Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

CHỦ đề 2 LIPIT CHẤT béo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.97 KB, 9 trang )

CHỦ ĐỀ 2: LIPIT – CHẤT BÉO
A – MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Lipit.
- Là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống khơng hịa tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ
không phân cực như été, clorofom, xăng dầu.
- Lipit được chia làm 2 loại : lipit đơn giản (sáp=este của monoancol+axit béo, steroit=este của axit
béo+monoancol đa vòng, triglixerit), lipit phức tạp(photpholipit = este hỗn tạp của glixerol với axit béo và axit
photphoric, ví dụ lexithin có trong lịng đỏ trứng_các monoancol, axit béo có Mptử lớn).
2. Chất béo.
- Định nghĩa : chất béo là trieste của glixerol với các axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
Axit béo là axit đơn chức có mạch C dài, không phân nhánh
+ Một số axit béo no thường gặp: C15H31COOH (axit panmitric), C17H35COOH (axit stearic) ;
+ Một số axit béo không no thường gặp : C17H33COOH (axit oleic), C17H31COOH (axit linoleic).
+ Một số chất béo thường gặp:
Tristearoyglixerol (tristearin): (CH3[CH2]16COO)C3H5 hay (C17H35COO)3C3H5
Trioleoylglixerol (triolein): (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 hay (C17H33COO)3C3H5
Tripanmitoylglixerol (tripanmitin): (CH3[CH2]14COO)3C3H5 hay (C15H31COO)3C3H5
- CTC : Trong đó R1, R2, R3 là các gốc hidrocacbon hoặc H có thể giống hoặc khác nhau

Do đều là các este nên cả lipit và chất béo mang đầy đủ tính chất của este thơng thường.
Ở đây chủ yếu đề cập đến tính chất của chất béo.
- Phản ứng thủy phân trong môi trường axit

- Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.

- Phản ứng hidro hóa : là phản ứng cộng H2 vào liên kết bội trong gốc R1, R2, R3 (nếu có), phản ứng này làm
o
tăng tnc của chất béo.

Triolein(lỏng)
tristeorin (rắn)


- Phản ứng oxi hóa: nối đơi C=C ở gốc axit khơng no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi khơng khí tạo thành
peoxit, chất này bị phân hủy thành andehit có mùi khó chịu, đây là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ bị ôi
thiu.
B – BÀI TẬP
Dạng 1: Bài tập lí thuyết
Câu 1: Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit glutamic.
B. Axit stearic.
Câu 2: Chất béo là
A. trieste của glixerol với axit.

C. Axit axetic.

D. Axit ađipic.

B. trieste của axit béo với ancol đa chức


C. đieste của glixerol với axit béo.
D. trieste của glixerol với axit béo
Câu 3: Cơng thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. CH3COOCH2C6H5. B. C15H31COOCH3.
C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 4: Tên hợp chất có cơng thức cấu tạo (C17H33COO)3C3H5 là:
A. triolein.
B. Tristearin.
C. Trilinolein.
D. Tripanmitin.
Câu 5: Nhóm chức nào sau đây có trong tristearin?
A. Este.

B. Anđehit.
C. Ancol.
D. Axit.
Câu 6: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm sinh ra
A. axit béo và glixerol.
B. xà phòng và ancol đơn chức.
C. xà phòng và glixerol.
D. xà phòng và axit béo
Câu 7: Khi chuyển hóa dầu, bơ lỏng sang dạng rắn ta cho chất béo lỏng phản ứng với
A. NaOH.
B. KOH.
C. H2O (axit).
D. H2 (Ni, t0).
Câu 8: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 9: Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và
A.C17H35COONa.
B. C17H33COONa.
C. C15H31COONa.
D. C17H31COONa.
Câu 10: Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?
A. Dầu luyn.
B. Dầu lạc (đậu phộng). C. Dầu dừa.
D. Dầu vừng (mè).
Câu 11: Phương pháp chuyển hóa triglixerit lỏng thành triglixerit rắn (tạo bơ nhân tạo) là
A. Hạ nhiệt độ thật nhanh để hóa rắn triglixerit. B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit.
C. Thủy phân chất béo trong mơi trường kiềm. D. Hidro hóa trglixerit lỏng thành triglixerit rắn.

