Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Ai đã đặt tên cho dòng sông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.31 KB, 7 trang )

HUY N

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG
( Trích)
- Hồng Phủ Ngọc Tường
I. Hồng

Phủ Ngọc Tường.
1. Vị

2. Phong

trí

cách

Từ khóa
- Cây bút viết truyện ký xuất sắc của Văn học Việt Nam
- Gương mặt tiêu biểu cho văn học thời kì hiện đại.
 Kết hợp giữa chất trí tuệ - trữ tình, nghị luận sắc bén - tư duy
đa chiều.
 Am hiểu phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí…
 Lối hành văn hướng nội súc tích, mê đắm, tài hoa.

II. Tác phẩm.
- “Ai đã đặt tên cho dòng sơng” là bài bút ký xuất sắc nhất của Hồng Phủ Ngọc Tường viết tại Huế
năm 1981, in trong tập bút kí cùng tên năm 1986.
- Bài bút kí lấy cảm hứng mãnh liệt từ dịng sơng Hương thơ mộng của xứ Huế. Qua những suy tư và
liên tưởng, dòng sông đã trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp của vùng đất cố đô với trang sử vẻ vang, với
cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, trở thành tấm gương soi rọi cho văn hóa và tâm hồn con người xứ Huế.
III. HÌNH TƯỢNG SƠNG HƯƠNG.


* TỔNG
- Sơng Hương trong cái nhìn của nhà văn đã hóa thân thành một sinh thể có tâm hồn phong phú, có
dịng đời trải qua nhiều thăng trầm, gian truân để cuối cùng bộc lộ vẻ đẹp thơ mộng, đầy cá tính, vừa trí
tuệ, vừa dịu dàng, vừa ngọt ngào duyên dáng, vừa trầm tĩnh bởi những chiều sâu văn hóa.
* PHÂN
A. SƠNG HƯƠNG DƯỚI GĨC NHÌN ĐỊA LÍ.
1. Dịng sơng khúc thượng nguồn
a, Những nhận xét mở đầu
 Từ lời nhận xét người đọc có thể cảm nhận được niềm u mến con sơng quê hương của
tác giả. Trên thế giới không thiếu những con sông đẹp, không thiếu những con sông nổi
tiếng. Nhưng chỉ có sơng Hương là “Thuộc về một thành phố duy nhất”.
 Đó là am hiểu tường tận về vốn địa lí của Hồng Phủ Ngọc Tường, tinh tế mà nhận ra rằng
con sông Hương mang một vẻ đẹp không đại trà mà vô cùng độc đáo.
 Lời nhận xét cịn cố ý đặt ngang hàng sơng Hương với những dịng sơng đẹp khác, thậm
chí cịn có điểm trội hơn vì yếu tố đặc sắc của nó. Cách khái qt ít nhiều mang sắc thái
chủ quan, cảm tính, niềm tự hào cất lên đầy thiên vị, cảm giác sở hữu - tất cả những trạng
thái cảm xúc của tình yêu.
 Nói đến vẻ đẹp của sơng Hương, nhà văn khơng đơn thuần chỉ nhìn ngắm “khn mặt kinh
thành”, vẻ đẹp êm ả, phẳng lặng của nó như bao người khác đã biết. Hoàng Phủ Ngọc
Tường đã khao khát được ngược dịng khơng gian, tìm về cội nguồn của những cánh rừng
đại ngàn để khám phá vẻ đẹp bí ẩn, thẳm sâu của sông Hương trước khi về với Huế.
=> Đặt dịng sơng trong mối quan hệ với dãy Trường Sơn, nhà văn đã thể hiện cảm hứng khám phá, cắt
nghĩa và lí giải cái nhìn sâu sắc về cội nguồn. Và đó cũng là một cảm giác quen thuộc của tình yêu.
=> Cảm hứng nghệ thuật đã được rút ra từ những câu văn đầu tiên -> Tình yêu, niềm tự hào thương
mến con sông quê hương.
b, Nét đẹp con sơng khúc thượng nguồn
- Biểu hiện qua ba hình ảnh so sánh, nhân hóa độc đáo, tạo ấn tượng sâu sắc về văn học đa trường liên
tưởng của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
 “Bảng trường ca của rừng già”: Tác giả ví dịng chảy của sơng Hương giữa lịng trường
sơn như một bài thơ dài mang âm điệu hào sảng, đồ sộ. Đoạn chảy ấy, sông Hương mang

hai thái cực hùng vỹ - trữ tình tưởng chừng như đối lập lại vơ cùng hài hịa.


