Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Giáo trình Xây dựng ứng dụng quản lý (Nghề: Lập trình máy tính, Tin học ứng dụng - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 54 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG

GIÁO TRÌNH

MƠ ĐUN: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG
QUẢN LÝ
NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH,
TIN HỌC ỨNG DỤNG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP
(Ban hành theo Quyết định số:
/QĐ-CĐN, ngày tháng
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang)

An Giang, năm 2020

năm 20


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đƣợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Xây dựng ứng dụng quản lý là mơđun đƣợc bố trí nhằm mục đích hƣớng dẫn
ngƣời học các kiến thức cơ bản về phân tích, thiết kế để có thể xây dựng đƣợc một
ứng dụng quản lý vừa và nhỏ, với yêu cầu đó ngƣời học phải có kiến thức cơ bản
về cơ sở dữ liệu, phân tích thiết kế hệ thống thơng tin, lập trình Windows.
Giáo trình này bao gồm một số nội dung chính:


Bài 1: PHÂN TÍCH CHƢƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG QUẢN LÝ
Bài 2: THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT CƠ SỞ DỮ LIỆU
Bài 3: THIẾT KẾ GIAO DIỆN
Bài 4: HIỆN THỰC CÁC CHỨC NĂNG CỦA ỨNG DỤNG
Bai 5: SỬ DỤNG CÁC TOOL HỖ TRỢ
Trong quá trình biên soạn, mặc dù bản thân đã cố gắng hồn thiện giáo trình
nhƣng khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Mong đƣợc đồng nghiệp và sinh
viên đóng góp ý kiến để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn.
An Giang, ngày

tháng

năm

Tham gia biên soạn
Phan Thị Thanh Thoãng

Trang 1


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên Mơ đun: Xây dựng ứng dụng quản lý
Mã số mơ đun: MĐ 32
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC:
1. Vị trí:
-Đây là mơ đun thuộc nhóm mơn chun ngành.
-Đƣợc bố trí sau khi học sinh học các mơn: Lập Trình Windows 1, Lập Trình
Windows 2, Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thơng Tin.
2.Tính chất:
- Đây là mô đun tổng kết tất cả cá kỹ năng trong chƣơng trình học, hệ thống

lại các kiến thức đã học
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
* Về mặt kiến thức
- Thực hiện thành công một sản phẩm ứng dụng quản lý do sinh viên thực
hiện.
* Về mặt kỹ năng:
- Phân tích đƣợc các u cầu quản lý cho các mơ hình tổ chức, doanh
nghiệp khác nhau.
- Vận dụng kiến thức môn học việc chƣơng trình quản lý
- Sử dụng một trong những cơng nghệ, ngơn ngữ lập trình để tạo các trang
web gồm những tính năng cơ bản của một ứng dụng quản lý.
* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Rèn luyện thái độ làm việc cẩn thận, nghiêm túc khi thiết kế chƣơng trình.

Trang 2


MỤC LỤC
Đề mục
Trang
Bài 1: PHÂN TÍCH CHƢƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG QUẢN LÝ .......................... 5
I. Phân tích hiện trạng hệ thống quản lý ................................................................ 5
II. Khảo sát hệ thống .............................................................................................. 5
III. Thu thập và tổng hợp tài liệu của hệ thống quản lý ........................................ 8
IV. Bài tập ............................................................................................................ 12
Bài 2: THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT CƠ SỞ DỮ LIỆU .............................................. 13
I. Phân tích dữ liệu ............................................................................................... 13
II. Thiết kế cơ sở dữ liệu ...................................................................................... 15
III. Cài đặt cơ sở dữ liệu ...................................................................................... 17
IV. Bài tập ............................................................................................................ 17

Bài 3: THIẾT KẾ GIAO DIỆN ............................................................................... 18
I. Thiết kế thành phần xử lý của ứng dụng .......................................................... 18
II. Thiết kế Giao diện ........................................................................................... 21
III. Bài tập ............................................................................................................ 29
Bài 4: HIỆN THỰC CÁC CHỨC NĂNG CỦA ỨNG DỤNG .............................. 30
I. Kết nối cơ sở dữ liệu ........................................................................................ 30
II. Cài đặt các màn hình nhập liệu ....................................................................... 31
III. Cài đặt các báo biểu ....................................................................................... 34
IV. Cài đặt các chức năng tra cứu, tiện ích .......................................................... 35
V. Kiểm thử chức năng- Kiểm thử hệ thống ....................................................... 36
VI. Bài tập ............................................................................................................ 38
Bai 5: SỬ DỤNG CÁC TOOL HỖ TRỢ ............................................................... 39
I. Thiết kế giao diện Form với DevExpress ......................................................... 39
II. Tạo file Help cho ứng dụng ............................................................................ 43
III. Đóng gói và xuất bản phần mềm. .................................................................. 44

Trang 3


IV. Bài tập ............................................................................................................ 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 53

Trang 4


Bài 1: PHÂN TÍCH CHƢƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG QUẢN LÝ
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng:
- Phân tích đƣợc hiên trạng của hệ thống quản lý
- Khảo sát đƣợc yêu cầu cảu hệ thống

- Rèn luyện thái độ làm việc cẩn thận nghiêm túc
Nội dung:
I. Phân tích hiện trạng hệ thống quản lý
- Mục đích : Qua q trình khảo sát từ sơ bộ đến chi tiết hệ thống hiện tại ta
phải có đƣợc các thơng tin về hệ thống qua đó đề xuất đƣợc các phƣơng án tối ƣu
để dự án mang tính khả thi cao nhất.
- Phân tích hiện trạng hệ thống thƣờng đƣợc tiến hành qua bốn bƣớc:
+ Bƣớc 1: Khảo sát và đánh giá hiện trạng hoạt động của hệ thống cũ. Tìm
hiểu các hoạt động của hệ thống hiện tại nhằm xác định các thế mạnh và các yếu
kém của nó
+ Bƣớc 2 : Đề xuất mục tiêu cho hệ thống mới. Xác định phạm vi ứng dụng
và các ƣu nhƣợc điểm của hệ thống dự kiến. Cần xác định rõ lĩnh vực mà hệ thống
mới sẽ làm, những thuận lợi và những khó khăn khi cải tiến hệ thống
+ Bƣớc 3 : Đề xuất ý tƣởng cho giải pháp mới có cân nhắc tính khả thi. Phác
hoạ các giải pháp thoả mãn các yêu cầu của hệ thống mới đồng thời đƣa ra các
đánh giá về mọi mặt ( Kinh tế, xã hội, thuận tiện...) để có thể đƣa ra quyết định lựa
chọn cuối cùng.
+ Bƣớc 4 : Vạch kế hoạch cho dự án cùng với dự trù tổng quát. Xây dựng kế
hoạch triển khai cho các giai đoạn tiếp theo. Dự trù các nguồn tài nguyên (Tài
chính, nhân sự, trang thiết bị...) để triển khai dự án.
II. Khảo sát hệ thống
Quá trình khảo sát hệ thống thực nhằm xác định một số vấn đề trƣớc khi bắt
đầu xây dựng, phát triển một dự án tin học. Những vấn đề quan trọng nhất cần phải
xác định rõ là:
-Nhu cầu xây dựng và phát triển hệ thống thông tin, tức là, thực sự ngƣời sử
dụng muốn gì ở hệ thống?