Câu 12 : Axit oleic có cơng thức là
A. C15H31COOH.
B. C17H35COOH.
C. C17H33COOH.
D. C17H31COOH.
Câu 13: Công thức của triolein là
A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.
B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.
D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.
Câu 14 : Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
B. Chất béo là este của etilenglicol với các axit béo.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cơng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Câu 15 : Chất tham gia phản ứng cộng với hidro ở (điều kiện thích hợp) là
A. Tripanmitin.
B. Tristearin.
C. Etyl Axetat.
D. Etyl acrylat
Câu 16 : Cho các chất sau : tripanmitin, vinyl axetat, anđehit axetic, metyl propionat, triolein. Số chất làm mất màu
dung dịch brom là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 17: Xà phịng hóa tristearin bằng NaOH, thu được glixerol và chất X. Chất X là
A. CH3[CH2]16(COOH)3.
B. CH3[CH2]16COOH
C.CH3[CH2]16(COONa)3.

D. CH3[CH2]16COONa
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
B. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
C. Phản ứng giữa axit và ancol (rượu) khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol (rượu).
Câu 19: Xà phịng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?
A. Tristearin.
B. Metyl axetat.
C. Metyl fomat.
D. Benzyl axetat.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Trong cơng nghiệp có thể chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn.
B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Sản phẩm của phản ứng xà phịng hố chất béo là axit béo và glixerol.


Câu 21: Phát biểu nào sau đây Sai?
A. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.
B. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
C. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este.
D. Thủy phân hoàn tồn chất béo ln thu được glixerol.
Câu 22: Đun hỗn hợp glixerol, axit stearic, axit panmitic (xt H2SO4 đặc) có thể thu được tối đa bao nhiêu
trieste?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 23: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH, số loại

trieste chứa đồng thời cả 3 gốc axit béo được tạo ra tối đa là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 24: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol,
natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 25: Xà phịng hóa chất béo X, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối là natriolat, natri panmitat có tỉ
lệ mol 1:2. Hãy cho biết chất X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 26: Xà phịng hóa hồn tồn triglyxerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được glyxerol, natri oleat, natri
stearat và natri panmitat. Phân tử khối của X là
A. 860.
B. 862.
C. 884.
D. 886.
Câu 27: Khi xà phịng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol,
natri oleat, natri stearat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 28: Xà phịng hóa hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 chất béo (có số mol bằng nhau) bằng dung dịch NaOH, thu

được glixerol và 2 muối gồm natri panmitat và natri stearat (biết số mol của hai muối này cũng bằng nhau). Hãy
cho biết có bao nhiêu trường hợp X thỏa mãn ?
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 4.
Câu 29: Số nhóm chức este có trong mỗi phân tử chất béo là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 30: Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được
A. 1 mol etylen glicol. B. 3 mol glixerol.
C. 1 mol glixerol.
D. 3 mol etylen glicol.
Câu 31: Khẳng định không đúng về chất béo là
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
B. Đun chất béo với dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có khả năng hịa tan Cu(OH)2.
C. Chất béo và dầu mỡ bơi trơn máy có cùng thành phần ngun tố.
D. Chất béo nhẹ hơn nước.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol.
B. Trong cơng nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn.
C. Số nguyên tử H trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
Câu 33: Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây?
A. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.
B. Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.
C. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.
D. Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.

Câu 34: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch
B. Chất béo là trieste của gixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh.
C. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phịng.
D. Chất béo chứa chủ yếu các gốc khơng no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là
dầu.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hidro hóa triolein ở trạng thái lỏng thu được tripanmitin ở trạng thái rắn.


