Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Giáo trình Lập dự toán (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 67 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG

GIÁO TRÌNH
LẬP DỰ TỐN
NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Trình độ: Cao đẳng
(Ban hành theo Quyết định số: 568 /QĐ-CĐN ngày 21tháng 5 năm 20 18
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang)

Năm ban hành: 2020

3


LỜI GIỚI THIỆU
Được sự chỉ đạo của Ban giám hiệu, đồng thời phục vụ cho việc giảng
dạy và học tập mơn học “Lập dự tốn” sinh viên hệ Cao đẳng nghề chuyên
ngành Kỹ thuật xây dựng. Tôi đã biên soạn tài liệu mơn học “Lập dự tốn”. Tài
liệu này có tham khảo các tài liệu đã được giảng dạy từ trước tới nay và đã thay
đổi một số nội dung trong phương pháp lập hồ sơ dự toán xây dựng cơng trình
để đáp ứng những u cầu và địi hỏi mới của tình hình quản lý chi phí xây dựng
trong thời kỳ hiện nay.
Với thời gian dành cho môn học không nhiều tôi đã cố gắng biên soạn nội
dung của tài liệu đảm bảo giảng dạy cho học sinh những kiến thức cơ bản.
Với nhiệt huyết nghề nghiệp, tôi thu xếp thời gian để soạn thảo một số
dòng này với mong muốn chia sẻ với các em học sinh do tôi giảng dạy một số
kiến thức, kinh nghiệm mà tôi đã tích lũy được.
Cuốn giáo trình này đề cập đến một số nội dung chính:
Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM VỀ DỰ TỐN XDCB
Bài 2: TIÊN LƯỢNG


Bài 3: PHÂN TÍCH VẬT TƯ
Bài 4: TỔNG HỢP VẬT TƯ – TỔNG HỢP KINH PHÍ
Bài 5: SỬ DỤNG PHẦN MỀM DỰ TỐN
Do phạm vi kiến thức thì rất rộng mà trình độ cịn hạn chế nên chắc chắn
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi thành thật mong muốn nhận được những
ý kiến đóng góp của Hội đồng nghiên cứu khoa học của nhà trường.

An Giang, ngày 05 tháng 02 năm 2020
Chủ Biên

NGUYỄN ĐĂNG VIẾT THỤY THỦY TIÊN

4


MỤC LỤC
ĐỀ MỤC
Lời giới thiệu

TRANG
02

Mục lục
Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM VỀ DỰ TỐN XDCB

06

I. Khái niệm, mục đích, vai trị và nguyên tắc lập dự toán
II. Tổng dự toán xây dựng cơng trình
III. Dự tốn xây dựng cơng trình

Bài 2: TIÊN LƯỢNG

09

I. Khái niệm
II. Tính tiên lượng một cơng trình xây dựng
III. Cách tính khối lượng các loại cơng tác xây lắp
IV. Bài tập tổng hợp – tính tiên lượng một cơng trình
Bài 3: PHÂN TÍCH VẬT TƯ

35

I. Ngun tắc chung
II. Cách tra cứu định mức dự toán (ĐMDT) về mức hao phí vật liệu
III. Mẫu bảng phân tích vật tư
IV. Phân tích vật tư cho một số cơng tác xây lắp
Bài 4: TỔNG HỢP VẬT TƯ – TỔNG HỢP KINH PHÍ

45

I. Tổng hợp vật tư cho cơng tác xây lắp
II. Tổng hợp kinh phí cho cơng tác xây lắp hạng mục cơng trình
III. Bài tập
Bài 5: SỬ DỤNG PHẦN MỀM DỰ TOÁN

55

I. Giới thiệu giao diện phần mềm dự toán.
II. Hướng dẫn sử dụng phần mềm dự toán
III. Bài tập tổng hợp – tính dự tốn một cơng trình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

68

Tài liệu tham khảo

5


BÀI 1
KHÁI NIỆM VỀ DỰ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN
Mục tiêu
Trình bày được các khái niệm cơ bản về các giá trị của tổng dự tốn cơng
trình xây dựng.
Nội dung chính
I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, VAI TRỊ, NGUN TẮC.
1. Khái niệm dự tốn.
- Dự kiến tính tốn giá trị cơng trình trước khi thi cơng xây dựng cơng
trình. Xác định (dự đốn) giá trị cơng trình của sản phẩm xây dựng từ bản vẽ
thiết kế và các số liệu định mức, đơn giá, báo giá vật liệu, dịch vụ... có liên
quan.
- Dự tốn xây dựng cơng trình (gọi tắt là dự tốn) được lập cho từng cơng
trình, hạng mục cơng trình xây dựng.
- Dự tốn hiện được lập theo hướng dẫn tại Thông tư số 04/2010/TT-BXD
ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng.
2. Mục đích của dự tốn.
- Giúp chủ đầu tư dự kiến số tiền sẽ phải chi để có được cơng trình hoặc
hạng mục cơng trình mà mình mong muốn.
- Xác định một căn cứ để xét chọn nhà thầu, thương thảo để ký kết hợp đồng.
- Tìm ra một căn cứ để phê duyệt vốn đầu tư.

