Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

thuyết minh dự án 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.14 KB, 14 trang )

1

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ CƯ KNIA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự Do – Hạnh phúc
Cư Knia, ngày

tháng 9 năm 2022

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ ÁN
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ.

1. Tên Đề án:
Hỗ trợ phát triển sản xuất, trong lĩnh 2. Mã số: Quyết định số: /QĐ – UBND,
vực nơng nghiệp; mơ hình giảm nghèo ngày / /2022 của UBND huyện Cư Jút
năm 2022
3. Thời gian
+ Thời gian quản lý dự án: 36 tháng
+ Thời gian triển khai dự án:
Dự kiến (từ tháng 9/2022 đến tháng
11/2021).

4. Đơn vị quản lý: UBND xã Cư K’nia

5. Kinh phí: Tổng số nguồn vốn 480 triệu đồng, trong đó:
Nguồn vốn

Tổng số: 502.000.000đ



5.1. Hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh 290 triệu đồng.
vực nông nghiệp thuộc Chương trình
Mục tiêu Quốc gia, giảm nghèo bền
vững
5.2. Từ nguồn nhân dân đối ứng

212 triệu đồng.

6. Thuộc Chương trình: Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững.

7. Lĩnh vực: Nông nghiệp


2

8. Thành phần xây dựng Đề án:
8.1. Chủ nhiệm đề án.
Họ và Tên: Lê Xuân Cường
Giới tính: Nam
Sinh ngày: Ngày 03 tháng 8 năm 1973.
Chức vụ: Phó bí thư – Chủ tịch UBND xã Cư K’nia, huyện Cư Jút, tỉnh Đăk
Nơng.
Mã số cơng chức: T68. 01002.
Ngạch: Chun Viên Chính
Điện thoại cơ quan: 02613 600 789 - DĐ: 0983 400 027
mail:
Tên cơ quan đang công tác: UBND xã Cư K’nia huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nơng.
Nhà riêng: 110/19 Hồng Hoa Thám, Thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk.
8.2. Thành viên tham gia xây dựng đề Án.

Họ và Tên: Ma Văn Lộc
Giới tính: Nam
Sinh ngày: Ngày 15 tháng 10 năm 1964.
Chức vụ: Phó Chủ tịch UBND xã Cư K’nia.
Mã số: T68. 01004.
Tên cơ quan đang công tác: UBND xã Cư K’nia, huyện Cư Jút.
Địa chỉ nhà riêng: Thôn 8, xã Cư K’nia, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông.
Họ và Tên: Đinh Thị Hải Yến
Giới tính: Nữ
Sinh ngày: Ngày 29 tháng 6 năm 1991.
Chức vụ: Chuyên viên – Phụ trách công tác LĐTB&XH
Mã số Công chức: T68. 01003.
Tên cơ quan đang công tác: UBND xã Cư K’nia, huyện Cư Jút.
Địa chỉ nhà riêng: Bon U3, Thị trấn EaT’ling, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nơng.
9. Cơ quan chủ trì Đề án:
- Tên cơ quan Chủ trì Đề án:
UBND xã Cư K’nia huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông.
Địa chỉ: Thôn 4, xã Cư K’nia, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông
Fax: 02613 692008
- Chỉ đạo Đề án: Lê Xn Cường
Chức vụ: Phó bí thư – Chủ tịch UBND xã
Tài khoản: 0502205025099

Ngân hàng AgriBank Chi nhánh Cư Jút.

Tên cơ quan chủ quản Đề án: UBND xã Cư K’nia, huyện Cư Jút.


3


10. Các Đơn vị - thành viên, hỗ trợ, phối hợp thực hiện Đề án:
10.1. Phịng Nơng nghiệp huyện Cư Jút.
10.2. Trung Tâm Khuyến nông - Khuyến ngư huyện Cư Jút;
10.4. Ma Văn Lộc – Phó Chủ tịch UBND xã Cư K’nia;
10.5.Đinh Thị Hải Yến – Công chức LĐTB&XH xã Cư K’nia;
10.6. Trưởng thôn được triển khai Đề án thuộc xã Cư K’nia.
11. Các cán bộ Triển khai thực hiện Đề án.
11.1. Họ và Tên: Đinh Thị Hải Yến
Sinh ngày: Ngày 29 tháng 6 năm 1991.
Chức vụ: Chuyên viên – Phụ trách cơng tác LĐTB&XH

Giới tính: Nữ

II. THƠNG TIN ĐỀ ÁN.
1. Tên Đề án:
Tên Đề án: Hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nơng nghiệp - Mơ hình
giảm nghèo năm 2022
Địa điểm đầu tư

: Xã Cư K’nia, huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông.

