Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Giáo trình Thực hành nghề nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.12 KB, 76 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG

GIÁO TRÌNH
Thực hành nghề nghiệp
NGHỀ KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP
(Ban hành theo Quyết định số: 630/QĐ-CĐN ngày 05 tháng 4 năm 2022
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang)

An Giang, năm 2022

0


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Với mong mu n mang đến cho ngƣ i học môi trƣ ng học tập nhƣ thật tại
doanh nghiệp nên việc học trên mô hình ph ng thực hành kế tốn doanh nghiệp
đƣợc thiết kế theo ph ng kế tốn tốn mơ ph ng là thật sự cần thiết nh m t ng
cƣ ng n ng lực tiếp cận thực tế cho ngƣ i học. Để ngƣ i học thấy mình nhƣ là
một nhân viên kế tốn của doanh nghiệp và các em có cơ hội làm cơng việc của
kế tốn viên thực thụ, rèn luyện cho các em những kỹ n ng mềm hữu ích nhƣ:
kỹ n ng làm việc theo nhóm, kỹ n ng giao tiếp ứng xử, tác phong làm việc
nh m đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp t t hơn.


Tài liệu đƣợc biên soạn để h trợ cho việc thực hiện giảng dạy tại ph ng
kế tán mô ph ng. Trên cơ sở các nghiệp vụ của từng phần hành kế toán cơ bản,
thiết kế các nội dung tƣơng ứng giúp cho ngƣ i học tiếp cận sâu hơn về cơng tác
kế tốn tài chính trong các doanh nghiệp, thao tác thực tế trên các chứng từ thực
tế, phần mềm kế toán để giúp ngƣ i học tiếp cận đƣợc thực tế cơng tác kế tốn
dễ dàng hơn sau khi ra trƣ ng.
Nội dung trình bày của tài liệu giảng dạy tại ph ng Thực hành kế toán
doanh nghiệp gồm các nội dung:
P ần 1: Tổng quan về quản lý tài c ín và cơng tác kế tốn
P ần 2: Thực hành nghiệp vụ kế toán theo từng phần hành.
Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã rất c gắng nhƣng vẫn khơng thể
tránh kh i những thiếu sót nhất định, rất mong nhận đƣợc sự đóng của đồng
nghiệp, các bạn sinh viên - học sinh để tài liệu đƣợc hoàn thiện hơn.
An Giang, tháng năm 2022
Chủ biên: ThS Phan Thị Kim Hên

1


MỤC LỤC
Nội dung
GIỚI THIỆU
MỤC LỤC
CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ CƠNG TÁC KẾ
TỐN
ài 1: QUY CH QU N L T I CH NH
I. QUY CH QU N LÝ TÀI CHÍNH LÀ GÌ
1. Khái niệm
2. Nội dung cơ bản của quy chế quản lý tài chính


Trang
1
2
3
5
7
7
7
8

II. N I UNG QUY CH QU N L T I CH NH
1. Quyết định ban hành
2. Quy chế quản lý tài chính
ài 2: CƠNG T C K TO N T I O NH NGHIỆP
I. V I TR , CHỨC N NG, NHIỆM VỤ PH NG T I CH NH - K TO N
II.TỔ CHỨC PH NG K TO N
1. Kế toán trƣởng
2. Kế toán tổng hợp
3. Kế toán giá thành

9
9
10
20
20
21
21
25
27


4. Kế toán tiền gửi ngân hàng
5. Kế toán cơng nợ
6. Kế tốn thanh tốn - thuế GTGT
7. Kế toán hàng tồn kho- doanh thu
8. Kế toán tài sản
9. Thủ quỹ
PHẦN 2: THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
ài 3: NGHIỆP VỤ K TO N ĐẦU KỲ
I. GIỚI THIỆU TỔNG QU N V
O NH NGHIỆP
II. MỞ SỔ K TOÁN

29
31
32
34
38
40
41
41
41
45

Bài 4: THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ K TỐN THU CHI
I. QUY TRÌNH THU CHI TI N (QUY TRÌNH SỐ 1)
II. THỰC H NH K TO N VIÊN
ài 5: THỰC H NH NGHIỆP VỤ K TO N T M ỨNG V TH NH
TO N T M ỨNG
I. QUY TRÌNH T M ỨNG (QUY TRÌNH SỐ 02)

II. QUY TRÌNH TH NH TO N T M ỨNG (QUY TRÌNH SỐ III. THỰC
H NH K TO N VIÊN
Bài 6: THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ K TOÁN NHẬP XUẤT HÀNG TỒN

48
48
50
51
52
54
54

KHO

2


I. QUY TRÌNH MU H NG NHẬP KHO (QUY TRÌNH 04)

55

II. QUY TRÌNH XUẤT KHO, BÁN HÀNG (QUY TRÌNH SỐ III. THỰC
H NH K TO N VIÊN
BÀI 7: THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ K TOÁN MUA SẮM QU N LÝ TÀI
S N CỐ ĐỊNH
I. QUY TRÌNH MUA T I S N CỐ ĐỊNH –
N GI O ĐƢ V O S
ỤNG (QUY TRÌNH SỐ 06)
II. THỰC H NH K TO N VIÊN
BÀI 8: THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ K TOÁN TI N LƢƠNG

I. N I UNG QUY TRÌNH T NH LƢƠNG V TH NH TO N LƢƠNG
II. THỰC H NH K TO N VIÊN

56

Bài 9:THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. HỆ THỐNG CÁC NGHIỆP VỤ PHÁT SINH
II. HỆ THỐNG SỔ S CH,
O C O THU ,
III. THỰC H NH K TO N VIÊN

65
66
67
69

O C O T I CH NH

56
58
59
61
61
63

3


CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun

: THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
Mã số của mô đun
: MĐ33
T ời gian t ực iện mô đun : 60 giờ (Thực hành: 60 gi )
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC
1. Vị trí
Thực hành nghề nghiệp là môn học chuyên môn đƣợc học sau khi học xong các
môn chuyên môn và Thực hành kế toán doanh nghiệp; Là cơ sở để ngƣ i học thực
hiện t t kỳ thực tập t t nghiệp cu i khố.
2. Tính chất
Thơng qua mơn thực hành nghề nghiệp, ngƣ i học tiếp cận với thực tiễn công tác kế
tốn tài chính tại doanh nghiệp nh m nâng cao nhận thức về chuyên môn nghiệp vụ,
thực tập thành thạo kỹ n ng thực hành các cơng việc kế tốn, để sau khi t t nghiệp có
khả n ng tay nghề vững trong thực hiện cơng tác kế tốn tại các doanh nghiệp.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC
1. Kiến thức
- Khái qt đƣợc tình hình tổ chức bộ máy kế tốn và các hoạt động kinh tế tài
chính của một doanh nghiệp.
- Tiếp cận và thực hiện đƣợc kỹ n ng nghiệp vụ chuyên môn.
- Vận dụng đƣợc các kiến thức, kỹ n ng thực hành kế tốn vào cơng việc thực tiễn
tại cơ sở.
- Vận dụng đƣợc kỹ n ng nghề trong thực hiện các phần mềm kế toán.
2. Kỹ n ng:
- Lập, kiểm tra, phân loại, xử lý chính xác các chứng từ kế toán.
- Sử dụng thành thạo chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp
trong các hình thức ghi sổ kế tốn.
- Lập đúng các báo cáo tài chính theo quy định.
- Ứng dụng đƣợc các phần mềm kế toán vào thực tiễn cơng tác kế tốn.
- Kiểm tra, đƣợc cơng tác kế tốn tài chính trong doanh nghiệp.
3. Về n ng lực tự chủ và trách nhiệm

- Tuân thủ các chế độ kế tốn tài chính do Nhà nƣớc ban hành, các quy định của tổ
chức kinh doanh
- Có đạo đức lƣơng tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, sức kh e giúp cho
ngƣ i học sau khi t t nghiệp có khả n ng tìm kiếm việc làm tại các doanh nghiệp.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC

4


1. Nội dung tổng quát và p ân p ối t ời gian
TT

I

Tên c ƣơng, mục
P ần I:Tổng quan về quản lý tài c ín

Tổng
số



cơng tác kế tốn

15

T ời gian (giờ)

T ực Kiểm
t uyết hành

tra
15

ài 1: QUY CH QU N L T I CH NH
I. QUY CH QU N LÝ TÀI CHÍNH LÀ GÌ
II. N I UNG QUY CH QU N L T I CH NH
ài 2: CÔNG T C K TO N T I O NH NGHIỆP
I. V I TR , CHỨC N NG, NHIỆM VỤ PH NG
T I CH NH - K TO N
II.TỔ CHỨC PH NG K TO N

II

PHẦN 2: THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
ài 3: NGHIỆP VỤ K TO N ĐẦU KỲ
I. GIỚI THIỆU TỔNG QU N V
O NH NGHIỆP
II. MỞ SỔ K TOÁN
Bài 4: THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ K TỐN THU
CHI
I. QUY TRÌNH THU CHI TI N

45

45

II. THỰC H NH K TO N VIÊN
ài 5: THỰC H NH NGHIỆP VỤ K TO N
T M ỨNG V TH NH TO N T M ỨNG
I. QUY TRÌNH T M ỨNG

II. QUY TRÌNH TH NH TO N T M ỨNG
III. THỰC H NH K TO N VIÊN
Bài 6: THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ K TOÁN NHẬP
XUẤT HÀNG TỒN KHO
I. QUY TRÌNH MU H NG NHẬP
II. QUY TRÌNH XUẤT KHO, BÁN HÀNG
III. THỰC H NH K TO N VIÊN
BÀI 7: THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ K TOÁN MUA
SẮM QU N LÝ TÀI S N CỐ ĐỊNH
I. QUY TRÌNH MUA T I S N CỐ ĐỊNH
II. THỰC H NH K TO N VIÊN
BÀI 8: THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ K TOÁN TI N
LƢƠNG
I. N I UNG QUY TRÌNH T NH LƢƠNG V
TH NH TO N LƢƠNG
II. THỰC H NH K TO N VIÊN

5


TT

Tên c ƣơng, mục
Bài 9: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. HỆ THỐNG CÁC NGHIỆP VỤ PHÁT SINH
II. HỆ THỐNG SỔ S CH,
O C O THU ,
C O T I CH NH
III. THỰC H NH K TOÁN VIÊN


Cộng

Tổng
số

T ời gian (giờ)

T ực Kiểm
t uyết hành
tra

O

60

15

45

6


PHẦN 1
THỰC TẬP CƠ BẢN
Bài 1
QUY CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
Mục tiêu:
- Biết đƣợc những nguyên tắc cơ bản về quản lý tài chính của một doanh
nghiệp cụ thể, có kiến thức về quản lý tài chính;
- Hiểu đƣợc các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị và m i quan hệ

với tài chính kế tốn;
- Vận dụng đƣợc quy chế tài chính để làm cơ sở xử lý các nghiệp vụ kinh
tế tài chính phát sinh trong thực tế.
Nội dung
I. QUY CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
1. Khái niệm
Quy chế quản lý tài chính là tổng hợp những quy định về tài chính và kế
tốn của doanh nghiêp do Giám đ c oanh nghiệp ban hành nh m đƣa ra các hệ
th ng các quy định, quy trình cụ thế về việc quản trị tài chính trong oanh
nghiệp.
Quy chế quản lý tài chính là khung pháp lý rất quan trọng nh m đảm bảo
toàn bộ hoạt động tài chính của oanh nghiệp diễn ra theo đúng mong mu n
quản trị của chủ oanh nghiệp, nh m đạt đƣợc mục tiêu tài chính đã đề ra.
Quy chế tài chính là công cụ pháp lý quan trọng của Giám đ c tài chính
trong việc duy trì hoạt động hiệu quả, hiệu lực của Hệ th ng kiểm soát nội bộ
2. Nội dung cơ bản của quy c ế quản lý tài chính
Tùy vào yêu cầu quản lý và đặc điểm sản xuất kinh doanh của m i doanh
nghiệp mà xây dựng quy chế với những nội dung phù hợp. Cụ thể nhƣ sau:
- Nguyên tắc quản lý tài chính;
- Nguyên tắc quản trị trong công ty;
- Quản lý và sử dụng tài sản của công ty;
- Quy định các định mức chi liên quan đến hoạt động của công ty…
II. NỘI DUNG QUY CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
1. Quyết địn ban àn
Cơ sở pháp lý để Quy chế quản lý tài chính đƣợc thƣc hiện th ng nhất
trong tồn đơn vị thì Quy chế phải có quyết định ban hành ghi rõ trách nhiệm,
th i gian hiệu lực của Quy chế.
Min

ọa Quyết địn ban àn Quy c ế quản lý tài c ín


7


CTY TNHH Đ I MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạn p úc

S : 01/QĐ/202N

An Giang, ngày 05 tháng 01 năm 202N
QUYẾT ĐỊNH
Ban àn Quy c ế quản lý tài chính

GIÁM ĐỐC CƠNG TY TNHH Đ I MINH
C n cứ Luật doanh nghiệp, Luật kế toán, các v n bản chi tiết và hƣớng
dẫn thi hành;
Giấy đ ng ký doanh nghiệp của Công ty TNHH Đ I MINH;
Theo đề nghị của Trƣởng ph ng Tài chính kế tốn.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế quản lý tài chính của
Công ty TNHH Đ I MINH.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3.

an giám đ c, các quản lý, các bộ phận liên quan chịu trách

nhiệm thi hành Quyết định này
GIÁM ĐỐC


8


2. Quy c ế quản lý tài c ín
QUY CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
CỦA CƠNG TY TNHH Đ I MINH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ/năm N ngày 05 tháng 01 năm 202N)
C ƣơng I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Điều k oản c ung
1. Công ty TNHH Đại Minh (sau đây gọi tắt là Công ty) đƣợc tổ chức và
thành lập theo Luật oanh nghiệp.
2. Cơng ty có tƣ cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động tự chủ về tài chính, tự
chịu trách nhiệm trong phạ vi Vơn điều lệ Công ty.
3. Quy chế đƣợc áp dụng trong nội bộ Cơng ty. Mọi hoạt động tài chính, kế
tốn của Công ty đều thuộc phạm vi điều chỉnh của Quy chế này.
Điều 2. Nguyên tắc quản lý tài c ín
1. Công ty thực hiện theo các quy định về quản lý tài chính hiện hành của
Nhà nƣớc và Điều lệ của Công ty
C ƣơng II
QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN
Điều 3. Vốn điều lệ
1. V n điều lệ của Công ty phải đƣợc quản lý, hạch toán theo quy định của
pháp luật
2. Cơng ty có trách nhiệm bảo tồn và phát triển v n của Công ty
3. Việc huy động v n theo quy định của pháp luật. Việc huy động v n
khơng làm thay đổi hình thức sở hữu của Công ty.
Điều 4. Quản lý nguồn vốn và quỹ.
Công ty quản lý các nguồn v n và quỹ tập trung theo ngun tắc bảo tồn

v n, đúng mục đích và có hiệu quả.
- Cơng ty và các đơn vị chịu trách nhiệm trƣớc Đại hội đồng cổ đông, Hội
đồng quản trị về bảo toàn và phát triển v n; đảm bảo quyền lợi của những ngƣ i
có liên quan và ngƣ i lao động thuộc Công ty, đơn vị.
- Trƣ ng hợp Công ty, đơn vị sử dụng nguồn v n và quỹ đang quản lý vào
các mục đích ngồi quy định thì phải đƣợc Hội đồng quản trị xem xét quyết định
trên cơ sở T trình của Tổng Giám đ c, đề nghị của Giám đ c đơn vị và phải
tuân thủ nguyên tắc hoàn trả. Nếu sử dụng v n và quỹ để đầu tƣ xây dựng cơ
bản thì phải tuân theo quy định của Nhà nƣớc về quản lý đầu tƣ xây dựng cơ
bản.
Điều 5. Bảo toàn vốn.