- Sử dụng làm căn cứ để thẩm tra, quyết tốn.
3. Vai trị của dự toán.
- Là tài liệu quan trọng gắn liền với thiết kế cho biết chi phí xây dựng cơng trình.
- Là cơ sở để lập kế hoạch đầu tư, thuyết phục ngân hàng đầu tư, cấp phát
vốn vay.
- Là cơ sở để chủ đầu tư và nhà thầu lập kế hoạch cho chính mình:
- Là căn cứ xác định giá gói thầu, giá thành xây dựng khi đấu thầu;
- Là căn cứ để đàm phán, ký kết hợp đồng, thanh quyết toán khi chỉ định thầu.
- Là cơ sở để tính tốn các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong việc so sánh lựa
chọn các phương án thiết kế xây dựng.
4. Ngun tắc lập dự tốn.
- Tính đúng, tính đủ, khơng trùng lặp chi phí, các nội dung chi phí phù
hợp và tn thủ theo các quy định (cơng trình sử dụng vốn nhà nước).
- Lập theo mặt bằng giá tại thời điểm lập dự toán.
6


- Có nội dung cơng việc là có chi phí (quan trọng là người lập dự tốn biết
tính tốn và đưa chi phí đó vào đâu và đủ căn cứ để bảo vệ).
II. TỔNG DỰ TỐN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH.
Tổng dự tốn xây dựng cơng trình của dự án (Tổng dự tốn) là tồn bộ chi
phí cần thiết dự tính để đầu tư xây dựng các cơng trình, hạng mục cơng trình
thuộc dự án. Tổng dự tốn được xác định ở bước thiết kế kỹ thuật đối với trường
hợp thiết kế 3 bước, thiết kế bản vẽ thi công đối với trường hợp thiết kế 2 bước
và 1 bước và là căn cứ để quản lý chi phí xây dựng cơng trình.
Tổng dự tốn bao gồm các chi phí được tính theo các dự tốn xây dựng
cơng trình, hạng mục cơng trình gồm:
- Chi phí xây dựng,
- Chi phí thiết bị,
- Các chi phí khác được tính trong dự tốn xây dựng cơng trình và chi phí dự

phịng,
- Chi phí quản lý dự án và một số chi phí khác của dự án.
Tổng dự tốn khơng bao gồm:
- Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư kể cả chi phí thuê đất
thời gian xây dựng,
- Chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật (nếu có),
- Vốn lưu động ban đầu cho sản xuất (đối với dự án sản xuất, kinh doanh).
1. Chi phí xây dựng.
- Chi phí xây dựng các cơng trình, hạng mục cơng trình thuộc dự án;
- Chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ;
- Chi phí xây dựng cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ phục vụ thi cơng
(đường thi cơng, điện nước, nhà xưởng v.v.); nhà tạm tại hiện trường để ở và
điều hành thi cơng.
2. Chi phí thiết bị.
- Chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ và chi phí đào tạo và chuyển giao
cơng nghệ (nếu có), chi phí vận chuyển từ cảng hoặc nơi mua đến cơng trình, chi
phí lưu kho, lưu bãi, chi phí bảo quản, bảo dưỡng tại kho bãi ở hiện trường, thuế
và phí bảo hiểm thiết bị cơng trình ;
- Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh (nếu có).
3. Chi phí quản lý dự án và chi phí khác.
- Chi phí quản lý chung của dự án;
- Chi phí tổ chức thực hiện cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng ;
- Chi phí thẩm định hoặc thẩm tra thiết kế, tổng dự tốn, dự tốn xây dựng
cơng trình;
7


- Chi phí lập hồ sơ mời dự thầu, hồ sơ mời đấu thầu, phân tích đánh giá hồ
sơ dự thầu, hồ sơ đấu thầu;
- Chi phí giám sát thi công xây dựng, giám sát khảo sát xây dựng và lắp

đặt thiết bị;
- Chi phí kiểm định và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng cơng trình xây
dựng;
- Chi phí nghiệm thu, quyết tốn và quy đổi vốn đầu tƣ;
- Chi phí lập dự án ; Chi phí thi tuyển kiến trúc (nếu có) ;
- Chi phí khảo sát, thiết kế xây dựng ;
- Chi phí bảo hiểm cơng trình ; Chi phí kiểm tốn, thẩm tra, phê duyệt
quyết tốn và một số chi phí khác.
4. Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư.
- Chi phí đền bù nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất, …;
- Chi phí thực hiện tái định cư có liên quan đến đền bù giải phóng mặt
bằng của dự án; Chi phí của Ban đền bù giải phóng mặt bằng ;
- Chi phí sử dụng đất như chi phí thuê đất trong thời gian xây dựng, chi
phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật (nếu có).
5. Chi phí dự phịng.
Là khoản chi phí để dự trù cho các khối lượng phát sinh, các yếu tố trượt
giá và những công việc chưa lường trước được trong quá trình thực hiện dự án
được tính bằng 10% chi phí xây dựng.
III. DỰ TỐN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH.
- Dự tốn xây dựng cơng trình (Dự tốn cơng trình) được xác định theo
cơng trình xây dựng. Dự tốn cơng trình bao gồm dự tốn xây dựng các hạng
mục, dự tốn các cơng việc của các hạng mục thuộc cơng trình.
- Dự tốn cơng trình được lập trên cơ sở khối lượng xác định theo thiết kế
kỹ thuật đối với trường hợp thiết kế 3 bước, thiết kế bản vẽ thi công đối với
trường hợp thiết kế 2 bước và 1 bước hoặc từ yêu cầu, nhiệm vụ cơng việc cần
thực hiện của cơng trình và đơn giá, định mức chi phí cần thiết để thực hiện khối
lượng đó.
* Nội dung dự tốn cơng trình bao gồm:
 Chi phí xây dựng
 Chi phí thiết bị

 Chi phí khác
 Chi phí dự phịng.

