Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Bài giảng Cập nhật xử trí hội chứng động mạch chủ cấp - Ths. BS. Lê Xuân Thận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.32 MB, 57 trang )

CẬP NHẬT XỬ TRÍ
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH CHỦ CẤP
Ths.BsNT : Lê Xuân Thận
Viện Tim Mạch Việt Nam


Hội chứng ĐMC cấp

TÁCH THÀNH ĐMC

HUYẾT KHỐI TRONG THÀNH

LOÉT XƠ VỮA ĐMC


TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ CẤP


PHÂN LOẠI TÁCH THÀNH ĐMCV CẤP
Aortic Dissections are Classified by:






Aortic Segment Involvement
• Type A: Ascending aorta involvement
• Type B: Ascending not involved
Duration from Clinical Onset
• Acute: Within first 14 days


• SubAcute: Between 14 days and 3
months
• Chronic: Greater than 3 months

Complications (yes/no)
• Uncomplicated
• Complicated


CHUẨN ĐOÁN TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ
( Khuyến cáo hội tim mạch Châu Âu 2014)


XỬ TRÍ TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ CẤP

1. XỬ TRÍ BAN ĐẦU

2. XỬ TRÍ THEO TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU


XỬ TRÍ BAN ĐẦU
(trường hợp khơng tụt HA hoặc khơng sốc)


XỬ TRÍ BAN ĐẦU
(trường hợp khơng tụt HA hoặc khơng sốc)
1. Kiểm soát nhịp tim .
Mục tiêu Nhịp tim < 60 ck/p
- Giảm nhịp tim giúp làm giảm dp/dt (làm giảm áp lực lên thành động mạch chủ)
1.1 Truyền thuốc chẹn beta giao cảm (metoprolol, labetalol, propranolol, esmolol)

1.2. nếu có chống chỉ định với thuốc chẹn beta giao cảm dùng chẹn kênh calci nhóm
nondihydropyridine (verapamil, ditiazem)


Các thuốc ảnh hưởng lên áp lực thành mạch


Kiểm soát nhịp tim trong điều trị tách thành ĐMC
Kaplan–Meier aortic event free curves from tight heart rate control group and
conventional heart rate control group.

Kodama K et al. Circulation 2008;118:S167-S170
Copyright © American Heart Association


Chẹn beta giao cảm trong điều trị tách thành ĐMC

European Journal of Cardio-thoracic Surgery 19 (2001) 606±610


XỬ TRÍ BAN ĐẦU
(trường hợp khơng tụt HA hoặc khơng sốc)
2.Kiểm soát huyết áp

Mục tiêu: Huyết áp thấp nhất mà vẫn đảm bảo tưới máu tạng ( HA tối đa 100 – 120)
Nếu huyết áp chưa đạt mục tiêu sau khi đã điều trị bằng chẹn beta giao cảm bắt đầu thêm

các thuốc hạ huyết áp khác : Ức chế men chuyển, thuốc ức chế thụ thể, chẹn kênh calci
3..Kiểm soát đau
Giảm đau bằng opiat đường truyền



XỬ TRÍ BAN ĐẦU
(trường hợp tụt HA hoặc sốc)


XỬ TRÍ BAN ĐẦU
(trường hợp khơng tụt HA hoặc khơng sốc)
4 Trường hợp tụt huyết áp
4.1 Truyền dịch đường tĩnh mạch để ổn định thể tích tuẩn hồn
Mục tiêu: duy trì huyết áp trung bình 70 mmHg (nếu huyết áp vẫn tụt có thể
truyền thuốc vận mạch)
4.2 Đánh giá nguyên nhân gây tụt huyết áp:

-Vỡ thành động mạch chủ
-Siêu âm tim qua thành ngực đánh giá chức năng tim.

4.3 Tham vấn phẫu thuật viên và Bs Can thiệp nội mạch


DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN CỦA TÁCH THÀNH ĐMC
TÁCH THÀNH ĐMC

CÓ BIẾN CHỨNG

Vỡ

Thiếu máu tạng

KHÔNG BIẾN

CHỨNG


Xử trí theo tổn thương giải phẫu
1. PHẪU THUẬT

Fattori R et al.JACC Cardiovasc interv 2008 : Tử vong sau phẫu thuật dao động từ 25% đến 50%, thiếu
máu tủy 6,8%, đột quị 9%, thiếu máu mạc treo tràng 4,9%, suy thận cấp 19%


Xử trí theo tổn thương giải phẫu
2. CAN THIỆP NỘI MẠCH


Acute Aortic Dissection
• Goal of therapy:

• Seal the entry point
• Improve distal perfusion
• Prevent early and late complication

Cover the entry tear
Treat or Prevent Rupture
Reestablish organ / limb perfusion
Restore flow in true lumen
Induce false lumen thrombosis


Tách thành ĐMC Type B có biến chứng



Tách thành ĐMC có biến chứng


Guidelines


Tách thành động mạch chủ type B khơng có biến chứng


Natural History of Acute Uncomplicated TBAD:
Is OMT Sufficient?


INSTEAD and INSTEAD XL
Management of Uncomplicated Type B Aortic Dissection
2-Year and 5-Year Results of the Randomized
Investigation of Stent Grafts in Aortic Dissection Trial

• Characterize short-term and long-term outcomes and vessel morphology of
uncomplicated, TBAD patients treated with OMT vs OMT+TEVAR

• 7 European Centers
• N = 140 subjects, OMT = 68, OMT+TEVAR = 72. 2 year and 5 year follow-up
• Primary Endpoint: All-cause mortality

• Secondary Endpoints: Aorta-specific mortality and disease progression


Nienaber CA et al. Circulation 2009;120:2519-2528


Clinical Evidence

INSTEAD at 2 Years


×