Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

nghiên cứu phân tích hệ điều khiển cầu rải công ty xi măng hoàng thạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.57 KB, 42 trang )

Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
Chơng I
Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại
nhà máy xi măng Hoàng Thạch
1.1. Tổng quan nhà máy xi măng Hoàng Thạch với dây truyền sản
xuất công nghiệp
Nhà máy xi măng Hoàng Thạch đợc xây dựng năm 1976 do hãng F.L
simidth (Đan Mạch) thiết kế và cung cấp. Là dây chuyền sản xuất theo phơng
pháp khô với các trang thiết bị hiện đại. Nhà máy có dây chuyền sản xuất với
công suất thiết kế là 1,1 triệu tấn xi măng / 1 năm. Toàn bộ dây chuyền sản
xuất chính và các công đoạn phụ trợ đều đợc cơ khí hoá và tự động hóa ở mức
cao.
Các trang thiết bị trong dây chuyền sản xuất đợc điều khiển tự động
theo liên động từ trung tâm điều hành sản xuất chính và các trung âm nhỏ cho
công đoạn. hệ thống điều khiển chất lợng tự động cho phép phân tích nhanh
thành phần hoá học bằng giờ của bột liệu và dựa vào đó điều chỉnh kịp thời tỷ
lệ cấp các nguyên liệu vào máy nghiền thoả mãn yêu cầu sản xuất đặt ra sản
phẩm của nhà máy xi măng Hoàng Thạch đợc mang nhãn hiệu con S tử biểu t-
ợng của sự bền vững với mác P300, P400, P500.
1.2. Công nghệ sản xuất xi măng và yêu cầu kỹ thuật
1.2.1. Nguyên liệu: gồm 2 thành phầnh chính đá vôi và đá sét
a. Đá vôi:
Đợc khai thác từ mỏ theo các tên gọi từ mỏ A F (ở gần Công ty)
bằng phơng pháp khoan nổ mìn cắt tầng. Sau đó đợc bốc xúc vận chuyển bằng
ô tô có tải trọng lớn (32 tấn) tới máng đạp báo. Đá đợc đập kích thớc đầu vào
tối đa là 1500 mm (1,2m
3
) sau khi đập đợc kích thớc 25 x 25
Máy đập búa có kí hiệu A
1
M01


Công suất động cơ: 1200 KW
Năng suất: 775 t/h

1
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
Thời gian làm việc: 35 h/ tuần
Đá vôi sau khi kích thớc còn nhỏ 25 x 25 mm đợc đa vào băng tải cao
su và đợc vận chuyển vào kho đồng nhất sơ bộ nhờ thiết bị cầu rải. Đá đợc dải
thành 10 lớp và 29 luống sau khi cầu dải, dải song thành đống, khí đợc cầu
xúc lần lợt xúc lên băng tải qua cân bằng định lợng tải máy nghiền
b. Đá sét:
Đợc khai thác từ mỏ ở gần Công ty bằng phơng pháp xúc ủi, hoặc
khoan nổ mìn cắt tầng là phơng pháp an toàn năng suất cao kích thớc tối đa
của đá sét khi khai thác là 800mm thể tích khoảng 2,5m
3
. Đá sét đợc bốc xúc
và vận chuyển bằng ô tô có trọng tải lớn tới máy đập, đá sét (đập lần 1) máy
đập đá sét kiểu DMI.
Máy búa đập đá sét có ký hiệu là C1M01
Công suất: 110KW
Năng suất: 210 t/h
Thời gian làm việc: 35 -, 42 h/ tuần
Đá có kích thớc 75 x 75 sau khi đập lần 1 đợc vận chuyển đến máy cán
(đập lần 1) đá đợc cán nhỏ xuống có kích thớc 25 x 25 mm.
Máy cán có ký hiệu là: C1M02
Công suất: 250KW
Năng suất: 210 t/h
Thời gian làm việc: 35 ữ 42 h/ tuần
Đá sét có kích thớc 25 x 25mm đợc vận chuyển bằng băng tải cao su tới
kho đồng nhất sơ bộ nhờ thiết bị cầu dải và đợc dải thành 10 lớp và 29 luống.

Sau khi cầu dải dải xong thành đống đợc cầu xúc lần lợt xúc lên băng tải đổ
qua cân định lợng rồi đa ra máy nghiền
c. Kho đồng nhất sơ bộ
Đồng nhất sơ bộ theo nguyên tắc nguyên liệu đợc dải theo luống dọc
kho kết lớp 1 sang lớp 2 và đ ợc gàu xúc chạy theo chiều ngang kho lần lợt
xúc tất cả các lớp nguyên liệu đổ vào băng tải.
Đá vôi gồm 2 đống 15000 t/ đống

2
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
Đá vôi gồm 2 đống 6600 t/ đống
Thời gian làm việc 35 ữ 42 h/ tuần (Đầu vào kho là cầu dải)
140 h/ tuần (Đầu ra là cầu xúc)
Đá sét, đá vôi đợc cầu xúc múc lên và đổ vào băng tải cao su qua cân
định lợng Dosimat vào máy nghiền theo tỷ lệ phần trăm đặt trớc.
d. Phụ gia (Quặng sắt + cát silic)
Quặng sắt cát silic đợc chế biến từ ngoài đợc vận chuyển tới nhà máy và
đợc chứa trong kho đợc đổ vào phễu nhờ máy xúc vào phễu qua cặp liệu rung
D
1
JO
1
sau đó đa vào băng tải cao su đến 2 silô.
- Si lô cát silíc
- Si lô quặng sắt
Kích thớc 2 si lô V = 160m
3
/ 1 si lô
h = 12m
Hai si lô này có thiết bị silopilot để đo mức liệu. Từ 2 si lô silic và

quặng sắt sẽ đợc rút ra và đổ vào băng tải qua cân định lợng và đợc đổ cùng
xuống băng tải đá sét, đá vôi cùng đa vào máy nghiền.
1.2.2. Nghiền nguyên liệu
Tất cả các nguyên liệu nh đá sét + đá vôi + phugia đợc đa vào máy
nghiền sấy liên hợp để nghiền sấy liên hợp để nghiền thành bột mịn
Máy nghiền bi kiểu TUMS
Kích thớc máy nghiền 5.4 x 11.5 + 315m
Công suất: 4850KW
Năng suất: 300/360 t/h
Thời gian làm việc: 140 h/ tuần
Độ ẩm cho phép tối đa cho phép là 6% độ ẩm ra khỏi máy nghiền là <
1%
Kích thớc đầu vào 25 x 25mm
Kích thớc đầu ra 0,09 x 0,09 mm
Nghiền bi có cấu tại 2 ngăn (ngăn bi đạn, ngăn bi cầu). Ngăn thứ nhất là
ngăn bi cầu dùng để đập đầu vào để đa ra vật liệu tơng đối nhỏ, phần nguyên