8


BÀI 2
TIÊN LƯỢNG
Mục tiêu
- Đọc, hiểu bản vẽ kiến trúc, kết cấu của cơng trình xây dựng cấp IV
- Tính tốn khối lượng các cơng tác xây lắp trong cơng trình xây dựng:
cơng tác đất, bê tơng, cốt thép, ván khn, cơng tác nề…..
Nội dung chính
I. KHÁI NIỆM.
- Tiên lượng là tính tốn trước khối lượng cụ thể của từng cơng việc.
- Đơn vị thiết kế phải tính đầy đủ, chính xác các khối lượng cơng tác để
lập nên bảng tiên lượng trong hồ sơ dự toán thiết kế.
- Bảng tiên lượng là căn cứ chủ yếu và hết sức quan trọng khi xác định giá
trị dự toán xây lắp và dự tính nhu cầu sử dụng vật tư, nhân lực, xe máy thiết bị
cho thi cơng cơng trình.
II. TÍNH TIÊN LƯỢNG MỘT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG.
1. Các bước tiến hành tính tiên lượng.
Cần nghiên cứu bản vẽ từ tổng thể đến chi tiết để nắm chắc cấu tạo các bộ phận
của cơng trình. Sự liên quan các bộ phận với nhau để xác định được các khối lượng
cần tính tốn.
2. Trình tự tính tốn tiên lượng xây lắp các cơng tác.
* Phần móng:
– Cơng tác đất (đào, đắp đất nền móng)
– Cơng tác bê tơng: bê tơng lót móng, kết cấu bê tơng: móng, cột, đà…
– Cơng tác cốt thép: gia công lắp đặt thép

– Công tác ván khuôn
– Cơng tác xây
– Cơng tác trát, láng phần cổ móng
– Cơng tác lấp móng, san nền
* Phần hè, rãnh
– Cơng tác đất
– Công tác bê tông
– Công tác cốt thép
– Công tác ván khuôn
– Công tác xây
9


– Công tác trát, láng
– Công tác quét vôi, sơn
* Phần thân nhà:
– Công tác ván khuôn
– Công tác cốt thép
– Công tác bê tông
– Công tác xây
– Công tác trát, láng, lát, ốp
– Cơng tác qt vơi, bả matít, sơn
– Công tác lắp đặt hệ thông điện
– Công tác lắp đặt hệ thống cấp thoát nước
* Phần mái:
– Làm mái bằng
+ Kiểu dáng
+ Xây tường mái
+ Trát ốp, quét vơi
+ Chống thấm

+ Chống nóng
– Làm mái dốc:
+ Vì kèo, xà gồ, cầu phong
+ Lợp mái, xây bờ
+ Sơn
Tùy từng cơng trình cụ thể mà ta tính các cơng tác xây lắp cho phù hợp.
Trước khi tính tốn cần liệt kê đầy đủ các công tác và xắp xếp theo trình tự trên
3. Tính tốn và trình bày kết quả vào bảng tiên lượng.
- Về quy cách: cần ghi đầy đủ, chính xác quy cách của từng loại cơng tác,
khơng hạn chế số dòng ứng với 1 quy cách của một khối lượng công tác ta ghi 1
số thứ tự.
- Phần diễn giải cách phân tích khối lượng tính tốn cần ghi rõ để dễ kiểm
tra theo dõi.
- Các kích thước ghi trong bảng tiên lượng là kích thước thật đã được tính
tốn nhưng khơng cần trình bày các kích thước đó trong bảng.
Một số điều cần chú ý khi tính tiên lượng:


Đơn vị tính:
10


Mỗi loại cơng tác khi tính ra khối lượng điều phải tính theo một đơn vị
qui định thống nhất như: m3, m2, m, tấn,…vì định mức về hao phí và đơn giá chi
phí cho mỗi loại cơng tác xây lắp điều được xây dựng theo khối lượng đã qui
định thống nhất đó.
Ví dụ :
- Định mức hao phí VL,NC,Máy thi công cho công tác xây tường được xác
định cho đơn vị 1m3 tường xây các loại, vì vậy tính tiên lượng cơng tác ta phải
tính theo đơn vị 1m3

- Đối với cơng tác sản xuất lắp dựng cốt thép thì đơn giá, định mức lại
xác định cho một tấn thép vì vậy tính tiên lượng ta lại phải xác định theo đơn vị
tấn thép.


Quy cách:

Quy cách của mỗi loại công tác bao gồm những yếu tố có ảnh hưởng đến
sự hao phí về vật tư, nhân cơng, máy thi cơng và ảnh hưởng tới giá cả của từng
loại công tác như:
- Bộ phận cơng trình: Móng, tường, cột, …
- Vị trí
- Yêu cầu kỹ thuật
- Vật liệu xây dựng
- Biện pháp thi cơng
Những khối lượng cơng tác mà có một trong những yếu tố nêu trên khác
nhau là có quy cách khác nhau.
Ví dụ 1: Cùng phải tính tiên lượng cho cơng tác bê tơng nhưng bê tơng:
móng, cột, đà, cầu thang, sàn…. mỗi loại đều phải tính riêng.
Ví dụ 2:Xây tường bề dày 200 (Bộ phận vị trí), gạch ống 8x8x19(hình
khối), vữa xi măng mác 75(vật liệu).
4. Mẫu Bảng tiên lượng.
BẢNG TIÊN LƯỢNG
Khối lượng

ST
T

Tên công tác
xây lắp


ĐV
T

Chi

Tổng

tiết

số

(5)

(6)

hiệu

(1)

(2)

(3)

(4)

Đơn giá
Nhâ
n


Nhân
Máy

Máy
công

công
(7)

Thành tiền
(đồng)

(8)

(9)

Tổng : = …

(10)
=…
11


Cách xác định các thông số.
-

Cột số (2): Tra mã hiệu từ đơn giá XDCB theo từng địa phương.