Tổng số hộ tham gia

: 70 hộ
+ 40 Hộ nghèo
+ 30 Hộ cận nghèo

Thành phần Đề án : Hỗ trợ phát triển sản xuất - Mô hình giảm nghèo
năm 2022
+ Thành phần 1


: Ni bị cái sinh sản; Tổng số bị giống 41 con.

Trong đó: Hộ nghèo 33 hộ; Hộ cận nghèo 8 hộ.
+ Thành phần 2

: Ni Dê sinh sản; Tổng số 58 con.

Trong đó: Hộ nghèo: 7 hộ; Hộ cận nghèo: 22 hộ.
2. Mục tiêu dự án: Xây dựng Mơ hình chăn ni cải thiện thu nhập; xóa
nghèo bền vững .
3. Mục đích đầu tư: Phát triển sản xuất đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng
mơ hình giảm nghèo trên địa bàn các xã Cư K’nia.
+ Đối tượng: các hộ nghèo, cận nghèo ở các thôn trên địa bàn xã Cư K’nia.
+ Xây dựng thành cơng mơ hình chăn ni liên kết giữa các hộ gia đình theo
hướng bền vững kết hợp với tận dụng nguồn phân bón hữu cơ từ chăn ni nhằm
phát triển ngành nông nghiệp xanh trên địa bàn xã Cư K’nia. Đáp ứng nhu cầu tiêu


4

dùng ở địa phương và hướng đến cung cấp thực phẩm trên địa bàn huyện Cư Jút và
địa bàn các huyện thị lân cận.
+ Tạo ra một vùng sản xuất đa dạng hóa sinh kế cho các hộ nghèo thuộc xã
Cư K’nia.
+ Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho Hộ Nghèo, hộ cận nghèo;
+ Góp phần giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã
Cư K’nia, huyện Cư Jút;
4. Nội dung thực hiện:
+ UBND xã Cư K’nia có trách nhiệm triển khai thực hiện mơ hình phát triển

sản xuất trong lĩnh vực nơng nghiệp thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm
nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2026.
+ Nguồn giống và sự hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm của các đơn vị
phối hợp; các tổ chức; cá nhân cung cấp nguồn giống tại địa phương nhằm tránh
rủi ro về dịch bệnh và sự chênh lệch giá cả, vận chuyển, chứng từ, hóa đơn.
+ Nguồn giống: Mua từ các hộ chăn ni lớn trên địa bàn huyện Cư Jút
5. Hình thức đầu tư: Đầu tư về con giống, hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi; cung
cấp dịch vụ thú y, chuyển giao kỹ thuật...cho các hộ nghèo; hộ cận nghèo tham gia
dự án.
6. Hình thức quản lý :
+ Chủ đầu tư quản lý Dự án đồng thời thông qua ban Quản lý các thôn; và
Tổ Dự án do chủ đầu tư thành lập.
+ UBND xã Cư K’nia (Đơn vị chủ đầu tư) có trách nhiệm mời các phịng,
ban chun mơn tư vấn về kỹ thuật chăn nuôi trợ giúp các hộ tham gia dự án; Phân
công cán bộ phụ trách thú y theo dõi dịch bệnh, cung cấp dịch vụ thú y đến với hộ
gia đình tham gia dự án.
7. Tổng mức đầu tư: 502.000.000 đồng từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản
xuất trong nơng nghiệp thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia và từ nguồn đối ứng
của người dân tham gia dự án.
8. Vòng đời dự án: Thời gian quản lý hoạt động của dự án là 36 tháng, dự
tính trong tháng 9 năm 2022 dự án sẽ đi vào hoạt động.
9. Cơ sở pháp lý
+ Văn bản pháp lý.
- Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 18/01/2022 của Thủ tướng chính phủ về
phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 20212025.
- Nghị định 27/2022/NĐ-CP ngày 19/4/2022 của Chính phủ Quy định cơ
chế quản lý, tổ chức thực hiện các Chương trình mục tiêu Quốc gia.
- Thông tư 09/2022/TT-BLĐTBXH ngày 25/5/2022 của Bộ lao động –
thương binh và xã hội về việc Hướng dẫn một số nội dung thực hiện đa dạng hóa
sinh kế, phát triển mơ hình giảm nghèo và hỗ trợ người lao động đi làm việc ở



