LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ
/>
VỀ ĐÍCH 2022:
TS. PHAN KHẮC NGHỆ
BÀI 7: ÔN LUYỆN VỀ DI TRUYỀN PHÂN TỬ
HỌC SINH TỰ LUYỆN
Thầy Phan Khắc Nghệ – www.facebook.com/thaynghesinh
Câu 1. Ở ADN mạch kép, số nuclêơtít loại A ln bằng số nuclêơtít loại T, ngun nhân là vì:
A. Hai mạch của ADN xoắn kép và A chỉ liên kết với T, T chỉ liên kết với A.
B. Hai mạch của ADN xoắn kép và A với T có khối lượng bằng nhau.
C. Hai mạch của ADN xoắn kép và A với T là 2 loại bazơ lớn.
D. ADN nằm ở vùng nhân hoặc nằm ở trong nhân tế bào.
Câu 2. Về cấu tạo, cả ADN và prơtêin đều có điểm chung.
A. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, có tính đa dạng và đặc thù.
B. Đều có đơn phân giống nhau và liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
C. Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết phơtphodieste.
D. Đều có thành phần ngun tố hố học giống nhau.
Câu 3: Ở một gen, trên mạch 1 có số nucleotit loại A chiếm 12%, số nucleotit loại T chiếm 18% tổng số
A+T
nucleotit của mạch. Tỉ lệ
của gen là:
G+X
7
3
2
3
A. .
B. .
C. .
D. .
7
3
3
2
Câu 4: Một phân tử ADN mạch kép có số nucleotit loại X chiếm 12% và trên mạch 1 của ADN có A = G =
20% tổng số nucleotit của mạch. Tỉ lệ các loại nucleotit A:T:G:X trên mạch 1 của ADN là:
A. 5:14:5:1.
B. 14:5:1:5.
C. 5:1:5:14.
D. 1:5:5:14.
Câu 5: Một phân tử ADN mạch kép có số nucleotit loại G chiếm 20% và có 3600 adenin. Tổng liên kết hidro
của ADN là:
A. 14400.
B. 7200.
C. 12000.
D. 1440.
0
Câu 6: Một gen có chiều dài 3570 A và số nuclêơtit loại ađênin (loại A) chiếm 20%. Số nuclêôtit mỗi loại của
gen là:
A. A = T = 420; G = X = 630.
B. A = T = 714; G = X = 1071.
C. A = T = 210; G = X = 315.
D. A = T = 600; G = X = 900.
Câu 7: Một gen có 105 chu kì xoắn và số nuclêôtit loại guanin (loại G) chiếm 28%. Tổng số liên kết hiđrô của
gen là:
A. 1344.
B. 2688.
C. 357.
D. 2562.
Câu 8: Một gen có 85 chu kì xoắn và số nuclêơtit loại guanin (loại G) chiếm 24%. Số nucleotit loại A của gen
là:
A. 442.
B. 408.
C. 357.
D. 170.
Câu 9: Một gen có 125 chu kì xoắn và số nuclêơtit loại xitozin (loại X) chiếm 26%. Số liên kết hidro của gen
là:
A. 2500.
B. 650.
C. 600.
D. 3150.
A+T
Câu 10: Một gen có chiều dài 5100A0 và số tỉ lệ
= 0,5. Số nuclêôtit mỗi loại của gen là:
G+X
A. A = T = 500; G = X = 1000.
B. A = T = 1000; G = X = 500.
LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ
C. A = T = 250; G = X = 500.
/>D. A = T = 500; G = X = 250.
A+T
Câu 11. Một gen có chiều dài 4080A0 và số tỉ lệ
= 1,5. Số liên kết hidro của gen là:
G+X
A. 2400.
B. 2880.
C. 720.
D. 480.
A+T
Câu 12. Trên mạch 1 của gen có tỉ lệ A:T:G:X = 3:2:2:1. Tỉ lệ
của gen là:
G+X
1
3
5
3
A. .
B. .
C. .
D. .
8
5
3
4
0
Câu 13. Một gen có chiều dài 4080 A và trên mạch thứ hai của gen có tỉ lệ A:T:G:X = 3:1:2:4. Số nucleotit
loại A của gen là:
A. 720.
B. 960.
C. 480.
D. 1440.
Câu 14. Khi nói về q trình dịch mã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ribơxơm trượt trên mARN theo chiều từ 3’→5’.
II.Phân tử tARN là cầu nối trung gian để thực hiện dịch mã côđon trên mARN thành aa trên chuỗi pôlipeptit.
III.Trên mỗi phân tử mARN, các riboxom đều đọc mã từ một điểm xác định.
IV. Cùng một phân tử mARN nhưng khi các riboxom khác nhau tham gia dịch mã thì sẽ tổng hợp được các
chuỗi polipeptit có cấu trúc khác nhau.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 15. Khi nói về mối quan hệ giữa gen, mARN, chuỗi polipeptit, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi biết được trình tự các aa ở trên chuỗi pơlipeptit thì dựa vào bảng mã di truyền sẽ suy ra được trình tự các
nucleotit ở trên mARN.