-


Cột số (3): Tên công tác xây lắp ứng với mã hiệu.

Cột số (5): Khối lượng chi tiết của từng công tác xây lắp nhỏ ứng với tên
công tác xây lắp.
-

Cột số (6): Tổng số khối lượng ứng với tên công tác xây lắp.

Cột số (7), (8): Tra đơn giá nhân công, máy thi công từ đơn giá XDCB
theo địa phương.
-

Cột số (9) = (6) x (7).

-

Cột số (10) = (6) x (8).

Qui định chung.
-

Cột số (3), (6), (7), (8), (9), (10) phải ghi ngang dòng mã hiệu.

Cột số (3) phải ghi đầy đủ tên công việc theo mã hiệu trong
bảng đơn giá.
-

Cột số (4) phải ghi đơn vị tính của mã hiệu tra trong bảng đơn giá.

-


Khi tính tốn các cơng việc:

+ Số lượng ghi số ngun khơng có phẩy lẻ. Kể cả khi số lượng =1.
+ Các kích thước phải ghi số lẻ sau dấu phẩy, kể cả phẩy không (Ví dụ:
chiều dài 4m phải ghi thành 4,0) để tránh nhầm lẫn với số lượng.
+ Phần trừ khi tính tốn phải có dấu trừ phía trước và kết quả cũng phải
có dấu trừ.
+ Mỗi kích thước khác nhau thể hiện thành 1 dịng tính tốn.
Cách làm trịn kết quả tính tốn.
-

Dấu chấm thể hiện phân cách hàng nghìn; dấu phẩy thể hiện phân cách số thập

-

Cột số (5), (6) tính toán lấy sau dấu phẩy 3 số lẻ và làm trịn.

phân.
Ví dụ:

0,9874→làm trịn: 0,987;
0,9875→làm trịn: 0,988.

-

Cột số (7), (8), (9), (10) tính tốn làm trịn khơng có số lẻ sau dấu phẩy.
Ví dụ:

1.000.250,467→làm trịn: 1.000.250;

1.000.250,567→làm trịn: 1.000.251;

12


III. CÁCH TÍNH KHỐI LƯỢNG CÁC LOẠI CƠNG TÁC XÂY LẮP.
1. CƠNG TÁC ĐẤT.
Bất cứ một cơng trình nào khi xây dựng cũng có cơng việc làm đất,
thường là đào móng (tường, cột), mương rãnh, đắp nền, đường, lấp chân
móng…
a. Đơn vị tính.
- Đào đắp bằng thủ cơng: cơng/ m3
- Đào đắp bằng máy: 100m3
b. Quy cách. Quy cách của công tác đất cần phân biệt các yếu tố sau:
- Nhóm đất: tùy theo mức độ khó làm hay dễ làm mà phân ra 9 nhóm hoặc
4 cấp, vì vậy cần xác định rõ nhóm đất. (xem phần thuyết minh bản vẽ)
- Kích thước: đối với cơng tác đào móng tường, mương rãnh thì
+ Chiều rộng qui định 2 cấp :  3m; >3m.
+ Chiều sâu qui định mỗi cấp bằng 1m tới >3m : 1m; 2m; 3m;>3m.
+ Móng hố độc lập phân theo bề rộng : rộng 1m; >1m ; sâu 1m; >1m.
- Đắp đất cần phân biệt nhóm đất, hệ số đắp đất.
- Đắp cát cần phân biệt độ chặt yêu cầu khi đắp.
c. Phương pháp tính. Khi tính khối lượng cơng tác đào, đắp đất thường
gặp các trường hợp sau:
- Đào đất có thành thẳng đứng:
Kích thước hố đào được xác định dựa vào kích thước mặt bằng và mặt cắt chi tiết móng.

Hình 1: Mặt cắt móng gạch

Hình 2: Mặt cắt hố móng


13


Trong đó :

Cơng thức:

+ Sđáy : diện tích đáy hố đào (m2)

Sđáy = a*b

+ h : chiều sâu hố đào (m)

Vđào = Sđáy * h

+ a: chiều dài hố đào (m)
+ b: chiều rộng hố đào (m)
- Đào đất có thành vát ta luy.
Trường hợp đào đất tại nơi đất
xấu, đất dễ sạt lở, đào xong để lâu
chưa thi công móng, hố đào có độ sâu
lớn. Để giải quyết chống sạt lở cho
vách hố đào người ta dùng phương
pháp đào thành vát taluy. Độ vát khi
đào tùy theo tính chất của đất, nhóm
đất.

Hình 3: Mặt cắt hố móng vát taluy


Vđào = Sđáy * h * m

Trong đó:
+ Sđáy : diện tích đáy móng (m2)
+ h: chiều sâu hố đào (m)
+ m: Hệ số mái dốc hay hệ số vat taluy lấy trung bình cho tất cả các loại
đất m=1,3.
- Đắp đất: Tính gần đúng theo kinh nghiệm
Vđắp = 2/3 Vđào
Chú ý:
- Kích thước hố đào được xác định dựa vào kích thước mặt bằng và mặt cắt chi
tiết móng.
- Chiều sâu hố đào tính từ mặt đất tự nhiên tới đáy lớp cát đệm phủ đầu
cừ hoặc lớp bê tông lót đá 4x6.
2. CƠNG TÁC GIA CỐ NỀN.
Để tăng khả năng chịu lực của nền và móng người ta có thể gia cố nền
bằng phương pháp đóng cọc. Thường dùng các loại cọc sau: Cọc tre tươi có Ø 
80 mm; Cọc gỗ; Cừ tràm; Cọc bê tông cốt thép; Cọc khoan nhồi.
a. Đơn vị tính: Tính theo m dài cọc (100m)
b. Quy cách: Cần phân biệt
14


- Đóng cọc bằng thủ cơng:
+ Loại cọc, mật độ cọc (số cọc trên 1m2).
+ Kích thước cọc (chiều dài cọc, đường kính).
- Đóng cọc bằng máy:
+ Loại cọc (cọc gỗ, bê tơng, …).
+ Đóng cọc trên mặt đất hay mặt nước.
+ Đóng cọc có cọc dẫn hay khơng cọc dẫn.

