Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

CÂU HỎI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.13 KB, 36 trang )

Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thái Ngun
CÂU HỎI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1/ trình bày định nghĩa tthcm được nêu trong báo cáo chính trị của đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ 9 của đảng csvn (4/2001)
2/ trình bày nguồn gốc hình thành tthcm
3/ trình bày quá trình hình thành và phát triển tthcm.
4/ phân tích nội dung của tthcm về vấn đề dân tộc
5/ những nd cơ bản của tthcm về cách mạng giải phóng dân tộc
6/ phân tích quan niệm của hcm về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội
7/ phân tích quan niệm của hcm về mục tiêu và động lực của cnxh
8/ phân tích quan niệm của hcm về thời kỳ quá độ lên cnxh ở vn
9/ nội dung vận dụng tthcm về cnxh và con đường quá độ lên cnxh vào công cuộc đổi
mới ở việt nam…..
10/ phân tích cơ sở hình thành tthcm về đại đồn kết dân tộc….
11/ phân tích những quan điểm của hcm về đại đồn kết dân tộc
12/ trình bày q trình nhận thức của hcm về mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại.
13/ nội dung vận dụng tthcm về đại đoàn kết dân tộc trong bối cảnh hiện nay.
14/ nội dung những luận điểm của hcm về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại.
15/ trình bày nội dung những luận điểm chủ yếu của hcm về đảng cộng sản việt nam.
16/ trình bày nội dung những luận điểm chủ yếu của hcm về xây dựng nhà nước.
17/ quan điểm của hcm về vị trí, vai trị của đạo đức đối với người cách mạng.
18/ những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người vn trong thời đại mới theo tthcm
là gì? Hãy trình bày nd của những phẩm chất đạo đức đó.
19/ những nguyên tắc xd đạo đức mới theo tthcm? Hãy phân tích nd của những ngun
tắc đó.
20/ tư tưởng nhân văn hcm bao gồm những luận điểm nào? Hãy trình bày nội dung.


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thái Nguyên


Câu 1: Trình bày khái niệm, hệ thống và giá trị tt HCM được nêu trong báo cáo
chính trị của đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của ĐCS VN (4/2001)
• Khái niệm tt HCM: tt HCM là 1hệ thống quan điểm toàn diện &sâu sắc về những
vấn đề cơ bản của cm VN, là kết quả của sự vận dụng &phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mac – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa &phát triển các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
• Hệ thống tt HCM gồm các tư tưởng về các vấn sau:
- Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
- Sức mạnh của nhân dân và khối đại đoàn kết dân tộc.
- Quyền làm chủ của nhân dân: xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Quốc quốc phịng tồn dân: xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
- Phát triển kinh tế và văn hóa: khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân.
- Đạo dức cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư.
- Chăm lo, bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau.
- Xây dựng Đảng: trong sạch, vững mạnh, cán bộ Đảng viên vừa là người lãnh đạo
vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân…
• Giá trị tt HCM:
- tt HCM soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc. Đó là tài sản vơ giá
của dân tộc Việt Nam; là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách
mạng Việt Nam
- Đối với sự phát triển của thế giới thì tt HCM đã phản ánh được khát vọng của
thời đại; đã tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng lồi người; cổ vũ các dân tộc đấu
tranh vì những mục tiêu cao cả.
Câu 2: Trình bày nguồn gốc hình thành tt HCM?
Tư tưởng HCM hình thành dựa trên các yếu tố: Giá trị truyền thống của dân tộc, tinh
hoa văn hóa nhân loại, chủ nghĩa Mác - Lênin và nhân tố chủ quan là phẩm chất cá
nhân của chủ tịch HCM.

• Giá trị truyền thống dân tộc: Đó là chủ nghĩa u nước, tinh thần nhân nghĩa thủy
chung, tình đồn kết dân tộc và sự cần cù thông minh sáng tạo. Trong đó chủ nghĩa yêu
nước là tư tưởng cốt lõi nhất, là cội nguồn của sự sáng tạo, lòng dũng cảm và cũng là
chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc ta. HCM đã kế thừa và phát huy được tư tưởng
và văn hóa truyền thống của dân tộc. Chính vì sự thơi thúc của lịng u nước mà Người
đã ra đi tìm dường cứu nước.
• Tinh hoa văn hóa nhân loại:
Trong hành trình tìm đường cứu nước Người đã kết hợp các giá trị truyền thống
phương Đông với các thành tựu hiện đại của văn minh phương Tây:


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thái Nguyên
- Trong tư tưởng và văn hóa phương Đông Người đã dựa vào những hiểu biết uyên
bác về Hán học để chắt lọc lấy những gì tinh túy, tích cực nhất. Cụ thể là:
+ Nho giáo: Người tiếp thu các triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo,
giúp đời; ước vọng về một xã hội bình trị, hòa mục, hòa đồng; triết lý nhân sinh; tu thân
dưỡng tính, đề ra văn hóa lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học.
+ Phật giáo: HCM tiếp thu và chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các tư tưởng vị tha, từ
bi bác ái, cứu khổ cứu nạn…; nếp sống trong sạch, giản dị, chăm lo làm việc thiện cùng
tinh thần bình đẳng, dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp; đề cao lao động; gắn bó với
dân, với nước…
+ Tìm hiểu, học hỏi chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
- Với nền văn hóa phương Tây: HCM đã tiếp thu tư tưởng văn hóa dân chủ và
nghiên cứu các cuộc cách mạng ở Pháp và Mỹ. Đó là:
+ Tư tưởng về tự do, bình đẳng qua các tác phẩm của các nhà khai sáng như
Vonte, Rutxo, Môngtetxkiơ.
+ Các giá trị của bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp.
+ Các giá trị về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của tuyên
ngôn độc lập ở Mỹ.
• Chủ nghĩa Mác – Lênin: Đây là nguồn gốc lý luận, tư tưởng chủ yếu quyết định sự

hình thành và phát triển tư tưởng HCM.
- Nhờ vào thế giới quan và phương pháp luận M - L, HCM đã tiếp thu và chuyển
hóa các yếu tố tích cưc, tiến bộ của truyền thống dân tộc cũng như tư tưởng văn hóa
nhân loại để tạo thành hệ thống tư tưởng của mình.
- Vốn văn hóa, chính trị và hiểu biết thực tiễn của Người ngày càng hoàn thiện, tạo
thành bản lĩnh trí tuệ. Bản lĩnh đó đã nâng cao khả năng độc lập, tự chủ và sáng tạo ở
Người khi tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa M- L.
- Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam: chủ nghĩa M- L đã nâng
cao nhận thức của HCM về con đường giải phóng dân tộc. Người đã vận dụng một
cách sáng tạo lập trường, quan điểm, phương pháp luận biện chứng của chủ nghĩa M-L
để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cách mạng VN.
• Phẩm chất cá nhân của HCM: tt HCM là sản phẩm hoạt động tinh thần của HCM
trên cơ sở nhân tố khách quan nên phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố nhân cách, phẩm
chất và năng lực tư duy chủ quan. Đó là:
- Khả năng tư duy và trí tuệ của HCM: HCM có tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo
cùng với đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt khi nghiên cứu, tìm hiểu tình hình các
nước trên thế giới.
- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn. Người có hiểu biết sâu sắc
về thực tiễn dân tộc và thời đại; có sự khổ cơng học tập nhằm chiếm kĩnh vốn trí thức
phong phú của thời đại và có âm hồn của một người yêu nước, nhiệt thành cách mạng,
một trái tim yêu nước thương dân.
Câu 3: Trình bày quá trình hình thành và phát triển tt HCM


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thái Nguyên
Quá trình hình thành và phát triển tt HCM gồm 5 thời kỳ:
- Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước (trước năm 1911)
- Thời kỳ tìm thấy con dường cứu nước, giải phóng dân tộc ( 1911 – 1920)
- Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam ( 1921 – 1930)
- Thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng(1930-1945)

