BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
PHẠM VĂN THÀNH
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG
TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Mã số: 958.03.02
LUẬN ÁN TIẾN SỸ
Hà Nội - Năm
2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
PHẠM VĂN THÀNH
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG
TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Mã số: 958.03.02
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1: PGS.TS PHẠM XUÂN ANH
2: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG HẠC
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... i
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ............................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG................................................................................................iv
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.......................................................................... 1
2. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................ 3
2.1. Mục đích nghiên cứu........................................................................................... 3
2.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 3
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU......................................................... 4
3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................... 4
3.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................. 4
4. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU............................................................. 4
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................... 4
6. KẾT CẤU LUẬN ÁN............................................................................................ 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ
PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH.................................... 6
1.1. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC................................................................. 6
1.1.1. Sách và giáo trình.............................................................................................. 6
1.1.2. Luận án tiến sĩ................................................................................................... 7
1.1.3. Cơng trình khoa học.......................................................................................... 7
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU Ở NGOÀI NƯỚC............................................................ 10
1.3. NHẬN XÉT VỀ CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ VÀ XÁC
ĐỊNH KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU.............................................................. 14
1.3.1. Nhận xét về các công trình khoa học đã cơng bố theo lĩnh vực........................14
1.3.2. Khoảng trống nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu...........18
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CÁC YÊU CẦU VỀ PHÁP LÝ VÀ KINH
NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI............22
TĂNG TRƯỞNG XANH........................................................................................22
2.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ.................22
2.1.1. Khái niệm đô thị và cấu trúc của đô thị.......................................................... 22
2.1.1.1. Khái niệm về đô thị..................................................................................... 22
2.1.1.2. Cấu trúc cơ bản của một đô thị và cơ sở vận hành của đô thị..................... 23
2.1.2. Khái niệm về phát triển đô thị....................................................................... 25
2.1.3. Khái niệm về quản lý đô thị........................................................................... 26
2.1.4. Khái niệm về quản lý phát triển đô thị.......................................................... 27
2.2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ............................ 30
2.2.1. Mục tiêu và các bước của quản lý phát triển đô thị.......................................... 30
2.2.1.1. Mục tiêu của quản lý phát triển đô thị........................................................ 30
2.2.1.2. Các bước của công tác quản lý phát triển đô thị......................................... 30
2.2.2. Nội dung của quản lý phát triển đô thị............................................................. 31
2.2.2.1. Quản lý các lĩnh vực của đô thị.................................................................... 31
2.2.2.2. Quản lý các mối quan hệ động trong đô thị.................................................. 33
2.2.2.3 Quản lý an sinh, an toàn, an ninh đơ thị và nâng cao khả năng thích ứng, chống
chịu, phục hồi trước rủi ro........................................................................................ 36
2.3. PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH ĐỂ THỰC HIỆN NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ
PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ............................................................................................. 38
2.3.1. Pháp luật, chính sách quản lý phát triển đô thị................................................. 38
2.3.2. Quy hoạch - công cụ xác định mơ hình, chỉ tiêu phát triển đơ thị....................39
2.3.3. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, tiêu chí - xác định mục tiêu, chỉ tiêu, nội dung quản
lý phát triển đô thị.................................................................................................... 39
2.4. KHÁI NIỆM VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ
THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH................................................................ 40
2.4.1. Khái niệm về tăng trưởng xanh và các vấn đề liên quan.................................. 40
2.4.1.1. Khái niệm “Tăng trưởng xanh”.................................................................... 40
2.4.1.2. Tăng trưởng xanh và phát triển bền vững..................................................... 41
2.4.1.3. Lồng ghép mục tiêu tăng trưởng xanh trong các lĩnh vực quản lý phát triển đơ thị
.42
2.4.1.4. Lộ trình phát triển đơ thị gắn với tăng trưởng xanh....................................... 42
2.4.2. Khái niệm về quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh....................43
2.4.3. Một số mơ hình vận hành đơ thị hiệu quả gắn với tăng trưởng xanh...............46
2.5. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG
XANH THEO CÁC NHĨM TIÊU CHÍ CĨ VAI TRỊ ĐỊNH HƯỚNG - THỰC HIỆN
- ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC TIÊU CHÍ..........................................................................48
2.5.1. Bộ chỉ số của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD).........................48
2.5.2. Bộ chỉ số của Viện tăng trưởng xanh toàn cầu (GGGI)....................................49
2.5.3. Các bộ chỉ số đô thị xanh............................................................................... 52
2.6. KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI
TĂNG TRƯỞNG XANH......................................................................................... 54
2.6.1. Kinh nghiệm của Thẩm Quyến (Quảng Châu - Trung Quốc)...........................54
2.6.2. Kinh nghiệm của Singapore (Singapore).......................................................... 54
2.6.3. Kinh nghiệm của thành phố Hamburg (Liên bang Đức).................................... 55
2.6.4. Kinh nghiệm của thành phố Stockholm (Thụy Điển)........................................56
2.6.5. Kinh nghiệm của thành phố Copenhagen (Đan Mạch)......................................57
2.6.6. Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng............................................................. 58
2.6.7. Kinh nghiệm của thành phố Hội An................................................................. 59
2.6.8. Bài học kinh nghiệm cho quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh tại tỉnh
Quảng Ninh............................................................................................................... 60
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM VÀ
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH
QUẢNG NINH........................................................................................................ 61
3.1. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐƠ
THỊ VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TĂNG TRƯỞNG XANH..............................61
3.1.1. Thực trạng chiến lược và kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh. .61
3.1.2. Pháp luật về quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh......................62
3.1.3. Khung chính sách thực hiện quản lý phát triển đơ thị quốc gia........................62
3.1.4. Quy trình quản lý phát triển đô thị tại Việt Nam.............................................. 64
3.1.5. Quản lý phát triển đô thị theo hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí trên cơ sở Nghị quyết
1210/2016/UBTVQH13 về phân loại đô thị và quy định về chỉ tiêu xây dựng đô thị
tăng trưởng xanh theo Thông tư 01/2018/TT-BXD................................................... 67