3
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
liệu nhỏ lọt qua sàng sàng ngăng bi đạt là ngăn thứ 2 có nhiệm vụ đập nhỏ
phần nguyên liệu đã lọt qua sàng đạt tới độ mịn cho phép. Bột liệu sau khi
nghiền xong thì đợc lấy mẫu đa về phân tích Ron ghen máy tính để điều chỉnh
tỷ lệ các nguyên liệu sau đó bột liệu đợc đổ vào 2 si lô đồng nhất.
+ Đồng nhất bột liệu: bột liệu đợc đa vào 2 si lô ở đây bột liệu đợc sục
lên bằng máy nén khí và đợc tháo ra đa vào lò nung bằng cửa van để đồng
nhất phối liệu lần hai.
1.2.3. Nghiền than và hâm sấy dầu.
a. Than
Than đợc vận chuyển vào kho và chia thành hai đống mỗi đống 5500
tấn.

Than đợc đa vào máy nghièn bi TIRAX: 25 ữ 30 t/h
Than đợc đập mịn và đa vào két chứa, sau đó vào rít tải đến và phun
vào lò nung độ mịn < 5% trên sàng 0,09mm
b. Dầu MFO
Dầu đợc chuyển từ cảng lên và đợc đa vào buồng vì độ nhớt ban đầu
lớn lên trớc khi đốt phải đợc sấy đa nhiệt độ từ 90 ữ 100
0
C sau đó đợc vòi
phun phun vào lò dới dạng xơng mù.
1.2.4. Lò nung (lò quay)
Lò quay bằng phơng pháp khô 4 tầng syclo trao đổi nhiệt có hệ thống
làm lạnh U
max
(lò con)
Lò quay có kích thớc 5,5 x 89m bột liệu đợc cấp vào lò nhờ hệ thống
cân cấo liệu tự động và các bơm Fullex bột liệu đi từ các đỉnh silô trao đổi
nhiệt xuống tầng cuối cùng bột liệu nâng nhiệt độ đến 700
0
C sau đó đợc ban
phun vào lò.
Vòi phun hỗn hợp than dầu là nhiên liệu cấ vào lò để trao đổi nhiệt với
bột liệu. bột liệu đợc cấp ngợc cấp từ đầu vào của lò nung còn than và dầu đợc
cấp ngợc lại (từ đầu ra) ở đây bột liệu đợc đo ngợc với nhiệt độ của lò (bột liệu
đi ngợc với than và dầu). Nhiệt độ trong lò đợc nâng lên 1200
0
C, tất cả bột
liệu đợc hoá lỏng cho đến khi nhiệt độ điều chỉnh từ 1400 ữ 1500
0
C. ở đây tất


4
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
cả các phản ứng hoá lỏng kết thúc. Dòng bột liệu đợc chảy vào lò con để làm
nguội tại đây ngời ta làm nguội bằng nớc và gió, sau khi bột liệu đợc làm
nguội và vê thành viên và đợc chảy ra từ lò con và đợc gọi là Clinke đợc chảy
ra từ lò con và đợc vận chuyển vào các si lô chứa để ủ, sau thời gian quy định
clinken đợc đa vào máy nghiền vào nghiền thành xi măng.
1.2.5. Nghiền xi măng + phụ gia
Xi măng đợc nghiền từ clinker + thạch cao + phụ gia không tích cực
(phụ gia lới).
Máy nghiền xi măng là máy nghiền bi liên hợp loại TUMS. 5,4 x 16m
và đợc chia thành 2 ngăn (khối lợng bi nạp là 378 tấn).
Công suất động cơ 6800 KW
Năng suất 200 ữ 240 t/h
(làm việc với chu trình kín với phân ly trung gian kiểu sepax)
Xi măng đợc làm mát bằng nớc ở đầu vào sau khi nghiền xong xi măng
đợc đa qua phân ly nhờ gầu tải. Tại đây phân ly có nhiệm vụ tách bột xi măng
thành 2 loại: loại nhỏ theo đúng yêu cầu đa thẳng đến si lô chứa, loại to đợc đa
quay trở lại về máy nghiền để nghiền lại.
1.2.6. Đóng bao và nghiền xi măng
Xi măng đợc lấy từ các si lô chứa và đa vào két chứa của máy đóng bao.
có 6 máy đóng bao mỗi máy 8 vòi công suất mỗi máy là 40 t/h. ở đây nhà máy
dùng loại máy đóng bao loại quay.
Loại máy này để đóng đợc 1 bao xi măng phải có 3 điều kiện thì máy
đóng bao mới nhả bao ra.
+ Bao phải đủ 50 kg
+ Phải đúng cửa tháo
+ Băng tải đằng trớc phải chạy
Sau khi bao đợc đóng xong đa lên băng tải và vận chuyển đến ô tô hoặc
lê tầu hoả hay đa ra cảng để sản xuất cho đờng thuỷ.


