Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Xác định qui mô mẫu ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 47 trang )

Xác định qui mô mẫu
Độ chính xác
Ch 13
2
 Độ chính xác (Sample accuracy): mức độ thống kê
trên mẫu gần với giá trị của tổng thể mà nó đại diện
như thế nào.
 Những điểm quan trọng:
Qui mô mẫu không liên quan đến tính đại
diện của mẫu.
Qui mô mẫu liên quan đến mức độ chính
xác.

Qui mô mẫu và độ chính xác
Ch 13
3
 Mẫu xác suất lớn và mẫu xác suất nhỏ: mẫu nào chính
xác hơn?
 Mẫu xác suất càng lớn thì mức độ chính xác càng cao
(ít sai số mẫu).


"Một bức tranh có thể nói thay cho 1,000 từ”
Ch 13
4
Sample Size and Accuracy
0%
2%
4%
6%
8%


10%
12%
14%
16%
50
200
350
500
650
800
950
1100
1250
1400
1550
1700
1850
2000
Sample Size
Accuracy
±
Độ chính xác của mẫu xác suất có thể được tính với công thức
đơn giản, và biểu diễn dưới dạng ± %.
n 550 - 2000 = 1,450
4% - 2% = ±2%
Làm thế nào để diễn giải độ chính xác của mẫu
Ch 13
5
 Từ một báo cáo…
Mẫu chính xác với ± 7% ở độ tin cậy

95%…
 Từ một bài báo tin tức
Độ chính xác của cuộc điều tra này
là ± 7%…
Làm thế nào để diễn giải độ chính xác của mẫu
Ch 13
6
 Diễn giải
Kết quả: 60% nhận biết được thương
hiệu của công ty
Vì thế tỉ lệ phần trăm tổng thể nhận
biết được thương hiệu của công ty là từ
53% (60%-7%) đến 67% (60%+7%).
Những điều cần biết về qui mô mẫu
Ch 13
7
 Để xác định được qui mô mẫu phù hợp, cần hiểu những điều
sau:
 Chỉ có duy nhất một mẫu chính xác đó là tổng thể mục tiêu.
 Mẫu xác suất luôn có sai số (sai số lấy mẫu).
 Mẫu xác suất càng lớn, thì mức độ chính xác càng cao (ít sai số
lấy mẫu hơn).
 Độ chính xác của mẫu xác suất có thể được tính toán với một
công thức đơn giản và được biểu diễn dưới dạng +- %.
 Bạn có thể dùng bất kỳ kết quả nào của cuộc điều tra, lặp lại
cuộc điều tra với cùng qui mô mẫu, và bạn sẽ có được kết quả
nằm trong khoảng +- của kết quả ban đầu.
Những điều cần biết về qui mô mẫu
Ch 13
8

 Trong hầu hết các trường hợp, độ chính xác (sai số mẫu) của
một mẫu xác suất độc lập với qui mô mẫu.
 Bạn có thể dùng bất kỳ kết quả nào của cuộc điều tra, lặp lại
cuộc điều tra với cùng qui mô mẫu, và bạn sẽ có được kết quả
nằm trong khoảng +- của kết quả ban đầu.
 Trong hầu hết các trường hợp, độ chính xác (sai số mẫu) của
một mẫu xác suất độc lập với qui mô mẫu.
 Tuy nhiên, mẫu xác suất có thể chiếm một tỉ lệ phần trăm của
tổng thể rất nhỏ nhưng lại rất chính xác (ít sai số mẫu).

Qui mô mẫu và qui mô tổng thể
Ch 13
9
 N?

Qui mô
tổng thể
e=±3% Qui mô
mẫu
e=±4% Qui mô
mẫu
10,000 ____ ____
100,000 ____ ____
1,000,000 ____ ____
100,000,00
0
____ ____
1,067 600
1,067 600
1,067 600

1,067 600
Trong hầu hết các trường hợp, độ chính xác (sai số mẫu)
của một mẫu xác suất độc lập với qui mô mẫu.
Qui mô mẫu và qui mô tổng thể
Ch 13
10
 Qui mô tổng thể có tác động đến qui mô mẫu
hay sai số mẫu không?

Tuy nhiên, mẫu xác suất có thể chiếm một tỉ lệ phần
trăm của tổng thể rất nhỏ nhưng lại rất chính xác (ít sai
số mẫu).
Qui mô tổng
thể
e=±3% Qui mô
mẫu
Qui mô mẫu chiếm
% của tổng thể
10,000 ____ ___%
100,000 ____ ___%
1,000,000 ____ ___%
100,000,000 ____ ___%
1,067 1%
1,067 .1%
1,067 .01%
1,067 .0001%
Những điều cần biết về qui mô mẫu
Ch 13
11
 Qui mô mẫu xác suất phụ thuộc vào mức độ chính xác mong

muốn của khách hàng cùng với chi phí thu thập dữ liệu đối với
qui mô mẫu như vậy.
 Có một cách duy nhất để xác định qui mô mẫu là nhà nghiên
cứu phải xác định trước mức độ chính xác của kết quả thu
được trên mẫu.