9


Cơng ty có trách nhiệm bảo tồn và phát triển v n của Công ty b ng các
biện pháp sau đây:
- Thực hiện đúng chế độ quản lý sử dụng v n, tài sản, phân ph i lợi nhuận,
chế độ quản lý tài chính và chế độ kế tốn theo quy định của Nhà nƣớc, Điều lệ
Công ty và Quy chế này.
- Tìm mọi biện pháp trong sản xuất kinh doanh, đầu tƣ, hoạt động tài
chính để sử dụng đồng v n có hiệu quả nhất.
- Mua bảo hiểm tài sản theo quy định của pháp luật để bù đắp cho những
rủi ro bất khả kháng.
- Xử lý kịp th i giá trị tài sản tổn thất và các khoản nợ khơng có khả n ng
thu hồi; thực hiện trích lập các khoản dự ph ng rủi ro theo quy định của ộ Tài
chính.
- Các biện pháp khác về bảo toàn v n theo quy định của pháp luật.
Điều 4. Huy động vốn.
- Công ty đƣợc huy động v n của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài

nƣớc theo quy định của pháp luật để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và
đảm bảo hiệu quả sử dụng v n huy động, hoàn trả đầy đủ g c và lãi vay theo
cam kết.
- Trƣ ng hợp vay v n của cá nhân, pháp nhân không phải là tổ chức tín
dụng, Cơng ty đƣợc vay với mức lãi suất không quá 1,5 lần mức lãi suất cho
vay cùng th i điểm của ngân hàng thƣơng mại có quan hệ giao dịch với Cơng
ty.
- Hình thức huy động khác: v n đầu tƣ, th tài chính...Tổng Giám đ c
trình Hội đồng quản trị chủ trƣơng vay v n, kế hoạch, hạn mức vay v n hàng
n m phục vụ nhu cầu đầu tƣ phát triển, sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Tổng Giám đ c quyết định hợp đồng vay v n có giá trị đến dƣới 35%
tổng giá trị tài sản ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của Công ty. Các trƣ ng
hợp vay v n khác cần phải có sự chấp thuận của Hội đồng quản trị.
Điều 10. Đầu tƣ vốn ra ngồi Cơng ty.
- Công ty đƣợc quyền sử dụng v n, tài sản thuộc quyền quản lý của Công
ty để đầu tƣ ra ngồi Cơng ty, việc đầu tƣ ra ngồi Cơng ty có liên quan đến đất
đai phải tuân thủ các quy định của pháp luật về đất đai. Việc đầu tƣ ra ngồi
Cơng ty phải tn thủ các quy định của pháp luật và đảm bảo nguyên tắc có
hiệu quả, bảo toàn và phát triển v n, t ng thu nhập và không làm ảnh hƣởng
đến mục tiêu hoạt động của Cơng ty.
- Các hình thức đầu tƣ ra ngồi Cơng ty:
+ Góp v n để thành lập cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty hợp danh, cơng ty liên doanh, góp v n hợp đồng hợp tác kinh doanh
khơng hình thành pháp nhân mới;
10


+ Mua cổ phần hoặc góp v n tại các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty liên doanh, công ty hợp danh;
+ Mua lại một Cơng ty khác;

+ Mua cơng trái, trái phiếu;
+ Các hình thức đầu tƣ khác theo quy định của pháp luật.
- Hội đồng quản trị có quyền quyết định, phê duyệt các phƣơng án, dự án
đầu tƣ v n ra ngoài Cơng ty, trừ trƣ ng hợp khoản đầu tƣ có giá trị từ 35%
trở lên.
C ƣơng III
QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN T I CÔNG TY
Điều 11. Tài sản cố địn .
- Tài sản c định của Công ty bao gồm tài sản c định hữu hình, tài sản c
định vơ hình. Việc mua sắm, đầu tƣ xây dựng mới, cải tạo mở rộng tài sản c
định phải tuân thủ theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc, đồng th i đảm bảo
hiệu quả kinh tế khả thi đƣợc thẩm định từ việc đầu tƣ.
- Thẩm quyền phê duyệt mua sắm, đầu tƣ xây dựng mới, cải tạo mở rộng
tài sản c định:
+ Hội đồng quản trị có quyền quyết định, phê duyệt giá trị đầu tƣ đến dƣới
35% tổng giá trị tài sản đƣợc ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của Cơng ty.
Trƣ ng hợp giá trị đầu tƣ b ng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản đƣợc ghi
trong báo cáo tài chính gần nhất của Công ty phải đƣợc Đại hội đồng cổ đông
phê duyệt.
+ Tổng Giám đ c đƣợc quyết định, phê duyệt giá trị đầu tƣ, mua sắm tài
sản c định từ một (01) tỷ đồng trở xu ng.
Điều 12. K ấu ao tài sản cố địn .
- Tất cả tài sản c định hiện có của Cơng ty, của đơn vị đều phải trích khấu
hao, gồm cả tài sản c định không cần dùng, ch thanh lý, trừ những tài sản c
định thuộc cơng trình phúc lợi cơng cộng. Đ i với các tài sản c định đã khấu
hao hết giá trị nhƣng vẫn đang sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì
khơng phải trích khấu hao nữa.
- Tổng Giám đ c Công ty, Giám đ c đơn vị quy định th i gian trích khấu
hao cụ thể cho từng tài sản theo quy định của ộ Tài chính về th i gian sử dụng
t i thiểu, t i đa cho từng loại tài sản. Khấu hao tài sản c định dựa trên nguyên

tắc khấu hao nhanh để thu hồi v n để tái đầu tƣ, thay đổi cơng nghệ.
- Chi phí khấu hao tài sản c định đƣợc hạch toán theo chuẩn mực kế toán
Việt Nam.
- Đ i với những tài sản c định chƣa khấu hao hết đã hƣ h ng, mất mát
phải xác định nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân để xử lý, bồi
thƣ ng theo quy định tại Điều 16 Quy chế này. Chênh lệch giữa giá trị c n lại
của tài sản với tiền bồi thƣ ng và giá trị thu hồi đƣợc hạch tốn vào chi phí khác
của Cơng ty.
Điều 13. T an lý, n ƣợng bán tài sản và các k oản đầu tƣ dài ạn.

11


- Công ty chủ động nhƣợng bán, thanh lý để thu hồi v n đ i với tài sản lạc
hậu kỹ thuật, tài sản hƣ h ng không phục hồi đƣợc, tài sản đã hết th i gian sử
dụng, tài sản khơng có nhu cầu sử dụng hoặc khơng sử dụng đƣợc và các khoản
đầu tƣ dài hạn khơng có nhu cầu tiếp tục đầu tƣ;
- Khi nhƣợng bán, thanh lý tài sản, vật tƣ phải lập Hội đồng thanh lý để xác
định tình trạng kỹ thuật và giá trị, thông báo rộng rãi việc bán tài sản và tổ chức
bán đấu giá cơng khai theo đúng trình tự, thủ tục quy định của pháp luật về bán
đấu giá tài sản (khi thấy cần thiết).
- Phụ tùng, phế liệu thu hồi đƣợc từ tài sản thanh lý nếu đƣợc sử dụng cho
sản xuất kinh doanh, Công ty phải tổ chức đánh giá lại giá trị. Tổng Giám đ c
quyết định giá trị tài sản thu hồi.
- Hạch toán nguyên giá, giá trị c n lại và chi phí thanh lý nhƣợng bán tài
sản phải tuân thủ chế độ kế toán hiện hành.
- Tổng Giám đ c quyết định nhƣợng bán, thanh lý đ i với những tài sản là
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; tài sản c định (trừ tài sản c định là bất
động sản) có giá trị c n lại từ một (01) tỷ đồng trở xu ng.
- Trƣ ng hợp nhƣợng bán, thanh lý tài sản c định khác và các khoản đầu