5

nước ngồi theo hợp đồng thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền
vững giai đoạn 2021-2025.
- Thông tư 04/2022/TT-BNNPTNT ngày 11/7/2022 của Bộ Nông nghiệp và
phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh
vực nơng nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai
đoạn 2021-2025.
- Quyết định số 1625/QĐ-UBND ngày 20/7/2022 của UBND huyện Cư Jut
về việc giao dự toán ngân sách nhà nước thực hiện 03 chương trình mục tiêu Quốc
gia trên địa bàn huyện Cư Jut năm 2022


6

Chương II. NỘI DUNG DỰ ÁN
Hỗ trợ phát triển sản xuất
trong lĩnh vực nơng nghiệp - Mơ hình giảm nghèo năm 2022
Nội dung: Hỗ trợ Bò giống sinh sản; Dê giống sinh sản.
1. Mục tiêu dự án:
- Định hướng phát triển sản xuất để tạo việc làm tăng thu nhập, tăng giá trị
bền vững từ sản xuất nông nghiệp cho các hộ nghèo trên địa bàn xã theo Chương
trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo.
- Đầu tư hỗ trợ con giống gồm giống Bò sinh sản và Dê sinh sản nhằm tạo
sinh kế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, tạo công ăn việc làm, tăng gia sản xuất, nâng
cao thu nhập cho hộ nghèo, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với thực
tế canh tác của địa phương, góp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội trên địa
bàn xã.

- Tạo nguồn phân bón chăm sóc cây tiêu, cây lúa, cây ngô, cây ăn trái giúp
cho các hộ gia đình phát triển sản xuất, tăng sản lượng, chất lượng từ sản phẩm thu
hoạch, tiết kiệm tiền mua phân bón hóa học, hướng đến nền nơng nghiệp xanh.
- Số hộ thoát nghèo bền vững, dự kiến đạt từ 75% đến 85% trên tổng số hộ
được lựa chọn tham gia dự án sau 03 năm tham gia dự án.
2. Nội dung dự án:
- Địa điểm triển khai: Tại các thôn trên địa bàn xã.
- Nội dung dự án: Bò sinh sản và Dê sinh sản.
- Đối tượng: Hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2022.
+ Mua con giống: Để bảo đảm nguồn gốc, xuất xứ và chất lượng con giống
tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương. UBND xã hướng dẫn cho các hộ gia
đình chủ động tìm nguồn cung cấp con giống trên địa bàn xã, các xã lân cận (con
giống phải có tuổi đời từ 06 tháng trở lên).
- Thời gian triển khai: Quý III năm 2022.


7

3. Các hoạt động của dự án:
Số hộ,

S
T

nhóm

Nội dung

hộ
tham


T

gia

I

Hỗ trợ
con giống

1

Bò giống

2

Dê giống
Tổng
cộng:

41
29
70

THÀNH TIỀN

Số
lượn
g con


Thành phần

Đơn giá

Dự án hỗ

Nhân dân

Đề án

trợ

đóng góp

(đồng)

8.000.000

189.000.000

139.000.000

328.000.000

3.000.000

101.000.000

73.000.000


174.000.000

290.000.000

212.000.000

502.000.000

giống

41

58

Tổng giá trị

- Tổng kinh phí thực hiện: 502.000.000đ (Năm trăm lẻ hai triệu đồng)
Trong đó:
- Vốn hỗ trợ nhà nước: 290.000.000đ (Hai trăm chín mươi triệu đồng chẵn)
- Vốn đối ứng của nhân dân là: 212.000.000đ (Hai trăm mười hai triệu đồng
chẵn)
4. Phương thức tổ chức thực hiện:
- Sau khi tiếp nhận nguồn kinh phí Chương trình mục tiêu Quốc gia do
UBND huyện phân bổ. UBND xã triển khai họp hệ thống chính trị, chỉ đạo Ban
quản lý các thôn tiến hành tổ chức họp dân để rà sốt, bình xét hộ nghèo, hộ cận
nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhất, có nhu cầu chăn ni, đủ điều kiện
chăm sóc và phát triển con giống. Cuộc họp tổ chức bình xét cơng khai, dân chủ có
sự tham gia ý kiến của người dân; kết quả được niêm yết công khai tại trụ sở
UBND xã; Nhà sinh hoạt văn hóa các thơn; trên trang thơng tin điện tử của xã;
được phát trên hệ thống truyền thanh của xã; được BQL thôn thông báo trên loa