3.1.6. Thách thức trong quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh tại Việt Nam .
69
3.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG
XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH......................................................................... 72
3.2.1. Lịch sử, vị trí, vị thế, điều kiện tự nhiên - xã hội............................................. 72
3.2.2. Thực trạng thể chế quản lý về phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh tại tỉnh
Quảng Ninh.............................................................................................................. 73
3.2.2.1. Kế hoạch của tỉnh về triển khai thực hiện chiến lược quốc gia về tăng trưởng
xanh tỉnh Quảng Ninh..............................................................................................73
3.2.2.2. Quy hoạch xây dựng và quy chế quản lý phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh..75
3.2.2.3. Định hướng phát triển không gian và mạng lưới đô thị.................................75
3.2.2.4. Quản lý đầu tư xây dựng phát triển đô thị.....................................................77
3.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế đô thị và chuyển đổi cơ cấu kinh tế đô thị gắn với tăng
trưởng xanh.............................................................................................................. 77
3.2.4. Thực trạng đơ thị hóa và mơ hình phát triển đơ thị của tỉnh............................79
3.2.4.1. Tỷ lệ đơ thị hóa, hệ thống đơ thị, số lượng đơ thị.........................................79
3.2.4.2. Các mơ hình phát triển đô thị của hệ thống đô thị trong tỉnh........................80
3.2.5. Thực trạng chất lượng mơi trường đơ thị và xanh hóa dịch vụ đô thị..............81
3.2.6. Các thách thức trong quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh tại tỉnh
Quảng Ninh.............................................................................................................. 83
CHƯƠNG 4: PHÂN NHĨM TIÊU CHÍ CĨ VAI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG - THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP HẠNG CÁC TIÊU CHÍ CỤ THỂ HĨA PHỤC VỤ QUẢN LÝ
PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH
................................................................................................................................. 87
4.1. PHÂN NHĨM TIÊU CHÍ CĨ VAI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG - THỰC HIỆN - ĐÁNH
GIÁ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG
NINH TRÊN CƠ SỞ PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH.................................................. 87
4.1.1. Xác định các nhóm tiêu chí có vai trị định hướng - thực hiện - đánh giá phát
triển đô thị gắn với mục tiêu tăng trưởng xanh thông qua đánh giá các tiêu chí tại Nghị
quyết 1210/2016/UBTVQH13 về phân loại đơ thị với yêu cầu của tăng trưởng xanh....87
4.1.2. Đánh giá và xác định nhóm tiêu chí xây dựng đơ thị tăng trưởng xanh theo
Thơng tư 01/2018/TT-BXD...................................................................................... 94
4.1.3.Phân nhóm tiêu chí có vai trò định hướng- thực hiện- đánh giá phục vụ quản lý phát
triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh ở tỉnh Quảng Ninh............................................. 96
4.1.3.1. Định hướng về mơ hình phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh...............97
4.1.3.2. Nhóm tiêu chí có vai trị định hướng- thực hiện- đánh giá các thể chế để quản lý
phát triển đơ thị gắn với tăng trưởng xanh................................................................. 97
4.1.3.3. Nhóm tiêu chí có vai trị định hướng - thực hiện - đánh giá sự dịch chuyển cơ
cấu kinh tế đô thị theo hướng tăng trưởng xanh........................................................ 98
4.1.3.4. Nhóm tiêu chí có vai trò định hướng - thực hiện - đánh giá chất lượng mơi
trường đơ thị và xanh hóa dịch vụ đơ thị................................................................... 98
4.1.3.5. Nhóm tiêu chí có vai trị định hướng - thực hiện - đánh giá đảm bảo công bằng
xã hội 99
4.2. ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP HẠNG TIÊU CHÍ CỤ THỂ HĨA PHỤC VỤ QUẢN LÝ
PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG
NINH TRÊN CƠ SỞ KHẢO SÁT XÃ HỘI............................................................. 99
4.2.1. Phương pháp khảo sát..................................................................................... 99
4.2.2. Đánh giá và xếp hạng các tiêu chí cụ thể hóa phục vụ quản lý phát triển đơ thị
gắn với tăng trưởng xanh........................................................................................ 102
4.2.2.1. Xây dựng mơ hình ảnh hưởng qua lại giữa các tiêu chí (Các biến quan sát) với
các nhóm tiêu chí có vai trị định hướng- thực hiện- đánh giá (các biến độc lập) 102
4.2.2.2. Phân tích độ tin cậy của các biến quan sát (phân tích Cronbach's Alpha) 103
4.2.2.3. Phân tích các yếu tố khám phá (EFA- Exploratory Factor Analysis)...........106
4.2.2.4. Kiểm chứng mơ hình SEM đã đề xuất cho sự hợp lý của các nhóm tiêu chí có
vai trị định hướng- thực hiện-đánh giá quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng
xanh và tác động qua lại giữa các nhóm tiêu chí..................................................... 108
4.2.2.5. Xếp hạng các tiêu chí cụ thể hóa phục vụ quản lý phát triển đô thị gắn với tăng
trưởng xanh............................................................................................................ 110
CHƯƠNG 5. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG
TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH....................................................... 114
5.1. CÁC NGUYÊN TẮC, ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN
ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH............114
5.2. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG
XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH........................................................................ 115
5.2.1. Giải pháp về áp dụng các mơ hình phát triển đơ thị gắn với tăng trưởng xanh.115
5.2.2. Giải pháp chung thực hiện các nhóm tiêu chí có vai trị định hướng- thực hiệnđánh giá phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh................................................ 124
5.2.3. Giải pháp lộ trình thực hiện quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh và
theo các tiêu chí để quản lý cụ thể.......................................................................... 129
5.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC NHĨM TIÊU CHÍ CĨ VAI TRỊ ĐỊNH HƯỚNG
- THỰC HIỆN - ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ
THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH.............................................................. 137
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN
.................................................................................................................................143
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN.............................................................................. 148
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 149
Tài liệu tiếng Việt................................................................................................... 149
Tài liệu tiếng Anh.................................................................................................. 157
PHỤ LỤC......................................................................................................................1
Phụ lục 2.1. Lộ trình của phát triển đơ thị theo hướng tăng trưởng xanh và bền vững
................................................................................................................................ PL1
Phụ lục 2.2: Bộ chỉ số đô thị xanh Châu Á...........................................................PL2
Phụ lục 2.3: Nội dung quản lý phát triển đô thị theo cấp/loại đô thị.....................PL5
Phụ lục 3.1: Phân công theo dõi, tổng hợp các tiêu chí liên quan đến tăng trưởng
xanh tỉnh Quảng Ninh...........................................................................................PL8
Phụ lục 3.2: Tình hình thực hiện quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết 1/500 trong
đô thị tại tỉnh Quảng Ninh..................................................................................PL10
Phụ lục 3.3. Định hướng tổ chức không gian phát triển một số đô thị trọng điểm của
tỉnh Quảng Ninh.................................................................................................PL12
Phụ lục 3.4: Kế hoạch phân loại đô thị giai đoạn 2021-2030 của tỉnh Quảng Ninh
..............................................................................................................................
PL13
Phụ lục 3.5: Minh họa các khu kinh tế và khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh.................................................................................................................... PL14
Phụ lục 3.6. Thống kê tỷ lệ đơ thị hóa của đơ thị tỉnh Quảng Ninh.....................PL15
Phụ lục 3.7. Thực trạng đơ thị hóa của tỉnh Quảng Ninh....................................PL16
Phụ lục 4.1: Bảng khảo sát điều tra các tiêu chí thuộc các nhóm tiêu chí ảnh hưởng
đến cơng tác quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Ninh
.............................................................................................................................. PL17
Phụ lục 4.2. Kết quả phân tích............................................................................PL23
Phụ lục 4.3. Tổng hợp các tiêu chí còn lại sau khi kiểm định Cronbacks Alpha PL31
i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Nội dung viết tắt
BĐKH
BVMT
Biến đổi khí hậu
Bảo vệ mơi trường
CSHT
Cơ sở hạ tầng
CTX
Cơng trình xanh
ĐTH
Đơ thị hóa
ĐTXD
Đầu tư xây dựng
EDGE
Hệ thống chứng chỉ cho cơng trình sử dụng tài ngun hiệu quả
(Excellence in Design for Greater Efficiencies)
EIU
Cơ quan nghiên cứu kinh tế toàn cầu thuộc tạp chí The Economist
(Economist Intelligence Unit)
EPI
Khu cơng nghiệp sinh thái (Ecology industrial
park) EU
Liên minh Châu Âu (European Union)
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic
product) GGGI Viện tăng trưởng xanh tồn cầu
HTKT
Hạ tầng kỹ thuật
KĐT
KTX
KT-XH
LEED
Khu đơ thị
Kinh tế xanh
Kinh tế - xã hội
Giấy chứng nhận cho các cơng trình xây dựng xanh được cấp bởi Hội
đồng Xây dựng Xanh Mỹ (Leadership in Energy & Environmental