tƣ dài hạn, Tổng Giám đ c phải trình Hội đồng quản trị phê duyệt. Trƣ ng hợp
nhƣợng bán, thanh lý tài sản c định và các khoản đầu tƣ dài hạn có giá trị c n
lại b ng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản đƣợc ghi trong báo cáo tài chính
gần nhất của Cơng ty thì phải đƣợc Đại hội đồng cổ đông thông qua.
Điều 14. Kiểm kê tài sản.
Công ty, đơn vị phải tổ chức kiểm kê, xác định s lƣợng tài sản (tài sản c
định và đầu tƣ dài hạn, tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn), đ i chiếu các
khoản công nợ phải trả, phải thu khi khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính
n m.
Việc kiểm kê, đ i chiếu xác định s lƣợng, chất lƣợng tài sản đƣợc thực
hiện trong các trƣ ng hợp sau:
+ Kiểm kê, đ i chiếu định kỳ hàng n m ít nhất một lần (vào ngày 31/12
hàng n m).
- Kiểm kê theo yêu cầu của công ty, các cơ quan chức n ng Nhà nƣớc.
- Khi tiến hành kiểm kê Tổng Giám đ c, Giám đ c các đơn vị phải thành
lập an kiểm kê tài sản để xác định chính xác s lƣợng, chất lƣợng các tài sản
đó.
- Đ i với tài sản thừa, thiếu, không thu hồi đƣợc, nợ quá hạn cần xác định
rõ nguyên nhân, trách nhiệm của những ngƣ i có liên quan và xác định mức bồi
thƣ ng vật chất theo đúng quy định của Công ty và pháp luật hiện hành.
Điều 15. Xử lý tổn t ất tài sản.
- Khi xảy ra tổn thất tài sản (mất mát, thiếu hụt, hƣ h ng, kém phẩm chất,
làm giảm giá trị của tài sản) Công ty phải tiến hành xác định nguyên nhân, mức
độ tổn thất, quy trách nhiệm và lập phƣơng án xử lý theo các nguyên tắc sau:
Đ i với những tổn thất do nguyên nhân chủ quan thì cá nhân, tập thể gây ra
tổn thất phải bồi thƣ ng;
+ Tài sản đã mua bảo hiểm nếu tổn thất thì xử lý theo hợp đồng bảo hiểm;
12



+ Giá trị tài sản tổn thất sau khi đã bù đắp b ng tiền bồi thƣ ng của cá
nhân, tập thể, của tổ chức bảo hiểm, nếu thiếu đƣợc bù đắp từ khoản dự ph ng.
+ Trƣ ng hợp các khoản dự ph ng khơng đủ bù đắp thì phần thiếu đƣợc
hạch tốn vào chi phí trong kỳ.
+ Những trƣ ng hợp đặc biệt do thiên tai hoặc do nguyên nhân bất khả
kháng gây thiệt hại nghiêm trọng, Công ty khơng thể tự khắc phục đƣợc thì
Cơng ty phải lập phƣơng án xử lý tổn thất trình Đại hội đồng cổ đơng và cơ
quan có thẩm quyền.
+ Cơng ty có trách nhiệm xử lý kịp th i các khoản tổn thất tài sản, trƣ ng
hợp để các khoản tổn thất tài sản không đƣợc xử lý, Tổng Giám đ c chịu trách
nhiệm trƣớc cổ đông nhƣ trƣ ng hợp báo cáo khơng trung thực tình hình tài
chính doanh nghiệp.
Điều 16. Quản lý àng tồn k o
Cơng ty có trách nhiệm kiểm tra, xử lý ngay những hàng hoá tồn kho kém
phẩm chất, ứ đọng, chậm luân chuyển để thu hồi v n.
Giá hàng hóa tồn kho đƣợc xác định theo giá g c bao gồm: giá mua, chi phí
nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và các chi phí khác liên quan nhƣ chi phí vận
chuyển, chi phí b c xếp, chi phí bảo quản, phí bảo hiểm, thuế nhập khẩu (nếu
có) để đƣa hàng hóa tồn kho về địa điểm và trạng thái hiện tại. Cu i kỳ kế toán,
khi giá g c hàng tồn kho ghi trên sổ kế tốn cao hơn giá trị thuần có thể thực
hiện đƣợc thì Cơng ty, đơn vị phải trích lập dự ph ng giảm giá hàng tồn kho
theo quy định hiện hành.
Điều 17. Quản lý các k oản nợ p ải t u.
Công ty, đơn vị tổ chức quản lý nợ phải thu khó đ i theo các quy định của
pháp luật hiện hành về quản lý, xử lý nợ tồn đọng, mở sổ theo dõi các khoản nợ
theo từng đ i tƣợng nợ, thƣ ng xuyên phân loại các khoản nợ (nợ ln chuyển,
nợ khó đ i, nợ khơng có khả n ng thu hồi), đ i chiếu công nợ, đơn đ c thu hồi
nợ.
Nợ phải thu khó đ i là các khoản nợ quá hạn thanh toán theo quy định ghi
trên hợp đồng hoặc các cam kết khác hoặc chƣa đến hạn thanh toán nhƣng đ i

tƣợng thiếu nợ khó có khả n ng thanh tốn. Cơng ty, đơn vị phải trích lập quỹ
dự ph ng đ i với khoản nợ phải thu khó đ i theo quy định hiện hành. Đ i với
các khoản nợ khơng có khả n ng thu hồi, Cơng ty có trách nhiệm xử lý. S nợ
khơng có khả n ng thu hồi đƣợc sau khi trừ tiền bồi thƣ ng của cá nhân, tập thể
có liên quan đƣợc bù đắp b ng khoản dự ph ng nợ phải thu khó đ i, nếu c n
thiếu thì hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty, đơn vị.
Tổng Giám đ c chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị và cổ đông về các
khoản nợ phải thu của Công ty, đơn vị. Khi ký hợp đồng phải tính tốn khả n ng
thanh toán, th i hạn thanh toán và hiệu quả kinh tế của từng hợp đồng.
Điều 18. Quản lý các k oản nợ p ải trả.
Cơng ty, đơn vị có trách nhiệm mở sổ sách theo dõi, hạch toán đầy đủ các
khoản nợ phải trả theo từng đ i tƣợng nợ, đ i chiếu cơng nợ theo quy định.
Thanh tốn các khoản nợ phải trả theo đúng th i hạn đã cam kết; thƣ ng
xuyên xem xét, đánh giá, phân tích khả n ng thanh tốn nợ; phát hiện sớm tình
13


hình khó kh n trong thanh tốn nợ để có giải pháp khắc phục kịp th i, không để
phát sinh các khoản nợ quá hạn.
Điều 19. Công nợ tạm ứng.
- Tạm ứng là việc ứng trƣớc một khoản tiền cho cán bộ công nhân viên
nh m giải quyết các công việc phát sinh thƣ ng xuyên hoặc giải quyết một vụ
việc cụ thể nào đó đã đƣợc Lãnh đạo Cơng ty, đơn vị phê duyệt.
- ộ phận, cá nhân tạm ứng chỉ đƣợc chi tiêu tiền đã tạm ứng theo đúng
mục đích và nội dung cơng việc đã đƣợc phê duyệt.
- Đ i với khoản tạm ứng mang tính chất thƣ ng xuyên nhƣ: chi phí nhiên
liệu cho xe, vé cầu, phà, chi phí điện, nƣớc, hoa tƣơi, trà nƣớc tiếp khách, v n
ph ng phẩm,... Định kỳ hoặc sau khi có chứng từ các khoản chi thực tế đã phát
sinh, cá nhân (bộ phận) tạm ứng tiền lập Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng để
thanh toán s tiền đã chi.