- Thời kỳ tư tưởng HCM tiếp tục phát triển, hoàn thiện ( 1945 – 1969)
1- Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước (trước năm 1911)
- Đây là thời kỳ HCM lớn lên & sống trong nỗi đau của người dân mất nước nên
Bác rất thông cảm với sự thống khổ, với cuộc sống lầm than của người dân trước sự áp
bức bóc lột của thực dân Pháp.
- Sớm tham gia phong trào đấu tranh nên Bác rất khâm phục tinh thần yêu nước
của các bậc cách mạng tiền bối và cũng băn khoăn trước những thất bại của các sỹ phu
yêu nước. Người muốn ra nước ngồi để xem họ làm gì để trở về giúp đồng bào thốt
khỏi ách nơ lệ. Ngày 5/6/1911 Bác đã ra đi tìm cho mình một con đường mới, một chí
hướng mới.
2- Thời kỳ tìm thấy con dường cứu nước, giải phóng dân tộc ( 1911 – 1920)
Khi ra nước ngoài Bác phải lao động để kiếm sống và học tập. Bác đã đi qua 136
nước & làm rất nhiều nghề khác nhau. Trong thời gian đó Bác đã được tiếp cận với
nhiều nền văn hóa khác nhau:
- Người đã khảo sát, tìm hiểu về cuộc cách mạng Pháp, các mạng Mỹ và cách
mạng tháng Mười Nga. Người đã tìm đến và học tập chủ nghĩa Mac – Lênin và tham
gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
- Đây là thời kỳ HCM có sự chuyển biến tột bặc về tư tưởng; chuyển từ giác ngộ
chủ nghĩa dân tộc tiến lên giác ngộ chủ nghĩa Mac – Lênin; từ một chiến sỹ chống thực
dân Pháp thành một chiến sỹ cộng sản đầu tiên của Việt Nam.
3- Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam ( 1921 – 1930)
HCM đã hoạt động thực tiễn &lý luận sôi nổi, phong phú khi cịn ở Pháp (19211923), Liên Xơ (1923 – 1924), Trung Quốc (1924 - 1927) và Thái Lan (1928 – 1929).
- Trong 9 năm này tư tưởng HCM về cách mạng Việt Nam đã được hình thành cơ
bản. HCM đã nghiên cứu xây dựng lý luận, kết hợp với tuyên truyền tư tưởng giải
phóng dân tộc & vận động tổ chức quần chúng đấu tranh, xây dựng tổ chức cách mạng,
chuẩn bị thành lập Đảng Cộng Sản.
- Trong thời kỳ này Người đã cho ra đời rất nhiều tác phẩm như: Bản án chế độ
thực dân (1925), đường kách mệnh (1927), Chính cương vắn tắt (1930)… đã thể hiện
những quan điểm lớn và độc đáo, sáng tạo về con đường cho cách mạng Việt Nam.
Những tư tưởng này làm ch phong trào dân tộc và giai cấp ở nước ta trử thảnh một

phong trào tự giác, dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
4- Thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng(1930-1945)
- Trong những năm đầu của năm 30, HCM đã kiên trì giữ vững quan điểm cách
mạng của mình, vượt qua khuynh hướng “tả” đang chi phối quốc tế cộng sản, chi phối


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thái Nguyên
ban chấp hành TW Đảng, phát triển chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc, xác lập
tư tưởng độc lập tự do.
- Khó khăn lớn nhất trong thời kỳ này là vượt qua sự chống đối của nhiều người
chưa tán đơng chính cương vắn tắt của Người.
- Thắng lợi của cách mạng tháng 8 & sự ra đời của tuyên ngôn độc lập là mốc lịch sử
đánh dấu kỷ nguyên mới đồng thời cũng là bước phát triển mở rộng tư tưởng nhân
quyền và dân quyền của tư sản thành quyền tự do, độc lập của các dân tộc trên thế giới.
5- Thời kỳ tư tưởng HCM tiếp tục phát triển, hoàn thiện ( 1945 – 1969)
Đây là thời kỳ lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, xây dựng chế độ
dân chủ nhân dân; tiến hành kháng chiến chống Mỹ, xây dựng CNXH ở miền Bắc. Thời
kỳ này tư tưởng HCM có bước phát triển mới trong đó nổi bật là các tư tưởng sau:
- Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc, tiến hành kháng chiến với xây dựng
chế độ dân chủ nhân dân.
- Tư tưởng chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là
chính.
- Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, xây dựng nhà nước của dân, do dân và
vì dân.
- Xây dựng Đảng cộng sản với tư cách là Đảng cầm quyền.
 Quá trình hình thành tư tưởng HCM đã trải qua hơn nửa thế kỷ, là sản phẩm tất yếu
của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới.
Câu 4: Phân tích nội dung của tt HCM về vấn đề dân tộc
Dân tộc là một vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ chính trị, kinh tế, lãnh
thổ, pháp lý, tư tưởng &văn hóa giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc. Tư tưởng

HCM về vấn đề dân tộc bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
a) Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của mọi dân tộc.
Đối với người dân mất nước cái quý nhất là độc lập cho tổ quốc, tự do cho nhân
dân như lời Bác trong tuyên ngôn độc lập đã viết: “…tất cả các dân tộc trên thế giới
đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự
do...”. Tư tưởng về quyền dân tộc được giải phóng thể hiện ngày càng rõ nét trong q
trình hồn thiện đường lối cách mạng của Người:
- Năm 1919, người đã gửi tới hội nghị Vecxây bản yêu sách gồm tám điều, đòi
quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam. Bản yêu sách tập trung vào hai nội dung
cơ bản là địi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho người bản xứ ở Đơng Dương và
địi quyển tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân.
- Tháng 5/1941 tại hội nghị lần 8 của ban chấp hành trung ương Đảng do HCM
chủ trì đa nêu cao vấn đề giải phóng dân tộc.
- Cách mạng tháng tám thành công HCM đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường
Ba Đình khẳng định rằng: “nước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập và sự thật đã
thành một nước độc lập”.


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thái Nguyên
- Khi đã giành được độc lập, tự do, Người khẳng định và quyết tâm lãnh đạo dân
tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững
quyền tự do, độc lập ấy.
b) Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
Ở các nước thuộc địa, các giai cấp có sự tương đồng: họ đều bị đế quốc thống trị,
đều chịu chung số phận của người dân mất nước.
Xuất phát từ sự phân tích quan hệ giai cấp trong xã hội thuộc địa, từ truyền thống
của dân tộc Việt Nam: mỗi khi có giặc ngoại xâm, các lực lượng chính trị đều hướng
mũi nhộn đấu tranh chống giặc ngoại xâm. HCM đã đánh giá cao sức mạnh của chủ
nghĩa dân tộc mà những người cộng sản phải nắm lấy và phát huy.
“Phát động chủ nghĩa dân tộc, tập hợp mọi giai cấp, mọi lực lượng chính trị vào

một mặt trận thống nhất chống đế quốc”
c) Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và CNXH, chủ nghĩa
yêu nước với chủ nghĩa quốc tế
• Lý luận của chủ nghĩa Mac – Lênin về kết hợp dân tộc với gia cấp:
- Vấn đề dân tộc ở thời đại nào cũng được nhận thức và giải quyết trên lập trường
và theo quan điểm của một gia cấp.
- Trong thời đại ngày nay, chỉ có giai cấp vơ sản mới thống nhất được lợi ích của
giai cấp mình với lợi ích của nhân dân lao động và của cả dân tộc.
- Lênin phát triển trong điều kiện TBCN phát triển thành CNĐQ thì: “vơ sản
tồn thế giới và các dân tộc bị áp bức, đồn kết lại”
• HCM phát triển lý luận của Mac – Lênin:
Ngay từ khi lựa chọn con đường cách mạng vơ sảnHCM đã có sự gắn bó thống
nhất giữa dân tộc và gia cấp, dân tộc và quốc tế, dân tộc và CNXH:
- Tư tưởng CM phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân
tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
- Độc lấp dân tộc gắn liền với CNXH là cho dân giàu nước mạnh, mọi người
sung sướng, tự do: “...chỉ có CNXH, CHCS mới giải phóng các dân tộc bị áp bức và
những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ...”.
- Việc phát triển đất nước tiến theo con đường XHCN đảm bảo vững chắc cho
độc lập dân tộc vì chỉ có tiến lên CNXH thì nhân dân mình mới ngày một no ấm thêm,
tổ quốc ta mới ngày một giàu đẹp thêm.
- Độc lập cho dân tộc mình đồng thời tơn trọng độc lập cho tất cả các dân tộc
khác: “đấu tranh cho dân tộc mình và các dân tộc
Nêu cao tinh thần dân tộc tự quyết... và nghĩa vụ quốc tế...”
Câu 5: Những nội dung cơ bản của tt HCM về cách mạng giải phóng dân tộc
Có 5 nội dung cơ bản là:
a) Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con dường của cách
mạng vô sản



Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thái Nguyên
Thất bại của phong trào yêu nước chống thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX chứng tỏ những con đường giải phóng dân tộc đó khơng đáp ứng
được u cầu khách quan là giành độc lập dân tộc, tự do của dân tộc do lịc sử đặt ra.
Vượt qua những hạn chế về tư tưởng của các sỹ phu, của các nhà cách mạng có xu
hướng tư sản đương thời, HCM đã đến với học thuyết cách mạng của chủ nghĩa Mac –
Lênin và Người đã chọn con đường cách mạng vô sản. Heo Người thì:
- Cách mạng giải phóng dân tộc phải kết hợp chặt chẽ với cách mạng vô sản
- Cách mạng giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vơ sản
b) Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công
nhân lãnh đạo
Các tổ chức cách mạng kiểu cũ ko thể đưa cách mạng giải phóng dân tộc đi đến
thành cơng vì nó thiếu một đường lối chính trị đúng đắn và một phương pháp cách
mạng khoa học, ko có cơ sở rộng rãi rong quần chúng. Vì vậy HCM khẳng định:
- Muốn giải phóng dân tộc phải có Đảng cách mạng.
- Đảng phải theo chủ nghĩa Mac – Lênin.
- Đảng phải được xây dựng theo nguyên tắc Đảng kiểu mới
c) Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đồn kết của tồn dân, trên cơ sở liên
minh cơng – nơng
Trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Người xác định lực lượng cách mạng
là toàn dân tộc:
- Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp của tồn dân chứ khơng phải là việc
của một hai người: “cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân, phải động
viên toàn dân, vũ trang toàn dân”
- Trong khởi nghĩa vũ trang HCm đánh giá rất cao vai trị của nhân dân: “dân khí
mạnh thì qn lính nào, súng ống nào cũng ko chống lại được”
- Trong chiến tranh nhân dân toàn dân toàn diện. Lực lượng toàn dân là điều kiện
để đấu tranh toàn diện với kẻ thù đế quốc để giải phóng dân tộc. Trong chiến tranh nhân
dân tồn dân, tồn diện thì lực lượng nịng cốt là liên minh công – nông. Giai cấp công
nhân phải đoàn kết rộng rãi với các giai cấp khác để huy động sự tham gia của mọi tầng

lớp, giai cấp.
d) Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc
Đại hội VI quốc tế cộng sản cho rằng: “chỉ có thể thực hiện hồn tồn cơng cuộc
giải phóng các thuộc địa khi giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản
tiên tiến”. Cịn theo HCM thì cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng
vơ sản ở chính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong
cuộc đáu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc:
- Vận dụng lý luận của C.Mac Người đưa ra luận điểm: “Cơng cuộc giải phóng anh
em chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của chính anh em”.
- Do nhận thức được vai trị, vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa, dánh giá
đúng sức mạnh dân tộc từ năm 1921 NAQ đã cho rằng cách mạng giải phóng dân tộc ở


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thái Nguyên
thuộc địa có thể thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc. Họ “có thể giúp đỡ”
cách mạng vơ sản ở chính quốc giành được thắng lợi hồn tồn.
e) Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực, kết
hợp lực lượng chính trị của quần chúng và lực lượng vũ trang của nhân dân.
Con đường để giành và giữ độc lập dân tộc chỉ có thể là con đường cách mạng bạo
lực. Bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng với hai lực lượng là lực lượng chính
trị và lực lượng vũ trang với hai hình thức đấu tranh là đấu tranh chính trị và đấu tranh
vũ trang. Tùy theo tình hình cụ thể mà quyết định hình thức đấu tranh thích hợp:
- Trong con đường đấu tranh giành chính quyền ta sử dụng hình thức đấu tranh vũ
trang: khởi nghĩa mang tính chất quần chúng kết hợp với xây dựng căn cứ địa, xây dựng
lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang. Trên cơ sở đó chủ động đón thời cơ, chớp thời
co phát động khởi nghĩa để giành thắng lợi.
- Trong chiến tranh cách mạng kết hợp một cách khéo léo và htích hợp hai lực
lượng, hai hình thức đấu tranh tạo nên sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân để
chiến thắng. Cụ thể là:

+ Lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang giữ vai trò quyết định.
+ Đấu tranh vũ trang ko tách biệt với đấu tranh vũ trang.
Câu 6: Phân tích quan niệm của HCM về đặc trưng, bản chất của CNXH
HCM tiếp cận CNXH từ lập trường yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc, từ
phương diện đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, truyền thống lịch sử, văn hóa và con
người Việt Nam. Người bày tỏ quan điểm của mình về CNXH tùy lúc, tùy nơi, tùy từng
đối tượng nên những vấn đề đó được trình bày một cách mộc mạc, dễ hiểu và mang tính
phổ thơng đại chúng.
Quan điểm của HCM về đặc trưng, bản chất của CNXH gồm những điểm sau:
- Về chế độ chính trị: CNXH là 1 chế dộ do nhân dân làm chủ, Nhà nước phải phát
huy quyền làm chủ của nhân dân để huy động được tính tích cực và sáng tạo của nhân
dân vào sự nghiệp xây dựng XHCN.
- Về kinh tế: CNXH có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện
đại và chế độ công hữu… nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dan lao động.
- Về văn hóa: CNXH là 1 xã hội phát triển cao về vă hóa, đạo đức. Trong đó,
người với người là bè bạn, con người được giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột, có cuộc
sống vật chất và tinh thần phong phú.
- Về xã hội: CNXH là 1 xã hội công bằng và hợp lý: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít
hưởng ít… các dân tộc đều bình đẳng.
- Lực lượng xây dựng CNXH: CNXH là cơng trình tập thể của nhân dân, do dân
xây dựng dưới sự lạnh đạo của Đảng.
Theo HCM, CNXH là 1 xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, đạo dức
&văn minh, 1 xã hội tự do &nhân đạo, phản ánh được khát vọng thiết tha của loài người


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thái Ngun
C©u 7: Ph©n tÝch quan niƯm cđa HCM về mục tiêu, động lực
của CNXH.
* Quan niệm của HCM vỊ mơc tiªu cđa CNXH:
- Mơc tiªu chung cđa CNXH là mục tiêu độc lập tự do cho dân tộc,

hạnh phúc cho nhân dân. Mục tiêu cao nhất của CNXH là nâng cao
đời sống nhân dân.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Mục tiêu chính trị: Theo t tởng CNXH trong thời kỳ quá độ lên
CNXH, chế độ chính trị là do dân lao động làm chủ, nhà nớc của
dân do dân vì dân . Nhà nớc có hai chức năng là dân chủ với nhân
dân, chuyên chính với kẻ thù của nhân dân.
+ Mục tiêu kinh tế: Nền kinh tế mà chúng ta xây dựng là một
nền kinh tế CNXH với công - nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật
tiên tiến, đời sống vật chất của nhân dân ngày càng đợc cải thiện.
+ Mục tiêu văn hoá xà hội: Văn hoá là mục tiêu cơ bản của cách
mạng CNXH, bản chất của nền văn hoá CNXH Việt Nam phải CNXH
về nội dung với phơng châm xây dựng dân tộc khoa học đại
chúng, nhiệm vụ CNXH luôn gắn tài năng với đạo đức.
Để thực hiện những mục tiêu cần phải có những động lực và
điều kiện đảm bảo cho động lực đó thành thúc đẩy công cuộc
xây dựng CNXH
* Quan niệm của HCM về động lực: Là tất cả các nhân tố góp
phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xà hội thông qua hoạt động của
con ngời (xét trên bình diện cộng đồng và cá nhân)
- Phát huy sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng dân tộc đây là
động lực chủ yếu để phát triển đất nớc: sức mạnh đó bao gồm:
+ Sự cống hiến của các tầng lớp, giai cấp, các tổ chức đoàn thể.
+ Sức mạnh từ các dân tộc, tôn giáo...
- Phát huy sức mạnh của con ngời với t cách cá nhân ngời lao động với
những biện pháp chủ yếu:
+ Tác động vào nhu cầu, lợi ích của con ngời.
+ Tác động vào các động lực chính trị, tinh thần
- Cần kết hợp với sức mạnh thời đại, tăng cờng đoàn kết quốc tế để
tạo động lực.

