Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn TẬP MÔN MARKETING QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.64 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN MARKETING QUỐC TẾ
Câu 1: Các giai đoạn phát triển của marketing toàn cầu
Câu 2: Các khái niệm căn bản: marketing toàn cầu, marketing quốc tế, thị trường
toàn cầu, sản phẩm toàn cầu, thị trường dẫn đầu.
• Marketing tồn cầu: Là hoạt động marketing được điều phối và hợp nhất
giữa các thị trường quốc tế khác nhau. Sự hợp nhất có thể bao gồm việc tiêu
chuẩn hóa sản phẩm thống nhất việc đóng gói, thống nhất tên thương hiệu,
đồng bộ hóa việc giới thiệu sản phẩm, thông điệp quảng cáo giống nhau,
hoặc thống nhất các chiến dịch bán hàng tại các thị trường mốt số quốc gia.
• Marketing quốc tế: Đây là một khái niệm cũ, nó bao gồm các nỗ lực
marketing tại các thị trường nước ngoài liên quan tới việc thừa nhận sự
khác biệt về mơi trường marketing và phân tích ngoại thương.
• Thị trường tồn cầu: Là thị trường mà ở đó các nhu cầu, sở thích là giống
nhau giữa các quốc gia. Trong mỗi quốc gia có thể tồn tại những đoạn thị
trường với sở thích khác nhau, tuy nhiên đường biên giới quốc gia lại khơng
phải tiêu trí phân đoạn quan trọng.
• Sản phẩm tồn cầu: Là sản phậm được tiêu chuẩn hóa ở các nhóm thị
trường khác nhau. Chìa khóa thành cơng của các sản phẩm tiêu chuẩn hóa
tồn cầu là chúng thường mang lại giá trị cao nhất cho khách hàng bởi chất
lượng cao hơn, đặc tính ưu việt hơn và giá tốt hơn. Sản phẩm tồn cầu
thường có gái trị mạnh hơn ở các giá trị vơ hình tăng thêm như tình trạng
sử dụng hình ảnh thương hiệu. SP toàn cầu thể hiện rõ nhất ở các lĩnh vực
công nghệ với những thiết kế thị trường tiên phong và được chế tạo theo tiêu
chuẩn cao nhất.
• Thị trường dẫn đầu: Là thị trường mà các công ty luôn muốn chiếm giữa cho
dù cạnh tranh có khốc liệt và tiềm năng lợi nhuận là không chắc chắn.
Câu 3: Các nhân tốt thúc đẩy tồn cầu hóa?
Trả lời:
• Nhân tố thị trường: Nhu cầu người tiêu dùng, ng tiêu dùng tồn cầu
và kênh phân phối tồn cầu, marketing có thể chuyển dịch giữa các
nước.


• Nhân tố cạnh tranh: Các đối thủ hướng ra toàn cầu là lý do để các
hãng khác theo sau.


• Nhân tố chi phí: Tính kinh tế theo quy mơ, tính kinh tế theo phạm vi,
lợi thể của outsourcing.
• Nhân tố công nghệ: Internet, sự phổ biến của bằng sáng chế trên tồn
cầu.
• Nhân tố thuộc chính phủ: Quan điểm tự do thương mại, các điều
chỉnh, các tiêu chuẩn…
Câu 4: Ba nhiệm vụ cơ bản của nhà quản trị marketing tồn cầu
Trả lời:
• Thâm nhập thị trường: Phải nắm được các sự phức tạp khi hoạt đông kinh
doanh ở nước ngồi. Phải tìm được trung gian tốt. Phải học được cách phân
tích cả định tính và định lượng về thị trường quốc gia khác. Phải hiểu được
nhu cầu và sở thích của thị trường nước ngồi đối với sản phẩm dịch vụ.
• Marketing địa phương: Những kỹ năng marketing căn bản là như nhau.
Điểm duy nhất khác nhau là môi trường marketing. Phái tiển hành marketing
địa phương với nguồn lực con người quen thuốc với thị trường địa phương.
Phải có khả năng tạo địn bẩy cho các kỹ năng marketing có được từ thị
trường bản địa sang mơi trường mới.
• Quản trị trên phạm vi tồn cầu: Phải áp dụng kiến thức và kinh nghiệm có
được từ thị trường nước ngoài và marketing địa phương nhằm tạo ra lợi ích
cho công ti ở các thị trường khác nhau. Phải giành đưuọc lợi thế về quy mô
và các sức mạnh tổng lực có dược từ việc điều phối tốt các hoạt động
marketing.
Câu 5: Lợi thế cạnh tranh do quốc gia mang lại (CSAs) và lợi thế cạnh tranh của
hãng (FSAs).
Câu 6: Các bước nghiên cứu để thâm nhập thị trường (tiêu đề các bước và nội
dung chi tiết)