- Đ i với khoản tạm ứng cho một cơng việc cụ thể, c n cứ dự tốn đƣợc
duyệt hoặc từng công việc phát sinh đã đƣợc Lãnh đạo Công ty, đơn vị đồng ý,
cá nhân (bộ phận) thực hiện tiến hành các thủ tục tạm ứng tiền. Sau khi cơng
việc đã hồn tất, chậm nhất là 30 ngày cá nhân (bộ phận) đã tạm ứng phải làm
thủ tục thanh quyết toán tạm ứng.
Thủ tục tạm ứng: ngƣ i thực hiện lập Giấy đề nghị tạm ứng theo đúng biểu
mẫu quy định của ộ Tài chính, có ký xác nhận của phụ trách bộ phận kèm theo
các tài liệu liên quan gửi về ph ng kế toán kiểm tra, kiểm sốt tính hợp pháp,
hợp lệ của chứng từ. Kế toán trƣởng, phụ trách kế toán đơn vị ký và trình Lãnh
đạo Cơng ty, đơn vị ký duyệt, gửi lại ph ng kế tốn mới có giá trị thực hiện.
Kế tốn quản lý cơng nợ tạm ứng có trách nhiệm thƣ ng xun theo dõi,
đơn đ c thanh tốn các khoản cơng nợ tạm ứng.
Các đ i tƣợng có biểu hiện dây dƣa cơng nợ thì phải giải quyết dứt điểm
công nợ cũ mới đƣợc tiếp tục tạm ứng mới. Trƣ ng hợp dây dƣa cơng nợ ph ng
kế tốn không xử lý đƣợc, phải báo cáo Lãnh đạo Công ty, đơn vị để xử lý.
Điều 20. Quản lý tiền mặt tại quỹ.
Thủ quỹ phải chịu trách nhiệm bảo quản an toàn tiền mặt tại quỹ. Két đựng
tiền phải để tại nơi an toàn, đảm bảo ph ng cháy chữa cháy t t, tránh ẩm m c,
nƣớc tràn,... Khi tiền mặt tồn quỹ bị mất trộm, ph ng kế toán Công ty/đơn vị
phải lập ngay biên bản đồng th i báo cáo với Lãnh đạo Công ty, đơn vị để xử lý.
Ph ng kế tốn Cơng ty/đơn vị phải tiến hành kiểm quỹ tiền mặt đột xuất ít
nhất một lần hàng tháng.
Khi kết thúc tháng, quý, n m, thủ quỹ phải tiến hành kiểm quỹ tiền mặt, lập
biên bản và đ i chiếu s liệu giữa thực tế và sổ sách.
Chương IV
QUẢN LÝ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾT
QUẢ HO T ĐỘNG KINH DOANH
Điều 21. Quản lý doan t u và t u n ập k ác.

14



- Toàn bộ doanh thu phát sinh trong kỳ phải có các hóa đơn, chứng từ hợp
lệ chứng minh và phản ánh đầy đủ trong sổ kế toán theo chế độ kế tốn hiện
hành.
- Tổng Giám đ c Cơng ty, Giám đ c các đơn vị có trách nhiệm quản lý,
hạch toán và tự chịu trách nhiệm về nội dung, tính chất của các khoản thu và
thu nhập khác phát sinh tại Công ty, đơn vị theo đúng quy định về hạch toán kế
toán của Nhà nƣớc, Điều lệ của Cơng ty và Quy chế này.
Điều 22. Chi phí hoạt động kinh doanh.
Chi phí hoạt động kinh doanh của Cơng ty là các khoản chi phí phát sinh
liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong n m tài chính, bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, bán thành phẩm, dịch vụ
mua ngồi (tính theo mức tiêu hao thực tế và giá g c thực tế), chi phí phân bổ
cơng cụ, dụng cụ lao động, chi phí sửa chữa tài sản c định, chi phí trích trƣớc
chi phí sửa chữa lớn tài sản c định;
- Chi phí khấu hao tài sản c định tính theo quy định;
- Chi phí tiền lƣơng, tiền cơng, chi phí có tính chất lƣơng phải trả cho
ngƣ i lao động thực hiện theo chế độ quy định hiện hành của Nhà nƣớc; theo
quyết định định mức lao động, đơn giá tiền lƣơng đƣợc cấp có thẩm quyền phê
duyệt;
- Bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp cho ngƣ i lao động mà Công ty phải nộp theo quy định;
- Chi phí giao dịch, môi giới, tiếp khách, tiếp thị, xúc tiến thƣơng mại,
quảng cáo, hội họp tính theo chi phí thực tế phát sinh;
- Các chi phí có tính chất khốn chi theo quy định;
- Chi phí b ng tiền khác
Điều 23. Quy định về việc mua hàng hóa, tài sản.
- Cá nhân (bộ phận) có trách nhiệm mua phải có Giấy đề nghị mua trong
đó nêu cụ thể tên hàng, s lƣợng, chất lƣợng, nơi và n m sản xuất, hạn dùng và

dự kiến về tổng giá trị tiền để trình Lãnh đạo Công ty, đơn vị xem xét, duyệt
mua. Đề xuất c n cứ vào một hoặc nhiều tiêu chí nêu dƣới đây:
+ Dự tốn, hợp đồng, cơng việc đã đƣợc Lãnh đạo Công ty, đơn vị phê
duyệt;
+ Nhu cầu thực tế theo phƣơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế
hoạch tài chính của Cơng ty đã đƣợc phê duyệt;
+ Thực tế thị trƣ ng tại th i điểm mua và Đơn chào hàng, báo giá của ít
nhất là ba (03) nhà cung cấp;
- Cá nhân (bộ phận) trực tiếp mua hàng có trách nhiệm: Kiểm tra về s
lƣợng, chất lƣợng và các điều kiện khác (nếu có) nhƣ đã nêu trong đơn đặt
hàng, đơn chào hàng hoặc Hợp đồng mua bán; Nhận đầy đủ chứng từ, hóa đơn
hợp pháp, hợp lệ, bảng hƣớng dẫn kỹ thuật kèm theo (nếu có); Làm thủ tục bàn
15


giao hàng cho thủ kho hoặc bộ phận có chức n ng nhận hàng của Công ty, đơn
vị.
- Cá nhân (bộ phận) trực tiếp mua hàng làm thủ tục tạm ứng và thanh
quyết toán theo quy định của Quy chế này. Thủ tục quyết toán khoản chi mua
hàng chỉ đƣợc tiến hành khi có đủ chứng từ hợp lệ về giao nhận hàng theo quy
định.
Điều 24. Chi phí tiếp khách, hội họp.
- Các khoản chi phí tiếp khách, hội họp phải gắn liền với hiệu quả, kết quả
kinh doanh theo nguyên tắc tiếp khách lịch sự, tiết kiệm và có đủ các chứng từ
hợp lý, hợp lệ.
- Tiếp khách tại v n ph ng Công ty, đơn vị sẽ theo các quy định thƣ ng
ngày của Công ty. Trƣ ng hợp chiêu đãi khách phải đƣợc sự đồng ý của Lãnh
đạo Công ty, đơn vị. Trƣ ng hợp đặc biệt phải có giải trình trƣớc b ng v n bản
để Giám đ c đơn vị phê duyệt.
- Khi thanh toán chi phí tiếp khách, cá nhân (bộ phận) đề nghị thanh tốn