- Khắc phục các trở lực kìm hÃm sự phát triển của CNXH bằng cách.
+ Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân.
+ Đấu tranh chống tham ô, lÃng phí, quan liêu.
+ Chống chia rẽ, bè phái, vô kỷ luật.
+ Chống bảo thủ, chủ quan, giáo điều, lời biếng, không chịu học
tập cái mới


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thái Ngun
C©u 8: Ph©n tÝch quan niƯm HCM vỊ thời kỳ quá độ lên
CNXH ở VN.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin thì có 2 con đờng
quá độ lên CNXH đó là con đờng trực tiếp từ những nớc t bản phát
triển cao và con đờng gián tiếp ở những mức chủ nghĩa t bản phát
triển còn thấp.
Quan niệm của HCM về thời kỳ quá độ: Quan niệm của HCM về
thời kỳ quá độ xuất phát từ quan điểm Mác - Lê nin và không thể
tách rời những quan niệm ngự trị trong hệ thống CNXH lúc bấy giờ:
- HCM đà lu ý cần nhận thức tính quy luật chung và đặc điểm
cụ thể của mỗi nớc khi bớc vào xây dựng CNXH: Nhng tuỳ hoàn cảnh,
mà các dân tộc phát triển theo con đờng khác nhau.. có nớc thì phải
kinh qua chế độ dân chủ mới, rồi mới tiến lên CNXH..."
- HCM đà chú ý phân tích đặc điểm nớc ta, trong đó nhấn
mạnh đặc điểm lớn nhất là từ một nớc nông nghiệp lạc hậu tiến
thẳng lên CNXH không phải kinh qua giai đoạn phát triển TBCN.
Chính đặc điểm đó đòi hỏi chúng ta phải xác định đúng con đờng với những hình thức, bớc đi và cách làm phù hợp: chúng ta phải
tiến hành từng bớc. HCM đà chỉ rõ những khó khăn phức tạp của việc
nứoc ta quá độ lên CXH: Việt Nam là một nớc nông nghiệp lạc hậu,
công cuộc đổi xà hội cũ thành xà hội mới phức tạp, gian nan hơn việc
đánh giặc.

Theo Ngời, do những đặc điểm đó nên thời kỳ quá độ lên
CNXH ở VN có những đặc điểm sau:
- Về độ dài của thời kỳ quá độ: Lúc đầu HCM cũng dự đoán
chắc sẽ đòi hỏi ba, bốn kế hoạch dài hạn Chỉ sau ít lâu Hồ Chí
Minh điều chỉnh lại... Hồ chí Minh đà khẳng định: thời kỳ quá độ
là một thời kỳ lịch sử lâu dài, đầy khó khăn:
+ Đây thực sự là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt đời
sống xà hội . Nó đặt ra và đòi hỏi đồng thời giải quyết hàng loạt
mâu thuẫn khác nhau.
+ Đây là việc hết sức mới mẻ với Đảng ta, Xây dựng CNHX mới
bao giờ cũng khó khăn hơn phá bỏ xà hội cũ.
+ Sự nghiệp xây dựng CNXH nớc ta luôn bị các thế lực phản
động tìm cách chống phá.
- Về nhiệm vụ lịch sử: Ngời chỉ rõ phải cải tạo và xây dựng
mọi mặt về chính trị, kinh tế, văn hoá - xà hội.
+ Xây dựng nên tảng vật chất và kỹ thuật, xây dựng các tiền
đề kinh tế chính trị văn hoá t tởng.
+ Cải tạo xà hội cũ, xây dựng xà hội mới, kết hợp giữa cải tạo với
xây dựng , lấy xây dựng làm trọng tâm.


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thái Ngun
- VỊ néi dung x©y dùng CNXH trong thời kỳ quá độ.
+ Trong lĩnh vực chính trị: Quan trọng nhất là phải giữ vững
và phát huy vai trò lÃnh đạo của Đảng, củng cố và mở rộng mặt trận
dân tộc thống nhất lòng cốt là liên minh công - nông.
+ Kinh tế: Tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công
nghiệp hoá, phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
+ Trong lĩnh vực văn hoá x· héi: Chó ý x©y dùng con ngêi míi.
C©u 9: Nội dung vận dụng TTHCM về CNXH và con đờng quá

độ lên CNXH vào công cuộc đổi mới ở VN.
T tởng HCM về CNXH và con đờng quá độ lên CNXH là tài sản vô
giá, là cơ sở lý luận, kim chỉ nam cho việc kiên trì giữ vững định
hớng CNXH của Đảng ta... Nhng trong quá trình xây dựng CNXH, bên
cạnh những thời cơ vận hội nớc ta đang phảI đối đầu với hàng loạt
khó khăn. Trong bối cảnh ®ã, khi vËn dơng t tëng HCM vỊ CNXH
chóng ta cần tập trung giải quyết các vấn đề sau:
a. Giữ vững mục tiêu của CNXH
- Theo HCM, trong điều kiện nớc ta, độc lập dân tộc phải gắn
liền với CNXH, sau khi giành độc lập dân tộc phải đi lên CNXH. Thực
tiễn phát triển đất nớc cho thấy dân tộc ta là điều kiện tiên quyết
để thực hiện CNXH.
- Hiện nay, chúng ta đang tiến hành đổi mới toàn diện vì mục
tiêu: dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng dân chủ, văn minh là
tiếp tục con đờng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH mà HCM đÃ
lựa chọn. Đổi mới là vận dụng và phát triển t tởng HCM kiên định
mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
- Khi chấp nhận kinh tế thị trờng thì chúng ta phải biết tận
dụng những mặt tích cực, phòng tránh các mặt tiêu cực để phát
triển đất nớc. Trong quá trình phát triển đó vẫn giữ vững định hớng CNXH.
b. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ
tất cả các nguồn lực, trớc hết là nội lực để thực hiện CNH HĐH đất nớc gắn với phát triển kinh tế tri thức.
- CNH - HĐH là con đờng tất yếu phải đi của đất nớc. Chúng ta
phải tranh thủ các điều kiện thuận lợi để nhanh chóng biến nớc ta
thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.
- HCM đà chỉ dẫn: Xây dựng CNXH là sự nghiệp của toàn dân,
do Đảng lÃnh đạo. Do vậy tiến hành CNH, HĐH phải dựa vào nguồn lực
trong nớc ta là chính đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài.
- Để phát huy tốt sức mạnh của toàn dân tộc để xây dựng và
phát triển đất nớc cần ph¶i:



Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thỏi Nguyờn
+ Tin dân, dựa vào dân, xác lập quyền làm chhủ của nhân
dân.
+ Chăm lo mọi mặt của đời sống nhân dân.
+ Thực hiện đại đoàn kết toàn dân, trên cơ sơ liên minh công
nông là nòng cốt.
c) Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh thời đại
Xây dựng CNXH phải tận dụng tối đa sức mạnh của thời đại.
Ngày nay, sức mạnh của thời đại tập trung ở cuộc cách mạng khoa
học công nghệ. Đây là xu thế toàn cầu. Chúng ta cần tận dụng tối
đa các cơ hội do xu thế tạo ra. Muốn vậy chúng ta cần phải:
- Có đờng lối chính trị độc lập, tự chủ.
- Biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
- Tranh thủ hợp tác đi đôi với khơi dậy chủ nghĩ yêu nớc.
- Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với trau dồi bản
lĩnh, bản sắc văn hoá dân tộc.
d) Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy
nhà nớc, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng,
lÃng phí, thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t để
xây dựng CNXH.
Để phát huy vai trò lÃnh đạo của Đảng trong công cuộc xây dựng
CNXH thì cần phải xây dựng đợc một Đảng cách mạng chân chính,
một nhà nớc thật sự của dân, do dân và vì dân. Muốn vậy phải:
- Xây dựng ĐCS cầm quyền là một Đảng đạo đức, văn minh.
Cán bộ đảng viên phải gắn bó máu thịt với nhân dân, lo trớc nỗi lo
của dân, vui sau cái vui của dân.
- Xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN mạnh mẽ của dân, do dân
và vì dân.