thôn trong suốt thời gian niêm yết.
- Quá trình triển khai dự án tại các thôn trên địa bàn xã gồm các hộ nghèo,
hộ cận nghèo đã đăng kí giảm nghèo có địa chỉ. UBND xã xác định xã Cư k’nia là
xã có trên 80% dân số làm nơng nghiệp; diện tích bờ thửa quanh ao, hồ thuận lợi
cho việc trồng cỏ, cây lấy lá phục vụ cho chăn ni; bên cạnh đó diện tích vườn,
rẫy lớn có sẵn rất nhiều loại cây, cỏ phù hợp để kết hợp chăn nuôi thêm nhằm tăng


8

thu nhập cho người dân, vừa có thể tận dụng phân chuồng tạo nguồn phân hữu cơ
để bón được cho cây trồng, hạn chế thấp nhất việc sử dụng phân bón hóa học.
- Xem xét nhu cầu hỗ trợ của người dân (theo biên bản họp thôn; đơn đăng
ký của người dân) là hợp lý, phù hợp với điều kiện canh tác chung của xã. UBND
xã xây dựng dự án hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp với các
nội dung: Hỗ trợ bò giống sinh sản, dê giống sinh sản cho hộ nghèo, hộ cận
nghèo, nhằm tạo sinh kế, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân nghèo năm
2022. Có thể sử dụng thời gian nhàn rỗi làm thêm tăng thu nhập ổn định đời sống
cho gia đình.
- Việc lựa chọn đối tượng tham gia dự án chủ yếu là các hộ dân khơng có
đất sản xuất hoặc có nhưng ít và có nhiều lao động. Trước khi dự án được triển
khai, UBND xã chỉ đạo Ban quản lý thôn tổ chức họp dân, đăng ký nhu cầu, đáp
ứng điều kiện tham gia dự án và tổ chức lựa chọn, viết đơn đăng ký nội dung tham
gia, chọn hình thức cần hỗ trợ phù hợp.
+ Tận dụng phân bón từ chăn ni để chăm sóc cà phê, cây tiêu, cây lúa, cây
ngô, cây ăn trái giúp cho các hộ gia đình phát triển sản xuất tăng sản lượng, chất
lượng từ sản phẩm thu hoạch.
+ Nuôi bò, dê sinh sản tạo việc làm cho người dân, tận dụng nguồn thức ăn
có sẵn ở các đồng ruộng, vườn rẫy xung quanh nhà, dùng phân để bón cho cây
trồng, tiết kiệm, hạn chế sử dụng phân bón hóa học.

+ Tận dụng được các loại phụ phẩm nông nghiệp sẵn có trên vùng đất như:
Thân ngơ, rơm, thân đỗ, thân chuối; các loại cây trồng bờ rào, bờ rẫy lấy lá, cành…
làm thức ăn chăn nuôi nên giảm được 30 – 40% chi phí thức ăn chăn ni. Ngồi
ra cịn trồng thêm cỏ, mỳ để làm thức ăn thơ, xanh cho bị dê trong những tháng
mùa khơ.
- Tổng kinh phí thực hiện: 502.000.000đ (Năm trăm lẽ hai triệu đồng)
Trong đó:
- Vốn từ trực tiếp từ Chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực
nông nghiệp là: 290.000.000đ.
- Các hộ đăng ký giống bò sinh sản chủ động tìm trên địa bàn thơn và các xã
lân cận. Sau khi chọn được bê giống, các hộ dân và Ban quản lý thôn báo cáo
UBND xã để xác định giá, chất lượng con giống và làm thủ tục bàn giao (tiền; bò)
giữa các hộ mua và hộ bán.
- Thành phần dự án 1:
Tổng số hộ đăng kí giống bị sinh sản là 41 hộ.