phải có Giấy đề nghị thanh tốn trong đó ghi rõ đ i tƣợng khách, s tiền và nội
dung chi kèm theo chứng từ nhƣ đã quy định.
- Các buổi họp Hội nghị sơ kết, tổng kết, các lễ mít tinh kỷ niệm hoặc các
hội nghị chuyên ngành do Cơng ty tổ chức phải đƣợc phịng hành chính Cơng
ty lập phƣơng án tổ chức và dự trù chi phí để trình Lãnh đạo Cơng ty phê
duyệt. Mọi chi phí hội họp phải đƣợc thanh quyết toán theo đúng quy định
trong Quy chế này và phù hợp với các quy định của pháp luật.
Điều 25. Cơng tác phí.
Cơng tác phí bao gồm chi phí phƣơng tiện đi lại, chi phí lƣu trú, phụ cấp
công tác, cƣớc hành lý, tài liệu mang theo để làm việc (nếu có) để trả cho ngƣ i
lao động đi công tác theo sự phân công của Công ty, đơn vị. Trƣ ng hợp khi đi
công tác mà kết hợp nghỉ việc riêng hoặc bị m, kết hợp chữa bệnh… thì ngƣ i
lao động đi cơng tác khơng đƣợc thanh tốn chi phí lƣu trú, phụ cấp công tác
cho những ngày không làm nhiệm vụ đƣợc giao của Công ty, đơn vị.
- Ngƣ i lao động đi cơng tác phải báo cáo mục đích, nội dung cụ thể và
chƣơng trình cơng tác, đề nghị tạm ứng tiền hoặc các yêu cầu h trợ nếu cần
thiết. Trƣ ng hợp đi cơng tác nƣớc ngồi phải lập dự trù kinh phí trình Lãnh đạo
Cơng ty, đơn vị duyệt và làm các thủ tục đi cơng tác nƣớc ngồi theo quy định.
Kết thúc đợt công tác, ngƣ i đi cơng tác phải có báo cáo kết quả cơng tác trình
Lãnh đạo Cơng ty, đơn vị; làm thủ tục thanh tốn cơng tác phí hoặc hồn ứng
(nếu có) theo đúng quy định về thanh tốn.
Thanh tốn cơng tác phí phải có đầy đủ chứng từ hợp lệ theo quy định, chế
độ thanh toán theo chế độ hiện hành của Nhà nƣớc và quy định của Công ty,
đơn vị. Trƣ ng hợp đặc biệt phải đƣợc Lãnh đạo Công ty, đơn vị duyệt.

16


Điều 26. Quản lý c i p í.
1. P ục vụ ậu cần k i tiếp k ác của Công ty

Khách đến làm việc với Công ty đƣợc Lãnh đạo Cơng ty chấp thuận, có bút
phê chủ trƣơng tiếp khách; bộ phận có trách nhiệm sắp xếp, b trí lịch làm việc,
chuẩn bị ph ng làm việc, m i các thành phần liên quan (nếu có).
Trên cơ sở chủ trƣơng đã đƣợc phê duyệt, bộ phận đƣợc giao nhiệm vụ tiếp
khách phải chủ động b trí ph ng làm việc, phục vụ nƣớc u ng, n, nơi nghỉ
(nếu có) chu đáo, tận tình, phù hợp, tiết kiệm, ch ng lãng phí.
Mức chi cụ thể nhƣ sau:
- Chi nƣớc u ng với mức chi t i đa không quá 50.000 đồng/ngƣ i/ngày.
- Chi m i cơm với mức chi t i đa là 150.000 đồng/suất.
- Chi thuê ph ng: Thanh toán thực tế theo hóa đơn
Các khoản vƣợt định mức phải có sự phê duyệt của Giám đ c
Thủ tục thanh tốn cần có:
- V n bản chủ trƣơng đƣợc Lãnh đạo Cơng ty phê duyệt;
- Hóa đơn theo quy định hiện hành.
2. Về mức c i p í cán bộ - n ân viên Công ty k i đi công tác ngoại
tỉn :
2.1. C i p í t uê p òng ng ỉ
- Giám đ c: Thanh toán tiền ph ng thực chi theo hóa đơn;
- Phó Giám đ c: Chi phí mức tiền ph ng ngủ với giá t i đa 600.000 đ/
ph ng đơn hoặc đôi/ ngày;
- Các đ i tƣợng khác: Chi phí mức ph ng ngủ 02 ngƣ i/ ph ng/ ngày với
mức giá t i đa 500.000 đ/ ph ng/ ngày; nếu lẻ hoặc có 01 ngƣ i khác giới: ở 01
ph ng với mức giá t i đa 350.000/ngƣ i/ ngày. (kèm hóa đơn theo quy định hiện
hành).
- Các trƣ ng hợp khơng có hóa đơn thì đƣợc thanh tốn 100.000 đ/ ngày/
ngƣ i.
Các trƣ ng hợp đã đƣợc cơ quan, đơn vị nơi đến cơng tác chi trả tiền th
ph ng nghỉ thì khơng đƣợc thanh tốn.
2.2. P ụ cấp lƣu trú
- Phụ cấp lƣu trú là khoản tiền do Công ty chi trả cho ngƣ i đi công tác

phải nghỉ lại nơi đến công tác để h trợ tiền n và tiêu vặt cho ngƣ i đi cơng tác,
đƣợc tính từ ngày bắt đầu đi công tác đến khi trở về cơ quan (bao gồm th i gian
đi trên đƣ ng, th i gian lƣu trú tại nơi đến công tác);
- Mức chi phụ cấp lƣu trú là 150.000 đồng/ngày. Trong trƣ ng hợp đi công
tác trong ngày (đi và về trong ngày) mức chi 80.000 đồng/ngày;
3. C ế độ quản lý sử dụng và sửa c ữa ô tô
- Lái xe khi thanh tốn các khoản chi phí x ng dầu, sửa chữa, lệ phí cầu
đƣ ng và các chi phí khác có liên quan đến việc sử dụng xe cần phải có lịch
17


trình chạy xe, xác nhận s km của ngƣ i sử dụng xe, bảng kê thanh toán, lệnh
điều xe và các chứng từ đảm bảo đúng quy định .
- Thanh tốn x ng: Theo định mức tiêu thụ: 15 lít/100km.
- Chi phí rửa xe ơ tơ: Thanh tốn khốn theo mức 300.000 đồng/xe/tháng.
4. Sử dụng p ƣơng tiện ô tô, máy bay k i đi công tác
4.1. Đối tƣợng sử dụng p ƣơng tiện máy bay đi công tác
- Lãnh đạo Công ty;
- Trƣởng các bộ phận và các chức vụ tƣơng đƣơng.
Thủ tục mua và thanh toán vé máy bay do bộ phận nghiệp vụ thực hiện.
Ngƣ i đi cơng tác gửi bản kế hoạch cơng tác có phê duyệt chủ trƣơng của cấp có
thẩm quyền để làm c n cứ mua vé máy bay, hóa đơn theo quy định hoặc thẻ lên
máy bay để đủ chứng từ cho thủ tục thanh tốn.
4.2 Đối tƣợng sử dụng xe ơ tô k ác oặc tàu ỏa k i đi công tác ngoại
tỉn :
Cán bộ - nhân viên không thuộc đ i tƣợng quy định tại mục 1 điều này.
Khi đi cơng tác phải có kế hoạch, đƣợc Lãnh đạo Cơng ty phê duyệt. Cá
nhân chủ động lựa chọn phƣơng tiện phù hợp để trực tiếp mua vé và khi về đƣợc
thanh toán tiền tàu xe theo chế độ hiện hành.
5. Về sử dụng điện t oại p ục vụ công tác

Mức phí điện thoại cho từng đ i tƣợng , có bảng kê thanh tốn hàng tháng,
bao gồm:
Lãnh đạo Cơng ty, Kế tốn trƣởng Cơng ty đƣợc thanh tốn cƣớc điện thọai
di động theo thực tế gọi hàng tháng để phục vụ công việc với mức t i đa
300.000 đ ngƣ i/ tháng
Lái xe: t i đa 200.000 đ/ ngƣ i/tháng.
Điện thoại c định tại ph ng làm việc các bộ phận do trƣởng bộ phận chịu
trách nhiệm quản lý, sử dụng nh m phục vụ công tác chuyên môn, khơng gọi vì
việc riêng (khi gọi đƣ ng dài phải ghi s để kiểm tra, theo dõi; nếu sử dụng vào
việc riêng thì cá nhân đó phải tự thanh tốn).
Chỉ sử dụng điện thoại gọi đƣ ng dài trong nƣớc, ngồi nƣớc khi có nhu
cầu phục vụ cơng tác.
Chi phí cho dịch vụ internet của v n ph ng và các xe ơ tơ đƣợc thánh tốn
theo hóa đơn thực tế hàng tháng.
6. Về sử dụng điện, máy – t iết bị văn p òng
6.1. Sử dụng điện
Tùy theo nhu cầu sử dụng, khi ra kh i ph ng làm việc phải kiểm tra và tắt
hết hoặc tắt bớt các thiết bị điện bên trong.
Không bật đèn điện nếu bàn làm việc đủ ánh sáng tr i. Các đèn điện ở nơi
công cộng chỉ sử dụng khi thiếu ánh sáng (tầng thƣợng, các hành lang, WC,…).
Cá nhân nào thấy đèn sáng lãng phí thì cần tự tắt ngay.
18


Chỉ đƣợc bật đèn trên bàn làm việc khi có nhu cầu chiếu sáng tại ch .
6.2. T iết bị văn p ịng nhƣ máy tính, máy in… chỉ đƣợc sử dụng cho
công việc chung, không đƣợc dùng cho việc riêng
Chương V
PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN VÀ TRÍCH LẬP CÁC QUỸ
Điều 27. P ân p ối lợi n uận và tríc lập các quỹ.