5
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch

6
Đá vôi Máy đập Kho ĐNSB Cầu xúc Cân định l}ợng
Đá sét Đập cán Kho ĐNSB Cầu xúc Cân định l}ợng
Phụ gia Kho chứa Két chứa Cân định l}ợng
Than Dầu Máy nghiền + Sấy
thiết bị đồng nhấtHâm, sấy dầuNghiền, sấy than
Lò nung (lò quay)
Thiết bị làm lạnh Máy đập Clinker
Si lô chứa, ủ clinkerMáy nghiền
Máy đập
Phụ gia
Thạch cao
Si lô chứa xi măng
Si lô chứa xi măng
Si lô chứa xi măng
Si lô chứa xi măng
Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ sản xuất xi măng
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
1.3. Hệ thống điều khiển tự động hoá nhà máy xi măng Hoàng Thạch
1.3.1. Hệ thống SDR
Hệ thống giám sát - đối thoại báo cáo
a. Giám sát
Các số liệu ở các điểm đo ở từng công đoạn sản xuất đợc tập hợp xử lý
và đa lên máy tính để tạo ra các bản số liệu của từng công đoạn.
- Công đoạn đá vôi + đá sét
- Công đoạn nghiền liệu

- Công đoạn nghiền tham + sấy dầu
- Công đoạn lò nung
- Công đoạn nghiền xi
- Công đoạn đóng bao
b. Đối thoại
Là sự trao đổi giữa ngời vận hành ở phòng điều khiển trung tâm với các
công đoạn sản xuất đợc thực hiện thông qua các máy tính và các thiết bị ngoại
vi của nó.
c. Báo cáo
- Các số liệu cần thiết nhất của các thiết bị cần đợc lu trữ trong máy tính
đợc dùng để lập các bản báo cáo .
- Báo cáo của nhà máy thể hiện các số liệu theo từng giờ để chuẩn bị
cho việc bảo dỡng các thiết bị theo định kỳ
- Nắm bắt đợc tình trạng thiết bị để kịp thời bảo dỡng hoặc thay thế.
- Báo cáo về báo động của từng công đoạn để công nhân nắm bắt đợc
tình trạng thiết bị để kịp thời bảo dỡng hoặc thay thế.
- Báo cáo vè báo động của từng công đoạn để công nhân nắm bắt đợc
trớc khi có sự cố.
1.3.2. Hệ thống FLS COM
Đây là hệ thống thông tin xí nghiệp bao gồm các hệ thống truyền hình
công nghiệp
a. Chức năng

7
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
Giúp cho ngời ở trung tâm biết và có thể quan sát bằng mắt giúp cho
ngời vận hành ở trung tâm biết và có thể quan sát bằng mắt ở các điểm hay
các vị trí quan trọng
b. Hệ thống truyền hình công nghiệp
Nhà máy đợc trang bị hệ thống camera đặt ở các nơi các vị trí quan

trọng trong dây chuyền. Tơng ứng với các màn hình đợc đặt ở trong phòng
điều khiển, điều hành trung tâm của nhà máy.
c. Hệ thống thông tin nội bộ
Bao gồm các hệ thống điện thoại tự động và các bộ đàm dùng để liên
lạc, giúp cho ngời vận hành trung tâm liên tục, trực tiếp một cách nhanh nhất
đến ngời vận hành tại chỗ để thông báo hoặc chỉ đạo ngời vận hành làm theo
những yêu cầu cần thiết khi chạy máy hoặc sự cố.
1.3.3. Hệ thống FLS QCX
Đây là hệ thống kiểm tra chất lợng bằng máy tính điện tử và phân tích
quang phổ gồm có:
a. Phân tích mẫu xi măng, clinker, đá sét, đá vôi
Nhằm mục đích biết đợc thành phần hoá của mẫu đó để kịp thời điều
chỉnh nh phụ gia bổ sung vào hay bớt ra để cho ra một sản phẩm tốt nhất.
- Để tính toán điều chỉnh đơn phát liệu in báo cáo về phân tích của thiết
bị trong hệ thống QCX
b. Máy phân tích Rơnghen
Đây là máy phân tích nhanh dùng để phân tích các mẫu bột liệu trong
thời gian ngắn nhất để kịp thời điều chỉnh các nguyên liệu vào máy nghiền
c. Máy tính điện tử
Dùng để tính toán các số liệu mà máy phân tích Rơnghen hoặc phân
tích mẫu đa sang để kịp thời điều chỉnh trọng lợng của vật liệu đa vào máy
nghiền hoặc lò nung cliker
d. Cân bằng + Bộ PID
- Là bộ cân định lợng dùng để cân chính xác trọng lợng vật liệu vào
máy nghiền, nhờ bộ PID đa tín hiệu về phòng trung tâm.

8
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
1.3.4. Hệ thống xử lý hoá động
Chức năng

Thông tin quá trình vận hành cho phòng điều khiển trung tâm về tình
trạng vận hành của nhà máy. Hệ thống máy là hệ thống bổ sung cho hệ thống
điều khiển động cơ và thờng làm việc với hệ thống logic tĩnh. Trong hệ thống
này có 2 báo động
- Báo động về thiết bị
- Báo động về quá trình sản xuất
1.3.5. Hệ thống xử lý đo lờng
* Chức năng: Tập hợp xử lý và phân bố các tín hiệu đo lờng cá tín hiệu
đo lờng dẫn từ các bộ chuyển đổi đặt tại các điểm đo đợc tập hợp về hệ thống
xử lý đo lờng, các tín hiệu này đợc qua bộ khuếch đại. Mặt khác do yêu cầu
công nghệ chế tạo, có bộ chuyển đổi tín hiệu có thể là:
U = 0 ữ 10V
I = 0 ữ 20 mA
I = 4 ữ 20 mA
Để dòng đồng hoá các tín hiệu ra là điện áp 1 chiều ( 0 ữ 10V)
chơng II

9
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
Phân tích hệ thống trang bị điện
2.1. Mô tả về công nghệ
- Cầu rải liệu đợc thực hiện quá trình rải nguyên liệu thành luống theo
từng lớp thứ tự trong kho. Quá trình rải liệu nhằm mục đích cho vật liệu trong
một đống đợc trộn đều hay gọi là (Đồng nhất sơ bộ) vật liệu là đá vôi, đá sét,
trớc khi đa vào công đoạn nghiền liệu.
2.2. Hệ thống truyền động của cầu rải
- Vật liệu đợc đổ vào băng tải tĩnh 2M1 đợc chuyển động bởi động cơ
không đồng bộ ro to lồng sóc 2M1.
- Băng tải động (băng tải dịch chuyển ngang) nhận đợc vật liệu từ
băng tải tĩnh đổ xuống. Băng tải động đợc chuyển động bằng động