Trang 5



-Những vấn đề cần làm, không nên, chƣa nên hay sẽ làm. Nói cách khác là
xác định các ràng buộc, hạn chế và phạm vi của dự án. Với mỗi nội dung, phải
xem xét tới sự cần thiết và tính khả thi của nó.
-Thời gian phát triển hệ thống là bao lâu. Địi hỏi xác định thời gian hồn
thành ngay từ thời điểm đầu là khó, tuy vậy, vẫn cần đƣa ra một thời hạn dự trù để
thực hiện dự án.
-Giá thành phát triển hệ thống (tính đầy đủ các yếu tố nhân lực, vật lực, tài
chính). Điều này có nghĩa là ngay từ khi khảo sát đã phải có một hình dung sơ bộ,
thậm chí là hình dung chi tiết về giải pháp thực hiện, đáp ứng đƣợc mọi yêu cầu
đặt ra hoặc các yêu cầu quan trọng.
-Thuận lợi và khó khăn (kể cả vấn đề thị trƣờng cho sản phẩm).
Các câu trả lời - kết luận phải mang tính khách quan. Các thơng tin số liệu đƣợc
đƣa ra xem xét phải chính xác, có căn cứ đáng tin cậy.
Mục tiêu của khảo sát là thu thập thông tin, tài liệu để có đƣợc một hình dung
tổng qt, tuy không thật chi tiết nhƣng tƣơng đối đầy đủ về hệ thống thực, hệ
thống thơng tin đang có và hệ thống thơng tin cần có. Việc khảo sát diễn ra trên ba
phạm vi: khảo sát về công việc, chức năng; khảo sát về thông tin dữ liệu, về cách
thức sử dụng dữ liệu; khảo sát về ngƣời sử dụng trong hệ thống.
Nội dung khảo sát và đánh giá hiện trạng
Các nội dung cần khảo sát tƣơng ứng với những vấn đề cần giải quyết sao cho
phù hợp với yêu cầu của ngƣời sử dụng và qui mô của hệ thống thơng tin. Cơng
việc khảo sát có thể chia theo các nội dung chính sau:
Xác định các vấn đề cần giải quyết trong tổ chức và phạm vi giải quyết của
từng vấn đề
Nghiên cứu cơ cấu tổ chức cơ quan chủ quản của hệ thống thực.
Nghiên cứu chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận và sự phân cấp quyền hạn
trong điều hành, quản lý hệ thống thực.
Thu thập và nghiên cứu các hồ sơ, sổ sách, tài liệu, các chứng từ giao dịch,
các tệp, các chƣơng trình và các phƣơng tiện xử lý thông tin.
Thu thập và mô tả các qui tắc quản lý, các qui trình xử lý thơng tin trong hệ

thống.
Thu thập các nhu cầu xử lý và sử dụng thơng tin.
Đánh giá, phê bình hiện trạng và đề xuất các giải pháp.
Trang 6


Xác định các nhóm nguời sử dụng:
Xác định các nhóm ngƣời trong tổ chức mà các công việc của họ có mối
quan hệ mật thiết với các hoạt động của hệ thống thơng tin. Việc xác định các
nhóm nguời sử dụng nhằm làm rõ những nguồn thông tin mà họ có thể cung cấp
cũng nhƣ yêu cầu của họ đối với hệ thống thông tin mới cần xây dựng.
- Các hình thức tiến hành : Có ba phƣơng pháp là quan sát, phỏng vấn và
điều tra thăm dò
a. Phƣơng pháp quan sát gồm có 2 cách
-Quan sát trực tiếp: quan sát bằng mắt, tại chỗ tỉ mỉ từng chi tiết công việc
của hệ thống cũ, của các nhân viên thừa hành.
-Quan sát gián tiếp: quan sát từ xa, hay qua phƣơng tiện tổng thể của hệ
thống để có đƣợc bức tranh khái quát về tổ chức và cách thức hoạt động trong tổ
chức đó.
Vai trị: giúp cho ngƣời quan sát thấy đƣợc cách quản lý các hoạt động của
tổ chức cần tìm hiểu.
b. Phƣơng pháp phỏng vấn
- Chuẩn bị rõ nội dung chủ đề cuộc phỏng vấn, các câu hỏi, các tài liệu liên
quan, mục đích cần thu đƣợc các thơng tin gì sau phỏng vấn.
- Một số lƣu ý khi tiến hành phỏng vấn:
+ Phải tổ chức tốt cuộc phỏng vấn : Chọn số ngƣời phỏng vấn, thống nhất
trƣớc nội dung, chủ đề cuộc phỏng vấn để các bên có thời gian chuẩn bị.
+ Lựa chọn các câu hỏi hợp lý : Xác định rõ loại câu hỏi sẽ đƣa ra, câu hỏi
mở hay câu hỏi đóng tuỳ theo yêu cầu nội dung phỏng vấn. (Câu hỏi mở có nhiều
cách trả lời, câu hỏi đóng các câu trả lời xác định trƣớc).

+ Luôn giữ tinh thần thoải mái, thái độ đúng mực khi phỏng vấn.
Vai trò: cho phép ta nắm đƣợc nguồn thơng tin chính yếu nhất về một hệ
thống cần phát triển trong tƣơng lai và hệ thống hiện tại.
c. Phƣơng pháp điều tra thăm dò
Vai trò : Đƣợc thực hiện để nắm những thơng tin có tính vĩ mơ. Phƣơng
pháp này thích hợp với việc điều tra tần suất trong nghiên cứu khả thi.
- Phiếu thăm dò: là câu hỏi có nội dung trả lời sẵn, ngƣời trả lời lựa chọn
- Có tập các đối tƣợng cần thăm dò, tuỳ theo mục tiêu

Trang 7


III. Thu thập và tổng hợp tài liệu của hệ thống quản lý
Cần chú ý là báo cáo tổng hợp phải dựa trên những kết quả của khảo sát hiện
trạng để có đuợc thơng tin tổng qt về hệ thống nhằm giúp cho việc đƣa ra những
quyết định cho giai đoạn tiếp theo. Các thông tin, tài liệu cần thu thập của hệ thống
trong giai đoạn khảo sát gồm có:
1. Người sử dụng trong hệ thống.
Trong hệ thống thực, ngƣời sử dụng là các cá nhân, nhóm ngƣời mà cơng việc
của họ có mối liên hệ mật thiết với các hoạt động của hệ thống thông tin. Chất
lƣợng nguồn thông tin do ngƣời sử dụng cung cấp mang ý nghĩa quyết định. Do
vai trò, nhiệm vụ và chức năng khác nhau, dẫn đến khả năng cung cấp thông tin và
loại thơng tin có thể cung cấp đƣợc của các nhóm ngƣời sử dụng cũng sẽ khác
nhau. Thông thƣờng ngƣời ta phân loại ngƣời sử dụng thành các nhóm theo mức
độ ảnh hƣởng trong hệ thống thực: mức quản lý tầm chiến lƣợc, mức quản lý và
mức thực hiện.
Ngƣời quản lý tầm chiến lƣợc có thể cung cấp thơng tin liên quan đến chiến
lƣợc trong công tác nghiệp vụ của tổ chức. Chỉ cần một thay đổi nhỏ trong chiến
lƣợc nghiệp vụ, cũng có thể dẫn tới những thay đổi rất lớn trong những yêu cầu
đặt ra đối với hệ thống thông tin.