II. Khi biết được trình tự các nucleotit ở trên mARN thì dựa vào bảng mã di truyền sẽ suy ra được trình tự các
aa ở trên chuỗi polipeptit.
III.Nếu biết được trình tự các bộ ba ở trên mARN thì sẽ biết được trình tự các axit amin trên chuỗi
pôlipeptit.
IV. Biết được trình tự các nucleotit ở trên gen thì sẽ suy ra được trình tự các nucleotit ở trên mARN.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 16. Khi nói về điều hịa hoạt động gen ở operon Lac, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gen điều hoà chỉ phiên mã khi mơi trường khơng có đường lactơzơ.
II. Các gen Z, Y, A có số lần phiên mã bằng nhau.
III. Gen điều hịa (gen R) có số lần phiên mã bằng số lần phiên mã của các gen cấu trúc.
IV. Khi opreon bị mất vùng P thì các gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là đúng về quá trình dịch mã?
A. kết thúc q trình dịch mã, ribơxơm tách khỏi mARN và thay đổi cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch
mã tiếp theo
B. Ở tế bào nhân sơ, sau khi quá trình dịch mã kết thúc, a.a mêtiônin được cắt khỏi chuỗi pôlypeptit
C. ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là a.a foocmin mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu dịch
mã
D. sau khi được tổng hợp xong, các polypeptit giữ nguyên cấu trúc và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc
cao hơn để trở thành prơtêin có hoạt tính sinh học
Câu 18. Cho các phát biểu sau:
I. Vùng điều hòa của gen nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc.
II. Một codon có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin.
III. Phân tử mARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
IV. ADN có thể có cấu trúc một mạch hoặc hai mạch.
LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ />V. Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho tổng hợp chuỗi polipeptit là metionin.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 19. Nguyên tắc đảm bảo cho việc truyền đạt thơng tin di truyền chính xác từ mARN đến polypeptit là
A. mỗi rARN chỉ vận chuyển một loại axit amin nhất định một cách đặc hiệu và có sự khớp mã bổ sung giữa
bộ ba đối mã của rARN với bộ ba mã sao tương ứng trên mARN.
B.mỗi tARN chỉ vận chuyển một loại axit amin nhất định một cách đặc hiệu và có sự khớp mã bổ sung giữa
bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã sao tương ứng trên mARN.
C. mỗi tARN chỉ vận chuyển một loại axit amin nhất định một cách đặc hiệu và có sự khớp mã bổ sung giữa
bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hóa tương ứng trên mạch mã gốc của gen.
D. mỗi tARN chỉ vận chuyển một loại axit amin nhất định một cách đặc hiệu và có sự khớp mã bổ sung giữa
bộ ba đối mã của mARN với bộ ba mã sao tương ứng trên tARN.
Câu 20. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin.
II. Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
III. Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pơlipeptit là mêtiơnin.
IV. Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
V. Liên kết bổ sung A - U, G - X chỉ có trong cấu trúc của phân tử tARN và rARN.
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 21. Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau : AUG = Mêtiônin, XAU =
Histiđin, UGU = Xistiđin, AAU = Asparagin, AAA = Lizin.
Một đoạn gen bình thường mã hoá tổng hợp một đoạn chuỗi pơlipeptit có trật tự axit amin là : metiơninasparagin-histiđin- xistiđin -lizin... Đoạn mã gốc của gen có thể tổng hợp đoạn chuỗi pơlipeptit trên có trình tự
các nuclêơtit là
A. 3’TAXTTAGTAAXATTT...5’.
B. 5’TAXTTAGTAAXATTT...3’.
C. 3’AUGAAUXAUUGUAAA...5’.
D. 5’AUGAAUXAUUGUAAA...3’.
Câu 22. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình phiên mã và dich mã?
I. Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtein
II. Ở sinh vật nhân sơ, chiều dài của phân tử mARN bằng chiều dài đoạn mã hóa của gen
III. Ở tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron, nối các exon lại với nhau thành
mARN trưởng thành mới được làm khn để tổng hợp prơtêin
IV. Q trình dịch mã bao gồm các giai đoạn hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi prôpeptit
V. Mỗi phần tử mARN của sinh vật nhân sơ chỉ mang thơng tin mã hóa một chuỗi polipeptit xác định.
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 1.
Câu 23. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về ADN ở tế bào nhân thực?
I. ADN tồn tại ở cả trong nhân và trong tế bào chất.
II. Các tác nhân đột biến chỉ tác động lên ADN trong nhân tế bào mà không tác động lên ADN trong tế bào
chất.
III. Các phân tử ADN trong nhân tế bào có cấu trúc kép, mạch thẳng cịn các phân tử ADN trong tế bào chất có
cấu trúc kép, mạch vòng.