cơ không đồng bộ ro to lồng sóc 1M1. Dịch chuyển ngang kho của
băng tải di động 3M1 đợc thực hiện bởi động cơ 3M1 có bỏ phanh
hàm cơ khí (xem hình 2-1) vật liệu đợc đổ xuống kho.
- Dịch chuyển dọc kho của xe cầu nhằm mục đích cho vật liệu rải đều
thành luống đợc kéo bởi động cơ một chiều 4M1.
- Động cơ 6M1 là động cơ có nhiệm vụ nhả cáp và cuộn cáp theo dịch
chuyển dọc để cáp không rối đứt
Quá trình rải liệu đợc điều khiển bằng các hệ thống Rơle ngoài ra còn
có các công tắc giới hạn khống chế các di chuyển ngang, dọc của hệ thống rải
liệu.
Quá trình vận hành cầu rải đợc thực hiện từ trung âm và trên ca bin điều
khiển đợc thể hiện trên hình vẽ (hình 2-5 đến hình 2-13).
Trớc khi vào vận hành cần kiểm tra tất cả các công tắc báo động không
sau khi báo xong thì tiến hành rải liệu.
Khi bắt đầu cầu rải liệu đợc vào rải cầu đợc chạy từ vị trí nghỉ 1 ra vị trí
nghỉ 2 chuẩn bị bắt đầu rải liệu.

10
2M1
1M1
4M13M1
6M1
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
Hình 2-1. Cầu rải liệu
Liệu đợc đổ vào băng tải tĩnh 2M1 xuống băng tải di chuyển ngang
1M1 rồi đổ xuống thành đống và từ trái sang phải (từ 1 ữ 2 ữ 3 ) hình 2-2

11
2M
1

1M
1
3M
1
3b15
1
2
3 4
1
16
14 15

3b10
3b11
Hình 2-2: Sơ đồ rải luống thứ nhất
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
Hình 2-3: Cầu rải luống 15
Khi rải xong luống thứ 14 cầu chạm vào công tắc 4b21, 4b22 lúc này
động có 4M1 cho cầu chạy ngợc lại đồng thời động cơ 3M1 cho dàn di
chuyển ngang dịch sang trái một bớc khi chạm vào công tắc 3b15 thì dừng lại
lúc này liệu đợc đổ trực tiếp xuống kho luống 15.
Hình 2.4. Cầu rải luống 16 đến luống 29

12
2M
1
1M
1
3M
1

3b15
1
2
3
16
14 15

3b10
3b11
1718
2M
1
1M
1
3M
1
3b15
1
2
3
16
14 15

3b10
3b11
1718
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
Khi cầu chạy đến cuối luống 15 chạm vào công tắc 4b22; 4b23; 4b24
cầu đợc chạy theo chiều lùi nhờ động cơ 4M1 đồng thời dàn di chuyển ngang
chạm vào công tắc 3b11 dàn đợc di chuyển sang phải nhờ động cơ 3M1 khi

chạm vào công tắc 3b15 thì dừng lại. Đồng thời băng tải cũng chạy theo chiều
ngợc lại nhờ động cơ 1M1 và bắt đầu rải luống 16 đến luống 29 và chu kỳ lặp
lại nh trên, lớp tiếp theo.
2.3. Các công tắc hạn chế hành trình chuyển động
STT Công tắc hành trình Chức năng
1 3b10 Giới hạn phải
Giới hạn trái
Tạo hớng
2 3b11
3 3b15
4 3b12 Quá giới hạn trái
5 3b13 Quá giới hạn phải
6 4b10 Giới hạn di chuyển dọc theo chiều tiến
7 4b11 Giới hạn di chuyển dọc theo chiều lùi
8 4b13 Tránh va chạm
9 4b14 Tránh va chạm
10 4b21
Công tắc giới hạn đóng theo hai chiều, là
công tắc từ đợc cắm trên cầu để tạo độ vát
11 4b22
12 4b23
13 4b24
14 4b25
15 5b12
Công tắc cho liệu vào cầu và qua cầu
16 5b13
17 4b20 Công tắc cửa đổ liệu
18 3f1
Dây xích để báo tín hiệu đầy kho
19 3f2

2.4. Phân tích hệ thống trang bị điện các chế độ làm việc của cầu rải
- Liên động dây chuyền
- Liên động nhóm
- Tại chỗ
2.4.1. Chế độ làm việc chạy tại chỗ (Local aperation)
Có 2 điều kiện:
- Cho phép từ trung tâm
- Khởi động từng thiết bị điều khiển

13
Các công tắc đợc gắn trên
dàn ngang
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
a) Động cơ 2M1 truyền động: Cho băng tải cố định (tĩnh) làm việc
chạy ở chế độ tại chỗ khi có tín hiệu cho phép từ trung tâm thì TL 1.8 trang
(54-7) có điện (tín hiệu U = 220V) dẫn tới cuộn dây ZOD8 có điện hút đóng
tiếp điểm thờng mở của ZOD8 dẫn tới 0d31 và 0d32 có điện (Hai Rơle cho
phép chạy tại chỗ từ trung tâm).
- Bắt đầu chạy tại chỗ ấn 2b1 (trang 18 -1) 2d3 có điện cuộn 2C1 có
điện đóng tiếp điểm 2C1 ở mạch động lực động cơ 2M1 đi vào làm việc.
b) Động cơ 3M1 có đảo chiều
- Cho băng rải chạy trái ấn 3b1 dẫn tới cuộn dây 3b18 có điện (xem
trang 27-5) hút đóng tiếp điểm 1-2, 3-4, 4-6 của 3d18 cuộn dây 3d5, 3d10
(a
1
,b
1
) có điện
Đóng tiếp điểm 21, 24 (3d10) dẫn tới cuộn dây 3d2 có điện động
tiếp điểm 1,2 (3d2) (trang 5-8) dẫn tới cuộn dây 3C2 có điẹn hút làm đóng

các tiếp điểm của 3 c1 ở mạch động lực (trang 4-1) động có 3M1 đi vào làm
việc ở chế độ chạy trái.
- Chạy phải:
ẩn tác động vào 3b2 dẫn tới cuộn dây 3d19 có điện (xem trang 27-
9) hút đóng tiếp điểm 1,2 (trang 22-3) của 3d19 và 11,12 (3d19) cuộn 3d10
(a
1
, b
2
) có điện đóng 21,22 (3d10) làm cho cuộn dây 3d3 có điện hút làm đóng
tiếp điểm 1,2 (3d3) cuộn dây 3c2 có điện đóng các tiếp điểm của động lực
(trang 4-3) động cơ 3M1 đi vào làm việc ở chế độ chạy phải.
c. Băng rải liệu 1M1
- Tác động vào 1b1 cuộn 1d2 có điện (trang 18-1) đóng tiếp điện
1d2 (1,2) cuộn 1c1 có điện hút làm đóng các tiếp điểm ở mạch động lực
1c1 động cơ quay ngợc răng rải chạy theo chiều trái
- Tác động vào 1b2 cuộn 1d3 có điện đồng thời 1d2 mất điện cuộn 1d3
(A,B) có điện hút làm đóng tiếp điểm 1d3 (1,2) (trang 2-11) cuộn 2d3 có