Ngƣời làm công tác quản lý và điều hành có thể cung cấp thơng tin chính xác về
u cầu đối với các sản phẩm của hệ thống thông tin. Nói chung, sản phẩm của hệ
thống thơng tin phải hỗ trợ cho việc ra quyết định hoặc giảm chi phí cơng tác văn
phịng, tăng ƣu thế cạnh tranh, tăng nhanh tốc độ thực hiện công tác nghiệp vụ.
Những ngƣời trực tiếp thực hiện công việc vận hành hệ thống thông tin thƣờng
địi hỏi hệ thống thơng tin phải cung cấp nhiều khả năng để truy cập dữ liệu. Các
thao tác trên hệ thống thông tin phải mềm dẻo và dễ dàng thực hiện, nhằm đáp ứng
kịp thời các yêu cầu thông tin của ngƣời quản lý. Ngƣời sử dụng ở mức này thƣờng
địi hỏi hệ thống thơng tin phải thực sự hữu ích và dễ sử dụng, giao diện phải thân
thiện. Vì vậy, những gợi ý của ngƣời sử dụng về giao diện ngƣời – máy, hoặc trình
tự thực hiện các thao tác là rất cần thiết.
2. Tài liệu mô tả quy trình, chức trách.
Tài liệu về quy trình, chức trách thƣờng mơ tả các quy trình thực hiện cơng việc
và quy định chức trách của từng bộ phận, cá nhân trong hệ thống. Đây là nguồn
cung cấp thông tin về các công tác nghiệp vụ diễn ra trong hệ thống. Cần dành sự

Trang 8


chú ý thích đáng đối với những tài liệu chứa thông tin về các chức năng trong tổ
chức cùng các đơn vị, cá nhân sẽ điều hành hoặc sử dụng thông tin đƣợc cung cấp
bởi các chức năng này.
Thông tin thuộc nhóm này rất cần thiết cho việc xây dựng sơ đồ chức năng
nghiệp vụ, sơ đồ dòng dữ liệu và đặc tả tiến trình sau này.
3. Hồ sơ, thơng báo, mẫu biểu.
Đây là nguồn thông tin vô cùng quan trọng để phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu
cho hệ thống sau này. Công việc chủ yếu là thu thập và hệ thống hố các hồ sơ,
thơng báo, mẫu biểu có liên quan đến hệ thống thơng tin cần xây dựng nhƣ: chứng
từ, hóa đơn giao dịch, phiếu thu, giấy địi nợ, phiếu báo thi, …. Có thể phân loại
các tài liệu loại này thành các nhóm sau đây:

 Văn bản, hồ sơ, thông báo, mẫu biểu liên quan đến lĩnh vực cụ thể sẽ
đƣợc ứng dụng.
 Hồ sơ, mẫu biểu có thể giúp hiểu đƣợc các dữ liệu cơ bản và dữ liệu có
cấu trúc trong hệ thống.
 Mẫu biểu, thơng báo có liên quan tới mơ hình khai thác thơng tin hiện có
và mơ hình khai thác cần có.
 Văn bản mơ tả phƣơng pháp, quy luật biến đổi và xử lý thông tin trong hệ
thống.
 Văn bản, thông báo liên quan tới nhu cầu khai thác thơng tin.
4. Tệp dữ liệu và chương trình máy tính.
Các tệp dữ liệu và chƣơng trình máy tính có thể đƣợc dùng để hỗ trợ xác định
chi tiết cấu trúc dữ liệu và chi tiết các tiến trình xử lý. Có thể tìm hiểu qua tài liệu
hƣớng dẫn sử dụng, hồ sơ phần mềm hoặc chạy thử chƣơng trình để hiểu rõ thêm
về hệ thống và yêu cầu mới của ngƣời sử dụng.
 Yêu cầu chung:
Thông tin dữ liệu thu thập đƣợc phải đầy đủ, có tính thực tiễn và đƣợc sắp xếp
phân loại, hệ thống hố.
Tính đầy đủ thể hiện ở chỗ các vấn đề đặt ra cần đƣợc xem xét theo mọi khía
cạnh khác nhau. Các thành phần của dữ liệu phải có tính đầy đủ trên mẫu biểu, hồ
sơ. Chẳng hạn, khi thu thập mẫu biểu “Hồ sơ sinh viên” trong một nhà trƣờng đại
học thì phải tập hợp đƣợc hồ sơ của những sinh viên đang học và đã tốt nghiệp ở

Trang 9


các ngành, các hệ (chính quy, tại chức). Các hồ sơ này phải đƣợc điền đầy đủ dữ
liệu ở các cột, các mục chứ không phải chỉ là mẫu hồ sơ trống.
Các mẫu biểu thu thập đƣợc phải có tính thực tiễn. Tính thực tiễn thể hiện sự
phù hợp với thực tế của chúng. Với mẫu biểu dang dùng, cần phải chú ý tới những
cột, mục khơng có dữ liệu. Chúng có thể cịn đƣợc sử dụng mà cũng có thể khơng