9

Dự kiến giá bê: 8.000.000đ/con
Tổng số giống bê giống: (41 con x 8.000.000đ/con) = 328.000.000đ
+ Vốn hỗ trợ của nhà nước: 189.000.000đ
+ Vốn đối ứng của nhân dân: 139.000.000đ
- Thành phần dự án 2:
Tổng số hộ đăng ký nuôi dê giống: 29 hộ; Số dê giống 58 con; (02 con/hộ)
Dê giống khoảng 50kg/2con x 120.000đ/kg = 6.000.000đ
+ Vốn hỗ trợ của nhà nước:
Hộ nghèo 5.000.000đ/hộ; 7 hộ = 35.000.000đ.
Hộ cận nghèo 3.000.000đ/hộ; 22 hộ = 66.000.000đ
+ Vốn đối ứng của nhân dân:

Hộ nghèo 1.000.000đ/hộ
Hộ cận nghèo 3.000.000đ/hộ;
Tổng số Dê giống ( 58 con x 6.000.000đ/con) = 174.000.000đ;
+ Vốn hỗ trợ của nhà nước: 101.000.000đ
+ Vốn đối ứng của nhân dân: 73.000.000đ
- Các hộ đăng ký giống dê sinh sản chủ động tìm dê trên địa bàn huyện. Sau
khi chọn được dê giống, các hộ dân và Ban quản lý thôn báo với UBND xã để làm
hồ sơ, thủ tục bàn giao (Tiền; Dê giống) giữa hộ mua và hộ bán.
5. Hiệu quả dự án.
Là xã được hưởng lợi từ Dự án có thể định hướng tổ chức sản xuất cho nhân
dân trong thôn phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế cao. Phối hợp với dự án khác đầu tư
hỗ trợ các loại giống cây trồng phù hợp, ưu tiên hỗ trợ các giống cây lương thực,
cây lâu năm có giá trị kinh tế qua thực tiễn sản xuất đã thích nghi với điều kiện khí
hậu, thổ nhưỡng của vùng Cư K’nia; Đẩy mạnh công tác khuyến nông, hướng dẫn
kinh nghiệm làm ăn, từ đó nhân rộng các mơ hình sản xuất có hiệu quả, phù hợp
với từng thơn; phổ biến đến từng hộ gia đình quy trình - kĩ thuật chăm sóc con
giống để hộ dân nắm rõ cách chăm sóc, ni dưỡng và phịng bệnh đạt hiệu quả
cao.


10

Dự án tạo điều kiện cho người nghèo tăng thu nhập, cải thiện đời sống,
tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, thực hiện hiệu quả mục tiêu giảm nghèo bền
vững, đảm bảo an sinh xã hội. Để đảm bảo tính hiệu quả dự án, cơng tác tập huấn,
chuyển giao kỹ thuật chăn ni, chăm sóc, phịng, chống, xử lý dịch bệnh và kỹ
thuật xây dựng chuồng trại được phổ cập đến từng gia đình tham gia dự án. Ban
quản lý Dự án xã Cư K’nia tổ chức tập huấn cho các đối tượng tham gia dự án;
thuê chuyên gia kỹ thuật chuyên ngành, cung cấp tài liệu và hướng dẫn kỹ thuật
chăn ni. Bên cạnh đó, tổ chức cho những hộ gia đình đi thực tế, học tập các các

hộ ni Bị sinh sản, Dê sinh sản có hiệu quả tại địa phương. Các gia đình tham gia
dự án tận dụng các cơng trình hiện có cải tạo thành chuồng ni bị; ni dê phù
hợp với điều kiện thực tế hộ gia đình và bảo đảm yêu cầu kỹ thuật chuồng nuôi.
Liên hệ thường xuyên với cán bộ thú y xã để biết lịch tiêm phòng gia súc, chủ
động cho bê, bò, dê đi tiêm phòng dịch bệnh theo kế hoạch của xã. Trường hợp bò,
dê chết hoặc khơng có khả năng sinh sản được, hộ gia đình cần báo cáo, phản ánh
kịp thời về Ban quản lý dự án để xem xét, giải quyết
Sau khi kết thúc Dự án, UBND các xã chủ trì, phối hợp với các đơn vị có
liên quan tổ chức hội nghị tổng kết nhằm đánh giá kết quả, hiệu quả Dự án, đồng
thời chỉ ra những khó khăn, vướng mắc cần rút kinh nghiệm; khen thưởng kịp thời
hộ có chí hướng thốt nghèo, thực hiện có hiệu quả dự án. Trên cơ sở đó tiến hành
thu thập các dữ liệu theo dõi của Dự án để tiếp tục chỉ đạo các hộ từng bước mở
rộng quy mô sản xuất làm cơ sở nhân rộng mơ hình, dự án trên địa bàn trong
những năm tiếp theo.
5.1. Đối với Bò giống:
Thời gian mang thai của bò cái khoảng 9 tháng 10 ngày là bò sinh sản 1 bê
con. Bê con từ lúc sinh ra đến lúc tách mẹ để bán cho thương lái là khoảng 6 đến 9
tháng tuổi, có trọng lượng khoảng 100kg/con. Khi Bê con tách khỏi bò mẹ cũng là
lúc bò mẹ bước vào giai đoạn thành thục sinh dục để phối giống.
- Rủi ro từ dự án: Bò là gia súc lớn, có sức đề kháng cao, ít khi bị bệnh. Tuy
nhiên, trong chăn nuôi để tránh rủi ro mỗi năm cần phải tiêm phòng vacxin 2 lần
cho đàn bò cái, bê con để phòng dịch bệnh lở mồm long móng; bệnh viêm da nổi
cục...
5.2. Đối với Dê giống:
Hiện Dê được nuôi theo 3 kiểu: chăn dắt (quảng canh); cột buộc ở khu
vực quanh nhà, đồi gị hoặc ni nhốt kết hợp với chăn thả (bán thâm canh) và
nuôi nhốt cố định tại chuồng (thâm canh). Trong đó, phương thức chăn nuôi bán
thâm canh phổ biến và phù hợp nhất trong điều kiện chăn nuôi được áp dụng để
nuôi dê lấy sữa, lấy thịt.
Phương thức quảng canh phổ biến ở những vùng trung du và miền núi

