó dùng phương pháp tổng công chi phí sẽ tính
được giá thành toàn bộ công trình.
+ Nếu là toàn bộ công trình thì có thể áp dụng phương pháp trực tiếp hoặc phương
pháp đơn đặt hàng để tính giá thành toàn bộ công trình.
c/ Phương pháp tính giá thành:
Trong kỳ khi có khối lượng công tác xây lắp bàn giao, kế toán phải xác định giá
thành thực tế, khối lượng công tác xây lắp hoàn thành theo công tác sau:

5
Giá thành thực tế CPSX dỡ dang CPSX phát sinh CPSX dỡ dang
khối lượng công ác xây lắp đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
1.4/ Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh

nghiệp XDCB:
Trước yêu cầu đó, nhiệm vụ chủ yếu đặt ra cho kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp là:
-Phản ánh đầy đủ, kịp thời toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh
-Kiểm tra tình hình thực hiện các định chi phí vật tư, chi phí nhân công , chi phí sử
dụng máy thi công và các chi phí dự toán khác, phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch
so với định mức, các chi phí khác ngoài kế hoạch, các khoản thiệt hại, mất mát, hư
hỏng… trong quá trình sản xuất để đề xuất những biện pháp ngăn chặn kịp thời.
-Tính toán hợp lý quá trình công tác xây lắp các sản phẩm hoàn thành lao vụ của
doanh nghiệp.
-Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp theo từng công trình,
hạng mục công trình, từng loại sản phẩm lao vụ, vạch ra khả năng và các biện pháp hạ giá
thành một cách hợp lý và có hiệu quả .
-Xác định đúng đắn và bàn giao thanh toán kịp thời khối lượng công tác xây dựng
đã hoàn thành. Định lý, kiểm kê và đánh giá khối lượng thi công dỡ dang theo nguyên tắc
qui định.
-Đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở từng công trình, hạng
mục công trình, từng bộ phận thi công, tổ, đội sản xuất trong từng tghời kỳ nhất định,
kịp thời lập báo cáo về chi phí sản xuất tính giá thành công trình xây lắp , cung cấp chính
xác kịp thời các thông tin hữu dụng về chi phí sản xuất và giá thành phục vụ cho yêu cầu
quản lý của lãnh đạo doanh nghhiệp.
6
=
+
-
1.5/ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
*Phương pháp trực tiếp áp dụng trong trường hợp các chi phí sản xuất có liên hệ
trực tiếp đảm bảo việc tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng chi phí và mức độ
chính xác cao.
*Phương pháp phân bổ gián tiếp áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh

có liên quan đến đối tượng chi phí sản xuất mà không có thể tổ chức việc ghi chép ban
đầu riêng cho từng đối tượng được phương pháp này đòi hỏi phải ghi chép ban đầu các
chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều đối tượng theo từng địa điểm phát sinh chi phí sau
đó chọn tiêu thức phân bổ để tính toàn chi phí phân tổ sản xuất đã tập hợp được cho đối
tượng có liên quan.
Chi phí sản xuất Tổng chi phí sản xuất Tiêu thức
phân tổ theo tập hợp được cần phân bổ phân bổ
đối tượng n Tổng tiêu thức dùng làm đối tượng n
phân bổ
1.5.1/ Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng:
-Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
*Tài khoản sử dụng
-Tài khoản 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
-Kế toán sử dụng máy nhân công trực tiếp
*Tài khoản sử dung:
-Tài khỏan 622 “chi phí nhân công trực tiếp”
-Kế toán sử dụng máy thi công
*Tài khoản sử dung: TK 623
-Kế toán chi phí sản xuất chung
*Tài khoản sử dụng TK 627 “chi phí sản xuất chung”
1.5.2/Kế toán tổng hợp chi phí xây lắp.
*Tài khoản sử dụng TK 154 “ chi phí sản xuất dỡ dang”
7
=
x
*Phương pháp kế toán
TK 111, 112, 331 TK 621 TK154 TK 111, 138
mua NVL về nhập Khi chuyển chi phí Giá trị thiệt hại
kho NVL trực tiếp thu hồi, bắt bồi thường