14
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
điện làm đóng các tiếp điểm ở mạch động lực 1c2 động cơ chạy theo chiều
thuận băng rải chạy theo chiều phải.
2.4.2. Quá trình dải liệu lớp, luống và đảo chiều quay của cầu rải ở
chế độ tự động.
Đợc chuyển động nhờ hai công tắc bậc od17 và od18.
a) Công tắc bậc od 17
* Sép 1
ở vị trí này 0d17 cung cấp điện cho 3d5 (trang 23.6) 3d10 (trang 24-9)
và 0d18 (14-10) lúc này tiếp điểm của 3d5 sẽ cấp điện cho 3d3 dẫn tới 3c2 có

điện cả dàn dịch chuyển ngang sẽ dịch chuyển từ trái sang phải. Trong quá
trình dịch chuyển 3d5 vẫn có điện, khi nó chạm vào công tắc 3b11 3d8 có
điện, 3d9 có điện 3d3 mất điện lúc này
- Dịch chuyển ngang dừng ở vị trí 3b11 do 3d3 mất điện
- Công tắc bậc 0d17 nhẩy sang b2 do 3d8 có điện
- Băng tải phân phối ở vị trí bên tay phải.
* Sép 2
ở vị trí này 0d17 cấp điện cho 4d2 xem trang (29-9) và 4d8 (31-4). Khi
4d2 có điện 4d7 có điện (trang 30-9) rơ le thời gian sau 1 thời gian thì tiếp
điểm thờng mở đóng chậm đóng điện cho 4d6 lúc này 4công trình có điện
(khởi động từ của di chuyển dọc phanh) mở ra đồng thời tiếp điểm của 4d6
cấp điện áp chủ đạo cho di chuyển dọc (xem trang 7 và trang 40) lúc này:
- Di chuyển dọc sẽ đi theo chiều tiến
- Khi chuyển động theo chiều tiến, tới vị trí số 2 nó chạm vào công tắc
từ 4b21 và 4b22 4d11 có điện và 4d12 có điện công tắc bậc 0d17 nhảy
sang bớc 3, dẫn tới 4 d2 mất điện di chuyển dọc lúc này dừng lại.
* Sép 3
ở vị trí này 0d17 cung cấp điện cho 5d2 (trang 41-1) khi 5d2 có điện
5c1 có điện, động cơ trục đợc khởi động và chạy tới vị trí vật liệu, khi chạy tới
vị trí vật liệu thì nó tác động vào công tắc từ 5b12 5d5 có điện (trang 41-9)

15
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
5d2 (trang 41-3) mất điện động cơ trục dừng lại ở vị trí vật liệu do 5d2 mất
điện.
- Công tắc bậc 0d17 nhảy sang bớc 4 do 5d5 có điện cửa đổ cầu A đợc
sẵn sàng.
* Sép 4
ở vị trí này 0d17 cung cấp điện cho 3d5 (23-6) và 3d10 (24-8) khi 3d5
có điện và 3d10 có điện thì 3d2 có điện dịch chuyển ngang dịch chuyển sang

trái kho.
3d8 mất điện do dịch chuyển ngang rời sang bên trái tức rời 3b11 nên
công tắc bậc nhảy sang bớc 5.
Dịch chuyển ngang dừng lại khi chạm vào công tắc từ 3b15 do 5d5 đợc
cấp điện bởi 3b20 có điện tiếp điểm của 3d5 kéo nó sang bên phải 3d2 mất
điện dịch chuyển ngang dừng lại để chuẩn bị cho quá trình tạo luống đầu tiên.
* Sép 5
ở vị trí này 0d17 vẫn cung cấp điện cho 5d2 (trang 41-1) có điện và 4u5
(39-8) (cấp điện cho cuộn dây d2 của cân bằng). ở bớc này công tắc bậc 0d17
cho vật liệu tới cầu nó sẽ tác động và 4b20 (31-1) lúc này 4b20 sẽ mở, rơle
thời gian 4d4 mắt điện lúc này công tắc bậc 0d17 nhảy sang bớc 6.
* Sép 6, 7
ở bớc 6 và bớc 7 thì 0d17 cung cấp điện cho tiếp điểm của chính nó
0d17 (13.1) nên công tắc bậc 0d17 nhảy qua 2 bớc 6,7 và đến bớc 8.
* Sép 8
ở vị trí này 0d17 cung cấp điện cho 0d19 (15-2) 4d6 (32-2) và 4d17
(33-7)
Giả thiết rằng ở bớc 2 di chuyển dọc đã đến vị trí số 2 và ở bớc 4 thì
dịch chuyển ngang đã chuyển sang trái 1 bớc (di chuyển dọc dừng do 0d17
(29-9) nhảy ở bớc 2 nên không cấp điện cho 4d2 và dịch chuyển ngang dừng
do chạm vào 3b15. Để cho di chuyển dọc tiếp tục chuyển động tiến nhằm
nhằm rải liệu ở lợng thứ nhất.