hoặc những nơi đất đai rộng rãi, có nhiều cỏ, cây… Dê được ni chăn thả hoàn


11

tồn theo bầy đàn, chúng tự tìm kiếm và chọn lọc những loại thức ăn tự nhiên
phong phú và đa dạng. Phương thức chăn thả quảng canh cho năng suất thấp
nhưng vốn đầu tư về giống, chuồng trại, thức ăn, thuốc thú y, cơng chăm sóc…
thấp hơn nhiều, nên hiệu quả kinh tế cao. Phương thức này áp dụng để nuôi dê lấy
thịt.
Phương thức thâm canh đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Nuôi dê theo
phương thức này đem lại nhiều lợi ích: khơng mất cơng chăn thả, khơng bị lây
nhiễm nguồn bệnh từ bên ngoài, rủi ro thấp, có nguồn phân ủ hoai mục để chăm
bón thêm cho cây. Phù hợp với địa bàn xã Cư K’nia.
Tuy nhiên, để nuôi dê nhốt chuồng đạt hiệu quả kinh tế, ngoài kinh
nghiệm ra, việc áp dụng kỹ thuật vào chăn nuôi rất quan trọng. Người nuôi dê
phải biết áp dụng kỹ thuật từ khâu làm chuồng trại cho đến việc theo dõi, quản lý
đàn dê.
Nuôi dê không tốn nhiều công sức, dê ít bệnh, quay vịng vốn nhanh, chi
phí đầu tư thấp, chuồng trại cũng đơn giản. Hiện nay dê rất được giá và đầu ra ổn
định, năm 2022 giá dê thịt trung bình 120.000đ/kg
Để đàn dê ln khoẻ mạnh và phát triển tốt người chăn nuôi cần chú ý kiểm
tra hàng ngày để nhận biết tình trạng sức khoẻ đàn dê, chích ngừa vắc xin đầy đủ
theo quy định, bổ sung thêm thức ăn tinh củ quả, đá liếm; không cho dê ăn thức ăn
mốc, ôi thiu và cần đảm bảo lượng thức ăn đầy đủ nhất là vào mùa khô. Đặc biệt là
phải thường xuyên thay đổi dê đực giống để tránh cận huyết. Nếu đàn Dê từ 10 dê
cái sinh sản/hộ gia đình đã đảm bảo ổn định được cuộc sống và nuôi 02 con ăn
học. Tận dụng nguồn phân dê ủ mục để bón cho cà phê, cây trồng khác và cỏ trồng
nên giảm được đáng kể chi phí trong việc chăm sóc hồ tiêu và các loại cây trồng
trên địa bàn xã Cư K’nia trong thời kỳ rớt giá.