TK 334, 338, 141 TK 623 TK 155, 632
tiền lương Khi chuyển chi phí Sản phẩm xây lắp
BHXH NC trực tiếp hoàn thành bàn giao
TK 334, 152, 111 TK 623 TK 241
các chi phí Khi chuyển chi phí sử Hoàn thành công trình
máy thi công dụng MTC có vốn đầu tư riêng
TK 334, 338, 152 TK 627 TK 335, 641
các chi phí Khi chuyển chi phí Giá trị thiệt hại
sản xuất chung sản xuất chung tính vào cp bảo hành
SƠ ĐỒ 1: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN
1.6 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dỡ dang:
-Đối với công trình, hạng mục công trình được qui định thanh toán sau khi hoàn
thành toàn bộ thì giá trị sản phẩm dỡ dang là toàn bộ chi phí thực tế từ khi khởi công đến
thời điểm xác định.
-Đối với công trình, hạng mục công trình được qui định thanh toán theo giai đoạn
xây dựng thì sản phẩm dỡ dang là các giai đoạn công trình chưa hoàn thành , xác định chi
phí sản xuất dỡ dang cuối kỳ căn cứ vào giá thành dự toán và mức hoàn thành theo các
bước sau:
giá thành dự toán của khối khối lượng Đơn giá tỷ lệ
lượng sản phẩm dỡ dang cuối kỳ sản phẩm dự toán hoàn thành
8
=
x
x
CPSX thực tế CPSX dỡ dang Chi phí phát sinh Giá thành dự
của klượng sản phẩm đầu kỳ trong kỳ toán khối lượng
dỡ dang cuối kỳ Giá thành dự toán klượng Tổng giá thành dự toán dỡ dang
sản phẩm hoàn thành cuối kỳ của klượng dd c kỳ
1.7/ Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và các ứng dụng trong các loại hình
kinh doanh:

Trong kỳ khi có khối lượng công tác xây lắp bàn giao kế toán phải xác định giá
thành thực tế , khối lượng công tác xây lắp hoàn thành theo công tác sau:
Giá thành thực tế CPSX CPSX CPSX
klượng công tác xây dỡ dang phát sinh dỡ dang
lắp hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
1.7.1/ Phương pháp tính giá thành giản đơn ( phương pháp trực tiếp)
Công nghệ sản xuất giản đơn, số lượng, mặt hàng ít, khối lượng lớn tập hợp chi phí
sản xuất cho từng loại sản phẩm . Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm được tính như sau:
Giá thành Giá trị SPĐ đầu kỳ CPSX phát sinh G/trị SPDD cuối kỳ
đơn vị Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
1.7.2/ Phương pháp tính giá thành phân bước:
Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp,
sản phẩm qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau NTD giai đoạn trước là đối
tượng chế biến ở giai đoạn sau cho đến trước cuối cùng tạo ra thành phẩm. Phương pháp
này có 2 cách sau:
*Phương pháp phân trước có tính giá thành NTP.
Căn cứ vào CPSX đã tập hợp ở giai đoạn 1 để tính tổng giá thành đơn vị NTP ở giai
đoạn này theo công thức :
Tổng cộng chi phí cho CPSX phát sinh chi phí cho
thành phẩm SPDD đkỳ trong kỳ SPDD cuối kỳ
Ở giai đoạn 2 kế toán tính theo công thức:
9
=
+
+
x
= + -
=
+
-

=
+
-
Tổng giá thành giá thành Chi phí CP phát sinh CPSPDD
giai đoạn 2 gđ 1 SPDD gđ2 đ/kỳ gđ 2 tr/kỳ cuối kỳ gđ 2
Tiến hành theo trình tự như trên đến giai đoạn cuối cùng sẽ tính được gia thành sản
phẩm theo phương pháp này.
*Phương pháp phân bước không tính NTP:
Trong trường hợp này kế toán chỉ tính giá thành và giá thành đơn vị thành phẩm
hoàn thành ở giai đoạn cuối. Trình tự tiến hành theo các bước sau:
Căn cứ số liệu tập hợp CPSX trong kỳ theo từng giai đoạn để tính toán phần chi phí
sản xuất của giai đoạn có trong giá thành sản phẩm theo từng khoản mục, kết chuyển song
song từng khoản mục chi phí đã được tổng hợp tính giá thành của thành phẩm , phương
pháp này còn được gọi là phương pháp kết chuyển song song chi phí công thức tính như
sau:
Tổng giá thành sản phẩm = ∑CPSX ở từng giai đoạn (phân xưởng, tổ) nằm trong
thành phẩm .
1.7.3/ Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
Áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có qui cách phẩm
chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đóng giày…để giảm bớt khối lượng hạch toán , kế
toán thường tiến hành tập hợp CPSX theo nhóm sản phẩm cùng lọa do đó đối tượng tập
hợp CPSX là nhóm sản phẩm còn đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm .
Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch Tỷ lệ
của từng loại (loại giá thành đm) giá thành
sản phẩm của từng loại sản phẩm

Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm
Tổng giá thành kế hoạch(giá thành định mức)
*Phương pháp loại trừ CPSX sản phẩm phụ:
10

=
+
+
-
=
x
Tỷ lệ giá thành
Áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng quy trình công nghiệp sản xuất
vừa thu được sản phẩm chính và thu được sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến
đường, bia, rượu,…)
∑giá thành SP chính = SPDD đầu kỳ + CPSX trong kỳ - SPDD cuối kỳ - CPSX SP phụ
Tỷ trọng CPSX sản Chi phí sản xuất sản phẩm phụ
phẩm phụ Tổng chi phí sản xuất
1.7.4/Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc
hoặc hàng loạt nhỏ, vừa theo các đơn đặt hàng. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng
đơn đặt hàng và các đối tượng tính giá thành là các đơn đặt hàng đã hoàn thành và chỉ khi
nào đơn đặt hàng hoàn thành thì mới tính giá thành vì vậy mà kỳ tính giá thành không phù
hợp với kỳ báo cáo.
1.7.5/ Phương pháp tính giá thành theo hệ số:
Nếu trong cùng một quy trình công nghệ sản phẩm sản xuất với cùng một loại NVL
thu được nhiều loại sản phẩm khác thì dùng phương pháp này:
Trước hết dựa vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để quy định cho mỗi loại
sản phẩm một hệ số.
Quy đổi sản lượng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành để làm tiêu
thức phân bổ.
∑số lượng quy đổi =∑(sản lượng thực tế SPi x hệ số quy đổi sản SPi)
Trong đó i=1,n
Số lượng quy đổi SPi
Tổng số lượng quy đổi

Tính tổng giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm (theo từng khoản mục)
Tổng giá thành SPi =(SPDD đkỳ + CPSX cuối kỳ - SPDD cuối kỳ) x hệ số phân bổ SPi
1.7.6/ Phương pháp tính giá thành theo định mức:
11
=
Hệ số phân bổ SPi =
Phương pháp này áp dụng với các doanh nghiệp thỏa mãn các điều kiện phải tính
được giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giá tại thời điểm tính giá thành
vạch ra được một cách chính xác và thay đổi về định mức trong quá trình sản xuất sản
phẩm xác định được chênh lệch định mức và đơn giá sản phẩm được tính theo công thức
sau:
Giá thành thực tế Giá thành Chênh lệch cho thay chênh lệch so
sản phẩm định mức đổi định mức với định mức
Tóm lại có rất nhiều cách tính giá thành sản phẩm. Vì vậy tùy từng điều kiện của
doanh nghiệp mà có vận dụng từng phương pháp cho thích hợp.
12
= - +
CHƯƠNG II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG
TIẾN PHÁT
1.1/Quá trình phát triển của công ty TNHH thương mại và xây dựng Tiến phát:
- Thành lập: 20/10/2001
- Tên công ty: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG TIẾN PHÁT
- Trụ sở: Tổ dân phố số 3 – TT Đức phổ - huyện Đức Phổ - Tỉnh Quảng Ngãi
- Số điện thoại: 01689973795
- Vốn điều lệ: 2.100.000.000 (Hai tỷ một trăm triệu đồng)
- Quyết định thành lập công ty TNHH thương mại và xây dựng Tiến phát được
thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3402000742 do Sở kế hoạch và
đầu tư tỉnh Quảng Ngãi cấp ngày 20/10/2001.
*Ngành nghề kinh doanh:

Công ty chính thức đi vào hoạt động tháng 10 năm 2001, trong điều kiện cơ sở vật
chất còn khó khăn, thiếu thốn. Công trình lớn của công ty trong năm đó là đập Đập Liệt
Sơn thuộc thôn Hiển vă, xã Phổ Hòa, huyện Đức Phổ, phải phá đá từ độ sâu 15-20m.
Công trình này chủ yếu làm bằng cơ giới và đánh mìn phá đá.
Trong quá trình thi công, công ty gặp nhiều khó khăn như: thiếu thốn phương tiện
công ty phải hợp đồng thuê ngoài của các đơn vị bạn, không có vốn lưu động công ty phải
vay vốn ngân hàng chịu lãi. Song với tinh thần của người làm kinh tế quyết tâm vượt khó
cùng với sự chỉ đạo nhạy bén của ban giám đốc, lòng quyết tâm và tinh thần đoàn kết nhất
trí cao của tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
Trải qua 8 năm xây dựng và phát triển, công ty không ngừng mở rộng quy mô sản
xuất các ngành như giao thông, thủy lợi, xây dựng dân dụng, san lấp mặt bằng và vận tải
13
hàng hóa…quy mô ngày càng lớn lên có hiệu quả hơn, sản lượng năm sau cao hơn năm
trước, đời sống cán bộ công nhân viên cũng được nâng cao.
Công ty TNHH thương mại và xây dựng Tiến phát hoạt động theo phương thức kế
toán kinh tế độc lập, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, hoạt động có lãi và bảo tồn
được vốn, giải quyết đúng đắn quan hệ giữa 3 lợi ích: xã hội, tập thể và người lao động.
1.2/Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty:
1.2.1/ Đặc điểm về lao động:
Công ty TNHH thương mại và xây dựng Tiến phát là doanh nghiệp tư nhân, đội ngũ
cán bộ quản lý của công ty đã qua đào tạo cơ bản có năng lực tổ chức điều hành tốt, gắn
bó với công việc. Qua 8 năm làm kinh tế đã đúc kết được kinh nghiệm điều hành tốt gắn
bó với công việc.
Ngoài lực lượng trong biên chế công ty còn tuyển lao động hợp đồng dài hạn có
trình độ chuyên môn cao, tay nghề giỏi và tuyển lao động ngắn hạn theo mùa vụ hoặc
giao khoán cho các tổ nhân công tại địa phương. Do lực lượng lao động ở công ty khá
tinh giảm, không bị sức ép của lực lượng lao động nhàn rỗi nên hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty rất hiệu quả.
1.2.2/ Đặc điểm sản phẩm của công ty:
Sản phẩm xây lắp ở công ty là các công trình giao thông, thủy lợi, dân dụng…mỗi

sản phẩm đều có giá trị lớn, sản phẩm có kết cấu phức tạp, riêng lẻ, thời gian thi công có
công trình lên một năm mới xong gây khó khăn cho việc dõi theo và quản lý chi phí của
từng công trình
Vì sản phẩm xây lắp phải chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên do ti công ngoài
trời, sản phẩm sau khi hoàn thành phải chịu sự tác động của tự nhiên. Do vậy chất lượng
công trình thi công là một trong những vấn đề rất quan trọng.
1.3/ Cơ cấu tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý:
14
1.3.1/ Cơ cấu tổ chức sản xuất:
Xuất phát từ đặc thù của ngành xây dựng công ty tổ chức thành các đội thi công ,
mỗi đội thi công đảm nhận một công trình hoặc hai công trình gần nhau nếu một lúc có
nhiều công trình đội trưởng trực tiếp quản lý và chỉ đạo thi công.
Công ty chỉ đạo chung điều phối lực lượng thi công giữa các công trình đảm
bảo vật tư máy móc thiết bị.
SƠ ĐỒ 2 : SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong năm công ty có thể tiến hành thành lập hoặc
giải thể các đội sản xuất cho phù hợp.
1.3.2/ Tổ chức bộ máy của công ty:
Bộ máy quản lý của Công ty được quản lý theo kiểu trực tiếp và chức năng. Đây là
kiểu tổ chức có nhiều ưu điểm đảm bảo cho người chỉ điều hành mọi hoạt động của đơn
vị một cách nhanh chóng kịp thời đồng thời phát huy được công tác nghiệp vụ của các
phòng ban trong công ty.
*Sơ đồ bộ máy quản lý:
15
Công ty
Đội
xây
lắp
số 1
Đội