cịn đƣợc sử dụng. Cả hai trƣờng hợp đều cần đƣợc xử lý cẩn thận. Với mẫu biểu
mới, chƣa qua thực tế sử dụng, cần phải xem xét tính hợp lý của từng cột, mục
trong mẫu biểu.
Các tài liệu, hồ sơ thu thập đƣợc cần phải đƣợc hệ thống hố. Hồ sơ, thơng báo,
biểu mẫu trong một hệ thống thƣịng là nhiều, hỗn độn và chồng chéo thơng tin.
Chúng cần đƣợc phân loại, sắp xếp theo từng nhóm thơng tin, theo từng nhóm
cơng việc, nhóm chức năng để có thể loại bỏ đƣợc sự dƣ thừa không cần thiết,
đồng thời phát hiện, bổ sung các tài liệu còn thiếu.
Hệ thống hoá hồ sơ, tài liệu cũng giúp cho việc phát hiện sự trùng lặp dữ liệu.
Việc sắp xếp, phân loại thơng tin có thể giúp xác định đƣợc những ràng buộc của
dữ liệu có liên quan tới hoạt động của hệ thống, những quan hệ và sự phụ thuộc
giữa các cột, mục dữ liệu.
Từ những kết quả đạt đƣợc trong giai đoạn khảo sát, phải hình thành đƣợc báo
cáo khảo sát nhằm có một hình dung tƣơng đối đầy đủ về hệ thống thực và hệ
thống thông tin đang có và hệ thống thơng tin cần có. Trong báo cáo phải có đƣợc
các nội dung: mục tiêu của hệ thống; kết quả xem xét về công việc, chức năng;
xem xét về kỹ thuật và xem xét về khả năng thực hiện.
Ví dụ: Tài liệu mơ tả hệ thống Qn lý bán hàng nhƣ sau:
Khi khách hàng mua hàng tại siêu thị, nhân viên bán hàng phải ghi nhận lại
mặt hàng, số lƣợng bán, đơn giá bán tƣơng ứng với từng mặt hàng, xác định thuế
VAT và nhận tiền của khách hàng, đơn giá tuỳ thuộc vào thời điểm bán. Sau đó
nhân viên lập hố đơn bán hàng (hố đơn bao gồm: mã hoá đơn, ngày thanh toán,
mã nhân viên, mã hàng hố, tên hàng hố, đơn vị tính, số lƣợng, đơn giá, thành
tiền, phần trăm thuế VAT, tổng cộng, thuế VAT, tổng tiền hoá đơn). Nếu khách
hàng là Khách Hàng Thân Thiết, sau khi thanh tốn hố đơn, thì sẽ đƣợc cập nhật
lại số điểm thƣởng, ngƣợc lại thì thanh tốn bình thƣờng. Xuất hố đơn sau khi đã
thanh toán tiền hoá đơn. Các hoá đơn chia làm hai bảng, một bảng giao cho khách,
một bảng do nhân viên giữ lại.

Trang 10



Các nhà cung cấp lần đầu tiên giao dịch với siêu thị sẽ đƣợc nhân viên quản lý
ghi nhận để tiện cho việc giao dịch sau này. Các thông tin của nhà cung cấp bao
gồm: mã nhà cung cấp, tên nhà cung cấp, địa chỉ, số điện thoại và các mơ tả khác.
Nhân viên có thể thêm thơng tin nhà cung cấp mới, sửa chữa hoặc xóa bỏ nếu nhà
cung cấp khơng cịn giao dịch nữa.
Khi cơng ty nhập hàng về phải làm thủ tục nhập kho để tiện việc quản lý.
Mỗi lần nhập kho một phiếu nhập đƣợc lập. Mỗi phiếu nhập do một nhân viên lập
và chịu trách nhiệm kiểm tra về chất lƣợng, số lƣợng hàng nhập về. Trên phiếu
nhập có ghi rõ: ngày nhập, mã nhân viên, mã phiếu nhập, loại hoá đơn, mã nhà
cung cấp, mã hàng hố, tên hàng hố, đơn vị tính, số lƣợng, đơn giá, phần trăm
chiết khấu, phần trăm thuế VAT, thành tiền, tổng cộng, thuế VAT, chiết khấu, Tổng
tiền phải trả. Trƣớc khi nhập hàng, phải lập danh sách kiểm tra số lƣợng hàng tồn
kho để đảm bảo không bị dƣ thừa sản phẩm sau một thời gian nhất định, việc này
do nhân viên quản lý chịu trách nhiệm và thi hành.
Sau khi nhận đƣợc hàng từ kho chuyển lên siêu thị, nhân viên quản lý lập và
chịu trách nhiệm về phiếu xuất đã lập. Trong phiếu xuất bao gồm: mã phiếu xuất,
ngày xuất, mã nhân viên, mã hàng hoá, tên hàng hố, đơn vị tính, số lƣợng.
Việc quản lý thông tin khách hàng thân thiết đƣợc làm nhƣ sau: nếu khách
hàng có nhu cầu làm thẻ thành viên, nhân viên sẽ lập một tài khoản cho khách
hàng để sử dụng và hƣởng các ƣu đãi nhất định. Trong tài khoản của khách bao
gồm: mã khách hàng, tên khách hàng, ngày sinh, giới tính, quốc tịch, số CMND,
địa chỉ, email, điện thoại di động, điện thoại bàn( nếu có). Khi có yêu cầu của
khách hàng, nhân viên có thể thêm, xố, cập nhật thơng tin của khách hàng theo
u cầu.
Để theo dõi và quản lý nhân viên làm việc, công ty thực hiện thêm mới vào
danh sách khi có nhân viên mới đƣợc tuyển, sửa đổi thơng tin khi có những biến
đổi và xoá nhân viên khi hết hợp đồng hoặc bị sa thải. Các thông tin về nhân viên
bao gồm: mã nhân viên, tên nhân viên, giới tính, điện thoại liên lạc và các mô tả

khác.
Cuối tháng, công ty phải lập các báo cáo thống kê tình hình kinh doanh bán
hàng, báo cáo về doanh thu bán hàng trong tháng, các mặt hàng đã bán và các mặt
hàng tồn kho để cơng ty có các biện pháp điều chỉnh hợp lý. Các loại hoá đơn bán
hàng, phiếu nhập, phiếu xuất đều phải giữ lại một bản để tiện cho việc báo cáo
thống kê trong tháng.
Trang 11


IV. Bài tập
Bài 1: Sinh viên lựa chọn đề tài về hệ thống quản lý.
Bài 2: Từ đề tài đã chọn trong bài 1, sinh viên hãy viết đặc tả, thu thập, tổng
hợp tài liệu mô tả đầy đủ về hệ thống.

Trang 12


Bài 2: THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT CƠ SỞ DỮ LIỆU
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng:
- Phân tích đƣợc mơ hình cơ sở đữ liệu của hệ thống
- Cài đặt đƣợc mơ hình cơ sở dữ liệu lên hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
- Rèn luyện thái độ làm việc cẩn thận nghiêm túc
Nội dung:
I. Phân tích dữ liệu
Mục đích
-Xác định các yêu cầu về dữ liệu: Phân tích các yêu cầu dữ liệu của hệ thống
để xác định các yêu cầu về dữ liệu.
- Mơ hình hố dữ liệu: Xây dựng mơ hình thực thể liên kết biểu diễn các u
cầu về dữ liệu.