Thực tế những năm qua, nuôi dê đã trở thành hướng đi đem lại hiệu quả
kinh tế bền vững, trên địa bàn xã Cư K’nia. Tổng đàn dê ngày càng được mở rộng
ở các thôn, Đàn Dê phát triển tương đối ổn định, đây là vật nuôi ln có giá bán ổn
định, đầu ra thuận lợi. Thị trường tiêu thụ chủ yếu bán cho các nhà hàng lớn trên
địa bàn huyện và tư thương từ Buôn ma Thuột – Đăk Lăk, mức giá hiện là 120
nghìn đồng/kg. Sức đề kháng của dê tốt nên ít bệnh tật.
- Rủi ro từ dự án: Vì là loại động vật không ưa độ ẩm cao nên chuồng trại
cho dê cần phải đảm bảo sạch sẽ, thơng thống, tránh nắng nóng và ẩm ướt. Khi
làm chuồng, tùy theo đặc điểm từng thơn, từng nhà cụ thể mà xác định vị trí và
hướng chuồng thích hợp để tận dụng yếu tố thuận lợi và hạn chế tối đa các yếu tố
bất lợi của thời tiết đối với dê. Trước chuồng nuôi cần có khoảng sân rộng để theo
dõi, quản lý đàn dê, cũng như khi bắt dê để kiểm tra, phối giống, cho ăn và phòng
trị bệnh. Nhưng quan trọng hơn cả là tránh cho dê giao phối đồng chủng để bảo
đảm năng suất, chất lượng con giống.


12

Nuôi dê là một hướng đi từng bước chậm nhưng chắc để đảm bảo một
cuộc sống ổn định, góp phần nâng cao thu nhập cho bà con hộ nghèo, cận nghèo.
5.3. Kết Luận.
Với tính tốn hiệu quả và niềm tin vào Đề án sẽ tạo ra cho người nghèo
một hướng đi mới với khả năng thoát nghèo cao, tạo việc làm cho lao động tại địa
phương và nhất là góp phần thực hiện phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn,
xóa nghèo theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Trong bối cảnh ngành chăn
ni gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhất là chăn nuôi Heo
nhỏ lẻ thì chăn ni Bị, Dê sinh sản đã, đang đem lại những hiệu quả thiết thực, ít
gặp rủi ro hơn. Tuy nhiên, giữa các hộ chăn ni cần có liên kết chặt chẽ với nhau.
Thực tế, việc liên kết giữa các hộ chăn ni Bị; Dê đã giúp nâng cao giá trị nghề
ni bị, dê khi sản phẩm “Thịt trâu, bị”; thịt “Dê Núi Trúc” Cư K’nia đã có

mặt ở các nhà hàng lớn ở địa phương và Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk,
giá bán cũng cao hơn so với các hộ chăn nuôi ở các địa phương khác. Với điều
kiện thuận lợi về bãi chăn thả, trồng cỏ, chuối, các loại cây lấy lá thì chăn ni Bị;
Dê là hướng đi phù hợp với đầu tư ban đầu thấp hứa hẹn đem lại những hiệu quả
kinh tế bền vững.
6. Tổ chức thực hiện dự án:
6.1. Ủy ban nhân dân xã:
+ Là đơn vị chủ đầu tư Dự án theo Quyết định số 1625/QĐ-UBND, ngày
20/7/2022 của UBND huyện Cư Jút Về việc giao dự toán ngân sách nhà nước thực
hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn huyện Cư Jut năm 2022.
Trong đó: Tiểu dự án 1 “Hỗ trợ phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp” là 290
triệu đồng là yếu tố quan trọng trong việc hỗ trợ 70 hộ nghèo và cận nghèo thốt
nghèo trong những năm tới.
+ Phân cơng cán bộ theo dõi dự án Phối hợp với Công ty GREENFARM
ASIA trên địa bàn xã hỗ trợ In mã quản lý điện tử trên con giống thuộc dự án để
quản lý, theo dõi.
6.2. Phương thức tổ chức thực hiện:
- Cấp hiện vật đến từng đối tượng theo danh sách được phê duyệt.
- Hỗ trợ đối tượng tìm mua con giống trong địa bàn huyện bảo đảm chất
lượng và giám sát việc mua bán đúng giá, đúng số lượng, chất lượng con giống.
- Phân công cán bộ theo dõi dự án, đánh giá tác động và báo cáo theo quy
định.


13

- Phân công cán bộ theo dõi giảm nghèo; cán bộ thú y phối hợp với các đoàn
thể quần chúng giúp đỡ về kỹ thuật chăn nuôi; cung cấp dịch vụ chăn nuôi, tập
huấn truyền đạt kinh nghiệm thực tế tại địa phương đến từng hộ gia đình.
6.3. Trách nhiệm của các hộ tham gia dự án.