HUY YÊN
+ Nét đẹp hùng vỹ, tráng lệ: được thể hiện rõ nét qua các động từ kết hợp so sánh cùng các danh từ độc
đáo : “Rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”, “mãnh liệt qua những ghềnh thác”, “cuộn xốy vào những đáy
vực bí ẩn”. Câu văn dài, cách ngắt nhịp đều cùng với bằng trắc đan xen đã thể hiện rõ nét vẻ đẹp hoang
sơ, dữ dội của sông Hương. Tuy không mãnh liệt, tào bạo như con sơng Đà trong “Người lái đị sơng Đà”
của Nguyễn Tuân, nhưng Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đã khẳng định được sông Hương cũng sẽ mang
những phẩm chất, những bản lĩnh của một dịng sơng.
+ Nét đẹp trữ tình: Chuyển đổi thái cực và phẩm chất khi chảy qua những “dặm dài chói lọi của hoa đỗ
quyên rừng”. Tác giả cảm nhận sơng Hương mang tính cách “dịu dàng” và “say đắm”.
=> Dưới góc nhìn là một sinh thể sống, sơng Hương sở hữu cho mình hai nét tính cách đối lập nhưng
lại vơ cùng hịa hợp, tạo ra nét đẹp đa dạng, đa chiều và sâu lắng.
 Cô gái Digan “phóng khống và man dại”.
+ Gợi nhắc đến những bộ tộc sống du mục ở miền sơn cước -> Mang vẻ đẹp tự do, phóng khống, mạnh
mẽ
+ Ví điệu chảy của sông Hương như là những cô gái Digan đang say đắm trong những điệu múa PlaMen-Cô nổi tiếng khắp cả thế giới -> Đó là vũ điệu tình tứ, man dại mà cháy bỏng.
-> Vẻ đẹp ấy không phải là bản chất của sơng Hương, mà chính rừng già đã “hun đúc cho nó một bản lĩnh
gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”, là sự kế thừa những phẩm chất của núi rừng Trường Sơn.
 “Người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”
- Sau khi rời khỏi lòng Trường Sơn, rừng già đã “chế ngự” người con gái ấy trở thành “người mẹ phù sa
của một vùng văn hóa xứ sở”. Dịng sơng vẫn mang thiên tính nữ nhưng phẩm chất đã có sự chuyển hóa.
Sơng Hương từ bản lĩnh “phóng khống”, “dữ dội” đã trở thành một người con gái giàu đức hi sinh, “dịu
dàng và trí tuệ”.
+ Cách nhân hóa vơ cùng độc đáo của Hồng Phủ Ngọc Tường đã giúp cho người đọc hình dung sâu sắc
về dịng chảy của sơng Hương khi rời khỏi núi rừng. Khơng cịn những ghềnh thác, khơng cịn những con
dốc, khơng cịn những uốn lượn quanh co, sông Hương bất chợt thật “dịu dàng” và sâu lắng. Suốt hành
trình đi tìm kiếm tình yêu đích thực cho đến khi ra cửa biển Thuận An, sông Hương đã bồi đắp phù sa cho
một vùng văn hóa sứ xở, là người mẹ của một nền văn minh lâu đời. Chính sơng Hương đã ni dưỡng,