B. Dầu mỡ bị ôi là do liên kết đôi C=C ở gốc axit không no trong chất béo bị oxit hóa chậm bởi oxi khơng
khí.
C. Phản ứng xà phịng hóa xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường axit.
D. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và có mặt dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong phân tử triolein có 3 liên kết π.
B. Muối Na hoặc K của axit béo được gọi là xà phịng.
C. Khi hiđro hóa hồn tồn chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.
D. Xà phòng thu được khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.
0

0

 H 2 du ( Ni ,t )
 NaOH du ,t
 HCl
 Z. Tên của Z là
 X 
 Y 
Câu 37: Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein 

A. axit linoleic.
B. axit oleic.
C. axit panmitic.
D. axit stearic.
Câu 38: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun nóng).
B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
C. Dung dịch NaOH (đun nóng).
D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
Câu 39: Có các nhận định sau :
(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh.
(2) Lipit gồm các chất béo ,sáp, steroid, photpholipit,...
(3) Chất béo là chất lỏng.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật.
Số nhận định đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxyglixerol
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
(d) Tristearin, triolein có CT lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5
(e) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hidro khi đun nóng có xúc tác Ni
(f) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dd kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 41: Cho các phát biểu sau:
(a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phịng.
(b) Có ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng cơng thức C3H6O2.
(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Chất béo khi thủy phân ln thu được xà phịng.
(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ.
(g) Triolein làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 42: Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Lấy khoảng 10 ml dung dịch NaOH 40% cho vào bất sứ.
Bước 2: Cho khoảng 3 gam dầu thực vật vào bát sứ và đun sôi nhẹ khoảng 30 phút và khuấy liên tục, đồng
thời thêm nước vào để thể tích dung dịch không đổi.
Bước 3: Sau 30 phút đun, thêm 15 ml dung dịch NaCl bão hòa vào và khuấy nhẹ.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sau bước 3, muối của axit béo sẽ kết tinh và thu được bằng cách gạn bỏ phần dung dịch phía trên.
B. Thêm NaCl nhằm tăng tỉ khối của phần dung dịch để muối của axit béo tách ra.
C. Có thể kiểm tra lượng dầu thực vật còn hay hết bằng cách lấy vài giọt hỗn hợp sau bước 2 cho vào cốc
nước.
D. Phần dung dịch thu được sau bước 3, hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo dung dịch màu xanh lam.
Câu 43: Tiến hành thí nghiệp xà phịng hóa chất béo:


Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 2 ml dầu dừa và 6 ml dung dịch NaOH 40%.

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm
nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi rồi để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 8 – 10 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để yên hỗn hợp.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
B. Thêm dung dịch NaCl bão hịa nóng để làm tăng hiệu suất phản ứng.
C. Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng thủy phân khơng xảy ra.
D. Trong thí nghiệm này, có thể thay dầu dừa bằng dầu nhờn bôi trơn máy.
Câu 44: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam dầu lạc và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm
nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên như sau:
(a) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu vàng nổi lên là muối natri của axit béo.
(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là tránh phân hủy sản phẩm.
(c) Ở bước 1, nếu thay dầu lạc bằng mỡ lợn thì hiện tượng xảy ra tương tự như trên.
(d) Sau bước 2, nếu sản phẩm khơng bị đục khi pha lỗng với nước cất thì phản ứng xà phịng hố xảy ra hoàn toàn.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Dạng 2 : Bài tập định lượng
Câu 1: Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu
được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 27,6.
B. 4,6.
C. 14,4.
D. 9,2.

Câu 2: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và
91,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 89.
B. 101.
C. 85.
D. 93.
Câu 3: Xà phịng hố hồn tồn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 19,12 gam.
B. 18,36 gam.
C. 19,04 gam.
D. 14,68 gam.
Câu 4: Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam.
B. 18,24 gam.
C. 16,68 gam.
D. 18,38 gam.
0
Câu 5: Hidro hóa hồn tồn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít H2 (xt Ni,t , ở đktc). Giá trị V là
A. 4,032.
B. 0,448.
C. 1,344.
D. 2,688.
Câu 6: Xà phịng hóa hồn tồn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH, thu được m gam kali stearat. Giá trị
của m là
A. 200,8.
B. 183,6.
C. 211,6.
D. 193,2.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol
chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,15.
B. 0,18.
C. 0,30.
D. 0,20.
Câu 8: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai
loại axit béo đó là
A. C15H31COOH và C17H35COOH.
B. C17H31COOH và C17H33COOH.
C. C17H33COOH và C15H31COOH.
D. C17H33COOH và C17H35COOH.
Câu 9: Hiđro hố hồn tồn m(gam) triolein (glixerol trioleat) thì thu được 89gam tristearin (glixerol tristearat).
Giá trị m là
A. 84,8 gam.
B. 88,4 gam.
C. 48,8 gam.
D. 88,9 gam.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 0,805 mol O2, sinh ra 0,57 mol CO2 và 0,53
mol H2O. Cũng m gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 9,14 gam.
B. 11,50 gam.
C. 8,34 gam.
D. 10,14 gam.