16
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
- Vật liệu phải tới công tắc bơi chèo 4b20 để cho 4d15 mất điện (trang
30-3) và 2d3 có điện (trang 18-11) tức là 4d2 có điện theo đờng (29-10)
Khi đã đủ 2 điều kiện thì 4d2 có điện di chuyển dọc rời vị trí số 2 và
chuyển động theo chiều tiến và thực hiện dải luống thứ nhất quá trình rải nó
đến vị trí số 6 thì chạm vào CTT 4d22, 4d23, 4d24 (trang 32) 4d12, 4d13

và 4d14 có điện nên di chuyển dọc đợc đảo chiều (di chuyển dọc đi theo chiều
ngợc lại) quá trình đi ngợc lại rải tới vị trí số 2 chạm vào CTT 4b21 và 4b22
4d11, 4d12 có điện 4d17 có điện (31-5) Khi 4d17 có điện thì:
3d5 (23-6) có điện 3d2 có điện dịch chuyển ngang dịch chuyển
ngang sang trái 1 luống khi trạm vào 3b15 thì nó dừng lại
- 4d8 (29-6) có điện 4d2 có điện di chuyển dọc lại đảo chiều và
chiều và tiếp tục rải luống thứ 2 theo chiều tiến để đến vị trí số 6.
Khi chuyển động vị trí 6, di chuyển dọc chạm vào CTT 4b2, 4b24, 4b24
4d12 , 4d13, 4d14 lại có điện 4d16 có điện 4d8 có điện 4d13 có
điện di chuyển dọc đi ngợc lại. Khi tới vị trí số 2, tơng tự nh luống 1 nó chạm
vào CTT4b21, 4b22 4d17 có điện. Khi đó:
- 3d5 có điện dịch chuyển ngang chuyển động từ phải sang trái 1 luống
khi khi chạm vào CTT 3b15 thì dừng lại
- 4d8 có điện di chuyển dọc lại đảo chiều và chuyển động theo chiều
tiến tiếp tục rải lớp thứ 1 của luống thứ 3.
Quá trình của tiếp lập di lập lại cho tới khi rải tới luống thứ 14.
Khi rải hết luống 14 cầu trang ở vị trí số 2 ở vị trí này thì dịch chuyển
ngang dịch sang vị trí bên 1 luống tức là sang luống thứ 15 thì chạm vào CTT
3b10 khi đó 3d6 và 3d7 có điện bằng tải cố định đổ trực tiếp liệu xuống thứ 15
ở thời điểm này băng phân phối (băng rải liệu) dừng do 3d7 có điện di chuyển
dọc đã đợc đảo chiều và đang rải lớp thứ nhất của luống 15.
Khi tới vị trí số 6 thì chạm vào CIT 4b22, 4b23 và 4b24 dẫn tới 4d16 có
điện khi đó:
- Di chuyển dọc đảo chiều do 4d18 có điện (trang 31-6)

17
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
- 3d10 có điện (trang 24-10) và 3d5 có điện 3d3 có điện dịch chuyển
ngang đảo chiều và chuyển động từ trái sang phải, nó dừng lại khi trạm vào
3b15.

- 3d10 có điện (24-10) 1d2 có điện băng phân phối lúc này đảo chiều
để rải liêu từ trái qua phải.
Khi 3 chuyển động trên đã sẵn sàng thì cầu lại bắt đều rải lớp đầu tiên
của lớp thứ nhất tính từ trái sang phải do 4d10 và phải sang trái do 4d17 dịch
luống quyết định nghĩa là khi cầu ở vị trí 6 thì tạo luống mới đợc bắt đầu quá
trình rải liệu từ trái sang phải và từ phải sang trái cứ tiếp tục nh vậy cho đến
khi hết lớp thứ 14 thì cầu ở vị trí 6, ở vị trí này dịch chuyển ngang sang luống
thứ 15 chạm vào CIT 3b11 1d8 có điện và 3d9 có điện . Khi 3d9 hút thì
băng rải trực tiếp xuống kho qua của đổ xuống kho khi càu tới vị trí số 2 nó
chạm vào công tắc 4b21, 4b22, dẫn tới 4d17 có điện 0d19 có điện quận dây
0d19 đợc duy trì điện qua tiếp điểm chính nó.
Khi 3d10 có điện thì đòng thời 4d17, 3d10 cũng có điện băng rải liệu
đảo chiều từ phải sang trái, nó sẽ rời CTT 3b11 và trạm vào CTT 3b15 thì
dừng lại, khi rời CTT 3b11 thì 3d8 mất điện.
Di chuyển dọc đảo chiều do 4d8 có điện (trang 31.6)
Khi 3d8 mất điện công tắc bậc 0d17 nhẩy từ bớc 8 sang bớc 9.
* Stép 9,10: Quá trình tạo luống ở bớc 9 và 10 tơng tự nh ở bớc 8.khi rải
sang lớp thứ 2 của luống thứ 15 ở bớc 10 của 0d17 thì cầu đang ở vị trí 2 khi
nó trạm vào CTT 4b21 và 4b22 4d17 có điện đồng thời 3d9 có điện vì dịch
chuyển ngang chạm vào CTT 3d11.
Lúc này:
- Băng tải phân phối đảo chiều do 1d3 có điện (18-3)
- Di chuyển dọc đảo chiều do 4d8 có điện (31-6)
- Dịch chuyển ngang đảo chiều từ phải sang trái do 3d2 có điện, khi
dịch huyển ngang đảo chiều từ phải sang trái nó sẽ rời CTT 3b11 và chạm vào

18
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
CTT 3b15 và dừng lại lúc này 3d8 mất điện, lúc này CTT 0d17 nhảy sang bớc
11

* Stép 11,12:
Khi nhảy sang bớc 11 nó sẽ đóng điện cho od17 (13-1) công tắc bậc
0d17 nhẩyluôn sang bớc 13 do ở bớc 12 thì 0d17 vẫn đợc cung cấp điện bởi
tiếp điểm của chính nó.
10. Stép 13, 14, 15:
Cầu chạy từ vị trị 3 đến vị trí 7.
Sự tạo luống ở các bớc này tơng tự nh sự tạo luống ở bớc 8,9,10. Khi rải xong
lớp thứ 2 của luống thứ 15 ở bớc thứ 15. tơng tự trên cầu ở vị trí 3 nó chạm
vào CTT 4b21, 4b23 4d17 có điện đồng thời 3d8, 3d9 có điện do nó chạm
vào 3b11.
Khi 3d9, 3d17 có điện thì dịch chuyển ngang chuyện động từ phải sang
trái do 3d2 có điện khi nó rời 3b11 thì 3d8 mất điện và 3d9 mất điện dẫn tới
CTT 0d17 nhảy lên bớc 16. Dịch chuyển ngang dừng lại khi chạm vào công
tắc từ 3b15
* Stép 16
ở vị trí này 0d17 cấp điện cho 0d18 (140-1) dẫn tới 0d18 nhảy từ bớc
16 lên bớc 1 (trớc đó 0d17 ở bớc 1 cấo điện cho 0d 18 (14-10) nên đã nhảy từ
bớc 15 lên bớc 16).
b. Công tắc bậc ở od18
Stép 1: ở vị trí này 0d18 đợc cung cấp điện bởi chính nó, nên nó nhảy
từ bớc 1 sang bớc 2.
Stép 2: tơng tự od18 đợc cung cấp điên bởi chính nó nên nó chảy sang
bớc 3.
Stép 3: cầu chạy từ vị trí 4 đến vị trí 8
ở vị trí này 0d18 cung cấp điện cho 0d1 (trang 10-1), 5d2 (41-1) 1d2 ,
1d3 , 2d2 (trang 18-5); 0d19 (trang 15-3), 4d16 (33-4) 4d17 (33-9), 0d12,
0d13 (trang 12-1), 3d10 (24-7) 4d5 (39-8) và 0d20 (15-10) và 0d20 (15-6)