xây
lắp
số 2
Đội
xây
lắp
số 3
Đội
xây
lắp
số 4
Đội
xây
lắp
số 5
Đội
xây
lắp
số 6
Đội
xây
lắp
số 7
Ghi chú:
: Quản lý trực tiếp
: Quản lý chức năng
SƠ ĐỒ 3: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
1.3.3/ Cơ cấu lao động tại công ty:
Trong công ty lao động được chia làm hai phần:
- Lao động thường xuyên: đây là lực lượng lao động nòng cốt tại công ty có trình

độ chuyên môn kỹ thuật tham gia vào các hoạt động của công ty. Trong nhóm lao động
này được chia làm hai loại lao động. Nhân công trực tiếp tham gia các công trình và cán
bộ công nhân viên quản lý của công ty.
- Lao động công nhật: là số lao động được tuyển khi có công trình gấp rút hoàn
thành để đảm bảo tiến độ thi công và đảm bảo kế hoạch. Hiện nay công ty có 40 lao động.
Nhân viên biên chế của công ty 10 người.
Trong đó: + Nhân viên quản lý 7 người có trình độ đại học
+ Công nhân kỹ thuật 6 người có trình độ trung cấp
lao động hợp đồng 27 người
Trong đó: + công nhân lái xe 5 người
+ Lao động phổ thông 22 người
16
GIÁM ĐỐC
P.GIÁM ĐỐC
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kế toán tài vụ Phòng kế hoạch kỹ
thuật – xe máy
Các đội xây lắp
Như trên ta thấy cơ cấu lao động trong công ty là tương đối hợp lý, bộ máy quản lý
gọn nhẹ, bộ phận quản lý chiếm trên dưới 10% tổng số cán bộ công nhân viên của công ty
và trong số công nhân viên quản lý có trình độ đại học chiếm tỷ lệ lớn. Điều đó chứng tỏ
cơ cấu lao động tại công ty đáp ứng được yêu cầu quản lý và thi công của công ty.
1.4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty:
1.4.1/ Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
: quan hệ trực tuyến
: quan hệ nghiệp vụ
SƠ ĐỒ 4: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
1.4.2/ Tổ chức hệ thống số kế toán:
1.4.2.1/ Trình tự ghi chép sổ sách được thể hiện qua sơ đồ sau

17
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán tổng hợp
Kế toán tiền lương
Kế toán công trình Thủ quỹ
18
Chứng từ gốc
Số thẻ chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng tổng hợp
Chứng từ gốc
Số quỹ, kim
báo cáo quỹ
chứng từ
ghi sổ
Sổ đăng ký
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài
chính
ghi chú:
: ghi hằng ngày
: ghi cuối kỳ
: quan hệ đối chiếu
SƠ ĐỒ 5: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI CHÉP SỔ SÁCH
1.4.2.2/ Trình tự xử lý chứng từ:
Hằng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ phát sinh và kiểm tra tình hình hợp lý