Design)
LOTUS
OECD
Hệ thống tiêu chuẩn cho công trình xanh ở Việt Nam
Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh tế (Organization for Economic
Cooperation and Development)
PPP
Hình thức đối tác công tư (Public Private
Partnership) PTBV
Phát triển bền vững
PTĐT
Phát triển đô thị
QHĐT
QLPTĐT
thị
TTX
Quy hoạch đô thị
Quản lý phát triển đô
Tp
Thành phố
Tx
Tt
UBND
Thị xã
Thị trấn
Ủy ban nhân dân
Tăng trưởng xanh (Green growth)
ii
VGBC
Council) WB
Hội đồng Cơng trình xanh Việt Nam (Vietnam Green Building
Ngân hàng thế giới (World Bank)
ii
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Định hướng khung nghiên cứu của luận án.............................................21
Hình 2.1. Cấu trúc khơng gian đơ thị.......................................................................24
Hình 2.2. Phân tích cấu trúc đơ thị của Alain và Cơ sở hình thành đơ thị vận hành tốt
...................................................................................................................................25
Hình 2.3. Các bước xây dựng chiến lược QLPTĐT thống nhất...............................30
Hình 2.4. Nội dung của các lĩnh vực quản lý đô thị và sắp xếp các lớp lĩnh vực này
theo chiều dọc của khơng gian đơ thị......................................................................31
Hình 2.5. Lồng ghép mục tiêu tăng trưởng xanh trong các lĩnh vực của đơ thị.......42
Hình 2.6. Lồng ghép các mục tiêu của TTX vào các vấn đề của quản lý phát triển đô thị
Hình 2.7. Khung ý tưởng xây dựng của Bộ chỉ số OECD.......................................49
Hình 2.8. Khung ý tưởng về các tiêu chí trong bộ chỉ số TTX của GGGI...............50
Hình 2.9. Các tiêu chí đơ thị TTX của Bộ chỉ số TTX châu Âu..............................52
Hình 2.10. Các tiêu chí trong Bộ chỉ số đơ thị xanh Châu Á...................................53
Hình 2.11. Kịch bản (trên) và các nhóm tiêu chí có vai trị định hướng- thực hiệnđánh giá phát triển để đảm bảo mục tiêu phát triển đơ thị gắn với..........................56
tăng trưởng xanh tại thành phố Hamburg................................................................56
Hình 2.12: Kịch bản và các nhóm tiêu chí có vai trò định hướng- thực hiện- đánh
giá phát triển để đảm bảo mục tiêu phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh.......57
tại thành phố Stockholm (Thụy Điển).....................................................................57
Hình 2.13: Kịch bản và các nhóm tiêu chí có vai trị định hướng- thực hiện- đánh
giá phát triển theo mục tiêu phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh tại..............58
thành phố Copenhagen (Đan Mạch)........................................................................58
Hình 2.14. Các nhóm tiêu chí có vai trị định hướng- thực hiện- đánh giá..............59
phát triển đô thị trưởng xanh cho Thành phố Đà Nẵng............................................59
Hình 3.1. Quy trình của quản lý về PTĐT tại Việt Nam..........................................65
Hình 3.2. Quá trình xây dựng hình thành các chính sách kiểm sốt chất lượng độ thị
thơng qua chính sách về phân loại đơ thị.................................................................67
Hình 3.3. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh........................................................72
Hình 3.4. Sơ đồ định hướng phát triển không gian tỉnh Quảng Ninh......................76
Hình 3.5. Một số đơ thị của tỉnh Quảng Ninh được quan sát vào ban đêm..............80
45
iii
Hình 3.6. So sánh dân số nội thị và dân số tồn đơ thị của các đơ thị thuộc tỉnh
Quảng Ninh.............................................................................................................81
Hình 4.1. Sơ đồ phương pháp xây dựng bảng hỏi....................................................99
Hình 4.2. Thống kê độ tuổi và học vấn của người được khảo sát..........................101
Hình 4.3. Mơ hình mối quan hệ và phân tích các dữ liệu khảo sát (nhóm tiêu chí có
vai trị định hướng - thực hiện - đánh giá và 36 tiêu chí cụ thể hóa quản lý đơ thị gắn
với tăng trưởng xanh)............................................................................................102
Hình 4.4. Kết quả từ Mơ hình SEM thể hiện các nhóm tiêu chí có vai trị định
hướng- thực hiện- đánh giá và 26 tiêu chí để quản lý phát triển đô thị gắn với Tăng
trưởng xanh
.................................................................................................................................107
Hình 5.1. Mơ hình PTĐT gắn với hệ thống kết nối khơng gian xanh đa chức năng
tại tỉnh Quảng Ninh...............................................................................................121
Hình 5.2. Mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái........................................................123
Hình 5.3. Lộ trình quản lý phát triển đơ thị gắn với tăng trưởng xanh cho các đơ thị
tỉnh Quảng Ninh....................................................................................................130
Hình 5.4. Sơ đồ Ban chỉ đạo tỉnh Quảng Ninh về quản lý phát triển đơ thị gắn với
tăng trưởng xanh....................................................................................................138