chở che, đùm bọc và phát triển nên nét đẹp độc đáo của thiên nhiên và con người xứ Huế, cống hiến lớn
lao nhưng âm thầm, lặng lẽ.
c, Tuy nhiên, đó cũng là một phần bản chất mà sông Hương muốn giấu kín.
- Một phần đời oanh liệt, rầm rộ ấy của sơng Hương lại được chính nó che giấu đi. Vì thế sau khi rời khỏi
rừng già, “nửa cuộc đời đầu” của dịng sơng đã vĩnh viễn ở lại, đã “đóng kín phần đời ở cửa rừng và ném
chìa khóa xuống những hang đá dưới chân núi Kim Phụng”.
=> Đó là hành trình của đam mê và tình yêu khi nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường đã khám phá, kiếm
tìm vẻ đẹp thật sự của sông Hương ẩn sâu bên trong “gương mặt kinh thành” bình thản, êm dịu, thể
hiện sâu sắc khao khát nhận thức, khai mở của tác giả về người gái đẹp sông Hương, bởi lẽ những
điều hoang sơ, bí ẩn và quyến rũ nhất ln thuộc về những nguồn cội lớn lao.
* TIỂU KẾT
- Hành trình đi tìm đến cội nguồn của sơng Hương cũng được ví như là hành trình đi tìm nguồn gốc của
tình yêu. Càng chứng minh được sức sáng tạo và khao khát cháy bỏng của Hồng Phủ Ngọc Tường trong
q trình tìm kiếm và nhìn nhận những giá trị thuộc về quê hương, thuộc về xứ Huế. Cách hành văn
hướng nội súc tích được bộc lộ rõ nét qua những câu văn nối tiếp có cơ sở từ các ngơn từ đa nghĩa, vận
dụng sâu sắc yếu tố trữ tình trong việc khắc họa và miêu tả. Con sông Hương khúc xạ qua trái tim của
Hồng Phủ Ngọc tường khơng vơ tri vơ giác trên bản đồ địa lí, mà nó là một sinh thể sống, mang tính
cách, phẩm chất rõ nét, độc đáo với nét đẹp vừa hoang sơ, man dại, vừa trữ tình, lãng mạn mà ít ai có thể
để ý đến.
2. Sơng Hương giữa cánh đồng Châu Hóa.
 Những điệu chảy êm đềm , lặng lẽ giữa cánh đồng Châu Hóa đã tạo ấn tượng cho Hồng
Phủ Ngọc Tường liên tưởng sông Hương như “một người gái đẹp” Trong sự cảm nhận
tinh tế , tác giả đã hình dung người gái đẹp ấy như đang “ngủ mơ màng giữa những cánh


HUY YÊN
đồng Châu Hóa đầy hoa dại”. Bỗng nhiên lại được “người tình mong đợi đến đánh thức”,
sơng Hương như được thức dậy, bừng tỉnh. Bừng tỉnh để tiếp tục hành trình đi vào thành
phố Huế mà nó ln mong ngóng tìm về. Chính vì thế, tác giả đã cảm nhận đây như là
“một cuộc tìm kiếm có ý thức”, một cuộc tìm kiếm người tình nhân đích thực của nó, được

so sánh bằng những trường liên tưởng rất độc đáo: “Tìm kiếm và đuổi bắt, hào hoa và
đam mê, thi ca và âm nhạc, Thúy Kiều và Kim Trọng”. Những câu văn song hành với các
cặp từ đi đôi với nhau như hình với bóng, khắc họa đặc sắc khao khát được đồn tụ, được
gặp gỡ người tình mà sơng Hương đang mong đợi. Chính vì đã được bừng tỉnh sau một
giấc ngủ dài, đã xác định được chặng đường của bản thân, sơng Hương bắt đầu “chuyển
dịng một cách liên tục, vòng qua những khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những
đường cong thật mềm”. Bản chất sơng Hương lúc ấy ảnh lên vẻ đẹp của một người con
gái quyến rũ, gợi cảm, thu hút niềm say mê bất tận của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Câu văn
dài tiếp nối nhau làm nên dòng chảy miên man của dòng sơng vẫn cịn dư vang Trường
Sơn và một vẻ đẹp dịu dàng, bình yên giữa đồng bằng châu thổ. Dưới ngịi bút và lối hành
văn hướng nội của Hồng Phủ Ngọc Tường, sông Hương dường như đã vứt bỏ phần đợi
oanh liệt, trầm mặc để vươn mình thức dậy với một vẻ ngoài mới, sức sống mới trên chặng
đường về với người tình nhân của nó.
 Nếu như chỉ nhìn nhận ở góc độ “một người gái đẹp” thì vẫn chưa thỏa niềm say mê của
Hoàng Phủ Ngọc Tường, tác giả tiếp tục ngắm nhìn dịng sơng qua sự hài hịa giữa nó với
thiên nhiên xứ Huế, cảm nhận vẻ đẹp khơng chỉ thiên về thiên tính nữ mà vơ cùng phong
phú, đa chiều.
- “Sắc nước trở nên xanh thẳm” khi sông Hướng đi trong “dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng
vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản”.
- “Dịng sơng mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé bằng con thoi” khi trôi
giữa địa hình rộng lớn qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo.
- Dịng sơng ánh lên rực rỡ những phản quang nhiều màu sắc: “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”.
- Vẻ đẹp “trầm mặc” khi đi qua “lăng tẩm mang nhiều kiêu hãnh âm u được phong kín trong lịng những
rừng thơng u tịch”.
- Vẻ đẹp “bừng sáng, tươi tắn, trẻ trung” khi lắng nghe “tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ
bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà” -> Dịng sơng rạng rỡ hẳn khi nghe thấy những
âm thanh đầu tiên của thành phố Huế.
 Nghệ thuật:
 Kết hợp sâu sắc giữa bút pháp tả và kể: Kể ở đây chính là tái hiện cuộc “tìm kiếm có ý
thức” của sơng Hương trên hành trình về với Huế. Bút pháp tả thực hiện vai trò trong việc