+ Phương tiện đóng bằng máy, tàu đóng cọc.
c. Phương pháp tính:
* Gia cố cừ tràm:
 Chiều dài cọc = số lượng móng * diện tích móng gia cố * chiều dài cọc * mật
độ cọc / 100 (100md)
* Gia cố cọc BT, cọc BTCT: biết số lượng cọc/móng
 Chiều dài cọc = số lượng móng * số lượng cọc * chiều dài cọc / 100 (100md)
3. CÔNG TÁC THÉP.
a. Đơn vị tính: Tấn
b. Quy cách:
- Loại thép: CT1, CT2, … AI, AII, … CI, CII, CIII, CIV
- Kích thước đối với thép hình: L, I, , , ….
- Đường kính đối với thép trịn :   10;   18mm; >18mm; …
- Loại cấu kiện (cột, đà, sàn, móng,…), vị trí cấu kiện (cột tầng trệt, cột
tầng lầu, đà kiềng, đà mái, …)
- Các kiểu liên kết: hàn, bu long, liên kết buộc, ….
- Biện pháp gia công.
c, Phương pháp tính:
- Tính khối lượng thép cho kết cấu thép:
+ Xác định chiều dài của từng loại thanh thép
+ Xác định kích thước: dài * rộng * dày
+ Xác định số lượng cấu kiện
+ Trọng lượng riêng của thép : 7850 kg/m3
 Khối lượng = số lượng * chiều dài * diện tích * trọng lượng riêng.
- Tính khối lượng thép trong kết cấu bê tông cốt thép: Thường lấy giá trị
tính trong bảng thống kê thép ở bản vẽ kết cấu.
d. Mẫu bảng thống kê cốt thép.
15



BẢNG THỐNG KÊ CỐT THÉP
Cấu

Số
hiệu
kiện
thép

(1)

(2)

Hình dạng và
kích thước

Chiều
Số lượng
dài 1
(mm)
Thanh Tồn
thanh
1 cấu
bộ
(mm) kiện
Ø

(3)

(4)


(5)

(6)

(7)

Tổng
chiều
dài

Trọng
lượng
(kg)

(m)
(8)

(9)

Cách xác định các thơng số.
-

Cột số (1): Tên cấu kiện và số lượng cấu kiện.

-

Cột số (2): Số hiệu thép lấy từ bản vẽ.

-


Cột số (3): Hình dạng thép và kích thước lấy từ bản vẽ.

-

Cột số (4): Lấy từ bản vẽ.

-

Cột số (5): Tổng các kích thước theo hình dạng thép vẽ trên cột (3).

-

Cột số (6): Lấy từ bản vẽ.

-

Cột số (7) = cột (1) x cột (6).

-

Cột số (8) = [cột (5) x cột (7)]/1000.

-

Cột số (9) = cột (8) x Trọng lượng thép trên 1md.
2

 R 
Trong đó: Trọng lượng thép trên 1md =  * 
 * 7850(kg / md ) .

 1000 
e. Một số qui định chung trong công tác lập bảng thống kê thép.
Lớp bê tông bảo vệ:
+ Đối với móng:

70

50

Hình 4: Khi có bê tơng lót

50

50

50

50

Hình 5: Khi khơng có bê tơng lót

16


+ Đối với dầm móng.

Hình 6: Khi có bê tơng lót

Hình 7: Khi khơng có bê tơng lót


+ Đối với cột, đà kiềng, đà sàn: a = 25mm.
+ Đối với sàn lầu, sàn mái, sê nô: a = 15mm.
Đối với thép có bẻ đầu móc tính như sau:
+ Ø6 → đoạn bẻ L=50mm.
+ Ø8 → đoạn bẻ L=60mm.
+ Ø10 → đoạn bẻ L=80mm.
+ Ø > 10→ khơng bẻ đầu móc.
+ Trên bản vẽ kết cấu nếu thể hiện đầu cu đê thép có Ø > 10 thì
L=7,5*Ø(mm).
Đối với mối nối thép: Lnối =30*Ø(mm).
Đối với thép cổ cột phần bẻ giò gà: L bẻ =30*Ø(mm).
Đối với thép chờ cổ cột và cột: L chờ =30*Ø(mm).
Cách tính thép trong móng:
- Số lượng thép móng : nm 

Ldaithep
1
a

(cây)

- Chiều dài thép móng : Lm  L  2 * alopbaovemong (mm)
Trong đó:
+ Ldai thep: chiều dài cạnh dải thép vỉ móng;
+ L: cạnh dài hoặc cạnh ngắn của móng;
+ a: khoảng cách giữa các thép móng. Ví dụ Ø6a120, Ø6a150.
+ alopbaovemong : lớp bê tơng bảo vệ móng
Cách làm trịn kết quả tính tốn.
+ Số lượng cây thép làm trịn khơng có số lẻ sau dấu phẩy.
n=23,423 cây ; n=23,524 cây

17


+ Chiều dài tính tốn tại gối và nhịp làm trịn khơng có số lẻ sau dấu phẩy.
1250,235(mm)→làm trịn: 1250(mm);
1250,556(mm)→làm trịn: 1251(mm);
Ví dụ
100