- Có trách nhiệm chăm sóc, phát triển con giống đúng tinh thần dự án, đúng
mục đích; đúng kỹ thuật đã được UBND xã phối hợp hướng dẫn và tổ chức tập
huấn.
- Thiết lập hệ thống chuồng trại trước khi nhận con giống; vệ sinh, khử
khuẩn khu vực chuồng trại theo hướng dẫn, giúp đỡ của cán bộ thú y bảo đảm cho
con giống phát triển, nhằm mang lại hiệu quả và lợi ích kinh tế theo dự án.
- Nghiêm cấm hành vi mua bán vật nuôi thuộc dự án (vật nuôi gốc) được cấp
trong thời hạn 3 năm (các trường hợp bán, chuyển giao chủ sở hữu phải có ý kiến
bằng văn bản của UBND xã). Nếu vi phạm, sẽ bị thu hồi cấp cho đối tượng khác.
Trường hợp vật nuôi bị bệnh hoặc chết phải báo cáo ngay cho Trưởng thôn; Chi
hội đồn thể mà gia đình có thành viên tham gia.
6.4. Trách nhiệm của Trưởng thôn và cán bộ tham gia thực hiện dự án.
- Ban quản lý các thôn trên địa bàn xã Cư Knia :
+ Có trách nhiệm theo dõi các hộ được lựa chọn tham gia dự án trong việc tổ
chức tiếp nhận, chăm sóc con giống đem lại hiệu quả tốt nhất cho Dự án.
+ Phối hợp với cán bộ LĐTB&XH xã; các hộ gia đình tham gia dự án trong
việc mua con giống; chuyển giao tiền hỗ trợ, tiền đối ứng cho người bán và tiếp
nhận con giống. Hỗ trợ thủ tục thanh toán theo quy định.
+ Trong quá trình đối tượng được hỗ trợ nếu con giống bị bệnh thì kịp thời
báo cáo với UBND xã thơng qua bộ phận LĐTB-XH để có biện pháp giải quyết.
+ Nếu có tình trạng mua, bán con giống được cấp hoặc đối tượng sử dụng
con giống được cấp không phải là đối tượng tham gia dự án mà khơng có lý do
chính đáng thì Trưởng thơn có trách nhiệm báo cáo UBND xã, cán bộ phụ trách để
xử lý theo quy định.
+ Đối với tổ chức, cá nhân tiếp nhận, mua, tiêu thụ vật nuôi được cấp (vật
nuôi gốc) thuộc Dự án sẽ bị thu hồi vô điều kiện.
7. Đề nghị Thường trực Đảng ủy.
+ Chỉ đạo Các tổ chức hội (Nông Dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ,
Đoàn thanh niên) tổ chức quán triệt nội dung dự án đến hội viên thuộc quản lý của
tổ chức mình; Nắm bắt các hộ tham gia dự án là hội viên của tổ chức mình để phối



14

hợp, theo dõi dự án; tổ chức giúp đỡ thành viên dự án là hội viên trong quá trình
triển khai và chăn ni bị, dê thuộc dự án.
8. Kiểm tra, đánh giá, tổng kết, báo cáo kết quả thực hiện dự án.
+ Định kỳ hàng tháng tại Hội nghị giao ban UBND xã, Trưởng thơn có trách
nhiệm báo cáo tình hình Dự án thuộc thơn mình quản lý; định kỳ kiểm tra quá trình
thực hiện dự án (các hộ được hưởng lợi từ dự án).
- Chủ tịch UBND xã giao bộ phận LĐTB-XH lập sổ theo dõi vật nuôi và
các thế hệ tiếp theo của vật nuôi thuộc dự án; phối hợp với các Ban ngành, đoàn
thể xã và Ban quản lý các thôn tiếp tục tuyên truyền, vận động và theo dõi tiến độ
thực hiện dự án đảm bảo các hộ dân thụ hưởng thực hiện đúng cam kết và theo
đúng quy định. Đánh giá hiệu quả và việc duy trì phát triển mơ hình.
+ Cán bộ Lao động TB-XH phụ trách dự án có trách nhiệm tổng hợp, báo
cáo, đề xuất các phương án xử lý phát sinh trong quá trình theo dõi dự án với Chủ
tịch UBND xã để điều chỉnh, xử lý theo quy định.
+ Hàng năm tổ chức Kiểm tra đánh giá hiệu quả, tác động của dự án (6
tháng và tổng kết năm) đề xuất khen thưởng theo quy định.
Kính đề nghị UBND huyện Cư Jút xem xét Phê duyệt để Đề án sớm được
triển khai và đi vào hoạt động có hiệu quả. Xin trân trọng cảm ơn./.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×