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cu i cùng cho việc sử dụng và
phân ph i lợi nhuận của Công ty.
- Lợi nhuận của Công ty sau khi bù l n m trƣớc theo quy định của Luật
Thuế thu nhập doanh nghiệp và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, đƣợc phân
ph i nhƣ sau:
+ Trừ các khoản chi phí thực tế đã chi nhƣng khơng đƣợc tính vào chi phí
hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế;
+ Chia lãi cho các đ i tác hợp tác trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh
(nếu có);
+ Phần lợi nhuận cịn lại sau khi trừ các khoản nêu trên, đƣợc phân ph i
nhƣ sau:
++ Trích lập các quỹ doanh nghiệp: Quỹ đầu tƣ phát triển, quỹ khen
thƣởng an điều hành, quỹ phúc lợi, quỹ khen thƣởng và các quỹ khác thuộc
v n chủ sở hữu theo quy định pháp luật hiện hành;
++ Chia cổ tức cho các cổ đông.
- Mức chi trả cổ tức và trích lập các quỹ sẽ do Hội đồng quản trị thơng qua
hàng n m. Sau khi trích lập các quỹ, chia cổ tức, nếu lợi nhuận chƣa sử dụng
hết sẽ đƣợc sử dụng để t ng phần lợi nhuận chƣa phân ph i của Công ty, việc
sử dụng phần lợi nhuận chƣa sử dụng hết này do Đại hội đồng cổ đơng quyết
định.
Điều 28. Mục đíc sử dụng các quỹ của Công ty.
1. Quỹ đầu tƣ p át triển đƣợc dùng để:
- Bổ sung vào v n điều lệ của Công ty;
- Để đầu tƣ mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, kinh doanh và đổi mới
công nghệ, trang thiết bị, điều kiện làm việc của Công ty;
- Các quỹ khác thuộc v n chủ sở hữu đƣợc dùng để bổ sung v n điều lệ
của Công ty theo Nghị quyết ĐHĐCĐ; dùng cho các mục đích khác do Hội
đồng quản trị quyết định.
2. Quỹ k en t ƣởng đƣợc dùng để:
-Thƣởng định kỳ, thƣởng cu i n m trên cơ sở n ng suất lao động và thành

tích cơng tác của CBCNV, hoặc thƣởng đột xuất cho những cá nhân, tập thể
trong Cơng ty có thành tích đột xuất trong hoạt động sản xuất, kinh doanh;
- Thƣởng cho những cá nhân, đơn vị trong Công ty và tập thể bên ngoài
19


Cơng ty có đóng góp nhiều cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty
theo quy chế thƣởng của Công ty;
- Mức thƣởng do Tổng Giám đ c quyết định.
3. Quỹ phúc lợi đƣợc dùng để:
- Đầu tƣ xây dựng hoặc sửa chữa các cơng trình phúc lợi chung của Công
ty;
- Chi cho các hoạt động thể thao, v n hố, phúc lợi cơng cộng của tập thể
cơng nhân viên Cơng ty, phúc lợi xã hội;
- Ngồi ra có thể chi trợ cấp khó kh n cho ngƣ i lao động của Công ty kể
cả những trƣ ng hợp đã nghỉ hƣu, mất sức lâm vào hồn cảnh khó kh n, không
nơi nƣơng tựa, hoặc làm công tác từ thiện xã hội;
- Việc sử dụng quỹ phúc lợi do Tổng Giám đ c quyết định sau khi tham
khảo ý kiến của Ban chấp hành Cơng đồn Cơng ty.
4. Quỹ k en t ƣởng Ban điều hành
Thƣởng ngƣ i quản lý điều hành Công ty (Hội đồng quản trị, Ban Giám
đ c, Ban Kiểm soát,. ), do HĐQT quyết định. Mức thƣởng gắn với hiệu quả
hoạt động, kinh doanh của Công ty, đơn vị và ngƣ i quản lý điều hành theo đề
nghị của Tổng giám đ c.
5. Quỹ phát triển Khoa học và công nghệ
Đƣợc thực hiện theo Điều lệ của Quỹ phát triển Khoa học và công nghệ,
Quy chế chi tiêu quỹ và Điều lệ của Công ty.
Việc sử dụng các quỹ nói trên phải thực hiện cơng khai theo quy chế cơng
khai tài chính, quy chế dân chủ ở cơ sở và quy định của Nhà nƣớc.
Chương VII

KẾ HO CH TÀI CHÍNH, CHẾ ĐỘ KẾ
TỐN, THỐNG KÊ VÀ KIỂM TỐN
Điều 29. Kế oạc tài c ín .
- C n cứ vào kế hoạch sản xuất, kinh doanh, Cơng ty và các đơn vị trực
thuộc có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn và hàng n m phù hợp
với kế hoạch kinh doanh của Công ty bao gồm các kế hoạch tài chính chủ yếu:
+ Kế hoạch giá trị hợp đồng, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, nộp ngân sách;
+ Kế hoạch mua sắm tài sản c định;
+ Kế hoạch sửa chữa lớn tài sản c định;
+ Kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ bản;
+ Kế hoạch huy động v n và sử dụng v n;
+ Kế hoạch lao động, tiền lƣơng...
Th i hạn lập kế hoạch tài chính cùng th i điểm với kế hoạch sản xuất, kinh
doanh theo quy định của Công ty. Tổng Giám đ c Công ty quyết định kế hoạch
tài chính hàng n m của các đơn vị trực.

20


- Chậm nhất ngày 20/12 hàng n m, Tổng Giám đ c Cơng ty xây dựng và
trình Hội đồng quản trị các kế hoạch tài chính của n m tiếp theo.
Điều 30. C ế độ kế toán t ống kê và kiểm tốn.
1. Cơng ty thực hiện việc hạch tốn kế toán, th ng kê theo đúng pháp luật
kế toán, th ng kê hiện hành.
2. Công ty thực hiện việc lập, nộp, cơng khai báo cáo tài chính, báo
cáo hoạt
động sản xuất, kinh doanh hàng n m theo quy định của pháp luật.
3. Báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng n m
của Công ty phải tổng hợp báo cáo của các đơn vị trực thuộc.
4. N m tài chính của Cơng ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 n m dƣơng lịch