200

200

300

-0.500

1250

4Þ16

100 100 200 250

-2.500

50

3

1


Þ6a100

Þ10a120

1

2

2

Þ6a100

Þ10a120

500

100

Bêtô
ng ló
t đá4x6,

c 100, dà
y 100

t ló
t dà
y 100


4Þ16

Cừtrà
m Þng>=42mm,
L=4.5m, mậ
t độ25câ
y/m2

4

1500

500

100

2700

100

CẮ
T A-A

A

200

1400

A


200

Þ10a120

Þ10a120

3

4

100

1600

300

100

500

1500

500

100

2700



NG M2 (2500x1600)
TL: 1/20 SL: 10

 Tính cây thép móng số hiệu số (3) Ø10a120.
+ a=120.
+ Ldaithep = 1400mm
+ L = 2500mm
+ alopbaovemong =50mm
→ Số lượng: nm 

Ldaithep
1400
1 
 1  12,667  13 (cây)
a
120

→ Chiều dài: Lm  L  2 * alopbaovemong  2500 2 * 50  2400(mm)
 Tính cây thép móng số hiệu số (4) Ø10a120.
+ a=120.
18


+ Ldaithep = 2500mm
+ L = 1400mm
+ alopbaovemong =50mm
→ Số lượng: nm 

L
2500

1 
 1  21,833  22 (cây)
a
120

→ Chiều dài: Lm  L  2 * alopbaovemong  1400 2 * 50  1300(mm)
1. Cách tính thép trong dầm:
Số lượng thép đai dạng quân bình: nđ 

Lnh
 1 (đai)
aqb

(Cách làm trịn n=23,423 đai ; n=23,524 đai )
Ví dụ 1: Đà 1 nhịp.

- Số lượng thép đai bằng n 

Lnh
3000
1 
 1  24,077  24 (đai)
aqb
130

- Khoảng cách giữa các đai a100/150→ aqb =130 (mm)
Ví dụ 2: Đà nhiều nhịp

- Khoảng cách giữa các đai a100/200→ aqb =150 (mm)
19



- Số lượng thép đai nhịp 3,0m : n1 

Lnh
3000
1 
 1  21,0  21(đai)
aqb
150

- Số lượng thép đai nhịp 4,0m : n2 

Lnh
4000
1 
 1  27,667  28 (đai)
aqb
150

- Vậy tổng số đai trên dầm: n  2 * n1  n2  2 * 21  28  70 (đai)
2. Đối với thép gia cường của đà phải thể hiện rõ kích thước trên bản vẽ.
Nếu khơng thể hiện thì có thể tính như sau:

+ Chiều dài thép gia cường tại gối: Lgoi 

L b
  alopbaoveda(mm)
3 2


+ Chiều dài thép gia cường tại nhịp: Lnhip  L 
+ Vị trí bắt đầu uốn thép vai bị : Lvb 

2L
(mm)
5

L
(mm) và góc uốn 450
4

Ví dụ:

+ Chiều dài thép gia cường tại gối số hiệu (4):
20


Lgoi 

L b
3000 200
  alopbaoveda 

 25  1575(mm)
3 2
3
2

+ Chiều dài thép gia cường tại nhịp số hiệu (5):
Lnhip  L 


2L
2 * 3000
 3000 
 1800(mm)
5
5

3. Cách tính số lượng thép sàn:
a. Đối với thép vỉ sàn:
- Số lượng thép sàn : ns 

Lnh
 1 (cây)
a

- Chiều dài thép sàn : Ls  Lnh 

bĐ1 bĐ 2

 2 * alopbaoveda(mm)
2
2

b. Đối với thép chụp của sàn:
- Số lượng thép chụp của sàn : nchupsan 

Lnh
 1 (cây)
a


(Cách làm tròn n=23,423 cây ; n=23,524 cây )
- Chiều dài thép chụp sàn :
+ Tại biên tính như sau: Lbien 

Lnh b
  alopbaoveda(mm)
4 2

1
2
Lơsàn
Lơsàn
nh
nh

(mm)
+ Tại các vị trí giao giữa hai ơ sàn : Lgiua 
4
4

Trong đó:
+ Lnh: chiều nhịp tính tại tim;
+ a: khoảng cách giữa các thép sàn. Ví dụ Ø6a120, Ø6a150.
+ bĐ1: bề rộng đà Đ1
+ bĐ2: bề rộng đà Đ2
+ b: bề rộng đà
+ alopbaoveda = 25mm: lớp bê tơng bảo vệ đà
Cách làm trịn kết quả tính tốn.
+ Số lượng cây thép làm trịn khơng có số lẻ sau dấu phẩy.

n=23,423 cây ; n=23,524 cây
+ Chiều dài tính tốn tại gối và nhịp làm trịn khơng có số lẻ sau dấu phẩy.
Ví dụ:

1250,235(mm)→làm trịn: 1250(mm);
1250,556(mm)→làm tròn: 1251(mm);
21


2

Ø8a140
3

5 Ø8a200

5600

Ø8a140
1

4 Ø8a130

Ø8a140
3

Ø8a140

4 Ø8a130


Ø8a140
3

4000

Ø8a140
1

Ø8a140
3

Ví dụ :

5600
11200

- Số lượng cây thép sàn số (4): Ø8a130.
+ a=130.
+ Lnh = 5600mm
ns 

Lnh
5600
1 
 1  44,077  44 (cây)
a
130

Vậy số lượng cây thép sàn số (4): Ø8a130 là: 44x2=88 cây.
- Số lượng cây thép sàn số (5): Ø8a200.