- Hình thành đội ngũ cán bộ liêm khiết, tận trung với nớc, tận
hiếu với dân. Phát huy vai trò của dân trong cuộc đấu tranh chống
quan liêu, tham nhũng...
- Giáo dục mọi tầng lớp nhân dân biết cách làm giàu cho đất nớc,
hăng hía tăng gia sx kinh doanh gắn liền với tiết kiệm để xây dựng
nớc nhà.
Câu 10: Phân tích cơ sở hình thành t tởng HCM về đại
đoàn kết dân tôc.
a) Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc
ta.
Tinh thần yêu nớc gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết
dân tộc, đoàn kết dân tộc... đà đợc hình thành và củng cố qua
hàng nghìn năm đấu tranh dựng nớc và giữ nớc. Đối với mỗi ngời d©n


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thỏi Nguyờn
Việt Nam, truyền thống đó đà trở thành tình cảm tự nhiên của con
ngời. Tình cảm đó in ®Ëm trong cÊu tróc x· héi trun thèng:
“NhiƠu ®iỊu phđ lấy giá gơng
Ngời trong một nớc phảI thơng nhau cùng
Và trở thành triết lý nhân sinh:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Cao hơn nữa, nó đà trở thành phép ứng xử, t duy chính trị và
trở thành giá trị văn hoá tốt đẹp nhất của dân tộc Việt Nam. Nó tạo
thành sức mạnh vô địch của nhân dân.
HCM đà sớm tiếp thu truyền thống yêu nớc, đoàn kết của dân tộc
và thấy rõ giá trị to lớn của sức mạnh đoàn kết.
b) Tổng kết những kinh nghiệm của phong trào cách mạng
Việt Nam và phong trào cách mạng thế giới

- HCM thấy rõ, các phong trào yêu nớc hào hùng, bi tráng ở Việt
Nam cho thấy:
+ Chỉ có tinh thần yêu nớc thì cha đủ để đánh bại đế quốc
xâm lợc...
+ Cần có đờng lối cách mạng đúng đắn, có khả năng quy tụ
đợc cả đân tộc.
- Bài học rút ra từ phong trào giải phóng dân tộc của các nớc trên
thế giới:
+ Bài học từ cách mạng Nga về huy động và tập hợp lực lợng
quần chúng công - nông để giành chính quyền cách mạng để xây
dựng chế độ XHCN.
+ Bài học từ cách mạng Nga về tập hợp lực lợng yêu nớc tiến bộ
để thiến hành cách mạng.
Từ những phong trào cách mạng đó đà giúp HCM thấy rõ tầm
quan trọng của việc đoàn kết tập hợp lực lợng cách mạng mà trớc hết
là liên minh công nông.
c) Những quan ®iĨm cđa chđ nghÜa Mac – Lªnin.
Chđ nghÜa Mac – Lênin đà chỉ ra vai trò quần chúng nhân dân
trong lịch sử và vị trí của khối liên minh trong cách mạng vô sản. Cụ
thể là:
- Quan điểm cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.
- Giai cấp công nhân lÃnh đạo cách mạng phải tự mình trở thành
dân tộc, đoàn kết dân tộc.
- Liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lợng cách mạng
hùng hậu của dân tộc.
HCM đà tiếp thu cốt lõi trong lý luận của Mac Lênin và truyền
thống dân tộc, tiếp thu những yếu tố tích cực và gạn lọc những hạn


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thỏi Nguyờn

chế của chúng để hình thành t tởng của Ngời về đại đoàn kết
dân tộc.
Câu 11: Phân tích những quan điểm của HCM về đại đoàn
kết dân tộc
a) Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc,
quyết định thành công của cách mạng.
- HCM cho rằng đại đoàn kết không phải là khẩu hiệu nhất thời,
không phảI là thủ đoạn chính trị mà là t tởng cơ bản, nhất quán,
xuyên suốt qua trình cách mạng Việt Nam, là nhân tố đảm bảo cho
thắng lợi của cách mạng.
- Trong nhận thức và thực tiễn cách mạng, HCM đà xây dựng
thành một chiếm lợc đại đoàn kết bao gồm: mục tiêu, phơng hớng,
biện pháp, chủ trơng, chính sách cụ thể để tập hợp lực lợng cách
mạng. Tuy nhiên, trong từng hoàn cảnh cụ thể thì có thể và cần
thiết phải điều chỉnh chính sách và phơng pháp tâph hợp cho phù
hợp với các đối tợng khác nhau.
- Hồ Chí Minh nhấn mạnh tầm quan trọng và sức mạnh của toàn
dân một khi đà đồng tâm, đồng sức, đồng chí hớng. Ngời đÃ
khẳng định đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công..
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công
b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu
của cách mạng.
- Đại đoàn kết dân tộc là đòi hỏi khách quan của mọi tầng lớp
nhân dân trong cuộc đấu tranh để tự giải phóng, là mục tiêu của
cách mạng Việt Nam. Dân là gốc, là lực lợng tự giải phóng nên đoàn
kết dân tộc, đoàn kết toàn dân để tạo ra sức mạnh là vấn đề cơ
bản của cách mạng Việt Nam.
- Đảng có nhiệm vụ tập hợp, hớng dẫn quần chúng; biến đòi hỏi
khách quan thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì độc

lập, tự do và hạnh phúc của con ngời.
c. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
- Nói đến đại đoàn kết dân tộc là đoàn kết cả mọi ngời không
phân biệt giai cấp, dân tộc, tôn giáo. Trong t tởng Hồ Chí Minh, khái
niệm dân nhân dân là mọi con dân đất Việt là Mỗi một ngời con Rồng cháu tiên. Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: Ta đoàn kết
để đấu tranh cho độc lập và thống nhất của tổ quốc... Ai có tài, có
đức, có sức lòng phụng sự tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta
đoàn kết với họ.
- Muốn có đại đoàn kết thì phải:


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thỏi Nguyờn
+ Có lòng bao dung, độ lợng với con ngời, nhất là những ngời
lầm đờng lạc lối đà hối cải, không định kiến, cách biệt họ; phải thật
thà đoàn kết.
+ Tìm và giải quyết đúng mục tiêu chung, qun lỵi chung
cho mäi ngêi, mäi bé phËn giai cÊp thàn viên.
+ Phải xây dựng nên tảng vững chắc cho khối đại đoàn kết.
d. Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất,
có tổ chức, đó là Mặt trận dân tộc thống nhất, dới sự lÃnh
đạo của Đảng.
- Đại đoàn kết không chỉ dừng lại ở quan niệm, ở t tởng, ở những
lời kêu gọi mà phải trở thành chiến lợc cách mạng. Nó phải biến thành
sức mạnh vật chất, thành lực lợng vật chất có tổ chức và tổ chức đó
chính là mặt trận dân tộc thống nhất. Cụ thể là:
+ Cả dân tộc (hay toàn dân) chỉ trở thành lực lợng to lớn, trở
thành sức mạnh vô địch khi đợc giác ngộ về con đờng cách mạng.
+ Quần chúng đợc tổ chức lại và hoạt động theo một đờng lối
chính trị đúng đắn mới tăng thêm sức mạnh tổng hợp.
+ Hình thức tổ chức phù hợp là mặt trận (tổ chức theo giới,

theo ngành nghề hay theo lứa tuổi...). Mặt trận thống nhất các tổ
chức chính trị xà hội thành một khối.
- Để mặt trận thống nhất trở thành một tổ chức cách mạng to lớn
cần phải xây dựng theo các nguyên tắc sau:
+ Mặt trận đợc xây dựng trên nền tảng liên minh công - nông
trí thức đặt dới sự lÃnh đạo của Đảng.
+ Mặt trận phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao
của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân.
+ Mặt trận phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thơng dân
chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rÃi và bền vững.
+ Mặt trận là khối đoàn kết phải lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết
thật sự, chân thành, thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
+ Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cờng
đoàn kết.
+ Đảng Cộng Sản vừa là thành viên Mặt trận dân tộc thống
nhất vừa là lực lợng lÃnh đạo mặt trận, xây dựng khối đại đoàn kết
dân tộc.
Câu 12: Trình bày quá trình nhận thức của HCM về mối quan
hệ giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
a) Khi ra đi tìm ®êng cøu níc, HCM sím nhËn thøc &tin tëng
søc m¹nh d©n téc.


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thỏi Nguyờn
Đó là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nớc; tinh thần đoàn kết; ý chí
đấu tranh anh dũng, bÊt khuÊt cho ®éc lËp tù do; ý thøc tù lùc tù cêng.
b) NhËn thøc cđa HCM vỊ søc m¹nh thời đại đợc hình thành
từng bớc, thông qua hoạt động thùc tiƠn mµ tỉng kÕt thµnh
lý ln.
- Chøng kiÕn cc sống khổ cực của nhân dân các nớc thuộc