Câu 11: Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể
tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hồn tồn 8,6 gam X là
A. 15,680 lít.
B. 20,160 lít.

C. 17,427 lít.
D. 16,128 lít.
Câu 12: Cần bao nhiêu tấn chất béo chứa 85% tristearin để sản xuất được 1,5 tấn xà phòng chứa 85% natri
stearat (về khối lượng). Biết hiệu suất thuỷ phân là 85%.
A. 1,500 tấn.
B. 1,454 tấn.
C. 1,710 tấn.
D. 2,012 tấn.
Câu 13: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat.
Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác
dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04.
B. 0,08.
C. 0,20.
D. 0,16.
Câu 14: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa
m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần
1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 17,96.
B. 16,12.
C. 19,56.
D. 17,72.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp
thụ hết vào bình đựng nước vơi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm
9,87 gam so với khối lượng nước vơi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hồn tồn 8,06 gam X trong dung
dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa m gam muối. Tính giá trị của m?
A. 4,17 gam.
B. 7,54 gam.
C. 8,34 gam.
D. 3,77 gam.

Câu 16: Thủy phân m gam hỗn hợp E gồm các chất béo, thu được glyxerol và hỗn hợp Y gồm C17H35COONa,
C17H33COONa, C15H31COONa có tỉ lệ mol lần lượt là 5:2:2. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 2,27 mol O2 thu
được CO2, H2O và Na2CO3. Giá trị của m là:
A. 26,1.
B. 42,6.
C. 53,2.
D. 57,2.
Câu 17: Xà phịng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH thu được glixerol
và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C17HyCOONa, C15H31COONa có tỉ lệ mol tương ứng 3:5:4. Hiđro
hóa hồn tồn m gam E thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn tồn m gam E thì cần vừa đủ 6,14
mol oxi. Tính m?
Câu 18: Đốt cháy hồn tồn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp
thụ hết vào bình đựng nước vơi trong du thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm
9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dung
dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa m gam muối. Tính giá trị của m?
Câu 19: Đốt cháy hồn tồn m gam triglixerit X cần vừa đủ x mol oxi, sau phản ứng thu được CO2 và y mol
H2O. Biết m=78x-103y. Nếu cho a mol X tác dụng với nước brom dư thì lượng brom phản ứng tối đa là 0,15
mol. Tính giá trị của a?
Câu 20: Thủy phân hồn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ. thu được glixerol và m gam
hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác
dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,15.
B. 20,60.
C. 23,35.
D. 22,15.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng
với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác 25,74 gam X tác dụng được tối đa
với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 27,72.
B. 26,58.

C. 27,42.
D. 24,18.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Cho
m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác
dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,09.
B. 0,12.
C. 0,15.
D. 0,18.


Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m
gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác
dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,12.
B. 0,16.
C. 0,24.
D. 0,20.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 1,56
mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được
glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là
A. 27,30.
B. 25,86.
C. 27,70.
D. 26,40.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic,
linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phịng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung
dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng?
A. 21,40.
B. 18,64.

C. 11,90.
D. 19,60.
Câu 26: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng,
vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 :
1,75 : 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O 2. Giá
trị của a là
A. 4,254.
B. 4,100.
C. 4,296.
D. 5,370.
Câu 27: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat.
Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được H2O và 9,12 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng hồn tồn với H2
dư (xúc tác Ni, nung nóng), thu được chất béo Y. Đem toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với NaOH vừa đủ, rồi thu
lấy toàn bộ muối sau phản ứng đốt cháy trong oxi dư thì thu được tối đa a gam H2O. Giá trị của a gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 160.
B. 150.
C. 155.
D. 145.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic và axit panmitic), sau phản ứng
thu được 20,16 lít CO2 và 15,66 gam H2O. Xà phịng hóa m gam X (hiệu suất 90%) thì thu được a gam glixerol.
Tính giá trị của a?
A. 3,726 gam.
B. 13,98 gam.
C. 1,242 gam.
D. 1,380 gam.
Áp dụng phương pháp quy đổi vào giải toán chất béo
Câu 1: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam
hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác
dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 20,15.
B. 20,6.
C. 23,35.
D. 22,15.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng
với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng tối đa với
0,04 mol Br2. Giá trị của m là
A.17,72.
B. 18,28.
C. 18,48.
D. 16,12.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m
gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác
dụng được tối đa a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,20.
B. 0,24.
C.0,12.
D. 0,16.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác
dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được
tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 27,72.
B.26,58.
C. 27,42.
D. 24,18.


Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Cho
m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X
tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,09.
B. 0,12.
C. 0,15.
D. 0,18.
Câu 6: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam
hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 4,56 mol CO2 và 4,08 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác
dụng tối đa với 0,32 mol H2. Giá trị của m gần nhất với
A. 72 gam.
B. 71 gam.
C. 73 gam.
D. 70 gam.
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri
oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m
gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04.
B. 0,08.
C. 0,20.
D. 0,16.
Câu 8: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa
m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat, natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần
vừa đủ 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là
A. 17,96.
B. 16,12.
C. 19,56.
D. 17,72.
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat.
Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,62 mol O2, thu được H2O và 1,14 mol CO2. Mặt khác, để hiđro hóa
hồn tồn m gam X cần vừa đủ a mol H2. Giá trị của a là
A. 0,04.
B. 0,08.

C. 0,02.
D. 0,01.
Câu 10: Xà phịng hóa hồn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được
glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là
3:4:5. Hidro hóa hồn tồn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn tồn m gam E thì cần
vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là
A. 68,40.
B. 60,2.
C. 68,8.
D. 68,84.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được
1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch,
thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là
A. 25,86.
B. 26,40.
C. 27,70.
D. 27,30.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm axit stearic, axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,15 mol
O2, thu được 2,1 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,12 mol NaOH trong dung dịch, thu được
glixerol và dung dịch chứa a gam hỗn hợp natri stearat và natri oleat. Giá trị của a là
A. 35,80.
B. 36,56.
C. 35,84.
D. 36,28.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm hai axit béo A, B (MA < MB, tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2) và một triglixerit. Đốt cháy
hoàn toàn 15,9 gam X thu được 1,02 mol CO2 và 0,95 mol H2O. Mặt khác, Cho 15,9 gam X tác dụng với dung
dịch NaOH dư, đun nóng thu được 16,73 gam hỗn hợp hai muối. Cho toàn bộ lượng X trên phản ứng với tốt đa
a mol Br2. Giá trị của a là
A. 0,035.
B. 0,07.

C. 0,05.
D. 0,105.
Câu 14: Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Thủy phân E trong dung dịch NaOH, thu
được glixerol, natri panmitat và natri stearat. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được 1,39 mol CO2 và 1,37 mol H2O.
Hỗn hợp E phản ứng vừa đủ với 0,08 mol KOH , thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 25,54.
B. 24,64.
C. 25,02.
D. 24,01.
Câu 15: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung
dịch NaOH dư, thu được 57,84 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 4,98 mol O2,
thu được H2O và 3,48 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là
A. 32,24 gam.
B. 34,48 gam.
C. 25,60 gam.
D. 33,36 gam.
Câu 16: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH
dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 1,84 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ
2,57 mol O2, thu được 1,86 mol CO2 và 1,62 mol H2O. Khối lượng của Z trong m gam X là


A. 5,60 gam.
B. 5,64 gam.
C. 11,20 gam.
D. 11,28 gam.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hết 0,3 mol X cần vừa đủ 18,7 mol O2, thu được
CO2 và 223,2 gam H2O. Cho 0,3 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được a gam hỗn hợp muối chỉ
gồm natri stearat và natri oleat. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của a là
A. 224,4.
B. 215,2.

C. 220,8.
D. 213,4.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y ( tỉ lệ mol tương ứng 2:3). Đốt cháy hoàn toàn một lượng
hỗn hợp X cần vừa đủ 2,82 mol O2, thu được 2,01 mol CO2 và 1,84 mol H2O. Mặt khác, cho 46,98 gam X ở
trên tác dụng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,165.
B. 0,330.
C. 0,110.
D. 0,220.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×