+ a=200.
+ Lnh = 4000mm
ns 

Lnh
4000
1 
 1  21 (cây)
a
200

Vậy số lượng cây thép sàn số (5): Ø8a200 là: 21 cây.
4. CÔNG TÁC BÊ TÔNG.
Trong cơng trình xây dựng cơng tác Bê tơng và bê tông cốt thép là những
khối lượng phổ biến hầu hết ở các bộ phận cơng trình như: Móng (bê tơng
móng, bê tơng lót), dầm, sàn, cầu thang, sê nơ, lanh tơ, ơ văng...
a. Đơn vị tính: m3
b. Quy cách: Trong cơng tác bê tơng quy cách cần tính cần được phân
biệt bởi những điểm sau:
- Loại bê tông, gạch vỡ, đá dăm, sỏi. có cốt thép hay khơng
- Số hiệu bê tông( bê tông gạch vỡ, mác vữa)
- Loại cấu kiện: Dầm, đan, Panel
- Vị trí cấu kiện: Cấu kiện cao thì khó thi cơng
- Phương thức thi cơng: đổ thủ công hay máy bơm, cần trục,...
22


c. Phương pháp tính:
Khối lượng bê tơng trong cơng trình xây dựng có thể nằm rải rác xen kẽ
với các khối lượng khác hoặc nằm thành hệ thống cùng một cấu kiện:

- Lanh tô, mái hắt...
- Cầu thang, sàn
- Khi tính cần nghiên cứu kỹ bản vẽ để tách riêng các khối lượng có quy
cách khác nhau mà ở đây chủ yếu là bộ phận dầm, sàn.
Đối với các bộ phận có liên quan về kích thước và cấu tạo với các bộ phận
khác như lót móng nền nhà, giằng tường khi tính cần chú ý đánh dấu để sử dụng
cho phần tính sau:
- Diện tích đào móng = Diện tích bê tơng lót móng
- Diện tích đắp nền = Diện tích bê tơng lót nền
- Chiều dài giằng tường = Chiều dài tường
Lưu ý: khi tính khối lượng bê tông không phải trừ đi khối lượng cốt thép nằm
trong bê tơng.
Cơng thức tính tốn: áp dụng các cơng thức hình học.
d. Một số qui định chung.
* Bê tơng móng:
+ Móng đơn, móng băng vát 3, 4 cạnh. Phần vát tính theo cơng thức sau:

h
V  * a1 * b1  a2 * b2  (a1  a2 ) * (b1  b2 )
6

+ Móng băng vát 2 cạnh thì tính theo dạng hình học cơ bản (chữ nhật và
hình thang)
+ Móng băng giao nhau. Phần móng băng dọc theo chiều dài nhà tính đủ
kích thước. Phần móng băng theo chiếu ngang nhà giao với móng băng dọc nhà
thì kích thước phải trừ phần giao nhau.
* Bê tông cột:
+ Cổ cột : được tính từ mặt trên cổ móng hoặc dầm móng tới mặt dưới
của đà kiềng.
+ Cột trệt: được tính từ mặt trên của đà kiềng đến mặt dưới của đà sàn.

23


+ Cột lầu: được tính từ mặt trên của đà sàn đến mặt dưới của đà mái.
* Bê tông đà :
+ Đà dọc theo chiều dài nhà tính đủ kích thước.
+ Đà ngang giao với đà dọc phải trừ phần giao nhau.
+ Khi tính đà khơng trừ phần giao với cột.
5. CƠNG TÁC NỀ.
a.CƠNG TÁC XÂY
Đơn vị tính: m3
Quy cách:
- Bộ phận xây (móng, tường, trụ,…)
- Vị trí của bộ phận : cao  4m,  16m,  50m,  50m
- Vật liệu xây (đá, gạch,..)
- Loại vữa (vữa xi măng hay vữa tam hợp), mác vữa
- Chiều dày xây : 110,  330…
Phương pháp tính:
- Xây móng gạch:
+ Móng đơn xây giống như xây trụ.
+ Móng băng giao nhau. Móng băng dọc theo chiều dài nhà tính đủ. Móng
băng theo chiếu ngang nhà giao với móng băng dọc nhà phải trừ phần giao nhau.
Theo từng cấp của móng gạch.
- Xây tường:
+ Tường dày bao nhiêu thì tính bấy nhiêu không trừ lớp vữa trát tường
hay lớp gạch ốp. (VD: Tường dày 100: bề dày xây tường lấy 0,1m. Tường dày
200: bề dày xây tường lấy 0,2m).
+ Phải trừ diện tích cửa, các lỗ trống trên tường và các cấu kiện bê tông
nằm trong tường (lanh tô, lam,…).
- Các chi tiết xây khác (tam cấp, bậc cầu thang, bồn bông….) dựa vào chi

tiết bản vẽ, áp dụng cơng thức tốn học tính tốn.
b.CƠNG TÁC TRÁT, LÁNG.
Đơn vị tính:
- Trát , láng tính theo m2,
- Trát gờ phào, chỉ tính theo m
Quy cách:
- Cấu kiện được trát láng
- Loại vữa, số hiệu
24


- Bề dày lớp trát : 1cm; 1,5cm; 2cm
- Điều kiện thi cơng
- u cầu kỹ thuật
Phương pháp tính:
- Tính theo diện tích mặt cấu kiện bộ phận được trát láng
- Các cấu kiện có nhiều mặt cần phân biệt: mặt trát, láng (bậc thang, ô
văng)
- Khi trát láng cho tồn bộ cơng trình chú ý tách riêng các bộ phận (trát
cột, trát dầm,…), các khu vực trác láng khác nhau (trát trong, trát ngoài,…).
Qui định chung:
- Trát tường:
+ Tường ngoài: là những tường nằm ở hàng cột biên của cơng trình tiếp
xúc trực tiếp với mưa nắng.
+ Tường trong:


Tường trong phịng.