địa Ngời sớm nhận thức mối tơng đồng các dân tộc: ...dù màu ra
có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống ngời: giống ngời bóc lột
và giống ngời bị bóc lột. Theo Ngời: ...những ngời bị bóc lột thuộc
chủng tộc cần đoàn kết lại và chống áp bức.
- Ngời còn nhận rõ, ngay cả binh lính của bọn đế quốc cũng
đều là anh em cùng một giai cấp ở chính quốc hoặc là ngời dân ở
một thuộc địa khác bị bắt đi làm công cụ cho đế quốc.
- Trong khi tìm con đờng cách mạng để giải phóng dân tộc
mình, Ngừời đà sớm phân biệt bọn thực dân Pháp với nhân dân lao
động Pháp. Theo Ngời : Nhân dân các nớc chính quốc là bạn đồng
minh của nhân dân ta.
Từ đó t tởng xây dựng khối liên minh chiến đấu giữa lao
động thuộc địa với vô sản ở chính quốc hình thành. HCM cho rằng
sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức manh thời đại chính là sự kết
hợp chủ nghĩa yêu nớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, là
phải xây dựng đợc khối liên minh chiến đấu gĩa lao động thuộc
địa vô sản ở chÝnh qc.
- Sau khi tiÕp thu chđ nghÜa M¸c – Lênin, HCM đà tích cực hoạt
động đóng góp vào việc truyền bá t tởng của Lênin về kết hợp chủ
nghĩa yêu nớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản:
+ Ngời sử dụng diễn đàn của Đảng xà hội Pháp, Đảng cộng sản
Pháp.. để tuyên truyền vớ ngời anh em ở phơng tây về nhiệm vụ
phải giúp đỡ phối hợp phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc
địa.
+ Phê phán những thái độ sai trái trong Đảng cộng sản Pháp và
trong phong trào cộng sản quốc tế.
+ Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pháp (1921), Hội Liên
hiệp các dân tộc bị áp bức á Đông (1925)
- Sau chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø II, hƯ thống các nớc XHCN hình
thành và phát triển. Đó là nhân tố làm nên sức mạnh của thời đại. Ngời coi trọng huy động sức mạnh các trào lu cách mạng trên thế giới

phục vụ cho sự nghiệp giải phóng d©n téc.
- Cịng tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, cuộc cách mạng khoa
học - kỹ thuật phát triển mạnh mẽ trở thành một nhân tố làm nên sức


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thỏi Nguyờn
mạnh của thời đại. Ngời nhắc nhở các thế hệ thanh niên phải ra sức
học tập để chiếm lĩnh đợc đỉnh cao khoa học, sử dụng sức mạnh
mới của thời đại để phục vụ cho dân tộc...
Tóm lại, từ ngời yêu nớc trở thành ngời chiến sỹ cộng sản, HCM
ngày càng nhận thức hoàn chỉnh tầm quan trọng và nôị dung của
việc kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại. Ngời đà nâng
nó lên thành một bài học bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng Việt
Nam.
Câu 13: Nội dung vận dụng t tởng HCM về đại đoàn kết dân
tộc trong bối cảnh hiện nay.
Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH
đòi hỏi Đảng và nhà nớc phải xây dựng và phát huy cao độ sức mạnh
của dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại.
- Trong thời gian qua khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng
liên minh công - nông - tầng lớp trí thức, là nhân tố quan trọng thúc
đẩy sự phát triển của kinh tế - xà hội. sự tập hợp nhân dân vào các
mặt trận đoàn thể, các tổ chức xà hội bị hạn chế.
- Yêu cầu đặt ra trong giai đoạn cách mạng hiện nay là phải
củng cố và tăng cờng khối đaị đoàn kết toàn dân tộc để phát huy
sức mạnh tổng hợp của toàn dân, thực hiện thắng lợi sự nghiệp
CNH, HĐH đất nớc vì mục tiêu CNXH.
Để vận dụng t tởng HCM về đại đoàn kết dân tộc trong bối cảnh
hiện nay cần chú ý:
- Phải thấu suốt quan điểm đại đoàn kết dân tộc là sức mạnh là

động lực chủ yếu đảm bảo thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
tổ quốc.
- Đảm bảo công bằng và bình đẳng xà hội, chăm lo lợi ích thiết
thực, chính dáng của các giai cấp tầng lớp nhân dân; kết hợp hài hoà
lợi ích cá nhân và tập thể.
- Đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệ thống
chính trị mà hạt nhân lÃnh đạo là các tổ chức đảng.
- Lấy mục tiêu chung của sự nghiệp cách mạng làm điểm tơng
đồng xoá boả mặc cảm định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ,
thành phần giai cấp, xây dựng tinh thần cởi mở tin cậy lẫn nhau.
Câu 14: Nội dung những luận điểm của HCM về kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
a) Nắm bắt chính xác đặc điểm và xu thế thời đại, đặt
cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong sự gắn bó với
cách mạng vô sản thế giới.


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thỏi Nguyờn
- Thời đại ngày nay nổi bật hai đặc điểm lớn.
+CNTB phát triển thành CNĐQ
+Thắng lợi của cách mạng Tháng Mời đà mở ra thời đại quá độ
từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới.
Trong điều kiện đó, vận mệnh của mỗi dân tộc không thể tách
rời vận mệnh chung của loài ngời. Nhận thức đặc điểm thời đại, xu
hớng phát triển cũng nh xác định đúng giai cấp đứng ở vị trí trung
tâm có ý nghĩa đối với sự lựa chọn định hớng, hành động cách
mạng đúng đắn, phù hợp xu thế phát triển của thời đại. Ngời đà xác
định: Công cuộc giải phóng các nớc và các dân tộc bị áp bức đi
theo con đờng cách mạng vô sản là một bộ phận khăng khít của cách
mạng vô sản.

- Khi đà nhận thức đúng đặc điểm thời đại trong t tởng và
hành động, Ngời đà gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.
Cụ thể là:
+ Ngời xác định: cách mạng An Nam cũng một bộ phận của
cách mạng thế giới. Ai làm cách mạng trên thế giới cũng đều là đồng
chí của dân An Nam cả.
+Mọi hoạt động của Ngời đều nhằm làm cho lao động thuộc
địa hiểu nhau hơn. Làm cho lao động thuộc địa tiếp xúc mật thiết
với vô sản ở Phơng Tây để dọn đờng cho một sự hợp tác thực sự sau
này.
b) Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nớc với chủ nghĩa quốc tế
vô sản.
- Ngời cho rằng:
+ Chủ nghĩa yêu nớc triệt để không thể nào tách rời chủ
nghĩa quốc tế vô sản.
+ Tinh thần yêu nớc chân chính khác hẳn với tinh thần vị
quốc của bọn đế quốc phản động. Nó là một bộ phận của tinh thần
quốc tế.
- Theo HCM, từ đại đoàn kết dân tộc phải đi đến đại đoàn kết
quốc tế, đại đoàn kết trong sáng. Đại đoàn kết dân tộc là một trong
những nhân tố đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đại
đoàn kết quốc tế là một nhân tố hết sức quan trọng giúp cách mạng
Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn của sự nghiệp giải phóng dân
tộc thống nhất đất nớc.
- Kết hợp chủ nghĩa yêu nớc với chủ nghĩa quốc tế đòi hỏi phải
đấu tranh chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc vị kỷ, chủ
nghĩa cơ hội. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ, Ngời luôn kêu gọi:
+ Đoàn kết với nhân dân Pháp, nhân dân Mỹ.



Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thỏi Nguyờn
+ Yêu mến và đề cao văn hoá Pháp
+Ca ngợi ý chí độc lập, tự do của Nhân dân Mỹ.
c) Giữ vững độc lập, tự chủ, dựa vào sức mình là chính,
tranh thủ giúp đỡ của các nớc XHCN, sự ủng hộ của nhân loại;
đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình.
- Ngời luôn nêu cao khẩu hiệu Tự lực cánh sinh coi nội lực là yếu
tố quyết định, còn nguồn lực ngoại sinh chỉ phát huy đợc tác dụng
qua nguồn lực nội sinh. Phải có đờng lối độc lập tự chủ đúng đắn,
Tự lực cánh sinh dựa vào sức mình là chính, phải ®em søc ta gi¶i
phãng cho ta”.
- Ngêi rÊt coi träng sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và nhân
dân các nớc yêu chuộng hoà bình trên thế giới.
- Kết hợp hài hoà lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế: HCM nhắc
nhở phải coi cuộc đấu tranh của bạn cũng nh đấu tranh của ta ngời
cùng một hội một thuyền phải giúp đỡ lẫn nhau.
d) Mở rộng tối đa hữu nghị, hợp tác sẵn sàng làm bạn với tất
cả các nớc dân chủ.
- Quá trình bôn ba tìm đờng cứu nớc và hoạt động phong trào
cộng sản quốc tế đà đa Ngời lên vị trí ngời đặt cơ sở cho tình
hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân nhiều nớc trên thế
giới.
- Ngay sau khi giành độc lập HCM đà nhiều lần tuyên bố: Chính
sách ngoại giao của chính phủ thì chỉ có một điều tức là thân
thiện với tất cả các nớc dân chủ trên thế giới để giữ gìn hoà bình.
Ngay cả khi đánh Pháp, Mỹ Ngời vẫn khẳng định quan điểm sẵn
sàng cộng tác với những ngời Pháp t bản... nếu họ thật lòng muốn
cộng tác với Việt Nam...
- Trong mối quan hệ rộng mở, HCM u tiên quan hệ với các nớc láng

giềng với các nớc XHCN.
Câu 15: Trình bày nội dung những luận điểm HCM về
ĐCSVN.
a) ĐCS là nhân tố quyết định hàng đầu để đa cách mạng
Việt Nam đến thắng lợi.
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân. Sức mạnh
của nhân dân chỉ đợc phát huy khi quần chúng đợc giác ngộ, đợc
tổ chức.
- Từ thực tiễn phong trào yêu nớc Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu
thế kỷ XX, HCM đà chỉ rõ: Cách mạng, trớc hết phải có Đảng cách
mạng để trong thì vận động quần chúng, ngoài thì liên lạc với dân