Ch 13
12

Phương pháp khoảng
tin cậy của việc xác
định qui mô mẫu.
Phương pháp khoảng tin cậy của việc
xác định qui mô mẫu.
Ch 13
13
 Phương pháp này dựa trên khoảng tin cậy và định lí
giới hạn trung tâm…
 Khoảng tin cậy: khoảng mà hai điểm cuối của nó xác
định tỉ lệ phần trăm câu trả lời đối với một câu hỏi.
Phương pháp khoảng tin cậy của việc
xác định qui mô mẫu.
Ch 13
14
 Cách tiếp cận khoảng tin cậy: ứng dụng khái niệm
mức chính xác, độ biến thiên, và độ tin cậy để
có được qui mô mẫu phù hợp.
 Hai loại sai số:
Sai số không lấy mẫu: liên quan đến nguồn

sai số khác ngoài phương pháp chọn mẫu
và qui mô mẫu.
Sai số lấy mẫu: liên quan đến việc chọn mẫu
và qui mô mẫu.
Phương pháp khoảng tin cậy của việc
xác định qui mô mẫu.
Ch 13
15
 Công thức tính sai số mẫu:
Phương pháp khoảng tin cậy của việc
xác định qui mô mẫu.
Ch 13
16
 Mối quan hệ giữa qui mô mẫu và sai số mẫu
Tính toán
Ch 13
17



n
pq
ze 
Thử nghiệm với 3 n khác nhau
1000
500
100
1.96
50 nhân với
50

Trả lời…
Câu trả lời là
Ch 13
18



n
pq
ze 
Với 3 n khác nhau
1000 ±3.1%
500 ±4.4%
100 ±9.8%
1.96
50 nhân 50
Độ tin cậy của mẫu có nghĩa là gì?
Ch 13
19
 Độ tin cậy 95%
Tính toán kết quả từ mẫu: p%
Tính toán độ chính xác của mẫu: ± e%
95% bạn tin tưởng rằng phần trăm của
tổng thể nằm trong khoảng: p% ± e%
Độ chính xác của mẫu có nghĩa là gì?
Ch 13
20
 Ví dụ
Qui mô mẫu là 1,000
Kết quả: 40% đáp viên thích thương

hiệu của công ty
Độ chính xác là ± 3% (theo công
thức)
Vì vậy có từ 37% - 43% thích thương
hiệu của công ty

Phương pháp khoảng tin cậy để xác định qui
mô mẫu
Ch 13
21
 Độ biến thiên: nói đến mức độ tương tự hoặc khác
biệt trong các câu trả lời cho một câu hỏi cụ thể.
 P: phần trăm
 Q: 100%-P
 Cần nhớ: sự biến thiên trong tổng thể càng nhiều, thì
qui mô mẫu phải càng lớn để đạt được độ chính xác
cần thiết.
Ch 13
22
 Với dữ liệu định danh (ví dụ: Có, Không),
chúng ta có thể khái quát hóa mức biến thiên
với biểu đồ hình cột…độ biến thiên lớn
nhất là 50/50.
Cách tiếp cận khoảng tin cậy
Ch 13
23
 Cách tiếp cận khoảng tin cậy dựa trên phân
phối chuẩn.
 Chúng ta có thể sử dụng phân phối chuẩn bởi
vì định lí giới hạn trung tâm…không quan

tâm đến hình dạng của phân phối tổng thể,
phân phối mẫu (đối với n>=30) được rút ra từ
tổng thể hình thành nên phân phối chuẩn.
Định lí giới hạn trung tâm
(Central Limits Theorem)
Ch 13
24
 Định lí giới hạn trung tâm cho phép chúng ta sử dụng
logic của phân phối chuẩn.
 Vì 95% mẫu rút ra từ tổng thể rơi vào + hoặc – 1.96
x sai số mẫu (logic này dựa vào kiến thức về phân
phối chuẩn) chúng ta có thể có nhưng phát biểu sau:
Ch 13
25
 Nếu chúng ta thực hiện nghiên cứu lặp lại
1000 lần, chúng ta kỳ vọng rằng kết quả sẽ rơi
vào một khoảng biết trước. Dựa vào đó,
chúng ta tin chắc khoảng 95% rằng giá trị
tổng thể rơi vào khoảng này.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×