tạo ấn tượng sống động những nét tính cách của con sông, vừa “hào hoa”, vừa “đam mê”.
 Liệt kê hàng loạt các địa danh của xứ Huế mà con sông chảy qua để dựng nên một bức
tranh mang nhiều đường nét hài hịa. Chính dịng sơng đã tơ điểm cho thiên nhiên xứ Huế,
và cũng nhờ thiên nhiên mà sơng Hương đã có thêm cơ hội để có thể phô khoe những dáng
điệu của bản thân.
 Lối hành văn giàu chất trữ tình, ngơn ngữ đa dạng, phong phú, tận dụng nhiều thủ pháp
nghệ thuật (nổi bật nhất là so sánh) khắc họa sống động hành trình về xi của dịng sơng,
khơng nhàm chán mà vơ cùng ngạc nhiên, lý thú.
=> Phiêu lãng giữa những dặm dài êm ả của cánh đồng Châu Hóa, sơng Hương như thay cho mình
một bộ áo mới, một dáng vẻ mới, một tình yêu mới, bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài để tìm kiếm người
tình mà nó hằng mong đợi.
3. Sơng Hương trong khơng gian kinh thành Huế: Tìm gặp được người yêu.
a, Bắt đầu đi vào thành phố (Trước khi đến với người yêu)
- Hoàng Phủ Ngọc Tường so sánh sơng Hương như một “người tình vui tươi và dun dáng”,


HUY YÊN
Đoạn chảy như bừng tỉnh hẳn, vui tươi hẳn, trẻ trung hẳn khi sơng Hương dường như đã
tìm đến được với người u, khơng cịn là những dấu hiệu xa vãn như “Tiếng chuông chùa
Thiên Mụ ngân nga…”
+ Những bờ bãi biển xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long.
+ “Chiếc cầu trắng in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non” -> Góc nhìn rất độc
đáo, rất thi vị, rất đẹp và rất chính xác về vẻ đẹp của cây cầu Tràng Tiền. -> Gợi ra mối tình e thẹn, chớm
nở của người con gái khi mới yêu, phù hợp với phẩm chất của sông Hương cũng như phù hợp với trường
liên tưởng trữ tình cực kì lo-gic.
+ Chuẩn bị đón nhận người u: “ Uốn một cách cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến” -> Phù hợp với nét
tính cách thẹn thùng của người con gái khi yêu -> Lời văn cất lên đầy chất thơ, phảng phất dư âm của một
thời thiên cổ: “Tình trong như đã mặt ngồi cịn e” (Truyện Kiều - Nguyễn Du).
b, Sơng Hương trong lịng thành phố Huế
- Đến được với người u, sơng Hương dường như chìm đắm trong những nỗi niềm sâu lắng, cho nên vì