và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 cùng n m.
Điều 31. Bộ máy kế tốn tài c ín của Cơng ty.
Ngƣ i chịu trách nhiệm về cơng tác tài chính kế tốn ở Cơng ty là Kế tốn
trƣởng. Nhiệm vụ của bộ máy kế toán là thực hiện chế độ hạch toán kế toán,
th ng kê theo đúng quy định của Luật kế toán, Luật th ng kê, các chuẩn mực kế
tốn do ộ Tài chính ban hành và các quy định khác về kế toán của Việt Nam.
Trƣởng bộ phận kế toán các đơn vị chịu trách nhiệm trong nội dung đƣợc
phân cấp về quản lý tài chính và chế độ kế toán theo quy định pháp luật.
Điều 32. C ế độ lƣu giữ tài liệu liên quan đến công tác tài c ín - kế
tốn.
Cơng ty phải lƣu giữ các tài liệu sau:Sổ sách, chứng từ, tài liệu kế tốn,
báo cáo tài chính hàng n m (kể cả báo cáo các đơn vị trực thuộc nộp lên Công
ty).
Báo cáo kiểm toán nội bộ, báo cáo kiểm toán độc lập, báo cáo của Ban
kiểm soát, tài liệu quyết toán thuế của cơ quan thuế…
Các tài liệu khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
Công ty phải lƣu giữ các tài liệu có liên quan đến cơng tác tài chính kế tốn
tại trụ sở chính và tại các đơn vị trực thuộc. Th i gian lƣu giữ, bảo quản đúng
chế độ và theo quy định của pháp luật.
Điều 33. Trác n iệm của Trƣởng bộ p ận kế toán đơn vị
Thực hiện các quy định của pháp luật về tài chính - kế toán.
Tổ chức điều hành bộ máy kế toán tại đơn vị để thực hiện nhiệm vụ của kế
toán đáp ứng yêu cầu quy định tại Luật kế toán và các v n bản hƣớng dẫn thi
hành.
Tổ chức lập báo cáo tài chính tại đơn vị.
Chịu sự lãnh đạo của Giám đ c đơn vị và chịu sự chỉ đạo, kiểm tra của Kế
tốn trƣởng Cơng ty về chun mơn nghiệp vụ.
Có quyền độc lập về chun mơn, nghiệp vụ kế toán khi thực hiện, kiểm
tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ;
kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản. chính - kế tốn với Giám đ c đơn vị, Kế

tốn trƣởng Cơng ty, Tổng Giám đ c.
21


Điều 34. Tổ c ức t ực iện
1. Quy chế này đƣợc th ng nhất trong toàn thể cán bộ - nhân viên cơ quan
Cơng ty. Trong q trình thực hiện , nếu có nội dung nào phát sinh chƣa phù
hợp với yêu cầu, sẽ đƣợc hoàn thiện và bổ sung, sửa đổi cho phù hợp.
2. Hiệu lực thực hiện kể từ tháng 01 n m N
GIÁM ĐỐC

22


Bài 2
CƠNG TÁC KẾ TỐN T I DOANH NGHIỆP
Mục tiêu:
- Định hình cho ngƣ i học biết nhiệm vụ cụ thể của từng vị trí kế tốn
- Biết đƣợc u cầu cơng việc của từng vị trí kế tốn cụ thể, giúp ngƣ i
học trau dồi những kỹ n ng cần thiết đ i với từng vị trí cụ thể
- Vận dụng những mơ tả của từng vị trí kế toán để thực hành và rèn luyện
các vị kế toán viên
Nội dung
I. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ
TỐN
- Ghi nhận, phân loại, tổng hợp, phân tích thơng tin trên cơ sở chứng từ kế
tốn phát sinh, lập báo cáo tài chính;
- Lập các báo biểu, báo cáo hàng tháng, n m tài chính theo quy định của
Nhà nƣớc;
- Lập các báo cáo hàng tháng, n m tài chính theo quy định kiểm sốt quản

lý nội bộ của Cty;
- Phân tích thơng tin trên các báo cáo cung cấp Nhà quản lý nh m mục
đích phục vụ quyết định kinh doanh và quyết định các hoạt động trong tƣơng lai
của Cơng ty.
II.TỔ CHỨC PHỊNG KẾ TỐN
1. Kế tốn trƣởng
- Cơng tác tài chính
+ Trực tiếp tổ chức và giám sát quá trình lập ngân quỹ v n. V n của các
dự án đầu tƣ quan trọng đƣợc chi cho các kế hoạch phát triển sản xuất, kinh
doanh và Marketing...
+ Trực tiếp giám sát, theo dõi các nguồn v n đƣợc tài trợ, quản trị khoản
mục tiền mặt của công ty, quan hệ với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng và
các định chế tài chính khác, nh m bảo đảm cho công ty thực hiện đƣợc nghĩa vụ
của nó đ i với các chủ đầu tƣ hoặc ngƣ i nắm giữ cổ phiếu của công ty.
+ Nghiên cứu, xây dựng hệ th ng thu thập thông tin, hệ th ng các báo
biểu, biểu đồ; xác định phƣơng pháp, chỉ tiêu phân tích… nh m phân tích đánh
giá hoạt động tài chính của Cơng ty theo định kỳ.
+ Đánh giá hiệu qủa quản lý sử dụng v n của công ty và đề xuất biện
pháp nâng cao hiệu qủa quản lý và sử dụng v n.
+ Phân tích một cách chi tiết từng khoản mục chi phí của Cơng ty, từ đó
đề xuất các biện pháp tiết giảm chi phí hiệu quả.
+ Kiểm tra, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tài chính đã xây dựng.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám Đ c phân công.
23


- Cơng tác kế tốn
+ Tổ chức kế tốn, th ng kê phù hợp với tình hình hoạt động của Công ty
theo yêu cầu của từng giai đoạn, phù hợp với chủ trƣơng, chiến lƣợc phát triển
chung của Công ty.

+ Tổ chức cải tiến và hoàn thiện chế độ hạch toán kế toán, bộ máy kế toán
th ng kê theo mẫu biểu th ng nhất, bảo đảm việc ghi chép, tính tốn s liệu
chính xác, trung thực, kịp th i và đầy đủ tồn bộ qúa trình hoạt động kinh doanh
trong tồn Cơng ty.
+ Tổ chức chỉ đạo việc kiểm kê, đánh giá chính xác tài sản c định, cơng
cụ dụng cụ, tiền mặt, thành phẩm, hàng hóa, từ kết qủa kiểm kê, đánh giá tình
hình sử dụng và quản lý v n cũng nhƣ phát hiện kịp th i các trƣ ng hợp làm sai
nguyên tắc quản lý tài chính kế tốn hoặc làm mất mát, gây hƣ h ng, thiệt hại,
đề ra các biện pháp xử lý và quản lý phù hợp.
+ Tổ chức kiểm tra, kiểm soát các hợp đồng kinh tế của Công ty nh m
bảo vệ cao nhất quyền lợi của Công ty.
+ Tổ chức đánh giá, phân tích tình hình hoạt động tài chính, kinh doanh
của tồn cơng ty. Thơng qua s liệu TCKT nâng cao hiệu qủa sử dụng v n, tháo
gỡ khó kh n trong kinh doanh do các qui định tài chính khơng phù hợp để đẩy
mạnh phát triển kinh doanh.
+ Tổ chức lập kế hoạch, kiểm tra báo cáo, đánh giá cơng tác thực hiện kế
hoạch chi phí cơng ty, các đơn vị phụ thuộc công ty hàng tháng, qúi, n m. Tổ
chức cơng tác phân tích việc thực hiện chi phí, đề ra các biện pháp tiết kiệm hợp
lý trên cơ sở kết qủa phân tích và đánh giá.
- N iệm vụ k ác
+ Tổ chức, quản lý ph ng kế toán.
+ Tham gia kiểm tra, kiểm soát, giám sát việc chấp hành các qui định, thể
lệ, chính sách liên quan đến cơng tác tài chính kế tốn do công ty qui định, nh m
ng n ngừa và xử lý kịp th i các vụ việc làm sai.
+ Không ngừng nâng cao kiến thức kỹ n ng nghiệp vụ quản lý TCKT,
nghiên cứu sâu sát hoạt động của các bộ phận để cải tiến và hồn thiện cơng tác
kế tốn tồn cơng ty, đáp ứng kịp th i đổi mới và phát triển của Công ty.
+ Kiểm tra hồ sơ khai thuế tháng, báo cáo tài chính tháng, hồ sơ quyết
tốn thuế n m tài chính, báo cáo tài chính n m.
+ Phân loại và cung cấp thơng tin quản lý.

+ Đào tạo nhân sự kế toán về kỹ n ng chuyên môn.
+ Thực hiện các công tác, nhiệm vụ khác do an Giám Đ c trực tiếp
phân công.
- Công việc đầu t áng
+ Kiểm tra hồ sơ khai thuế tháng.
+ Kiểm tra báo cáo tài chính tháng.
24


×