19
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch

- Di chuyển dọc đợc đảo chiều do 4d17 có điện
- Băng tải rải liệu đảo chiều do 1d3 có đợc lúc này cầu sẽ rải lớp đầu
tiên của luống đầu tiên ở bớc 3 của 0d18 khi di chuyển dọc tới vị trí số 8 thì
nó chạm vào CTT 4b22, 4b24 và 4b25 4d16 có điện dịch chuyển dọc đảo
chiều và dải lớp thứ 2 của luống khi tới vị trí số 4 nó chạm vào CTT 4b21,
4b24 4d17 có điện 3d5 có điện dịch chuyển ngang chuyển động từ phải
sang trái 1 luống khi chạm vào CTT 3b15 thì dừng lại, đồng thời di chuyển
dọc đảo chiều thì dừng lại đồng thời di chuyển dọc đảo chiều do 0d18.
Quá trình cứ tiếp tục dải nh vậy cho tới khi hoàn thành lớp thứ 2 của
luống thứ 14 thì cầu đang ở vị trí số 4. Dịch chuyển ngang chuyển động sang
bên trái 1 luống (tức là sang luống thứ 15) thì chạm vào CTT 3b10 3d6,
3d7 có điện dẫn tới băng rải liệu dừng do 1d3 và dịch chuyển ngang dừng do
3d2 mất điện vì 3d6 có điện.
Lúc này di chuyển dọc đảo chiều chạy theo chiều tiến băng tải cố định
đổ trực tiếp xuống đống để cho di chuyển dọc thực hiện dải luống 15.
Khi dải xong luống 15 cầu đang ở vị trí 8 lúc này 4d16 có điện lên 3d10
có điện.
Khi 3d10 có điện thì dịch chuyển ngang đảo chiều do 3d3 có điện và
chuyển động từ phải sang trái 1 luống khi trậm vào CTT 3b15 thì dừng lại.
- Băng tải phân phối đảo chiều do 1d2 có điện
- Di chuyển dọc đảo chiều và đi lùi do 4d3 có điện và thực hiện đảo
lớp đầu tiên của luống đầu tiên tính từ phải sang trái. Khi dải xong lớp thứ 2
của luống thứ 15 cầu vị trí 4 lúc này nó chạm vào CTT 3b11 3d8, 3d9 có
điện đồng thời 3d17 có điện dẫn tới 3d10 có điện (xem trang 24-7) lý luận
trên ta đợc dịch chuyển ngang và băng tải phân phối đảo chiều ở vị trí này
0d19 có điện do 3d9 có điện và 4d17 có điện và đợc duy trì qua tiếp điểm
0d18. Khi dịch chuyển đợc đảo chiều và bắt đầu chuyển động thì 4d6 có điện
công tắc bắc 0d18 nhảy từ bớc 3 sang bớc 4.
*Stép 4,5 của 0d18


20
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
Khi ở bớc nhảy 5 tơng tự trên khi dải gần xong lớp thứ 2 của luống thứ
15 thì cầu đang ở vị trí bên phải công tắc từ 3b11 đang đợc tác động nghĩa là
3d8, 3d9 có điện.
Khi dải xong lớp thứ 2 luống thứ 15 còn ở vị trí 4 lúc này nó chạm vào
CTT 3b11 3d8 có điện và 3d9 có điện đồng thời 4d17 có điện 3d10 có
điện (24-7) lý luận nh trên ta có:
- Dịch chuyển ngang đảo chiều do 3d2 có điện và chạy phải trái khi
chạm vào CTT 3b15 thì dừng lại.
- Băng tải phân phối đảo chiều do 1d3 có điện
- Băng tải có định vẫn chạy bình thờng
- Di chuyển dọc đảo chiều do 4d8 có điện 4d2 có điện
Di chuyển dọc mặc dù đợc đảo chiều xong cha chuyển động ngang bời
vì 4d6 mất điện (trang 30-5) do đợc khống chế bởi rơ le thời gian 4d17, khi
lần lợt 0d19 có điện rồi 3d8 mất điện và cuối cùng là 4d6 có điện thì 0d18 sẽ
nhảy từ bớc 5 lên bớc 10.
*Stép 10.
Cầu chạy từ vị trí 5 9
Khi 4d6 có điện (30-5) di chuyển dọc chạy tiếp theo chiều tiến và thực
hiện dải lớp thứ nhất của luống thứ nhất tính từ phải sang trái giữa vị trí 5 và vị
trí 9. Tơng tự nh trên khi dải hết luống thứ 2 của lớp 14 thì dịch chuyển ngang
chuyển động sang bên phải khi chạm vào CTT 3b11 3d8 có điện và 3d9 có
điện dẫn tới công tắc bật 0d18 nhảy sang bớc 11 (nghĩa là thời điểm này cầu
đang ở vị trí số 9 và bên tay phải tại thời điểm này thì lớp thứ 2 của luống thứ
15 cha đợc dải) lúc này băng tải rải liệu dựng do 3d9 có điện 1d2 mất điện
(trang 18-1).
*Stép 11:
ở bớc này od18 cấp điện cho 0d4, 0d5, 0d6 (10-11) cầu lúc này đang ở
vị trí số 9, lúc này 0d12, 0d13 mất điện. Khi đó rơ le thời gian đang cắt 0d14