hợp lệ về nội dung kiểm tra tính chính xác đầy đủ số liệu ghi trong chứng từ, sau khi kiểm
tra xong kế toán viên chuyển các chứng từ cho kế toán trưởng và giám đốc duyệt.
Chứng từ được duyệt kế toán có nhiệm vụ phản ánh vào sổ chi tiết, bảng tổng hợp
chi tiết, số qui,… thuộc phần hành kế toán mình phụ trách. Từ các số liệu được tổng hợp,
kế toán tiến hành lập các chứng từ ghi sỏ, các chứng từ ghi sổ của các kế toán viên được
tập hợp kế toán trưởng tổng hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm (đồng htời cùng lập
chứng từ ghi sổ) vào các sổ tài khoản. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh, lập
báo cáo tài chính cuối kỳ.
1.4.2.3/ Giới thiệu các loại sổ sách kế toán đang sử dụng tại công ty:
- Sổ thẻ chi tiết: Các sổ thẻ kế toán dùng để ghi chép phản ánh các đối tượng kế toán
cần phải theo dõi chi cần phục vụ nhu cầu tính toán một số chỉ tiêu tổng hợp, phân tích,
kiểm tra các đơn vị mà các sổ kế toán tổng hợp không phản ánh được.
Các sổ thẻ chi tiết:
+ Sổ chi tiết vật tưu
+ Sổ chi tiết TSCĐ
+ Sổ chi tiết các tài khoản
+ Thẻ kho
- Sổ quỹ:là sổ kế toán dùng để tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế tài
chính liên quan đến vấn đề thu chi tiền mặt.
19
- Sổ cái tài khoản các loại: sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để tập hợp và hệ thống
hóa các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo các tài khoản tổng hợp quy định trong
chế độ kế toán, hiện nay công ty đang sử dụng sổ cái ít cột.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là tổng hợp sổ dùng để ghi tất cả các chứng từ ghi sổ
theo thú tự thời gian.
- Các loại bảng kê: dùng để tổng hợp các chứng từ gốc có cùng nội dung kinh tế.
2.1/Đặc điểm về quá trình sản xuất:
Đặc điểm về quá trình sản phẩm ở công ty được chia thành3 giai đoạn:
+ Giai đoạn đấu thầu (hoặc nhận thầu) và làm công tác chuẩn bị
+ Giai đoạn thi công

+ Giai đoạn bàn giao và bảo hành
2.2/ Đối tượng kế toán chi phí sản phẩm và tính giá thành sản phẩm, kỳ giá thành
sản phẩm tại công ty TNHH thương mại và xây dựng Tiến Phát:
2.2.1/ Đối tượng kế toán chi phí sản xuất:
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là loại chi phí sản xuất được tập hợp trong một
giới hạn nhất định nhằm phục vụ cho công tác kiểm tra, phân tích chi phí và giá thành sản
phẩm.
Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất thực chất là xác định đối tượng chịu chi
phí. Khi xác định đối tượng chịu chi phí người ta phải căn cứ vào nhiều yếu tố như tính
chất của quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất, trình
độ quản lý, yêu cầu quản lý…
Xuất phát từ đặc điểm của quá trình sản xuất, đặc điểm sản phẩm và yêu cầu quản lý
mọi đối tượng kế toán chi phí sản xuất ở công ty cụ thể là: các công trình, hạng mục công
trình, từng giai đoạn xây dựng (tùy theo mức độ chi tiết của dự toán)
2.2.2 Đối tượng tính giá thành:
Đối tượng tính giá thành của sản phẩm xây lắp là công trình, hạng mục công trình.
Giá thành sản phẩm xây lắp gồm cả giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ.
20
Công ty xuất phát từ đặc điểm của tổ chức sản xuất, tính chất của sản phẩm, phương
pháp dự toán và chế độ thanh toán của sản phẩm xây lắp mà đối tượng tính giá thành có
thể là toàn bộ công trình. Đối với công trình nhỏ thời gian thi công dưới 1 năm, hoặc có
thể công trình lớn thời gian thi công trên 1 năm.
2.3 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
2.3.1. Những vấn đề chung về nguyên vật liệu:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty bao gồm các loại: xi măng, sắt, thép, đá,
các loại sạn, cát, gạch.
Phân loại: căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò và công dụng của nguyên vật liệu quá
trình sản xuất mọi nguyên vật liệu trong công ty chia thành các loại sau:
+ vật liệu chính: - sắt thép
- xi măng

- đá các loại
- gạch
- cát các loại
- Đất sạn các loại
+ Vật liệu phụ: - vôi quét, sơn
- đinh các loại
- kẽm buộc
- nhựa đường
- các phụ gia chống thấm
+ Nhiên liệu: - xăng, nhớt
- dầu Điezen
+ Phụ tùng thay thế cho xe, máy
+ Một số vật liệu khác
+ Công cụ, dụng cụ
- Ván, khuôn, đá, dàn giáo,…
21
- Các loại dụng cụ phục vụ sản xuất: cuốc, xẻng, xabăng, giày, ủng, găng tay,…
*Đánh giá nguyên vật liệu:
Hiên nay công ty đang áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương
pháp “kê khai thường xuyên” và đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế. Phương pháp
đánh giá nguyên vật liệu xuất dùng theo phương pháp “ Nhập trước – xuất trước”
- Cách thức luân chuyển chứng từ:
Các chứng từ nguyên vật liệu được luân chuyển theo sơ đồ:
Ghi chú:
quan hệ luân chuyển
quan hệ ghi chép
quan hệ đối chiếu
SƠ ĐỒ 6: CÁC CHỨNG TỪ NGUYÊN VẬT LIỆU ĐƯỢC
LUÂN CHUYỀN
a. Nội dung và trình tự kế toán:

*Nội dung: để theo dõi các khoản nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài
khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này sẽ được chi tiết cho từng
công trình cụ thể.
Ví dụ: Trường Mầm non Đức Phổ và Trạm y tế Đức Phổ như sau:
22
Đội xây lắp Phòng kế hoạch
kỹ thuật xe máy
kế toán
vật tư
sổ chi tiết
vật tư
Thẻ khoKhoPhiéu xuất
kho
* Trình tự kế toán:
Đối với nguyên vật liệu xuất kho, giá trị vật tư được tính vào chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp là giá xây lắp. Nghĩa là giá thực tế nguyên vật liệu đến công trình chỉ là giá xuất
kho hoặc kì giá mua chứ không có các chi phí khác có liên quan: chi phí vận chuyển, chi
phí bốc dỡ, chi phí mua hàng,…Các chi phí này được hạch toán vào chi phí sản xuất
chung.
Trong tháng 9 năm 2010 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh ở 2 công trình:
Trường mầm non Đức Phổ và Trạm y tế Đức Phổ như sau:
Hằng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc là các phiếu xuất kho phiếu nhập
kho để ghi vào các sổ chi tiết vật tư. Sổ chi tiết vật tư được mở cho từng loại vật tư cụ thể
và cho từng loại đối tượng sử dụng.
Cuối tháng căn cứ vào chứng từ xuất vật tư, kế toán lập bảng kê chứng từ xuất vật tư
cho các công trình và tiến hành tập hợp số liệu xuất dùng cho từng công trình rồi đối
chiếu số liệu toàn sổ sách và số liệu thực xuất thực nhận ở các công trình.
Trong tháng 9/2010 kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho vật tư, tiến hành lập bảng
kê như sau:
PHIẾU XUẤT KHO VẬT TƯ

23
Công ty TNHH TM & XD Tín Phát
Thị trấn Đức Phổ - Quảng Ngải
PHIẾU XUẤT KHO
Số 11/ x
Tháng 9 năm 2010
Họ và tên người đề nghị : Phạm Đức Quang
Bộ phận ( địa chỉ ) : Bộ phận xây lắp
Lý do yêu cầu : Xuất phục vụ xây lắp
ĐVT:Đồng
Số TT Tên, quy cách,
phẩm chất vật tư
hàng hóa

số
ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Theo
CT
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
Xi măng PCB40
Thép phi 12TN
Sắt phi 16TN
Xi măng PCB30
Gạch 2 lỗ
Gạch 6 lỗ
Sắt phi 10TN
Đót quét
Gạch men
Xi măng TQ
Tấn
Kg
Kg
Tấn
Viên
Viên
Kg
Kg
Viên
Tấn
16
200
96
76,8
88.533
18.200
71
20
12.000

43
16
200
96
76.8
88.533
18.200
71
20
12.000
43
1.100.000
15.750
14.500
1.000.000
600
700
15.775
7.000
800
1.000.000
17.600.000
3.150.000
1.392.000
76.800.000
53.119.800
12.740.000
1.120.000
140.000
9.600.000

43.000.000
24
11
12
13
14
Đinh 6 phân
Kẽm buộc
Vôi cục
Đá hoa cương
Kg
Kg
Viên
Viên
14
8
350
120
14
8
350
120
10.000
12.000
1.700
10.000
140.000
96.000
595.000
1.200.000

Tổng cộng 220.693.000
Tổng số tiền ( VBC ) : Hai trăm hai mươi triệu sáu trăm chín mươi ba nghìn
đồng y .
Số chứng từ kèm theo : Phiếu đề nghị xuất vật tư , hàng hóa
Người giao hàng Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng
( Ký ,họ tên ) ( Ký ,họ tên ) ( Ký ,họ tên ) ( Ký ,họ tên )
25

×