Hình 5.5. Sơ đồ chức năng của Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh trong quản lý phát
triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh.....................................................................139
Hình PL3.5.1. Diện tích quy hoạch các Khu Kinh tế của Tỉnh Quảng Ninh (ha)....14
Hình PL3.5.2. Diện tích quy hoạch của các Khu công nghiệp tập trung tại Tỉnh
Quảng Ninh (ha)......................................................................................................14
Hình PL3.7.1. Tỷ lệ đơ thị hóa các đơ thị thuộc tỉnh Quảng Ninh tính theo dân số và diện
tích........................................................................................................................... 16
Hình PL3.7.2. So sánh diện tích nội thị và diện tích tồn đơ thị của các đơ thị thuộc
tỉnh Quảng Ninh......................................................................................................16
Hình PL3.7.3. Mật độ dân số nội thị và mật độ dân số tồn đơ thị của các đơ thị thuộc
tỉnh Quảng Ninh.......................................................................................................16
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Dự án đầu tư PTĐT đang thực hiện trên địa bàn........................................77
Bảng 3.2: Quy mô dân số và lưu lượng nước thải tại một số đô thị của tỉnh Quảng
Ninh.82 Bảng 4.1: Bảng phân tích nhóm tiêu chí có vai trị định hướng- thực hiệnđánh giá và tiêu chí cụ thể hóa sử dụng để quản lý phát triển đô thị theo loại đô thị
tại Nghị quyết 1210 với nhu cầu và bối cảnh phát triển TTX hiện nay....................88
Bảng 4.2: Đánh giá tiêu chí xây dựng đơ thị TTX theo Thơng tư 01/2018/TT-BXD
...................................................................................................................................94
Bảng 4.3. 26 tiêu chí thuộc bốn nhóm tiêu chí phục vụ quản lý phát triển đô thị gắn
với TTX tại tỉnh Quảng Ninh................................................................................109
Bảng 4.4: Xếp hạng các tiêu chí cụ thể hóa phục vụ quản lý phát triển đô thị gắn với
TTX dựa trên kết quả khảo sát..............................................................................111
1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, khi tiến hành đánh giá toàn diện hiệu quả của quá trình đơ thị hóa (ĐTH) và
phát triển đơ thị (PTĐT) thời gian qua, các quốc gia trên thế giới đã nhận ra nhiều bất
cập. Trong đó, các quốc gia phát hiện thực trạng về mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa tăng
trưởng đơ thị theo mơ hình ĐTH thiếu bền vững với các vấn đề về suy thối mơi trường
và hệ sinh thái cũng như phát sinh các rủi ro không báo trước. Các đô thị và các hoạt
động của đô thị (giao thông đô thị, sản xuất đô thị…) có liên quan đến các vấn đề về mơi
trường sinh thái suy giảm, các thiệt hại về nguồn tài nguyên, sự nóng lên của trái đất,
nước biển dâng, những hiểm họa thiên tai đe dọa cuộc sống… [119, 125, 143, 146]. Đại
dịch Covid-19 đã và đang xảy ra thời gian qua đã một lần nữa cho thấy trách nhiệm và
vai trị quan trọng của đơ thị trong việc giải quyết các cú sốc và rủi ro trong khu vực định
cư quan trọng nhất của con người là đô thị. Xu hướng PTĐT theo mơ hình tăng trưởng
xanh (TTX) đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng ở nhiều quốc gia, đô thị như
Singapore, Hàn Quốc, Đức, Thẩm Quyến- Trung Quốc… giúp gia tăng mức độ và tốc
độ tăng trưởng, khả năng cạnh tranh đô thị và đang được xem là chiến lược đơ thị, quốc
gia và tồn cầu cùng đồng thuận để hoàn thành mục tiêu phát triển bền vững nhanh hơn
[108,146].
Trải qua 35 năm sau đổi mới đất nước (từ sau 1986), Việt Nam đã ghi nhận những
thành công trong việc thay đổi đáng kể bộ mặt đô thị theo hướng hiện đại, nâng cao chất
lượng cuộc sống đô thị và tăng GDP quốc gia, hệ thống đô thị Việt Nam có những bước
phát triển nhanh về số lượng và chất lượng. Giai đoạn 2016-2020, mỗi năm tỷ lệ ĐTH
của Việt Nam tăng thêm từ 0,9 - 1%, dân số đô thị bổ sung thêm khoảng 1,2 triệu người.
Đến hết năm 2020, ước thực hiện tỷ lệ ĐTH đạt khoảng 40% [17, 31, 63] với tốc độ tăng
trung bình 2,8% mỗi năm, tỷ lệ ĐTH ở Việt Nam được đánh giá là nhanh, mạnh mẽ.
Cùng với tốc độ tăng trưởng này là hệ thống đô thị Việt Nam cũng đang phải đối mặt với
nhiều thách thức và yêu cầu chuyển đổi mơ hình phát triển mới. Việc chuyển đổi phát
triển đô thị gắn với TTX đã là một chiến lược rất rõ ràng của Chính phủ Việt Nam: Năm
2012, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Chiến lược TTX và kế đó đề ra Chương trình
hành động TTX vào năm 2014. Năm 2021, Chiến lược TTX quốc gia giai đoạn 20212030, tầm nhìn 2050 [65, 66] một lần nữa khẳng định ưu tiên chiến lược và cam kết của
Việt Nam theo hướng TTX trong giai đoạn tiếp theo.
Quảng Ninh là một tỉnh có lịch sử phát triển lâu đời, không chỉ gắn với nhiều cuộc
chiến tranh bảo vệ đất nước mà cịn ln duy trì là một trung tâm phát triển, động lực
2
tăng trưởng mọi mặt của đất nước khi thời bình. Hiện tỉnh vẫn giữ vị trí chiến lược quan
trọng, là cửa
ngõ yết hầu của đất nước và có vai trị trong việc xây dựng và bảo vệ các vùng biển đảo,
che chắn cho thủ đô Hà Nội và là điểm sáng tăng trưởng. Tỉnh có tốc độ ĐTH nhanh và
mạnh, phát triển đô thị sôi động với rất nhiều dự án phát triển trong giai đoạn gần đây.