IV. Khi tế bào giảm phân, hàm lượng ADN trong nhân và hàm lượng ADN trong tế bào chất của giao tử luôn
giảm đi một nửa so với tế bào ban đầu
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 24. Ở sinh vật nhân thực,nguyên tắc bổ sung giữa A-T; G-X và ngược lại thể hiện trong cấu trúc phân tử
và quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép.
(2) Quá trình phiên mã.
LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ />(3) Phân tử mARN.
(4) Quá trình dịch mã mã.
(5) Phân tử tARN.
(6) Quá trình tái bản ADN.
A. (1) và (6).
B. (2) và (6).
C. (1) và (4).
D. (3) và(5).
Câu 25. Khi nói về q trình dịch mã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sau khi hồn tất q trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá
trình dịch mã tiếp theo.
II. Ở tế bào nhân sơ, sau khi quá trình dịch mã kết thúc, foocmin mêtiônin được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit.
III. Trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm để bắt
đầu dịch mã
IV. Tất cả các polipeptit sau dịch mã đều được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc
cao hơn để trở thành prơtêin có hoạt tính sinh học.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 26. Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Sản phẩm của gen có thể là ARN hoặc chuỗi polipeptit.
II. Nếu gen bị đột biến có thể làm cho mARN không được dịch mã.
III. Từ 2 loại nucleotit A và U, có thể tạo ra 8 codon mã hóa các axit amin.
IV. Cơ thể mang alen đột biến luôn bị ảnh hưởng nghiêm trọng về sức sống và sinh sản.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 27. Một đoạn mạch mã gốc của gen cấu trúc thuộc vùng mã hóa có 5 bộ ba:
5'....AAT ATG AXG GTA GXX ....3'
Thứ tự các bộ ba:
1
2
3
4
5
Phân tử tARN mang bộ ba đối mã 3'GXA5' giải mã cho bộ ba thứ mấy trên đoạn gen trên?
A. Bộ ba thứ 5
B. Bộ ba thứ 4
C. Bộ ba thứ 2
D. Bộ ba thứ 3
Câu 28. Khi nói về q trình dịch mã, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Liên kết bổ sung được hình thành trước liên kết peptit.
II. Trình tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự axit amin trên chuỗi polipeptit.
III. Bộ ba kết thúc quy định tổng hợp axit amin cuối cùng trên chuỗi polipeptit.
IV. Chiều dịch chuyển của riboxom ở trên mARN là 5’ → 3’.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 29. Trong các bộ ba nuclêôtit được liệt kê dưới đây, hãy cho biết những bộ ba nuclêôtit chắc chắn không
phải là bộ ba đối mã (anticôdon) trên các phân tử tARN.
(1) 5’AUU3’.
(2) 5’UUA3’
(3) 5’AUX3’
(4) 5’UAA3’
(5) 5’AXU3’
(6) 5’UAG3’
(7) 5’UXA3’
(8) 5’XUA3’
(9) 5’UGA3’
Số đáp án đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 30. Nhận định nào sau đây khơng đúng khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực?
A. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtionin
B. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được từ một đến nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại
C. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã UGA thì quá trình dịch mã dừng lại
D. Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển theo chiều 3’→ 5’ trên phân tử mARN
Câu 31. Cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli không bao gồm
A. Vùng vận hành (operator).
B. Các gen cấu trúc Z, Y, A.
C. Vùng khởi động (promoter).
D. Gen điều hòa R
Câu 32. Cho các sự kiện dưới đây về cơ chế hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn Ecoli:
LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ />I.Khi môi trường có lactơzơ, lactơzơ sẽ hoạt động như chất cảm ứng làm thay đổi cấu trúc không gian prôtêin
ức chế làm chúng không gắn vào vùng vận hành được.
II. Quá trình dịch mã tạo ra 1 chuỗi polipeptit, sau đó chuỗi polipeptit này được chia ra làm 3 chuỗi polipeptit
tương ứng của 3 gen X, Y, A rồi được chế biến lại để tạo prơtêin có chức năng sinh học.
III. Các enzim được tạo ra từ các gen trên operon có vai trị phản ứng phân giải lactơzơ để cung cấp năng lượng
cho tế bào.
IV. Quá trình phiên mã xảy ra khi mơi trường có lactơzơ, sản phẩm của q trình phiên mã là 1 chuỗi
poliribonucleotit chứa các phân tử mARN của 3 gen trên operon.
Số sự kiện chưa chính xác là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 33. Khi nói về quá trình điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ và nhân thực, phát biểu nào sau đây
không đúng ?
A. Cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân thực qua nhiều mức, nhiều giai đoạn.
B. Một số yếu tố khác cũng điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân thực như gen tăng cường, gen bất hoạt.
C. Điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ.
D. Điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chỉ diễn ra ở cấp độ phiên mã.
Câu 34. Hình bên dưới mô tả cấu trúc của operôn ở sinh vật nhân sơ theo mơ hình điều hồ operơn Lac đã
được Jacob và Monod – 2 nhà khoa học người Pháp phát hiện ở vi khuẩn E. coli vào năm 1961. Quan sát hình
và cho biết trong các thông tin dưới đây, có bao nhiêu thơng tin đúng?
I. Gen điều hồ (R) nằm cạnh nhóm gen cấu trúc mang thơng tin mã hố cho prơtêin ức chế.
II. Vùng vận hành (O) nằm trước nhóm gen cấu trúc, là nơi enzime phiên mã bám vào để khởi động phiên mã.
III. Ôperôn bao gồm 3 thành phần được sắp xếp theo trình tự liên tục là: Vùng vận hành (O), vùng khởi động
(P), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
IV.Vùng khởi động (P) của operôn Lac nằm kế vùng vận hành (O) liên kết với ARN pôlimeraza để tiến hành
phiên mã.
V. Gen điều hoà (R) nằm trước gen vận hành (O) và có thể điều khiển nó thơng qua hoạt động của prơtêin ức
chế.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 35. Khi nói về điều hịa hoạt động gen, có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
I. Ở sinh vật nhân thực, phần lớn gen ở trạng thái hoạt động chỉ có một số ít gen đóng vai trị điều hịa hoặc
khơng hoạt động.
II. Điều hòa phiên mã là điều hòa số lượng mARN được tạo ra.
III. Operon Lac bao gồm nhóm gen cấu trúc, gen điều hòa, vùng khởi động và vùng vận hành.
IV. Vùng vận hành là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi động quá trình phiên mã.
V. Khi mơi trường có lactozo, các phân tử này liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu trúc không gian của
protein, tạo điều cho ARN polimeraza tiến hành dịch mã.
VI. Ứng dụng quá trình điều hòa hoạt động gen, con người có thể nghiên cứu chữa trị bệnh ung thư bằng cách
đưa protein ức chế ngăn cho khối u không phát triển.
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 36. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac ở vi khuẩn E.coli,gen điều hịa có vai trị:
A. Trực tiếp kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc
B. Tổng hợp Protein ức chế
C. Tổng hợp Protein cấu tạo nên enzim phân giải Lactôzơ
LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ />D. Hoạt hóa enzim phân giải Lactơzơ
Câu 37. Theo F.Jacơp và J.Mơno , trong mơ hình cấu trúc của opêron Lac,vùng vận hành (operator) là:
A. Trình tự nuclêơtit đặc biệt, tại đó prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã
B. Nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin
C. Vùng mang thơng tin mã hố cấu trúc prơtêin ức chế, prơtêin này có khả năng ức chế q trình phiên mã
D. Vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào
hình thành nên tính trạng
Câu 38. Điều gì sẽ xảy ra nếu một protein ức chế của một operon cảm ứng bị biến tính làm cho nó khơng cịn
khả năng dính vào trình tự vận hành?
A. Các gen của operon được phiên mã liên tục.
B. Một cơ chất trong con đường chuyển hóa được điều khiển bởi operon đó được tích lũy.
C. Sự phiên mã các gen của operon giảm đi.
D. Nó sẽ liên kết vĩnh viễn vào promoter.
Câu 39. Ở vi khuẩn E.coli, khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong opêrôn Lac khi khơng xảy ra đột
biến, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Nếu gen Z nhân đôi 1 lần thì gen điều hịa cũng nhân đơi 1 lần.
II. Nếu gen Y phiên mã 5 lần thì gen A cũng phiên mã 5 lần.
III. Nếu gen điều hòa phiên mã 10 lần thì gen Z cũng phiên mã 10 lần.
IV. Nếu gen A nhân đôi 1 lần thì gen Z cũng nhân đôi 1 lần.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 41. Điều gì sẽ xảy ra nếu gen điều hồ của Opêron Lac ở vi khuẩn bị sai hỏng tạo ra sản phẩm có cấu hình
khơng gian bất thường?
A. Opêron Lac sẽ chỉ hoạt động khi mơi trường có lactơzơ
B. Opêron Lac sẽ không họat động ngay cả khi môi trường có lactơzơ
C. Opêron Lac sẽ hoạt động ngay cả khi mơi trường khơng có lactơzơ
D. Opêron Lac sẽ khơng hoạt động bất kể mơi trường có loại đường nào
Câu 42. Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli không hoạt động?
A. Khi trong tế bào khơng có lactơzơ.
B. Khi mơi trường có hoặc khơng có lactơzơ.
C. Khi mơi trường có nhiều lactơzơ
D. Khi trong tế bào có lactơzơ.
Câu 43. Cho các sự kiện dưới đây về cơ chế hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn Ecoli:
I. Khi mơi trường có lactôzơ, lactôzơ sẽ hoạt động như chất cảm ứng làm thay đổi cấu trúc không gian prôtêin
ức chế làm chúng khơng gắn vào vùng vận hành được.