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thỏi Nguyờn
tộc bị áp bức vô sản giai cấp mọi nơi Đảng có vững thì cách mạng
mới thành công...
- HCM đà phân tích tình hình xà hội Việt Nam, thấy rõ vai trò,
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cũng nh vai trò của Đảng
trong thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Theo Ngời Đảng là: Đội tiền
phong dũng cảm, bộ tham mu sáng suốt. Tận tâm, tận lực phụng sự
tổ quốc và nhân dân. Trung thành tuyệt đối với lợi ích của giai
cấp , của nhân dân, của dân tộc. Mọi hoạt động của Đảng đều hớng vào mục tiêu độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, ấm no
hạnh phúc cho mỗi ngời, xây dựng đất nớc giàu mạnh, đi lên CNXH,
sống hoà bình, hữu nghị với tất cả các dân tộc khác.
b) Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ
nghĩa Mác LêNin với phong trào công nhân và phong trào
yêu nớc.
- Theo nguyên lý chung của sự ra đời ĐCS: ĐCS là sản phẩm của
sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.
- Việt Nam - một nớc thuộc địa nửa phong kiến thì:

+ Phong trào yêu nớc ở Việt Nam lôi cuốn mọi tầng lớp, mọi giai
cấp tham gia.
+ ở một nớc thuộc địa nửa phong kiến, chủ nghĩa Mác Lênin
đợc truyền bá vào phong trào công nhân, đồng thời vào phong trào
yêu nớc của các tầng lớp nhân dân. Giác ngộ dân tộc và giác ngộ giai
cấp trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lê nin dẫn đến sự thành lập Đảng
Cộng Sản.
Quy luật ra đời của ĐCSVN: ngoài nguyên lý chung thì còn có
yếu tố thứ 3 đó là phong trào yêu nớc bởi vì:
+ Phong trào công nhân kết hợp đợc với phong trào yêu nớc bởi
vì hai phong trào đó đều có chung mục tiêu.
+ Phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân.
+ Phong trào yêu nớc của trí thức VN là nhân tố quan trọng
thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của ĐCSVN.
- Nắm vững quy luật ra đời của Đảng, chúng ta thấy rõ hai khía
cạnh liên quan, gắn bó ở HCM. Một là: phải nắm vững quan điểm
chủ nghĩa Mác Lênin. Hai là: Phải xuất phát từ thực tiễn cách mạng
Việt Nam để vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa
Mác - Lênin.
c) ĐCS Việt nam - Đảng của giai cấp công nhân là Đảng của
dân tộc Việt Nam.
- Quyền lợi của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và
của dân tộc cơ bản là thống nhất. Nh Bác đà nói: Chính vì Đảng là
Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nªn nã


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thỏi Nguyờn
phải là Đảng của dân tộc Việt Nam. Luận điểm đó định hớng cho
việc xây dựng Đảng thành một Đảng gắn bó máu thịt với giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc.

- Mặt khác, chúng ta cũng thấy rõ mọi ngời dân Việt Nam đều
tự thừa nhận Đảng là Đảng của mình, tự hào và thấy có trách nhiệm
trong việc xây dựng Đảng.
- Khi nói Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của dân tộc, chúng ta
cần khẳng định bản chất giai cấp của Đảng. Đó là bản chất giai cấp
công nhân. Điều đó thể hiện ở:
+ Nền tảng t tởng của Đảng là chủ nghĩa Mác Lê nin
+ Mục tiêu của Đảng vì độc lập và CNXH
+ Tuân thủ nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới
d) Đảng cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác - L nin
làm cốt
- Theo HCM: ko có lý luận cách mệnh, thì ko có cách mệnh vận
động..., Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt và Chủ
nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ
nghĩa Lê nin. Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình HCM luôn
coi trọng chủ nghĩa Mác Lênin chính chủ nghĩa Mác Lênin là
nguồn gốc cơ bản hình thành t tởng của Ngời.
- Mặt khác, HCM cũng lu ý: nắm vững chủ nghĩa Mac Lênin là
nắm tinh thần của chủ nghĩa Mac Lênin, nắm vững lập trờng,
quan điểm, phơng pháp, biết vận dụng chủ nghĩa Mac Lênin. Vì
vậy:
+ Việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền phải luôn phù hợp với
từng đối tợng.
+ Việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin phải luôn phù hợp với hoàn
cảnh cộng sản khác đồng thời Đảng ta phải tổng kết kinh nghiệm
của mình để bổ sung chủ nghĩa M - L
+ Đảng ta phải tăng cờng đấu tranh để bảo vệ trong sáng của
chủ nghĩa M L.
e) Đảng vừa là ngời lÃnh đạo, vừa là đầy tớ thật trung thành
của dân Đảng phải thờng xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ

máu thịt.
- Đảng đợc nhân dân thừa nhận là Đảng duy nhất có vai trò lÃnh
đạo cách mạng Việt Nam. Bởi vậy Đảng ta phải xứng đáng là ngời lÃnh
đạo.
- Đảng phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, Đảng không có lợi
ích gì ngoài lợi ích của giai cấp, của dân tộc.
- Ngày nay, Đảng ta là Đảng cầm quyền, phải coi xây dựng Đảng
là then chốt , đảm bảo cho Đảng ngang tầm với nhiệm vụ cách mạng.


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thỏi Nguyờn
- Đảng phải thờng xuyên tăng cờng mối quan hệ chặt chẽ giữa
Đảng với nhân dân. Muốn vậy thì:
+ Đảng phải thờng xuyên nghe ý kiến của nhân dân.
+ Vận động nhân dân xây dựng đảng dới mọi hình thức.
+ Đảng có trách nhiệm nâng cao dân trí.
+ Đảng phải có bản lĩnh vững vàng trong xử lý công việc.
f) Đảng thờng xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
- Đảng ta có sứ mạng lịch sử to lớn, có lịch sử đấu tranh vẻ vang
và có uy tín rất cao trong nhân dân. Bởi vậy để mÃi mÃi xứng đáng
là một Đảng cách mạng chân chính, Đảng luôn luôn tự chỉnh đốn,
đổi mới Đảng với nội dung:
+Đảng phải trong sạch, vững mạnh về ba mặt: chính trị, t tởng, tổ chức.
+ Đảng viên có đủ phẩm chất, năng lực.
+ Hệ thống tổ chức Đảng phải chặt chẽ.
- Ngời chỉ rõ: Sống trong xà hội, mỗi cán bộ, đảng viên đều chịu
mọi tác động ảnh hởng của xà hội, phải học cái tốt, phát huy mặt tốt;
phải lọc bỏ cái xấu phải rèn luyện tu dỡng thờng xuyên.
- Trong điều kiện Đảng cầm quyền, ngời thấy rõ hai mặt của
quyền lực. Một mặt quyền lựctạo sức mạnh to lớn để thực hiện

nhiệm vụ cải tạo xà hội cũ, xây dựng xà hội mới. Mặt khác quyền lực
là điều kiện dẫn đến tha hoá, biến chất cán bộ, nếu không tu dìng
rÌn lun tèt. .
Ngêi nãi: “Mét d©n téc, mét Đảng và mỗi con ngời, ngày hôm qua
là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai
vẫn đợc mọi ngời yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng
nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân.
Câu 16. Trình bày nội dung những luận điểm chủ yếu của
HCM về xây dựng nhà nớc.
a. T tëng Hå ChÝ Minh vỊ mét nhµ níc cđa dân, do dân, vì
dân.
Vấn đề cơ bản của chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai, phục
vụ quyền lợi cho ai. Theo HCM:
- Nhµ níc cđa chóng ta lµ nhà nớc của dân.
+ Mọi quyền bính là của toàn thể nhân dân.
+ Nhân dân uỷ quyền cho các đại diện đợc bầu
+ Nhân dân có quyền miễn nhiệm nếu đại biểu không thực
hiện tốt nhiệm vụ.
- Nhà nớc của chúng ta là nhà nớc do dân.
+ Nhân dân đấu tranh giµnh chÝnh qun.