Tỉnh Quảng Ninh với địa hình tự nhiên và hệ thống đơ thị mang nhiều đặc thù nổi bật có
thể được xem như một Việt Nam thu nhỏ, có tính đại diện cao. Với 4 thành phố trực thuộc
tỉnh và động lực phát triển kinh tế mạnh mẽ từ các khu kinh tế đa dạng, tỉnh đã và đang
thu hút sự quan tâm đầu tư trong và ngoài nước giúp tỉnh Quảng Ninh vươn lên như một
vùng đất nhiều tiềm năng, cơ hội phát triển con người, phát triển đô thị, kinh tế và chất
lượng môi trường sống. Tuy vậy, các hoạt động phát triển kinh tế lớn mạnh của hệ thống
đô thị tỉnh chủ yếu gắn với khai thác tài nguyên tự nhiên như khai khoảng, phát triển du
lịch dựa trên hệ thống cảnh quan di sản thiên nhiên vùng vịnh Hạ Long và các khu vực
lịch sử quan trọng. Nhiều dự án phát triển đô thị đang dần tạo nên sức hút phát triển của
tỉnh trong khi công tác quản lý phát triển đô thị chưa thực sự quan tâm đến mục tiêu dài
hạn, vẫn cịn phát triển nóng, chạy theo nhu cầu và lợi ích kinh tế là khá phổ biến. Do đặc
thù địa hình, khu vực đất đai dành cho phát triển đơ thị ít, trong khi phát triển nóng dàn
trải khiến việc sử dụng quỹ đất chưa hợp lý thiếu hiệu quả. Hiện tượng san lấp núi để xây
dựng đô thị ảnh hưởng đến cảnh quan chung trong khi đơ thị lấn biển có thể gây ảnh
hưởng đến hệ sinh thái môi trường biển và rủi ro BĐKH; Tốc độ ĐTH nhanh cũng làm
tăng thêm các rủi ro trong phát triển và các mâu thuẫn cần giải quyết. Tài nguyên nước
mặt và đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh phong phú, nhưng cùng với việc phát triển đô
thị nhanh đi kèm với việc khai thác và sử dụng tài ngun nước cịn nhiều bất cập dẫn đến
tình trạng thiếu nước cục bộ tại một số nơi và một số thời điểm. Suy thối tài ngun đang
có chiều hướng gia tăng, dẫn đến việc đất đai bị thoái hố, chất lượng đất giảm dần, mơi
trường đất bị ơ nhiễm đang là thách thức về nguồn lực và môi trường sống mà hệ thống
đô thị tỉnh Quảng Ninh phải đối mặt bên cạnh sự tăng trưởng [4, 90]. Một số loại tài
nguyên tái tạo có tiềm năng cao ở tỉnh Quảng Ninh như tài nguyên năng lượng tái tạo
(gió, thủy triều, năng lượng mặt trời) chưa được nghiên cứu phát triển cho phù hợp và
tương xứng với sự chuyển đổi nền kinh tế "nâu sang xanh"; Tài nguyên cảnh quan và du
lịch là một lợi thế giúp cho tỉnh Quảng Ninh phát triển kinh tế nhưng tốc độ tăng trưởng
của khu vực du lịch, dịch vụ nhiều nơi còn chậm, chưa được quy hoạch để phát triển cho
tương xứng với tiềm năng; Nhiều loại chất thải sinh ra từ hoạt động kinh tế, phát triển đô
thị và đặc biệt từ du lịch vùng vịnh Hạ Long và không gian du lịch biển đi vào môi
trường mà chưa được thu gom, tái chế và tái sử dụng tạo ra những tác động tiêu cực đến
thương hiệu du lịch [90]. Quảng Ninh cũng là một trong 28 tỉnh ven biển phải đối mặt với
những ảnh hưởng nặng nề từ BĐKH và nước biển dâng. Các hạ tầng đô thị của các đô
thị trong tỉnh vẫn tập trung vào phát triển hạ tầng xám đáp ứng nhu cầu phát triển cấp
bách tức thời vẫn
chưa thực sự tính đến các vấn đề ứng phó và tăng khả năng thích ứng cũng như khả năng
hồi phục trước những ảnh hưởng của thiên tai và cả những cú sốc do ảnh hưởng từ
BĐKH và rủi ro khác. Những chỉ tiêu phát triển hạ tầng đô thị của tỉnh còn nhiều chỉ tiêu
chưa đạt so với điều kiện tiêu chuẩn về quản lý chất lượng đô thị cơ bản. Trong bối cảnh
như trên, để tỉnh Quảng Ninh có thể phát triển nhanh, mạnh và bền vững hơn nữa trong
thời gian tới, tỉnh Quảng Ninh cần quan tâm đến lĩnh vực phát triển đô thị nhiều hơn nữa,
phát huy vai trị của khu vực đơ thị cũng như trách nhiệm của khu vực này đối với sự phát
triển về kinh tế - xã hội - môi trường của hệ thống đơ thị và của tỉnh, góp phần hiện thực
và cụ thể hóa các chiến lược và mục tiêu quốc gia, giúp các đơ thị trong tỉnh xây dựng
chính sách phát triển và kế hoạch tăng trưởng đô thị đảm bảo môi trường đô thị đáng
sống cho các cư dân và cả cho các thế hệ mai sau. Đồng thời, Quảng Ninh là tỉnh có
nhiều đơ thị đặc thù trung du, miền núi, ven biển, hải đảo nên hệ thống đơ thị này có khả
năng đại diện cho nhiều đơ thị Việt Nam, những giải pháp hồn thiện QLPTĐT của tỉnh
gắn với TTX cũng có thể nhân rộng cho các tỉnh khác, đô thị khác trong hệ thống đô thị
Việt Nam. Do vậy, luận án “Quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh tại tỉnh
Quảng Ninh” là hết sức cần thiết, giúp UBND tỉnh và chính quyền đơ thị địa phương có
thể xác định rõ các nội dung, nội hàm quan trọng phục vụ công tác QLPTĐT gắn với
TTX trong giai đoạn tới để định hướng các chính sách, kế hoạch, các nội dung cần kiểm
sốt quản lý, góp phần xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển trong thời gian tới nhằm nâng
cao chất lượng cơng tác QLPTĐT của tỉnh, nhanh chóng đạt được mục tiêu TTX tồn
diện trên địa bàn tỉnh nói riêng, đóng góp vào mục tiêu PTĐT gắn với TTX tại Việt Nam
nói chung.
2. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục đích nghiên cứu
Quản lý phát triển đơ thị gắn với TTX tại tỉnh Quảng Ninh nhằm tìm cơ sở, giải pháp
để quản lý phát triển đô thị gắn với mục tiêu TTX cho hệ thống đô thị tại tỉnh Quảng
Ninh.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận, kinh nghiệm các nội dung của công tác QLPTĐT gắn với TTX;
- Làm rõ thực trạng QLPTĐT gắn với TTX tại tỉnh Quảng Ninh;
- Nhận diện các thách thức cần giải quyết trên cơ sở các nội dung QLPTĐT (các nhóm
tiêu chí có vai trị định hướng - thực hiện - đánh giá PTĐT gắn với TTX và các tiêu chí cụ
thể hóa), là đề bài cho khảo sát và đề xuất giải pháp QLPTĐT gắn với TTX tại tỉnh;
- Đề xuất giải pháp để QLPTĐT gắn với TTX, trong đó làm rõ các nhóm giải pháp
chung, giải pháp cụ thể, tổ chức thực hiện và các ưu tiên thực hiện để có lộ trình
QLPTĐT gắn với TTX hiệu quả, đảm bảo tính hệ thống trong quản lý và tính bao trùm
của mục tiêu phát triển TTX.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác QLPTĐT gắn với TTX tại tỉnh Quảng Ninh, trong đó tập trung vào các nội
dung chính của QLPTĐT gắn với TTX gồm các nhóm tiêu chí có vai trị định hướngthực hiện- đánh giá; các tiêu chí cụ thể hóa các nội dung và phục vụ QLPTĐT gắn với
TTX.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung quan trọng mà công tác QLPTĐT gắn với TTX của tỉnh Quảng Ninh cần
hướng đến (tập trung vào các nhóm tiêu chí có vai trị định hướng- thực hiện- đánh giá
và hệ thống các tiêu chí cụ thể hóa), đặt trong bối cảnh QLPTĐT những năm gần đây
của Việt Nam, nghiên cứu cho giai đoạn từ năm 2011 đến tháng 6/2021 và tầm nhìn
đến 2045.
- Chủ thể QLPTĐT: Cơ quan quản lý nhà nước về quản lý đô thị, UBND tỉnh cùng
các cấp chính quyền đơ thị và hệ thống cơ quan liên quan.
4. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU
Để giải quyết vấn đề cần nghiên cứu, luận án đã sử dụng các cơ sở khoa học sau:
- Cơ sở lý luận về đô thị, quản lý đô thị, QLPTĐT, TTX: Dựa trên tổng hợp các
cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, nghiên cứu sinh hệ thống hóa các cơ sở lý
luận, làm rõ khái niệm, định nghĩa, các quan điểm của các nhà khoa học khác nhau, các
nhóm tiêu chí có vai trị định hướng - thực hiện - đánh giá phục vụ công tác QLPTĐT
gắn với mục tiêu TTX
- Cơ sở pháp lý: Đây là một nền tảng quan trọng làm căn cứ để tổ chức, triển khai
công tác QLPTĐT gắn với TTX và là cơ sở để đề xuất giải pháp trong bối cảnh pháp
lý tại Việt Nam và tại tỉnh Quảng Ninh nói riêng.
- Cơ sở thực tiễn: Thông qua đánh giá thực tiễn tổ chức, triển khai công tác QLPTĐT
gắn với TTX trên thế giới, khu vực và của Việt Nam nói chung (kinh nghiệm và thực
tiễn), tập trung vào nghiên cứu cho tỉnh Quảng Ninh (qua các số liệu báo cáo của Bộ
Xây dựng, UBND tỉnh Quảng Ninh và số liệu khảo sát thực tế), nghiên cứu sinh nhận
diện các vướng mắc, khó khăn và xác định được các nhóm yếu tố, tiêu chí để định
hướng, thực hiện, đánh giá các cơng tác PTĐT trên địa bàn nhằm đạt mục tiêu
QLPTĐT gắn với TTX. Từ đó, luận án đề xuất giải pháp QLPTĐT gắn với TTX tại
tỉnh Quảng Ninh
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài luận án, nghiên cứu sinh thực hiện
phương pháp luận nghiên cứu gồm phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,
phân tích hệ thống và khảo sát thực tiễn. Cụ thể là phương pháp tổng hợp - so sánh phân tích, phương
pháp nghiên cứu định tính và định lượng (thơng qua điều tra xã hội học, phỏng vấn
chuyên gia, kế thừa và dự báo, lồng ghép).
- Phương pháp kế thừa, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phân tích:
Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp này để tổng hợp các nghiên cứu, quan điểm
khoa học, các tài liệu lý thuyết, các kết quả nghiên cứu lý luận và vấn đề thực tiễn
trong QLPTĐT gắn với TTX; Phân tích, đánh giá, so sánh và phát hiện các vấn đề của
thực trạng, lý giải các hiện tượng trong sự so sánh với các góc nhìn lý luận... nhằm mục
đích tìm ra và nhận diện các vấn đề một cách tổng thể, cốt lõi, bản chất từ đó giúp định
hướng nghiên cứu cụ thể.
- Phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp chuyên gia:
Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp này để xác định các nội dung mà QLPTĐT
cần phải hướng đến, thiết lập bảng hỏi khảo sát đồng thời các mơ hình phân tích phù
hợp, các mức độ đánh giá trọng số, xác định và phân loại các nhóm tiêu chí có vai trò
định hướng - thực hiện
- đánh giá ảnh hưởng trong mơ hình phân tích nhóm tiêu chí có vai trị định hướng - thực hiện
- đánh giá khám phá (EFA) và hồi quy đa bội khi xác định các nhóm tiêu chí có vai trị
định hướng - thực hiện - đánh giá ảnh hưởng đến công tác QLPTĐT gắn với TTXtại tỉnh
Quảng Ninh.
- Phương pháp điều tra khảo sát và nghiên cứu định lượng:
Phương pháp này được thực hiện nhằm kiểm định và nhận diện các nhóm tiêu chí có
vai trò định hướng - thực hiện - đánh giá; các tiêu chí cụ thể hóa thơng qua các điều tra
diện rộng, mơ hình phân tích thống kê, mơ hình phân tích về các giá trị, độ tin cậy và
mức độ phù hợp của các thang đo.
6. KẾT CẤU LUẬN ÁN
Luận án được chia làm 5 chương, bao gồm:
Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến quản lý phát triển đô thị gắn
với tăng trưởng xanh
Chương 2: Cơ sở lý luận, pháp lý và kinh nghiệm về quản lý phát triển đô thị gắn
với tăng trưởng xanh
Chương 3: Thực trạng quản lý phát triển đô thị Việt Nam và quản lý phát triển đô thị
gắn với tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Ninh
Chương 4: Phân nhóm tiêu chí có vai trị định hướng - thực hiện - đánh giá và xếp
hạng các tiêu chí cụ thể hóa phục vụ quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh
tại tỉnh Quảng Ninh
Chương 5: Giải pháp quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh tại tỉnh
Quảng Ninh
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH
1.1. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC
1.1.1. Sách và giáo trình
Tác giả Võ Kim Cương trong “Quản lý phát triển đô thị - Ý tưởng và trải nghiệm”
cho rằng công tác quản lý phát triển đô thị (QLPTĐT) là một công việc mới. Mới vì
đất nước ta mới bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, cũng là bước vào q trình ĐTH
chưa bao lâu. Tác phẩm đã trình bày rõ ràng các nội dung về QLPTĐT; đánh giá quá
trình ĐTH tại Việt Nam; đồng thời đưa ra các nội dung về quy hoạch đô thị (QHĐT),
QLPTĐT; các nội dung quản lý đất đai và nhà ở, hạ tầng và dịch vụ đô thị [27].
Với các tác phẩm cùng tên “Quản lý đơ thị”, các tác giả Nguyễn Đình Hương với
[43], Nguyễn Ngọc Châu [15] và Phạm Trọng Mạnh [45] đã cùng phân tích lịch sử phát
triển đơ thị và từ đó trình bày cách thức quản lý PTĐT qua các giai đoạn, thời kỳ. Mỗi
thời kỳ cho thấy có cách tiếp cận khác nhau để quản lý đô thị. Các tác phẩm đều nhấn
mạnh vai trò của nhà nước trong quá trình chuyển hướng và cải cách các dịch vụ ở đơ
thị và thực hiện các chính sách làm cơ sở để quản lý đô thị ở các phạm vi, lĩnh vực
khác nhau như: quản lý phát triển hệ thống đô thị quốc gia; quy hoạch và quản lý các
dịch vụ công cộng ở đô thị; quản lý QHXD đô thị; quản lý giao thông và vận tải đô thị;
quản lý ngành cấp và thốt nước ở đơ thị; quản lý môi trường và chất thải rắn (CTR) ở
đô thị; quản lý bất động sản và nhà cửa ở đô thị; quản lý các lĩnh vực kết cấu hạ tầng
ở đô thị; tài chính đơ thị; đồng thời làm rõ nhiệm vụ và quyền hạn của các cấp chính
quyền trong quản lý nhà nước về các nội dung QLPTĐT.
Nguyễn Thế Bá với “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị” [5], Nguyễn Đăng Sơn
trong “Phương pháp tiếp cận mới về quy hoạch và quản lý đô thị” [61] đều cho rằng có
mối quan hệ khơng thể tách rời giữa quy hoạch và công tác quản lý đô thị và khẳng
định các chính quyền đơ thị cần có cơng cụ để thực hiện quản lý mọi hoạt đọng diễn ra
hàng ngày ở đô thị. Quản lý đô thị hiện đại cần quan tâm đến việc quản lý theo kết quả
thay vì quản lý theo các nhiệm vụ đầu vào. Theo đó, cơng tác quản lý đô thị cần thực
hiện một loạt các bước để đảm bảo tính hệ thống gồm: xác định mục tiêu chiến lược,
phân tích vấn đề, xác định các mục tiêu cụ thể, xác định các chỉ số đánh giá mục tiêu,
sản phẩm đầu ra, xác định chỉ số đánh gia sđầu ra, kế hoạch hành động, nguồn lực thực
hiện. Điều này có