II. Q trình dịch mã tạo ra 1 chuỗi polipeptit, sau đó chuỗi polipeptit này được chia ra làm 3 chuỗi polipeptit
tương ứng của 3 gen X, Y, A rồi được chế biến lại để tạo prơtêin có chức năng sinh học.
III. Các enzim được tạo ra từ các gen trên operon có vai trị phản ứng phân giải lactơzơ để cung cấp năng lượng
cho tế bào.
IV. Quá trình phiên mã xảy ra khi mơi trường có lactơzơ, sản phẩm của q trình phiên mã là 1 chuỗi
poliribonucleotit chứa các phân tử mARN của 3 gen trên operon.
Số sự kiện chưa chính xác là:
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 44. Khi nói về điều hịa hoạt động gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở sinh vật nhân thực, phần lớn gen ở trạng thái hoạt động chỉ có một số ít gen đóng vai trị điều hịa hoặc
khơng hoạt động.
II. Điều hịa phiên mã là điều hòa số lượng mARN được tạo ra.
LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ />III. Operon Lac bao gồm nhóm gen cấu trúc, gen điều hịa, vùng khởi động và vùng vận hành.
IV. Vùng vận hành là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi động quá trình phiên mã.
V. Khi mơi trường có lactozo, các phân tử này liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu trúc không gian của
protein, tạo điều cho ARN polimeraza tiến hành dịch mã.
VI. Ứng dụng quá trình điều hịa hoạt động gen, con người có thể nghiên cứu chữa trị bệnh ung thư bằng cách
đưa protein ức chế ngăn cho khối u không phát triển.
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 45. Ở sinh vật nhân sơ một nhóm gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau
thành từng cụm có chung một cơ chế điều hòa gọi là operon. Việc tồn tại operon có ý nghĩa
A. Giúp một q trình chuyển hóa nào đó xảy ra nhanh hơn vì các sản phẩm của gen có liên quan về chức
năng cùng được tạo ra đồng thời, tiết kiệm thời gian.
B. Giúp cho gen có thể đóng mở cùng lúc vì có cùng một vùng điều hịa vì vậy nếu như đột biến ở vùng điều
hịa thì chỉ ảnh hưởng đến sự biểu hiện của một gen nào đó ở trong operon.
C. Giúp tạo ra nhiều hơn sản phẩm của gen vì nhiều gen phân bố thành cụm sẽ tăng cường lượng sản phẩm
vì vậy đáp ứng tốt với sự thay đổi của điều kiện mơi trường.
D. Giúp cho vùng promoter có thể liên kết dễ dàng hơn với ARN polymerase vì vậy mà gen trong operon có
thể cảm ứng dễ dàng để thực hiện quá trình phiên mã tạo ra sản phẩm khi tế bào cần.
Câu 46. Ở vi khuẩn E.coli, trong 6 chủng bị sai hỏng vật chất di truyền sau đây có bao nhiêu chủng có gen cấu
trúc Z, Y, A khơng phiên mã khi mơi trường có đường lactozơ?
Chủng I: Sai hỏng ở gen cấu trúc A làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng II: Sai hỏng ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng III: Sai hỏng ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của protein.
Chủng IV: Sai hỏng ở gen điều hoà R làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng V: Sai hỏng ở gen điều hoà R làm cho gen này mất khả năng phiên mã.
Chủng VI: Sai hỏng ở vùng khởi động (P) của operon làm cho vùng này bị mất chức năng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 47. Trong các trường hợp sau đây, khi khơng có đường lactozơ có bao nhiêu trường hợp các gen trong
operon Lac vẫn thực hiện phiên mã?
I. Gen điều hòa của operon Lac bị đột biến dẫn tới prôtêin ức chế bị biến đổi không gian và mất chức năng sinh
học.
II. Sai hỏnglàm mất vùng khởi động (vùng P) của operon Lac.
III. Gen cấu trúc Y bị sai hỏngdẫn tới prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
IV. Vùng vận hành (vùng O) của operon Lac bị đột biến và không cịn khả năng gắn kết với prơtêin ức chế.
V. Vùng khởi động của gen điều hòa bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và khơng cịn khả năng gắn kết với
enzim ARN pôlimeraza.
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 48. Khi nói về hoạt động của operơn Lac, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gen Z phiên mã 3 lần thì gen A phiên mã 3 lần.
II. Gen A nhân đôi 2 lần thì gen Y nhân đôi 2 lần.
III. Gen A phiên mã 5 lần thì gen Y phiên mã 5 lần.
IV. Gen Y nhân đôi 5 lần thì gen A nhân đôi 5 lần.
A. 4.
B.3.