Mơ hình dữ liệu đƣợc sử dụng để mô tả cấu trúc logic của dữ liệu đƣợc xử lý
bởi hệ thống. Thông thƣờng, chúng ta hay sử dụng mơ hình thực thể - quan hệ thuộc tính (ERA) thiết lập các thực thể của hệ thống, quan hệ giữa các thực thể và
thuộc tính của các thực thể. Mơ hình này đƣợc sử dụng trong thiết kế CSDL và
thƣờng đƣợc cài đặt trong các CSDL quan hệ.
Trong phạm vi giáo trình khơng trình bày lại các ngun tắc thiết kê mơ
hình thực thể - liên kết mà chúng ta xem xét phân tích dữ liệu cho hệ thống quản lý
bán hàng đã mơ tả ở bài 1.
Mơ hình thực thể liên kết

Trang 13


Mơ hình quan hệ
Nhà cung cấp(Mã nhà cc, tên nhà cc, địa chỉ, số điện thoại, các mô tả khác)
Khách hàng(Mã KH,Số CMND, tên kh, ngày sinh, giới tính, quốc tịch, địa
chỉ, email, số đt di dộng, số đt bàn)
Nhân viên(Mã nhân viên, tên nhân viên, giới tính, số đt liên lạc, các mơ tả
khác)
Hàng hố(Mã hàng hố, tên hàng hố, đơn vị tính)
Hố đơn bán hàng(Mã hố đơn, ngày thanh toán, thuế VAT, tổng tiền hoá
đơn, Mã nhân viên,Mã khách hàng)
Phiếu nhập(Mã phiếu nhập, ngày nhập, loại hoá đơn, thuế VAT, tổng tiền
phải trả,Mã nhà cc)
Phiếu xuất(Mã phiếu xuất, ngày xuất, Mã nhân viên)
Trang 14


Chi tiết phiếu Nhập(Mã phiếu nhập, Mã hàng hoá, số lƣợng nhập, đơn giá
nhập, chiết khấu)
Chi tiết phiếu Xuất(Mã phiếu xuất, Mã hàng hoá, số lƣợng xuất, đơn giá

xuất)
Chi tiết Hoá Đơn(Mã hoá đơn, Mã hàng hoá, số lƣợng, đơn giá)
II. Thiết kế cơ sở dữ liệu
Thiết kế logic CSDL: độc lập với một hệ quản trị CSDL.
 Xác định các quan hệ: Chuyển từ mơ hình thực thể liên kết sang mơ hình
quan hệ.
 Chuẩn hố các quan hệ: chuẩn hố các quan hệ về dạng chuẩn ít nhất là
chuẩn 3 (3NF)
Thiết kế vật lý CSDL: dựa trên một hệ quản trị CSDL cụ thể.
 Xây dựng các bảng trong CSDL quan hệ: quyết định cấu trúc thực tế của
các bảng lƣu trữ trong mơ hình quan hệ.
 Hỗ trợ các cài đặt vật lý trong CSDL: cài đặt chi tiết trong HQTCSDL lựa
chọn.
Thiết kế cơ sở dữ liệu cho hệ thống quản lý bán hàng nhƣ sau:

Trang 15


Tên Bảng

NHÀ
CUNG
CẤP

KHÁCH
HÀNG

NHÂN
VIÊN


HÀNG
HỐ

HỐ ĐƠN
BÁN
HÀNG

STT

Tên trường

Kiểu DL

Độ rộng

Nchar

6

Ghi chú
Khố
chính
Not Null
Not Null
Not Null
Allow
Null
Khố
chính
Not Null

Not Null
Not Null
Not Null
Not Null
Not Null
Allow
Null
Not Null
Allow
Null
Khố
ngoại
Khố
Chính
Not Null
Not Null
Not Null
Allow
Null
Khố
Chính
Not Null
Not Null
Khố
Chính

01

MaNCC


02
03
04

TenNCC
Diachi
SoDienThoai

Nvarchar
Nvarchar
Nvarchar

50
50
15

05

CacMoTaKhac

Nvarchar

50

01

Makhachhang

Nchar


6

02
03
04
05
06
07

SoCMND
Tenkhachhang
NgaySinh
GioiTinh
QuocTich
ĐiaChi

Nvchar
Nvarchar
Datetime
Nvarchar
Nvarchar
Nvarchar

10
50
3
50
50

08


Email

Nvarchar

50

09

SoDTDD

Nvarchar

15

10

SoDTBan

Nvarchar

15

11

MaHoaDon

Nchar

6


01

MaNhanVien

Nchar

6

02
03
04

TenNhanVien
GioiTinh
SoDTLienLac

Nvarchar
Nvarchar
Nvarchar

50
3
15

05

CacMoTaKhac

Nvarchar


50

01

MaHangHoa

Nchar

10

02
03

TenHangHoa
DonViTinh

Nvarchar
Nvarchar

50
10

01

MaHoaDon

Nchar

6


02

NgayThanhToan

Datetime

-

Not Null

03

ThueVAT

Int

-

Not Null

04

TongTienHD

Int

-

Not Null


05

MaNhanVien

Nchar

6

Khố
Ngoại

Trang 16


Khố
Chính
PHIẾU
NHẬP

PHIẾU
XUẤT

CHI TIẾT
PHIẾU
NHẬP

CHI TIẾT
PHIẾU
XUẤT


CHI TIẾT
HỐ ĐƠN

01
02
03
04
05

MaPhieuNhap
NgayNhap
LoaiHoaDon
ThueVAT
TongTienPhaiTra

Nchar
Datetime
Nvarchar
Int
Int

6
50
-

06

MaNCC


Nchar

6

01

MaPhieuXuat

Nchar

6

02

NgayXuat

Datetime

-

03

MaNhanVien

Nchar

6

01
02

03
04
05

MaPhieuNhap
MaHangHoa
SoLuongNhap
DonGiaNhap
ChieuKhau

Nchar
Nchar
Int
Int
Int

6
10
-

01

MaPhieuXuat

Nchar

6

02
03

04

MaHangHoa
SoLuongXuat
DonGiaXuat

Nchar
Int
Int

10
-

01

MaHoaDon

Nchar

6

02
03
04

MaHangHoa
SoLuong
DonGia

Nchar

Int
Int

10
-

Not Null
Not Null
Not Null
Not Null
Khố
Ngoại
Khố
Chính
Not Null
Khố
Ngoại
Khố
Chính
Not Null
Not Null
Not Null
Khố
Chính
Not Null
Not Null
Khố
Chính
Not Null
Not Null


III.
Cài
đặt cơ
sở dữ
liệu
Phần
này
chúng
ta thực
hiện
cài đặt
cơ sở
dữ
liệu
cho hệ
thống
quản
lý đã
đƣợc
thiết
kế ở
phần

trên dựa trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server.
IV. Bài tập
Bài 1: Từ đề tài đã chọn trong bài 1, sinh viên hãy thiết kế cơ sở dữ liệu cho
hệ thống
Bài 2: Sinh viên hãy cài đặt cơ sở dữ liệu cho hệ thống quản lý ở trên và
thực thi, kiểm tra tính đúng đắn dữ liệu của hệ thống dựa trên hệ quản trị CSDL

SQL Server.