Bước 1: Nghiên cứu rủi ro về mặt chính trị: Là nguy cơ trong đó có sự thay đổi đột
ngột về chính trị/ quân sự sẽ làm thay đổi nhanh chóng lên các luật lệ, chính sách





Rủi cho chính trị có tính tạm thời.
Việc quan trọng là theo dõi và cập nhật những cảnh báo về rủi ro.
Khi chỉ số rủi ro cao, việc lập kế hoạch theo viễn cảnh là hết sức cần thiết.
Các nhân tố rủi ro chính trị:







Ảnh hưởng tới ổn định chung
 Cuộc cá mạng, ngoại xâm
Tước đoạt
 Quốc hữu hóa thu hồi hợp đồng
Ảnh hưởng đến hoạt động KD
 Hạn chế nhập khẩu…
Tài chính
 Hạn chế chuyển thu nhập về nước.
 Phân tích mơi trường : Kinh tế, văn h óa xã hội, nhân khẩu nhân khẩu, các
khối thương mại, luật pháp, công nghệ.
Bước 2 -3: Nghiên cứu:
 Nghiên cứu sơ bộ: NHỮNG RỦI RO KHÓ LƯỜNG HẬU QUẢ (Nạn

khủng bố, đại dịch, bất ổn chính trị) → NGHIÊN CỨU MƠI TRƯỜNG
(Nhân khẩu, văn hóa xã hội, các khối thương mại, kinh tế)
 Nghiên cứu chun sâu:
• Quy mơ thị trường
 Quy mơ thị trường tiềm năng: Nhân khẩu, thu nhập, mức chi
tiêu trung bình
 Chu kỳ sống của sản phẩm
• Tốc độ tăng trưởng của thị trường
 Tốc độ tăng trưởng tiềm năng của khách hàng mới: Mức độ
tăng trưởng dân số, mức độ tăng trưởng của thu nhập có thể
sử dụng.
 Tốc độ tăng trưởng của khách hàng thực tế: Tăng trưởng của
mức chi tiêu trung bình cho một loại sản phầm, tăng trưởng
của lượng bán hàng tiềm năng.
 Tốc độ tăng trưởng giữa những người mua thực tế: Tăng
trưởng của tuần suất mua hàng, tăng trưởng của lượng hàng
được mua.
• Mật độ cạnh tranh
 Số lượng các đối thủ cạnh tranh trong và ngồi nước.
 Thế mạnh của bản thân doanh nghiệp.
• Hàng rào thương mại:
 Hàng rào khoảng cách địa lý và văn hóa.
 Hàng rào về thuế quan, phi thuế quan, đối xử ưu đãi của nước
xuất xứ.
Bước 4: Kết thúc.
Đi thực địa, nói chuyện trực tiếp và Bước 5: dự báo bán hàng.