C. 2.
D. 1.
Câu 49. Mạch gốc của gen là 3’TAX XXX TTT AAA XGX AAX XTT ATX5’ mã hóa 7 axit amin. Do đột
biến điểm, chuỗi polypeptit chỉ có 5 axit amin. Đột biến đó có thể là
A. Thay thế cặp T-A thành cặp A-T.
B. Thay thế cặp A-T bằng cặp T-A.
C. Thay thế cặp G-X thành cặp A-T.
D. Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ />Câu 50. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến gen xảy ra ở các lồi động vật mà ít gặp ở các lồi thực vật.
II. Trong cùng một cơ thể, khi chịu tác động của một loại tác nhân thì các gen đều có tần số đột biến bằng nhau.
III. Những biến đổi trong cấu trúc của protein được gọi là đột biến gen.
IV. Đột biến gen chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục, không xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.
V. Tần số đột biến ở từng gen thường rất thấp nhưng tỉ lệ giao tử mang gen đột biến thường khá cao.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 51. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong các loại đột biến gen, đột biến mất một cặp nuclêôtit luôn gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn đột biến thay
thế một cặp nuclêôtit.
II. Ở sinh vật nhân sơ, đột biến thay thế một cặp nuclêôtit chỉ làm thay đổi một bộ ba ở trên phân tử mARN mà
không làm thay đổi các bộ ba khác.
III. Chỉ khi có sự tác động của các tác nhân gây đột biến thì mới làm phát sinh đột biến gen.
IV. Trong giảm phân, nếu phát sinh đột biến gen thì sẽ sinh ra đời con bị đột biến.
V. Quá trình nhân đơi khơng theo ngun tắc bổ sung thì ln dẫn tới đột biến gen.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 52. Cho biết: 5’XXU3’; 5’XXX3’; 5’XXA3’; 5’XXG3’ quy định Pro;
5’AXU3’; 5’AXX3’; 5’AXA3’; 5’AXG3’ quy định Thr.
Một đột biến điểm xảy ra ở giữa alen làm cho alen A thành alen a, trong đó chuỗi mARN của alen a bị thay đổi
cấu trúc ở một bộ ba dẫn tới axit amin Pro được thay bằng axit amin Thr. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. Alen a có thể có chiều dài lớn hơn chiều dài của alen A.
II. Đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp T-A đã làm cho alen A thành alen a.
III. Nếu alen A có 200 T thì alen a sẽ có 201 A.
IV. Nếu alen A phiên mã một lần cần môi trường cung cấp 100 X thì alen a phiên mã 1 lần cũng cần môi trường
cung cấp 99 X.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 53. Cho biết: 5’XGU3’, 5’XGX3’ ; 5’XGA3’; 5’XGG3’ quy định Arg; 5’GGG3’, 5’GGA3’, 5’GGX3’,
5’GGU3’ quy định Gly. Một đột biến điểm xảy ra ở giữa alen làm cho alen A thành alen a, trong đó chuỗi
mARN của alen a bị thay đổi cấu trúc ở một bộ ba dẫn tới axit amin Gly được thay bằng axit amin Arg. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu alen a có 120 chu kì xoắn thì alen A cũng có 120 chu kì xoắn.
II. Hai alen này có số lượng và tỉ lệ các loại nucleotit giống nhau.
III. Nếu alen A phiên mã một lần cần mơi trường cung cấp 200 A thì alen a phiên mã 1 lần cũng cần môi trường
cung cấp 200A.
IV. Nếu alen A phiên mã một lần cần môi trường cung cấp 300 X thì alen a phiên mã 1 lần sẽ cần môi trường
cung cấp 301 X.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 55. Một đoạn gen có trình tự 5’-AGA GTX AAA GTX TXA XTX-3’. Sau khi xử lí với tác nhân gây đột
biến, người ta đã thu được trình tự của đoạn gen đột biến là 5’-AGA GTX AAA AGT XTX AXT-3’. Phát biểu
nào sau đây đúng khi nói về dạng đột biến trên?
A. Một cặp nuclêôtit G-X đã được thay thế bằng cặp nuclêôtit A-T.
B. Không xảy ra đột biến vì số bộ ba vẫn bằng nhau.
C.Một cặp nuclêơtit A-T được thêm vào đoạn gen.
D. Một cặp nuclêôtit G-X bị làm mất khỏi đoạn gen
LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ />Câu 56. Alen A ở vi khuẩn E.coli bị đột biến điểm thành alen a. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Alen a và alen A có số lượng nuclêôtit luôn bằng nhau.
II. Nếu đột biến mất cặp nuclêơtit thì alen a và alen A có chiều dài bằng nhau.
III. Chuỗi pôlipeptit do alen a và chuỗi pôlipeptit do alen A quy định có thể có trình tự axit amin giống nhau.
IV. Nếu đột biến thay thế một cặp nuclêơtit ở vị trí giữa gen thì có thể làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí
xảy ra đột biến cho đến cuối gen.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 57. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nuclêơtit hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp
nuclêôtit.
II. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
IV. Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa.