thế đoạn chảy của sông Hương lúc nằm trong kinh thành Huế vơ cùng chậm, êm ả, được Hồng Phủ
Ngọc Tường so sánh như một “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”.
 Lưu tốc rất chậm với cách miêu tả so sánh “ cơ hồ chỉ còn là mặt hồ n tĩnh” -> Chảy
như khơng chảy. Tình chất đó càng được cảm nhận rõ hơn khi Hoàng Phủ Ngọc Tường
dùng phép đối sánh sơng Hương với dịng sơng Nê-va - con sơng có lưu tốc rất nhanh qua
cung điện Peterburg mà chưa kịp nói một lời nào. Cũng như một người Hi Lạp tên Hê-racơ-lit đã khóc rất nhiều vì dịng sơng chảy q nhanh. => Chính vì thế mà tác giả càng quý
hơn cái điệu chảy “lặng tờ” của sông Hương, như một người con gái mê đắm trong lịng
người tình mà nó hằng mong đợi bấy lâu.
 Bằng vốn kiến thức và hiểu biết sâu rộng, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã tìm cách lý giải
điệu chảy chậm rãi rất độc đáo, rất riêng ấy của sơng Hương. Đó không phải là một
cách định nghĩa sơ sài, rập khuôn mà được khúc xạ qua trái tim và lăng kính trữ tình của
người nghệ sĩ.
+ Về phương diện địa lí: Nhiều chi lưu sang bớt nước của dịng chính và hai hịn đảo nhỏ ở giữa sơng đã
làm giảm lưu tốc của dịng sơng.
+ Góc nhìn theo lý lẽ của trái tim: Do sơng Hương đã dành tìm cảm đặc biệt cho xứ Huế -> Điệu chảy
rất đẹp, ẩn chứa nhiều tình cảm, tình yêu của người con gái dành cho tình nhân của mình. -> Sơng Hương
được cảm nhận với những trường liên tưởng phong phú, kín đáo và mơ mộng.
=> Những đối sánh rất độc đáo cộng hưởng cùng thủ pháp liên tưởng lãng mạn, sáng tạo của Hồng
Phủ Ngọc Tường góp phần tạo ấn tượng về vẻ đẹp dun dáng, say mê, thi vị của dịng sơng trong
tình yêu trong sáng, ngọt ngào với thành phố Huế.
c, Sông Hương khi rời khỏi thành phố
- Trong cả quá trình từ dãy núi Trường Sơn ra cửa biển Thuận An, dường như sơng Hương đã chuyển hóa
liên tục để hồn thiện mình khi tìm về người u mà nó hằng mong đợi. Khi sắp rời khỏi kinh thành Huế,
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã cảm nhận dịng chảy của sơng Hương như một “người tình dịu dàng và chung
thủy”
 Sơng Hương chếch về phía Bắc rồi lại “rẽ ngoặt sang hướng đơng - tây” -> Một điều rất kì
lạ với tự nhiên, nhưng lại có những đặc điểm quen thuộc với con người. Như cách lý giải
của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương như biểu hiện sự “vương vấn”, thậm chí có một
chút “lắng lơ kín đáo” của người tình thủy chung, chí tính.
 Nhà văn hình dung bước rẽ ngoặt ấy như Thúy Kiều trở về tìm Kim Trọng. Lưu luyến,

nuối tiếc không muốn giã từ thành phố thương yêu, cho nên cuộc chia tay của sông Hương
vô cùng bịn rịn, dâng trào xúc cảm -> Phát hiện rất mới, rất độc đáo mà chưa ai tinh tế để
nhận ra về phẩm chất của một dịng sơng.
=> Nghệ thuật nhân hóa độc đáo, gợi nhắc về chuyện tình thiên cổ của Thúy Kiều - Kim Trọng ->
Khái quát thành công vẻ đẹp sông Hương trước thời khắc chia tay thành phố Huế.