Trang 17


Bài 3: THIẾT KẾ GIAO DIỆN
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng:
- Phân tích đƣợc mơ hình chức năng của hệ thống quản lý
- Xác định đƣợc các chức năng quản lý
- Thiết kế đƣợc giao diện theo chức năng
- Hình thành thái độ làm việc cẩn thận nghiêm túc
Nội dung:
I. Thiết kế thành phần xử lý của ứng dụng
1. Các nguyên tắc
Nguyên tắc 1: xuất phát từ một DFD hợp lý
Nguyên tắc cơ bản là thiết kế thành phần xử lý phải xuất phát từ lƣu đồ
dịng dữ liệu. Chính vì vậy mà việc có đƣợc một lƣu đồ dịng dữ liệu hợp lý là
điều căn bản nhất. Những xử lý chính trong toàn bộ hệ thống phải đƣợc thể hiện
trong lƣu đồ dịng dữ liệu. Các ơ xử lý trong DFD đƣợc phân loại theo một (hoặc
một số) tiêu chí nào đó và chúng phải được thể hiện trong giao diện chung của hệ
thống.
Nguyên tắc 2: tính khả thi
Nguyên tắc thứ hai là phải thiết kế thành phần xử lý để ngƣời dùng dễ
dàng dễ thao tác, các thành phần khác tham gia xây dựng hệ thống thông tin dễ
triển khai, dễ bảo trì, và dễ phát triển.
2. Một số vấn đề cần quan tâm khi thiết kế thành phần xử lý
Tổ chức thành phần xử lý
Để tổ chức thành phần xử lý, phải tiến hành 2 quá trình ngƣợc nhau. Quá
trình thứ nhất là tiếp tục phân rã các quá trình xử lý thành các đơn thể (modul).

Quá trình thứ hai là tích hợp các đơn thể xử lý theo cách thức nào đó.
Q trình 1: Phân rã các xử lý
Chúng ta biết rằng việc phân rã các ô xử lý trong lƣu đồ dòng dữ liệu
dừng tới mức mà mỗi ơ xử lý có thể nhận nhiều dịng dữ liệu vào nhƣng chỉ có
duy nhất một dữ liệu ra và qua đó mọi thành viên nhận thức đƣợc tất cả q trình
xử lý của hệ thống. Mỗi ơ xử lý nhƣ vậy sẽ đƣợc thể hiện thành một chức năng
trong giao diện chung của hệ thống. Tuy nhiên mỗi ô xử lý nhƣ vậy cũng bao
gồm quá nhiều thủ tục phức tạp. Để tiếp tục làm rõ các xử lý ngƣời ta phân rã
các xử lý đến mức mỗi xử lý là sự kết hợp hợp lý các đơn thể.
Trang 18


Mỗi đơn thể nhƣ vậy cũng có thể xem là một ô xử lý nhƣng ở mức độ chi
tiết hơn mà có thể lắp gép với nhau để thành một ô xử lý, tuy nhiên cũng không
quá chi tiết làm phức tạp vấn đề. Nghĩa là phân rã ô xử lý tới mức để có thể nhận
diện các thành phần mà mỗi thành phần xử lý nhƣ vậy là đơn thể đơn nhiệm hay
đơn thể đa nhiệm.
Đơn thể đa nhiệm là đơn thể mà các đơn thể khác có thể gọi thực thi. Có
thể gọi đơn thể đa nhiệm là một hàm mà các đơn thể khác có thể dùng mà chúng
ta có thể đƣa vào thƣ viện để dùng chung không chỉ cho các chức năng của hệ
thống này mà cho cả các hệ thống khác.
Đơn thể đơn nhiệm là một tập hợp các thao tác hợp lý nào đó mà chỉ thuộc
trong một ơ xử lý nào đó.
Sự phân rã mỗi ô xử lý thành các đơn thể sẽ dễ dàng cho những ngƣời lập
trình khi sử dụng một ngơn ngữ lập trình nào đó thì chỉ việc gia cơng để có các
đơn thể sau đó “lắp gép” chúng một các hợp lý để thành một thủ tục hồn
chỉnh mà có thể thử nghiệm độc lập với các thành phần khác.
Q trình 2: Tích hợp thành phần xử lý
Q trình phân rã các ơ xử lý nhƣ trình bày ở trên nhằm thấy đƣợc phần
chung để dễ dàng trong việc hiểu các ô xử lý (làm nhƣ thế nào) và đặc biệt là

đỡ tốn công cho ngƣời lập trình khi biết đƣợc các đơn thể đa nhiệm sẽ đƣợc
dùng chung cho nhiều xử lý khác. Tích hợp các đơn thể là một quá trình ngƣợc
lại. Trƣớc hết là tích hợp các đơn thể nào đó thành một thủ tục tƣơng ứng với một
ô xử lý trong lƣu đồ dịng dữ liệu để có thể kiểm chứng tính đúng đắn của việc
thiết kế. Chú ý rằng đây chƣa phải là kiểm thử chức năng của phần mềm mà sự
nhìn nhận, kiểm tra lại trƣớc khi chuyển giao cho ngƣời lập trình.
Sau khi gép nối các đơn thể thành các thủ tục thì có thể tích hợp chúng lại.
Việc tích hợp các thủ tục có thể thực hiện bằng nhiều cách. Tích hợp tất cả các xử
lý thành một hệ chung. Có thể tích hợp tất cả các chức năng của hệ thống, kể cả
các chức năng hỗ trợ việc quản trị, trợ giúp… vào một hệ thống. Cách thức này
thích hợp với những hệ thống nhỏ, việc trì hỗn chƣơng trình để cài đặt phiên
bản phần mềm nâng vừa cấp không gây ảnh hƣởng đến hoạt động của tổ chức.
Ví dụ: Ta có thể tổ chức thành phần xử lý cho hệ thống quản lý mua bán
hàng thành các đơn thể chính nhƣ sau:

Trang 19


Quản lý bán hàng: Khi khách hàng mua hàng tại siêu thị, nhân viên bán
hàng phải ghi nhận lại mặt hàng, số lƣợng bán, đơn giá bán tƣơng ứng với từng
mặt hàng, xác định thuế VAT và nhận tiền của khách hàng, đơn giá tuỳ thuộc vào
thời điểm bán. Sau đó nhân viên lập hố đơn bán hàng (hố đơn bao gồm: mã hoá
đơn, ngày thanh toán, mã nhân viên, mã hàng hố, tên hàng hố, đơn vị tính, số
lƣợng, đơn giá, thành tiền, phần trăm thuế VAT, tổng cộng, thuế VAT, tổng tiền
hoá đơn). Nếu khách hàng là Khách Hàng Thân Thiết, sau khi thanh tốn hố đơn,
thì sẽ đƣợc cập nhật lại số điểm thƣởng, ngƣợc lại thì thanh tốn bình thƣờng.
Quản lý nhập hàng: Mỗi lần nhập kho một phiếu nhập đƣợc lập. Mỗi phiếu
nhập do một nhân viên lập và chịu trách nhiệm kiểm tra về chất lƣợng, số lƣợng
hàng nhập về. Trên phiếu nhập có ghi rõ: ngày nhập, mã nhân viên, mã phiếu
nhập, loại hoá đơn, mã nhà cung cấp, mã hàng hoá, tên hàng hố, đơn vị tính, số

lƣợng, đơn giá, phần trăm chiết khấu, phần trăm thuế VAT, thành tiền, tổng cộng,
thuế VAT, chiết khấu, Tổng tiền phải trả.
Quản lý xuất hàng: Sau khi nhận đƣợc hàng từ kho chuyển lên siêu thị,
nhân viên quản lý lập và chịu trách nhiệm về phiếu xuất đã lập. Trong phiếu xuất
bao gồm: mã phiếu xuất, ngày xuất, mã nhân viên, mã hàng hoá, tên hàng hố, đơn
vị tính, số lƣợng.
Quản lý khách hàng: Việc quản lý thông tin khách hàng thân thiết đƣợc
làm nhƣ sau: nếu khách hàng có nhu cầu làm thẻ thành viên, nhân viên sẽ lập một
tài khoản cho khách hàng để sử dụng và hƣởng các ƣu đãi nhất định. Trong tài
khoản của khách bao gồm: mã khách hàng, tên khách hàng, ngày sinh, giới tính,
quốc tịch, số CMND, địa chỉ, email, điện thoại di động, điện thoại bàn( nếu có).