V. Mức độ gây hại của alen trội đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện mơi trường.
VI. Hóa chất 5 - Brôm Uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp A-T.
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 58. Một gen có 225 ađênin và 525 guanin nhân đơi 3 đợt tạo ra các gen con. Trong tổng số các gen con có
chứa 1800 ađênin và 4201 guanin. Dạng đột biến điểm đã xảy ra trong quá trình trên là:
A. Thêm một cặp G-X.
B. Thay một cặp G- X bằng một cặp A-T.
C. Thêm một cặp A-T.
D. Thay một cặp A-T bằng một cặp G-X.
Câu 59. Ở vi khuẩn E.Coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây:
Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc z làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của protein.
Chủng IV: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng V: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã.
Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của operon làm cho vùng này bị mất chức năng.
Khi mơi trường có đường lactozo, có bao nhiêu gen chủng có gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 60. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Đột biến gen có thể xảy ra ở tất cả các sinh vật
II. Đột biến gen phát sinh trong nguyên phân và di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính là đột biến giao
tử
III. Đột biến xảy ra ở tế bào của lá cây được nhân lên thành mơ và biểu hiện ngay ra kiểu hình của cơ thể gọi là
thể khảm
IV. Giá trị của đột biến gen phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường
V. Phần lớn đột biến ở cấp độ phân tử là có hại vì nó phá vỡ mối quan hệ hài hịa trong kiểu gen và giữa gen
với mơi trường
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 61. Khi nói về đặc điểm của đột biến, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trong các dạng đột biến, đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa.
II. Đột biến có thể làm tăng tính đa dạng di truyền cho quần thể.
III. Đột biến là một nhân tố tiến hóa có định hướng.
LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ />IV. Đột biến thay đổi tần số alen của quần thể một cách từ từ, chậm chạp.
V. Đột biến làm giảm tính đa dạng di truyền do đa số các đột biến làm bất thụ cho thể đột biến.
VI. Xét ở cấp độ phân tử đa phần đột biến gen là trung tính.
VII. Giá trị đột biến phụ thuộc vào tổ hợp kiểu gen.
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu 62. Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Quá trình nhân đôi không tuân theo nguyên tắc bổ sung thì có thể sẽ dẫn tới đột biến gen.
B. Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến.
C. Đột biến gen chỉ được phát sinh khi trong mơi trường có các tác nhân đột biến.
D. ADN không nhân đôi thì không phát sinh đột biến gen.
Câu 63. Trong các đột biến sau ở người, có bao nhiêu đột biến có khả năng di truyền cho thế hệ sau?
I. Đột biến ở tế bào da.
II. Đột biến ở tế bào vú.
III. Đột biến ở hợp tử.
IV. Đột biến ở tế bào sinh tinh.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 64. Khi nói về đột biến gen, câu nào sau đây có nội dung khơng đúng?
A. Xét ở mức độ phân tử, phần nhiều đột biến điểm thường vơ hại (trung tính).
B. Khi đột biến làm thay thế một cặp nuclêôtit trong gen luôn làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi
polypeptit.
C. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như phụ thuộc vào tổ hợp
gen.
D. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
Câu 65. Một bazơ nitơ của gen trở thành dạng hiếm thì qua quá trình nhân đôi của ADN sẽ làm phát sinh dạng
đột biến
A. thêm 1 cặp nuclêôtit.
B. thêm 2 cặp nuclêôtit.
C. mất một cặp nuclêôtit.
D. thay thế 1 cặp nuclêôtit.
Câu 66. Phân tử ARN thông tin được tổng hợp từ một gen đột biến có số nuclêơtit loại guanin (G) giảm 1, các
loại cịn lại khơng thay đổi so với gen không bị đột biến. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra ở gen nói trên?
A. Thêm một cặp nuclêôtit G-X.
B. Thay thế một cặp nuclêôtit G-X bằng một cặp nuclêôtit A-T.
C. Mất một cặp nuclêôtit G-X.
D. Thay thế một cặp nuclêôtit A-T bằng một cặp nuclêôtit G-X.
Câu 67. Một đoạn mARN có trình tự các bộ 3 mã sao như sau :
mARN
...XXG UAX GXX AGX UXX GGG XXG ...
Bộ 3 mã sao thứ ... 7
8
9
10 11
12 13 ...
Đột biến thay thế cặp nucleotit xẩy ra ở bộ ba thứ 11 làm cho nucleotit trên mạch gốc là A bị thay bằng G sẽ
làm cho:
A. Chỉ có aa do bộ ba thứ 11 mã hóa có thể thay đổi bằng một aa khác.
B. Trật tự các axit amin từ vị trí thứ 11 về sau bị thay đổi.
C. Quá trình tổng hợp protein bị kết thúc ở vị trí mã thứ 11.
D. Khơng làm thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit.
Câu 68. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Khi ở dạng dị hợp, đột biến gen lặn không được gọi là thể đột biến.