tính thời gian cho quá trình làm sạch băng tải, khi tiếp điểm của 0d14 (thờng

21
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
đóng - đóng chậm) tác động thì quá trình làm sạch băng tải kết thúc nghĩa là
0d15 có điện, công tắc bậc nhẩy từ bớc 11 sang bớc 12 lúc này cầu vẫn
chuyển động theo chiều ngợc lại.
*Stép 12
ở bớc này 0d18 ngừng cung cấp điện cho 1d2 và 1d3 và 2d2 nên băng
tải phân phối dừng (thực tế nó dừng trớc đó khi 3d9 có điện 1d2 mất điện
(18-1) xong băng tải cố định cha dừng ngay, do đợc khống chế bởi rơ le thời
gian 2d2 (tiếp điểm thờng đóng mở chậm) nên 2d3 cha mất điện ngay.
- 0d18 vẫn cung cấp điện cho 0d4, 0d5, 0d6 (10-11) nên quá trình làm
sạch băng tải nếu có liệu thì vẫn tiếp tục đợc dải.
- 0d18 cung cấp điện cho 4d2 , 4d3 nên di chuyển dọc vẫn tiếp tục đợc
duy trì từ chạy theo chiều ngợc lại do 4d3 có điện mặc dù lúc này 2d3 mất
điện khi nó đi tới vị trí 5 nó sẽ không đảo chiều mà nó tiếp tục chạy tới vị trí
1. Đồng thời 018 nhảy từ bớc 12 sang bớc 13.
*Stép 13
ở vị trí này công tắc bậc 0d18 cung cấp điện cho 5d3 (trang 41-5)
5c2 có điện động cơ trục chuyển tới vị trí vật liệu qua cầu, nghĩa là tới vị trí
5b13 mất điện, khi tới vị trí này nó chạm vào CTT 5b13 5d6 có điện khi đó
công tắc bật 0d18 nhảy từ bớc 13 sang bớc 14.
* Stép 14
ở bớc này 0d18 không cấp cho 0d1 nữa và các rơ le, 0d4, 0d5, 0d6. Nh-
ng lại cấp điện cho 0d55 (51-5) khi đó 2d21 có điện (theo đờng TL1- 28) nên
khi đó 22d21 có điện bóng h-22 sáng, báo hiệu việc phân phối đã hoàn
thành ở cầu A cầu đó sẽ nghỉ ở bớc 14 cho tới khi cầu xúc ở vị trí 1 thì Cod48
có điện 0d22 có điện công tắc bậc nhảy từ bớc 14 lên bớc 15.
*Stép 15

Giả thiết trong quá trình làm việc của 0d17 ở bớc 1 thì 0d17 cấp điện
cho 0d18 (14-10) lúc này công tắc bật nhảy lên bớc 16.

22
Chơng I: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
* Stép 16
Cũng giả thiết rằng 0d17 trong quá trình làm việc trớc ở bớc 16 nó cung
cấp điện cho 0d18 (14-11) . Khi đó 0d18 nhảy từ bớc 10 lên bớc 1
Chơng trình làm sạch băng tải
Quá trình làm sạch băng tải xảy ra ở bớc thứ 11 của 0d18 lúc này 018
ngừng cấp điện cho rơle 0d12, 0d13. Khi 0d12 mất điện dẫn tới 0d45 (49-9)
mất điện 2d19 (trang 30-11) mất điện Băng tải xích j01 dừng cấp liệu
đầu vào thời gian làm sạch đợc tính từ khi băng tải xích dừng.
- Khi có tín hiệu đầy đống, nếu dừng chủ động (dừng từ trung tâm) ta
tác động b3 2d8 mất điện Z0d3 (31-9) mất điện dẫn tới 0d3 (10-5) mất
điện 0d12 (12-1) mất điện dẫn tới tơng tự nh trên 0d45 (41-9) mất điện
2d19 (30-11) mất điện băng tải xích j01 dừng cấp liệu và 0d14 xác định thời
gian cho quá trình làm sạch băng tải.

23
Chơng III: Khái quát về động cơ điện một chiều
chơng III
khái quát về động cơ điện một chiều
3.1. Đặc tính động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập
Khi nguồn điện một chiều có công suất vô cùng lớn và điện áp không
đổi thì mạch kích từ thơng mắc song song với mạch phần ứng, lúc này động
cơ đợc gọi là động cơ kích từ song song.
Khi nguồn điện một chiều có công suất không đủ lớn thì mạch điện
phần ứng và mạch điện phần ứng và mạch kích từ mắc vào hai nguồn một
chiều độc lập với nhau (H3.2) lúc này động cơ đợc gọi là động cơ kích từ độc

lập.
3.1.1.Phơng trình đặc tính cơ
Theo sơ đồ H.3.1 và H.3.2, có thể viết phơng trình cân bằng điện áp của
mạch phần ứng nh sau:
U = E + (R+R
f
).I (3-1)
Trong đó
U - điện áp phần ứng, V
E - Sức điện động phần ứng, V
35
I
U
}
R
KT
R
f
I
U
}
R
f
C
KT
E
I
KT
U
KT

+
-+
R
KT
C
KT
C
KT
Hình 3-1: Sơ đồ nối dây của
động cơ kích từ song song
Hình 3-2: Sơ đồ nối dây của
động cơ kích từ độc lập
E
Chơng III: Khái quát về động cơ điện một chiều
R - điện trở của mạch phần ứng,
R
f
- điện trở phụ trong mạch phần ứng,
I - dòng điện mạch phần ứng
Với R = r + r
cf
+ r
b
+ r
ct
r

- điện trở cuộn dây phần ứng,
r
cf

- điện trở cuộn cực từ phụ,
r
b
- điện trở cuộn bù
r
ct
- điện trở tiếp xúc của chổi điện
Sức điện động E của phần ứng động cơ đợc xác định theo biểu
thức:
=

=
2
PN
E
u
(3-2)
Trong đó:
P Số đôi cực từ chính,
N Số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng
- số đôi mạch nhánh song song của cuộn dây phần ứng
- Từ thông kích từ dới một cực từ, w
b
- tốc độ góc. Rad/s

=
2
PN
K
hệ số cấu tạo của động cơ

Nếu biểu diễn sức điện động tốc độ quay n (vòng/phút) thì:
E = K
e
n (3-3)

55,9
n
60
2
=

=
Vì vậy:
n
60
PN
E
u


=

=
60
PN
K
e
Hệ số sức điện động của động cơ
36

×