Trang 20


Khi có yêu cầu của khách hàng, nhân viên có thể thêm, xố, cập nhật thơng tin của
khách hàng theo yêu cầu.
Quản lý nhà cung cấp: Các nhà cung cấp lần đầu tiên giao dịch với siêu thị
sẽ đƣợc nhân viên quản lý ghi nhận để tiện cho việc giao dịch sau này. Các thông
tin của nhà cung cấp bao gồm: mã nhà cung cấp, tên nhà cung cấp, địa chỉ, số điện
thoại và các mô tả khác. Nhân viên có thể thêm thơng tin nhà cung cấp mới, sửa
chữa hoặc xóa bỏ nếu nhà cung cấp khơng cịn giao dịch nữa.
Quản lý nhân viên: Để theo dõi và quản lý nhân viên làm việc, công ty
thực hiện thêm mới vào danh sách khi có nhân viên mới đƣợc tuyển, sửa đổi
thơng tin khi có những biến đổi và xố nhân viên khi hết hợp đồng hoặc bị sa thải.
Các thông tin về nhân viên bao gồm: mã nhân viên, tên nhân viên, giới tính, điện
thoại liên lạc và các mô tả khác.
Báo cáo thống kê: báo cáo về doanh thu bán hàng,các phiếu nhập – xuất
trong tháng để công ty có các biện pháp điều chỉnh hợp lý. Ngồi ra cịn có thêm
chức năng in ấn các phiếu để dễ dàng kiểm soát.

II. Thiết kế Giao diện
Giao diện giữa ngƣời và máy là một vấn đề cần đƣợc quan tâm trong bất cứ
ứng dụng nào của tin học. Giao diện là cầu nối giữa ngƣời dùng vốn quen với
các ứng xử tự nhiên và hệ thống máy tính địi hỏi phải chính xác chặt chẽ. Dần
dần giao diện đƣợc ngƣời ta quan tâm và xây dựng các chuẩn mực khi thiết kế các
giao diện.
Một sản phẩm phần mềm ngoài những đặc tính ƣu việt bên trong, nó sẽ
có ý nghĩa hơn nếu thông qua giao diện, ngƣời dùng cảm thấy thuận tiện, dễ
chịu, thoải mái, thích thú khi sử dụng. Từ đó có thể nâng cao hiệu quả cơng việc
và tránh đƣợc những vấp váp, sơ suất trong quá trình thao tác.
1. Các tiêu chuẩn thiết kế
Tính dễ sử dụng, nghĩa là có tính thân thiện với ngƣời sử dụng
- Các chức năng dễ hiểu.
- Phát hiện ngay lỗi của ngƣời sử dụng.
- Dự trù sẵn một số phản ứng khi có sự cố, kết thúc khơng bình thƣờng.
– Uyển chuyển, đáp ứng nhu cầu của nhiều nhóm ngƣời sử dụng khác nhau.
- Hoạt động theo một trật tự mà ngƣời sử dụng cảm thấy tự nhiên nhất. Nói
chung là khơng khó học khi sử dụng.
Tính dễ chịu sau một thời gian sử dụng
Trang 21


- Màu sắc: hài hòa, nên theo các màu chuẩn.
- Vị trí các lệnh: thống nhất giữa các màn hình.
- Cách tiếp cận hệ thống: có cấu trúc, đơn giản, dễ hiểu.
2. Các Công Cụ Thiết Kế Giao Diện
Bốn loại công cụ thƣờng đƣợc sử dụng thể hiện giao diện hệ thống là:
Hội thoại hỏi - trả lời:
Đây là giao diện cơ bản nhất, thơng thƣờng hệ thống có những nhắc nhở
yêu cầu ngƣời sử dụng thực hiện thao tác nào đó thƣờng là nạp vào một câu lệnh

hoặc tên một tập tin khả thi, thƣờng chấm dứt việc nạp bằng phím Enter, hệ
thống sẽ phân tích chỉ thị nạp vào và có những ứng xử tiếp theo.
Các cửa sổ (windows):
Cửa sổ là một khơng gian hình chử nhật trên màn hình, thƣờng chứa
nhiều biểu tƣợng và có thể gồm cả nhiều nhắc nhở yêu cầu ngƣời dùng thao tác.
Nếu có nhiều mục cần chọn lựa ngƣời ta có thể thiết kế một cửa sổ gồm nhiều
khung (Frame) mà ngƣời sử dụng có thể chọn khung này hay khung khác. Có thể
kích hoạt nhiều cửa sổ nhƣng tại một thời điểm chỉ có một cửa sổ hoạt động. Có
thể thay đổi việc lựa chọn cửa sổ hoạt động trong số các cửa sổ đã đƣợc kích
hoạt. Có thể thay đổi kích thƣớc, thu nhỏ, phóng to, di dời vị trí và chấm dứt hoạt
động của một cửa sổ nào đó. Đây là một công cụ phổ biến, uyển chuyển và
đƣợc dùng phối hợp với những công cụ khác.
Các biểu tƣợng (icons):
Biểu tƣợng là những hình ảnh nhỏ, mang ý nghĩa và có thể kèm theo một
chuỗi ký tự thơng báo chức năng ứng với biểu tƣợng. Các biểu tƣợng có thể đặt
tuỳ ý trên màn hình và đƣợc kích hoạt sử dụng nếu cần. Khi đƣợc kích hoạt,
phần mềm tƣơng ứng với biểu tƣợng sẽ đƣợc gọi thực thi. Chƣơng trình đó có
thể là cho kích hoạt một cửa sổ, đƣa ra một thực đơn hay là tạo ra các kết quả nào
đó mà có thể khơng đƣợc thể hiện để ngƣời dùng biết. Thơng thƣờng các biểu
tƣợng phải có hình thức đặc trưng cho ý nghĩa của chƣơng trình mà nó đại diện.
Các thực đơn (menu):
Thực đơn là hình thức giao diện phân cấp. Các chức năng đƣợc phân loại
thành các nhóm chức năng. Mỗi nhóm ứng với một lựa chọn nằm ngang phía
trên màn hình gọi là menu bar. Mỗi nhóm chức năng thƣờng chứa nhiều chức
năng ứng với các dòng sổ dọc xuống gọi là menu popup, mỗi chức năng nếu đƣợc
chọn ứng với một chƣơng trình nào đó. Có thể nó lại đƣa ra một thực đơn thứ cấp,
hoặc kết quả xử lý có thể thể hiện bằng một trong các dạng công cụ giao diện
Trang 22