Tường tại các vị trí hành lang, lơ gia, mà vẫn cịn có hàng cột biên.

Khơng tính phần sê nô hoặc ô văng hay mái giả che ra.


+ Trát tường khơng trừ phần lanh tơ có chiều dày bằng tường nằm trong
tường.
+ Trát tường khơng tính trát phần hèm má cửa.
+ Bồn bơng được xem là tường ngồi. Khi tính trát tường thì tính như trát
tường ngồi và phải trát cả phần mặt nằm ngang.
- Trát cột: phải trừ phần giao giữa cột – tường.
- Trát đà: phải trừ phần giao giữa đà – tường, đà – sàn.
- Trát trần sàn: tình lọt lịng giữa các đà
c. CƠNG TÁC LÁT.
Đơn vị tính: m2
Quy cách:
- Bộ phận cần lát, ốp vị trí các bộ phận đó
- Vật liệu lát, ốp : gạch, đá…
- Loại vữa, mác vữa
- Kích thước vật liệu : gạch 200x200; 300x300; 600x600…
Phương pháp tính: Tính theo diện tích mặt cần ốp lát
d. CƠNG TÁC LỢP MÁI.
Đơn vị tính: theo m2 (100m2) mái
25


Quy cách:
- Vật liệu để lợp (ngói, tơn, phibrơ XM,…)
- Loại ngói lợp: 22v/m2, 13v/m2, 75v/m2
- Chiều cao thi cơng :  4m,  16m
Phương pháp tính: Căn cứ vào góc nghiêng của mái ta tính diện tích mái
cần lợp

6. CƠNG TÁC MỘC.
a. CƠNG TÁC LÀM CỬA.
Đơn vị tính: bộ
Quy cách:
- Loại cánh cửa: cửa đi, sổ, lật, kính, sắt, có khn
- Loại gỗ: lim, chị chỉ, căm xe,…
- Điều kiện kỹ thuật: mộng, đố,…
Phương pháp tính: Chỉ tính cơng tác lắp dựng cửa, khn cửa

b. CƠNG TÁC LÀM TRẦN, SẢN XUẤT VÌ KÈO, LÀM MÁI.
* Cơng tác làm trần
Đơn vị tính: m2
Quy cách:
- Trần giấy ép cứng, trần ván ép, trần cót ép, trần gỗ dán
- Trần gỗ dán có ván cách âm cách nhiệt
- Trần ván ép bọc simili, mút dày 5 cm nẹp phân ô bằng gỗ
- Trần bằng tấm thạch cao hoa văn 50x50, 63x41
- Trần bằng nhựa hoa văn 50x50
- Trần Lambri gỗ
Phương pháp tính: Dựa vào bản vẽ thiết kế tính theo diện tích trần cần làm
*Cơng tác sản xuất vì kèo làm mái
Đơn vị tính: m3
Quy cách:
- Vì kèo mái ngói
- Vì kèo phibrơ ximăng
- Vì kèo hỗn hợp gỗ mái ngói
26


- Vì kèo hỗn hợp gỗ, sắt trịn mái phibrơ ximăng

Phương pháp tính:
- Đối với xà gồ và cầu phong: Tính ra khối lượng 1 thanh (chiều dài * tiết
diện thanh* trọng lượng riêng của thép)
- Đối với nhà dân dụng: thường dùng vì kèo điển hình do bộ Xây dựng
ban hành KGNT-01; KGN-02; KGF-03 trong mỗi loại vì kèo đều ghi cụ thể về
phụ kiện và thể tích gỗ cần làm
- Trường hợp khơng phải vì kèo điển hình thì phải xem kích thước từng
thanh theo bản vẽ và cộng tổng khối lượng gỗ lại.
c. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN.
Đơn vị tính: 100m2
Quy cách:
- Ván khn cho bê tơng đổ tại chỗ
- Ván khuôn cho bê tông lắp ghép
- Vật liệu : gỗ, kim loại, nhựa.
Phương pháp tính:
- Khối lượng ván khuôn bê tông (đv BT đổ tại chỗ hay đúc sẵn) được tính
theo diện tích bề mặt bê tơng cần sử sụng ván khuôn
- Đối với các kết cấu, cấu kiện bê tơng có chỗ rỗng với diện tích chỗ rỗng
 1m2 thì khơng trừ khối lượng diện tích ván khn và cũng khơng được tính
thêm khối lượng ván khuôn cho bề mặt thành, gờ xung quanh chỗ rỗng .
Qui định chung:
+ Chiều dài của ván khuôn cột và đà chính bằng chiều dài đổ bê tơng của
các cấu kiện này.
+ Đối với các kết cấu, cấu kiện bê tơng có chỗ rỗng với diện tích chỗ rỗng
 1m thì khơng trừ khối lượng diện tích ván khn và cũng khơng được tính
thêm khối lượng ván khn cho bề mặt thành, gờ xung quanh chỗ rỗng .
2

7. CÔNG TÁC QT VƠI, SƠN, BẢ MATÍT.
a. CƠNG TÁC QT VƠI.

Đơn vị tính: m2
Quy cách:
- Phương pháp thi cơng: qt, phun
- Qt vôi trắng hay màu, mấy nước
- Bộ phận cần quét
- Tầng nhà (chiều cao)
Phương pháp tính: Diện tích qt vơi thường dựa vào diện tích trát
27


×