HUY N
B. SƠNG

HƯƠNG DƯỚI GĨC NHÌN LỊCH SỬ
- Sơng Hương thể hiện đặc sắc hai phẩm chất.
1. Kiên trì và kiên cường
 Thời đại các vua Hùng -> sông Hương là dịng sơng biên thùy bảo vệ biên giới phía Nam
của tổ quốc.
 Vào thời kì Trung Đại -> “dịng sông viễn châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía
Nam của tốc quốc” (Dư địa chí - Nguyễn Trãi)
 Ở Thế kỉ 18 -> “Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ.
 Vào thế kỉ 19 -> dịng sơng “Sống hết lịch sử bi tráng với máu của những cuộc khởi nghĩa”
 Đến thế kỉ 20 -> “Đi vào thời đại tháng 8 với những chiến cơng rung chuyển”. Tiếp tục có
mặt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
-> Dịng sơng như một chứng nhân của lịch sử. Gặp biến cố, nó tự biết “biến thân mình thành một chiến
cơng” rồi lại trở thành người con gái dịu dàng của đất nước.
-> So sánh sông Hương như một “sử thi viết giữa cỏ lá xanh biếc” -> Chảy trơi khắp dịng thời gian miên
viễn của lịch sử, sông Hương không chỉ là một bản hùng ca, mà còn là một bản tình ca vơ cùng thi vị, trữ
tình, dịu dàng và tươi mát.
2. Anh dũng và bất khuất
 Phẩm chất anh dũng của sông Hương là sự kế thừa từ nét anh dũng của con người hai bên
bờ đặc biệt là ở vùng Hóa Châu.

 Suốt thời kì chống Mỹ cứu nước, dịng sơng đã gánh chịu nhiều đau thương mất mát, được
tác giả so sánh như “sự mất mát xảy ra với nền văn minh châu Âu”. Nhưng dịng sơng
chưa bao giờ khuất phục, mà luôn gắn liền với những chiến công vang dội, hào hùng của
dân tộc.
=> Thật sâu lắng khi tác giả đã đặt một câu hỏi tràn đầy cảm xúc “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?”.
Một dịng sơng mang cái tên rất đỗi thơ mộng, mang những phẩm chất dịu dàng, nữ tính nhưng lại vơ
cùng hào hùng, bất khuất suốt những thăng trầm lịch sử. Đó chính là sự kết tinh q báu của lịng
am hiểu kiến thức lịch sử của Hoàng Phủ Ngọc Tường về dân tộc và dịng sơng.
C. SƠNG HƯƠNG DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA
1. Dịng sơng của âm nhạc.
- Được tác giả so sánh dịng sơng như “một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” , với những thanh
âm trong trẻo, mê đắm như tiếng đàn của nàng Kiều
-> Bởi lẽ sông Hương là nơi đã “sinh thành” nên nền âm nhạc cung đình và dân gian xứ Huế
-> Những bản nhạc hay nhất cất lên vào lúc đêm khuya trong những voan thuyền nhỏ cùng với điệu chảy
yên tĩnh, “lặng tờ”.
-> Và dường như cũng chính sơng Hương mang trong những “điệu slow tình cảm dành riêng cho xứ
Huế”
=> Dịng sơng trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho âm nhạc và cũng chính dịng sơng là một bản nhạc
xao xuyến tâm hồn.
2. Dịng sơng của thi ca
- Sơng Hương với những vẻ đẹp tuyệt mỹ đã thật sự trở thành một nàng thơ gợi cảm thi hứng trong tâm
hồn những người nghệ sĩ. Với cách nói khác, Hồng Phủ Ngọc Tường đã tinh tế nhận ra “sông Hương
chưa bao giờ lặp lại mình trong cảm hứng sáng tác của các nhà thơ”.
 Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên sông này với một phiến trăng sầu -> Từ đó những
bản đàn ca Huế đi suốt đời Kiều.
 Trong thơ Tản Đà, sông Hương mang vẻ đẹp thuần khiết, tươi mát “dịng sơng trắng - lá
cây xanh”
 Những trang thơ Cao Bá Quát đã tô điểm cho sông Hương một khí phách hào sảng, từ một
dịng sơng thơ mộng bỗng trở nên hùng tráng như “kiếm dựng trời xanh”
 Trong thơ bà Huyện Thanh Quan, sông Hương lại mang những “nỗi niềm hoài cổ”