trên. Các nhóm chức năng hay các chức năng có thể đƣợc gọi bằng các phím
(hoặc tổ hợp các phím) bấm tắt. Các chức năng có thể bị che mờ để không thể
lựa chọn nếu không đủ điều kiện thực thi hoặc khơng đƣợc phép. Thực đơn là
hình thức giao diện phổ biến nhất, có thể dùng cho những hệ thống có nhiều chức
năng mà hầu nhƣ tất cả các sản phẩm phần mềm đều có sử dụng hình thức giao
diện này.
2. Các giao diện cơ bản của hệ thống
Giao diện chính cho hệ thống
Hiện nay mỗi một phần mềm nói chung và một hệ thống thơng tin nói riêng
đƣợc thể hiện trên màn hình chính của máy tính bằng một biểu tƣợng. Tƣơng ứng
với biểu tƣợng này là một chƣơng trình khả thi mà sau khi biểu tƣợng tƣơng ứng
với nó đƣợc kích hoạt thì chúng bắt đầu vận hành. Chƣơng trình đó gọi là chƣơng
trình chính, nó có tác dụng thiết lập môi trƣờng làm việc, khai báo các biến chung
cho toàn bộ hệ thống. Trong số những biến này có những biến mà căn cứ vào đó để
điều khiển các chức năng của hệ thống. Thông thƣờng có một chức năng quan
trọng trong chƣơng trình chính là gọi thực thi một màn hình đăng nhập. Khi đó hệ
thống lại vận hành theo điều khiển của cửa sổ đăng nhập.
Giao diện cho chức năng đăng nhập vào hệ thống
Chức năng đăng nhập vào hệ thống là chức năng đầu tiên sau khi kích hoạt
hệ thống hoặc chƣơng trình chính gọi tới. Chức năng này thƣờng phải thực hiện
thơng qua một màn hình giao diện đơn giản. Một số mục nhắc nhở, yêu cầu nạp
thông tin về ngƣời dùng và có thể có một số nút chức năng nhƣ cho <tiếp tục> hay
<chấm dứt> hoạt động, trong đó lúc đầu chức năng tiếp tục bị vơ hiệu hố. Cửa sổ
giao diện là cái đầu tiên mà ngƣời sử dụng giao dịch với hệ thống. Một số nội dung
chủ yếu rất thƣờng có trong cửa sổ đăng nhập:
Yêu cầu ngƣời dùng nạp những thơng tin về ngƣời dùng, thƣờng thì có 2
mục là username và password. Trong đó hình thức thể hiện nội dung password khi
nạp vào bị che dấu bằng những ký tự đặc biệt nào đó để giữ tính bí mật. Có thể có
thêm chức năng <thay đổi > password mà chỉ đƣợc phép thực thi khi hệ thống
kiểm tra biết đƣợc ngƣời dùng đó đƣợc phép thâm nhập vào hệ thống.

Sau khi nạp xong hai thông tin trên hệ thống phải kiểm tra những thơng tin
đó và ứng xử tuỳ theo việc ngƣời dùng nạp vào những thông tin trên. Nếu căn
cứ những thông tin nạp vào mà hệ thống kiểm tra thấy ngƣời đó khơng đƣợc
phép giao dịch với hệ thống thì nên có những ứng xử tiếp theo tuỳ theo ý định
của ngƣời thiết kế. Hai cách thƣờng dùng để ứng xử với trƣờng hợp này là hoặc
Trang 23


từ chối việc đăng nhập vào hệ thống, trở về giao diện chung hoặc có thể vơ hiệu
hố nút chức năng tiếp tục yêu cầu nạp lại các mục trên để ứng xử tiếp theo.
Nếu ngƣời dùng đƣợc phép khai thác hệ thống thì dựa theo sự phân quyền
của ngƣời quản trị hệ thống mà hệ thống sẽ gán trị cho các biến điều khiển các
chức năng của hệ thống ứng với ngƣời dùng này.
 Các chức năng phân quyền
Chức năng phân quyền thƣờng chỉ có ngƣời quản trị hệ thống mới đƣợc
phép thực thi. Nó đƣợc dùng để ngƣời quản trị phân quyền cho những ngƣời dùng
(hoặc nhóm ngƣời dùng). Một trong những cách thức quản trị ngƣời dùng là tạo
một bảng (chẳng hạn có tên là users) chứa các thông tin về ngƣời dùng nhƣ tên
(username), họ tên, mật khẩu (password), đƣợc phép thao tác với hệ thống
hay khơng (chẳng hạn thuộc tính permissison) và tất cả các thuộc tính mà mỗi
thuộc tính đều có cấu trúc kiểu logic ứng với chức năng mà ngƣời dùng đó đƣợc
phép (mang giá tri true) hay không (mang giá trị false), có thể thêm các thuộc
tính để đặc tả phạm vi của ngƣời dùng. Giao diện để ngƣời quản trị phân quyền
cho ngƣời dùng phải cập nhật tất cả những thuộc tính trên của ngƣời dùng. Vì số
lƣợng các chức năng có thể q nhiều so với khơng gian của một cửa sổ nên có
thể dùng nhiều trang để hiển thị.
Thiết kế màn hình cập nhật dữ liệu
Mục tiêu của thiết kế đầu vào là đƣa dữ liệu vào hệ thống. Việc đƣa dữ
liệu vào hệ thống thƣờng đƣợc thông qua một màn hình giao diện mà thƣờng gồm
nhiều mục nạp nhập và các nút chức năng (hay một tổ hợp các phím điều khiển).

Hiện tại có nhiều cơng cụ trực quan thuận tiện cho phép ngƣời lập trình trong
việc thể hiện các thiết kế cho màn hình nạp dữ liệu.
Dữ liệu đƣa vào phải chính xác nhƣ nó đƣợc phát sinh trong thế giới
thực và phải đƣợc kiểm tra tất cả các ràng buộc để bảo đảm tính nhất quán. Việc
đƣa dữ liệu vào phải bảo đảm những yêu cầu của ngƣời dùng nhƣ dễ sử dụng, có
thể thao tác nhanh, và có những trợ giúp khi nạp nhập nếu gặp các tình huống.
Ngồi ra việc nạp nhập phải bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật nhƣ xử lý nhanh, kiểm
tra chính xác và giải quyết đƣợc những đụng độ, tranh chấp khi nhiều ngƣời cùng
thao tác đến một cơ sở dữ liệu
 Thiết kế các kết xuất (thiết kế đầu ra)
*Nội dung kết xuất
Nội dung kết xuất là những thông tin đƣợc xử lý từ tất cả những dữ liệu, nó
có thể chỉ đơn thuần lấy từ dữ liệu gốc và các dữ liệu cơ sở, nhƣng có khi phải qua
Trang 24


×