II. Trong ba dạng đột biến điểm thì đột biến thêm cặp nuclêơtit ít làm thay đổi về thành phần các nuclêôtit trong mã
bộ ba nhất.
LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ />III. Tùy vào đột biến là trội hay lặn mà đột biến gen được gọi là biến dị di truyền hay không.
IV. Nếu trong cấu trúc của gen có bazơ nitơ dạng hiếm thì sau các lần nhân đơi có thể xuất hiện đột biến điểm dạng
thay thế cặp nuclêôtit.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 69. Những trường hợp nào không phải là đột biến gen?
I. Chuỗi pôlipeptit tạo ra sau dịch mã bị sai khác 1 axitamin so với chuỗi pôlipeptit ban đầu.
II. Quá trình nhân đôi ADN đã tạo ra gen mới bị mất 1 cặp nuclêôtit so với gen ban đầu.
III. Phân tử mARN tạo ra sau phiên mã bị mất 1 nuclêôtit so với phân tử mARN ban đầu.
IV. Phân tử mARN tạo ra sau phiên mã bị thay thế 1 nuclêôtit so với phân tử mARN ban đầu.
V. Gen tạo ra sau quá trình nhân đôi ADN bị thay thế ở 1 cặp nuclêôtit so với gen ban đầu.
VI. Chuỗi pôlipeptit tạo ra sau dịch mã bị thay thế 1 axitamin.
A. (II); (V).
B. (I), (III).
C. (I); (VI).
D. (I); (III); (IV); (VI).
Câu 70. Có bao nhiêu trường hợp sau đây được gọi là đột biến gen?
I. Gen tạo ra sau tái bản ADN bị mất 1 cặp nuclêôtit
II. Gen tạo ra sau tái bản ADN bị thay thế ở 1 cặp nuclêôtit
III. mARN tạo ra sau phiên mã bị mất 1 nuclêôtit
IV. mARN tạo ra sau phiên mã bị thay thế 1 nuclêôtit
V. chuỗi pôlipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất 1 axitamin
VI. chuỗi pôlipeptit tạo ra sau dịch mã bị thay thế 1 axitamin
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 71. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong điều kiện khơng có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
II. Cơ thể mang đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến.
III. Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến ln được biểu hiện.
IV. Q trình tự nhân đơi khơng theo ngun tắc bổ sung thì sẽ phát sinh đột biến gen.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 72. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đa số đột biến gen là đột biến lặn và có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.
II. Đột biến gen phát sinh trong giảm phân sẽ đi vào giao tử và luôn di truyền cho đời sau.
III. Tần số đột biến của mỗi gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu
trúc của gen.
IV. Đột biến gen xảy ra theo nhiều hướng khác nhau, vì vậy khơng thể dự đốn được xu hướng của đột biến.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 73. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong điều kiện khơng có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
II. Cơ thể mang đột biến gen trội luôn được gọi là thể đột biến.
III. Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cả các đột biến gen đều được di truyền cho đời sau.
IV. Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 74. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quá trình nhân đôi không theo ngun tắc bổ sung thì có thể sẽ dẫn tới đột biến gen.
II. Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến.
III. Đột biến gen chỉ được phát sinh khi trong mơi trường có các tác nhân đột biến.
IV. Đột biến gen là loại biến dị luôn được di truyền cho thế hệ sau.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 75. Một gen ở sinh vật nhân sơ có trình tự nuclêơtit như sau:
LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ />5’…ATG ……. XGA ….AGG …..TAG …. TAA…3’
Mạch mã gốc 3’…TAX ……. GXT …..TXX …..ATX …. ATT…5’
Thứ tự các nu:
1
24
56
76
151
Biết rằng axit amin Arg được mã hóa bởi 6 triplet là: 3’GXA5’; 3’GXG5’; 3’GXT5’; 3’GXX5’; 3’TXT5’,
3’TXX5’; Axit amin Met được mã hóa bởi triplet 3’TAX5’ và chuỗi pơlipeptit do gen quy định có 25 axit
amin.
Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
I. Đột biến thay thế cặp T-A ở vị trí 24 bằng cặp X-G sẽ làm cho chuỗi polipeptit do gen bình thường và gen
đột biến tổng hợp khơng có gì thay đổi.
II. Đột biến thay thế cặp X-G ở vị trí 56 bằng cặp A-T sẽ làm cho chuỗi polipeptit do gen bình thường và gen
đột biến tổng hợp thay đổi một axit amin.
III. Đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí 76 bằng cặp G-X sẽ làm cho chuỗi polipeptit do gen đột biến quy định
tổng hợp dài hơn so với chuỗi polipeptit do gen bình thường tổng hợp.
IV. Đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí 151 bằng cặp G-X sẽ làm cho chuỗi polipeptit do gen sau đột biến tổng hợp
dài hơn so với gen bình thường tổng hợp.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.