HUY YÊN
Đến khi xuất hiện trong thơ Tố Hữu, Sông Hương bỗng vục khởi thành sức mạnh hồi sinh
của tâm hồn
-> Dịng sơng chính là suối nguồn đẹp đẽ của thi ca Việt Nam.
3. Dịng sơng của huyền thoại
- Tên gọi: Sông Hương
 Tên gọi đẹp đẽ ấy đã khiến cho chúng ta và cả tác giả phải bâng khuân, đặt ra câu hỏi: “Ai
đã đặt tên cho dịng sơng?”. Hành trình lý giải nguồn gốc tên gọi ấy cũng chính là sứ mệnh
của tập tùy bút cùng tên, cũng như là khao khát của Hoàng Phủ Ngọc Tường khi tìm đến
và bén dun với dịng sơng Hương.
 Về những cách lí giải, nhà văn đã bám vào những đặc điểm xuyên suốt nhiều phương diện:
địa lí, lịch sử, văn hóa của dịng sơng để đúc kết -> Bởi lẽ đây là một dịng sơng rất đẹp, rất
thơ mộng, rất độc đáo và cũng rất hào hùng. Sơng Hương cịn gắn với các giai thoại người
dân trồng những loài hoa ven bờ, lan tỏa mùi hương theo gió mang đi suốt lưu vực sơng.
=> Như vậy có thể nhận thấy ẩn chứa bên trong lưu lượng nước ấy, sông Hương còn thấm đẫm các
giá trị vĩnh cửu của dân tộc, của tâm hồn con người nơi xứ Huế, đổ bóng vào Huế những phẩm chất
thật sâu lắng và đẹp đẽ. Sơng Hương khơng chỉ xinh đẹp ở hình hài, dáng vẻ, vĩ đại, thiêng liêng và
tầm vóc mà cịn là một người con gái với phẩm chất thủy chung, trong sáng, đầy sức mê hoặc trong
chiều sâu tâm hồn.
D. VẺ ĐẸP TRONG TRÍ TƯỞNG TƯỢNG CỦA TÁC GIẢ
* Góc nhìn địa lí:
- Mang bóng dáng của người con gái xứ Huế
+ Có lúc mạnh mẽ như một “người con gái Digan phóng khống và man dại” -> Dịu dàng, trí tuệ như
“người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở” -> “Người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng
Châu Hóa đầy hoa dại” -> “người tình vui tươi và duyên dáng” -> “người tình chung thủy và lẳng lơ”
=> Dịng sơng mang thiên tính nữ sâu sắc.
- Vẻ đẹp rất riêng, rất độc đáo: huyền ảo, phản quang nhiều màu sắc, “trầm mặc”, sâu sắc, triết lí hịa
cùng với tiếng chng chùa Thiên Mụ…

* Góc nhìn lịch sử: Người con gái kiên cường, bất khuất
* Góc nhìn văn hóa:
+ “Tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” -> “Nàng thơ” khơi gợi thi hứng
=> Dịng sơng mang nét đẹp của một người con gái xứ Huế, hòa quyện cùng với những vẻ đẹp đa
dạng, sâu chiều là sự kết tinh của những trường liên tưởng sâu lắng và thấm đẫm chất trữ tình của
nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường. Lối hành văn hướng nội góp phần tạo nên những tình cảm mãnh
liệt nhưng kín đáo, bộc lộ rõ nét phẩm chất “tươi mới” nhưng “khơng lịe loẹt” của dịng sơng.
Những cảm nhận đầy tinh tế và khúc chiết ấy dường như chỉ có thể được phát hiện dưới ngịi bút tài
hoa của nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường.
IV. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
1. Giá trị nội dung
– Bài kí ngợi ca dịng sơng Hương và rộng hơn là vùng đất cố đơ Huế đẹp thơ mộng hữu tình, ca
ngợi lịch sử vẻ vang của Huế, ca ngợi văn hóa và tâm hồn người Huế.
– Tác giả coi sơng Hương là biểu tượng cho tất cả những gì là vẻ đẹp của cảnh và người đất đế
đô này.
– Bài kí chứng tỏ sự gắn bó máu thịt, tình u thiết tha với Huế và một vốn hiểu biết sâu sắc về
nền văn hóa đất cố đơ của tác giả HPNT
2. Giá trị nghệ thuật
– Đọan trích là đoạn văn xi súc tích và đày chất thơ về sơng Hương. Nét đắc sắc làm nên sức
hấp dẫn của đoạn văn là những cảm xúc sâu lắng được tổng hợp từ một vốn hiểu biết phong phú
về văn hóa, lịch sử, địa lí và một trí tưởng tượng sáng tạo độc đáo.
– Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa
HẾT



HUY YÊN




×