Câu 7: Các loại hàng rào (rào cản) gia nhập.
• Hàng rào thuế quan: Là thuế hải quan được áp dụng lên hàng nhóa nhập khẩu

ở mỗi thuốc gia cũng một mặt hàng lại có những mức thuế khác nhau.
• Hàng rào phi thuế quan:
 Hàng rào nhân tạo: Khó khăn trong việc tiếp cận nhà phân phối, quan
liêu , các điều tiết của chính phủ, khó khăn trong việc tiếp cận công
nghệ, độc quyền địa phương.
 Hàng rạo tự nhiên: Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các thương hiệu,
Phong trào sử dụng sản phẩm trong nước…
Câu 8: Phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài bằng xuất khẩu: ưu nhược
điểm, chiến lược thác nước và tưới nước.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Tưới nước, thác nước:
Câu 10. Liên minh chiến lược: bản chất; các hình thức liên minh chiến lược, ưu
nhược điểm của mỗi hình thức, xu hướng liên minh chiến lược
• Bản chất: Là việc cộng tác giữa các công ty, đôi khi là các đối thủ cạnh tranh
giữa các quốc gia khác nhau. Đựa trên sự chia sẻ những thông tin sống cịn,
những tài sản, cơng nghệ giữa các đối tác.
• Liên minh phân phối:
 Ưu điểm: Nâng cao năng lực làm việc, mở rộng dòng sản phẩm, thâm
nhập vào một thị trường không tốn kém, thâm nhập nhanh tới một hiij
trường, nâng cao tài sản, đối tác có thể tập trung vào những gì họ có
thể làm tốt nhất.
 Nhược điểm: Việc sắp xếp thời gian có thể hạn chế sự tăng trưởng cho
đối tác, gặp trở ngại trong việc tìm hiểu thị trường, tạo ra những trở
ngại trong q trình tiếp tục thâm nhập.
• Liên minh sản xuất
 Ưu điểm: thuận tiện, tiết kiệm chi phí
 Nhược điểm: tạo ra cản trở trong việc phát triển trong tương lại, có tới
hai người giám đốc sản xuất -> khó khăn trong việc phản hồi khách
hàng.

• Liên Minh R&D


 Ưu điểm: Truy cập thị trường nhanh, phát triển công nghệ nhanh.
 Nhược điểm: Đánh mất công nghệ, và thị trường.
• Xu hướng liên minh chiến lược là Liên Minh Phi Vốn:
 Có được lợi ích kinh tế với rủi ro thấp hơn
 Tiếp cận cơng nghệ tốt.
 Có thị trường nhanh mà không mất thời gian xây dựng.
 Sản xuất hiệu quả, mà khơng mất chi phí đầu tư nhà máy mới.
 2 công ty đảm nhận sứ mạng sứ mạng sứ mạng mà một công ty riêng
lẻ không đảm nhnaaj được
 Tạo nên những hiệu quả kinh tế đáp ứng lại với nhuwgnx điều kiện
thay đổi.
Câu 11: Đầu tư trực tiếp: bản chất, những cách thức để sở hữu công ty con 100%
vốn; ưu nhược điểm của từng cách thức.
Bản chất:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
• Mở chi nhánh sản xuất:
• Ưu điểm:
 Khơng tốn chi phí vận chuyển, nhập khẩu và thuế.
 Ln sẵn sàng hàng hịa và loại bỏ sự chậm trễ.
 Tạo nên chất lượng đồng nhất của sản phẩm và dịch vụ.
 Sản xuất dịch vụ thích ứng với như cầu của khách hàng địa
phương.
• Nhược điểm:
 Nguy cơ rủi ro cao.

 Khó khăn trong việc thu thập thơng tin và nghiên cứu.
 Rủi ro chính trị.
 Đất nước ban đầu sản xuất có thể bị mờ nhạt hoặc biến mất do
sản xuất ở nơi khác.
• Thâu tóm cơng ty địa phương
• Ưu điểm:
 Thâm nhập thị trường nhanh
• Nhược điểm:


 Dịng sản phẩm được bán có thể khơng tương thích ở thị trường
địa phương
 Các bất lợi từ chính phủ, người lao động và những điều khác.
 Tái thiết, giáo dục các lực lượng sản xuất và bán hàng.



×