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thỏi Nguyờn
+ Nhân dân xây dựng nên chính quyền.
+ Nhân dân ủng hộ, giúp dỡ nhà nớc.
+ Nhân dân góp ý, phê bình, xây dựng nhà nớc
- Nhà nớc của chúng ta là nhà nớc vì dân.
+Nhà nớc phục vụ lợi ích cho nhân dân.
+ Trong nhà nớc đó, cán bộ từ Chủ tịch trở xuống đều là công
bộc của dân, phải thực hiện: việc gì có lợi cho dân, tả phải

hết sức làm. Việc gì có hại cho dân, ta phải hết sức tránh.
+ Cán bộ nhà nớc vừa là ngời dẫn đờng, vừa là ngời đầy tớ của
nhân dân.
b. T tởng HCM về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công
nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nớc.
- Nhà nớc là thành tố cơ bản của hệ thống chính trị. Nó luôn
mang bản chất giai cấp. Khi nói nhà nớc Việt Nam là nhà nớc của dân,
do dân, vì dân ko có nghĩa đó là nhà nớc phi giai cấp. Nhà nớc
của ta là nhà nớc dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên minh
công nông, do giai cấp công nhân lÃnh đạo. Nh vậy, nhà nớc của ta
mang bản chất giai cấp công nhân. Bản chất đó của nhà nớc thể
hiện:
+ Do Đảng của giai cấp công nhân lÃnh đạo
+ Tính định hớng lên chủ nghĩa xà hội.
+ Nguyên tắc tổ chức cơ bản là tập trung dân chủ.
- Nói nhà nớc dân chủ nhng không ngại khẳng định mặt chuyên
chính của nhà nớc. Bản chất giai cấp của Nhà nớc thống nhất với tính
nhân dân, tính dân tộc. Vì:
+ Lợi ích giai cấp thống nhất với lợi ích dân tộc.
+ Có giải phóng dân tộc mới giải phóng giai cấp triệt để.
- Điều đó thể hiện:
+ Nhà nớc ta ra đời là thành quả đấu tranh cách mạng của
mọi tầng lớp nhân dân qua nhiều thế hệ.
+ Nhà nớc bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân
tộc làm nền tảng.
+ Vừa ra đời, nhà nớc đà tổ chức cuộc kháng chiến toàn
dân, toàn diện để bảo vệ thành quả của cách mạng
c. T tởng HCM về một nhà nớc pháp quyền có hiệu lực pháp lý
mạnh mẽ.
ã Theo HCM, một nhà nớc có hiệu lực pháp lý là một nhà nớc hợp hiến.

- Ngay sau ngày tuyên bố độc lập (3/9/1945), Bác Hồ đà nhấn
mạnh Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị
Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử với
chế độ phổ thông đầu phiếu.


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thỏi Nguyờn
- Ngày 20/9/1945, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Uỷ ban dự
thảo hiến pháp.
- Trong hoàn cảnh rất khó khăn, cuộc tổng tuyển cử đợc tiến
hành khá sớm (6/1/1946).
ã Nhà nớc pháp quyền có hiệu lực là nhà nớc quản lý đất nớc bằng
pháp luật và phải làm cho pháp luật có hiệu lực trong thực tế.
- Ngay từ năm 1919, Nguyễn ái Quốc đà đòi TD pháp bÃi bỏ chế
độ cai trị bằng sắc lệnh mà thay thế bằng các đạo luật.
- Ngời có công lớn trong xây dựng hệ thống pháp luật.
- Ngời hết sức chăm lo đa pháp luật vào cuộc sống, tạo cơ chế
bảo đảm cho pháp luật đợc thi hành, xây dựng cơ chế kiểm tra,
giám sát thi hành đó.
- HCM luôn luôn nêu gơng trong việc khuyến khích nhân dân
phê bình, giám sát công việc của CP.
ã Để xây dựng nhà nớc pháp quyền có hiệu lực, HCM chú trọng công
tác đào tạo, bồi dỡng nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ, viên chức
nhà nớc.
- Tiêu chuẩn cơ bản của công chức nhà nớc:
+ Cán bộ nhà nớc phải có trình độ văn hoá, am hiểu pháp
luật, phải biết quản lý nhà nớc.
+ Cán bộ nhà nớc phải có đạo đức cầm kiệm, liêm, chính, có
tinh thần phục vụ nhân dân.
- Theo Ngời, cán bộ dù có năng lực đến đâu mà không đủ phẩm

chất thì không thể dùng đợc...
d. T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nớc trong sạch, vững
mạnh, hiệu quả.
Xây dựng nhà nớc cách mạng trong sạch, vững mạnh, hoạt động
có hiệu quả là mối quan tâm thờng xuyên của HCM. Đây là một cuộc
đấu tranh gian khổ, khó khăn, lâu dài, quyết liệt. Muốn đấu tranh
thắng lợi phải huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị, sử
dụng các biện pháp về t tởng và tổ chức, pháp luật và kinh tế. Trong
đó Ngời nhấn mạnh hai nội dung cơ bản.
ã Tăng cờng pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức.
Chính tri Hồ Chí Minh là một nền chính trị đạo đức: Và đạo
đức cao nhất.
- Ngời thờng xuyên nhắc nhở, giáo dục tinh thần, ý thức phục vụ
nhân dân.
- Ngời có tấm gơng về tinh thần phục vụ.
- Pháp luật và đạo đức quan hệ khăng khít với nhau, pháp luật là
một biện pháp để khẳng định chuẩn mực đạo đức nên Ngời sớm
ba hành pháp luật, kiên quyết trừng trị quan cách mạng


Nguyễn Văn Tuyên – K43 TYB – ĐH Nông Lâm Thỏi Nguyờn
ã Kiên quyết chống ba thứ giặc nội xâm là tham ô, lÃng phí, quan
liêu.
Ngời chỉ rõ:
-Tác hại của ba thứ giặc đó: Tham ô, lÃng phí, quan liêu là giặc
nộii xâm, thứ giặc nguy hiểm hơn giặc ngoại xâm: tham ô lÃng
phí, quan liêu dù cố ý hay không cố ý, cũng là bạn đồng minh của
thực dân và phong kiến.. tội lỗi ấy cũng nặng nh tội lỗi việt gian,
mật thám..
- Quan hệ giữa đánh thù trong và giặc ngoài: Không thể nói

một nhà nớc trong sạch, vững mạnh, hiệu quả nếu nh không kiên
quyết, thờng xuyên đẩy mạnh cuộc đấu tranh để chặn đứng, tiến
tới tiêu diệt tận gốc những nguyên nhân sâu xa đà gây nên nạn
tham ô, lÃng phí, quan liêu...
Câu 17. Quan điểm của HCM về vị trí, vai trò của đạo đức
đối với ngời cách mạng
- Đạo đức là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của
HCM trong sự nghiệp cách mạng.
+ HCM là nhà t tởng, là lÃnh tụ bàn nhiều nhất về vấn đề đạo
đức.
+ Phơng pháp diễn đạt cô đọng, hàm súc, rất quen thuộc với ngời Việt Nam.
+ Ngời vừa là nhà đạo đức học lớn, vừa là tấm gơng đạo đức
trong sáng nhất, tiêu biểu nhất đà đợc thế giới thừa nhận.
- T tởng đạo đức HCM bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của
phơng Đông và những tinh hoa văn hoá nhân loại. Ngời đà sử dụng có
chọn lọc những khái niệm, phạm trù của t tởng đạo đc Nho giáo, t tởng dân chủ, tự do, công bằng, bác ái từ Phơng tây, đa vào đó
những nội dung mới. Đồng thời, ngời đà bổ sung những khái niệm,
phạm trù của thời đại mới. Sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại,
giữa dân tộc và nhân loại cũng là một đặc trng nổi bật của t tởng
đạo đức HCM.
Trong đó, Ngời đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức của
cán bộ đảng viên.
ã Vị trí đạo đức của con ngời cách mạng Đạo đức là cái gốc của ngời cách mạng.
- Sự nghiệp của cách mạng là xoá bỏ xà hội cũ, xây dựng xà hội
mới với những khát vọng cao đẹp. Đây là sự nghiệp gian khổ, khó
khăn đòi hỏi sự hy sinh, phấn đấu không ngừng.
- Đạo đức là vũ k hí mạnh mẽ trong công cuộc đấu tranh vì độc
lập dân tộc và CNXH: muốn làm cách mạng , con ngời phải có tâm



×