Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Dạy phần Học vần Dạy phần Luyện tập tổng hợp Đồ dùng dạy và học CÁC TÀI LIỆU TẬP HUẤN SGK Tiếng Việt 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.88 MB, 50 trang )


NỘI DUNG TÓM TẮT

I. Quan điểm tiếp cận
II. Thời lượng học và cấu trúc SGK
III. Dạy phần Học vần
IV. Dạy phần Luyện tập tổng hợp
V. Đồ dùng dạy và học


CÁC TÀI LIỆU TẬP HUẤN

1.
2.
3.
4.

SGK Tiếng Việt 1
Sách giáo viên Tiếng Việt 1
Tài liệu tập huấn hè 2020
Hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt 1

(Số chuyên đề Thế giới trong ta)
5. Video bài giảng minh họa (2)


1. Tiếng Việt 1 trong bộ SGK Ngữ văn Cánh
Diều do Nxb Đại học Sư phạm, Nxb ĐHSP TP
Hồ Chí Minh phối hợp với Công ty Đầu tư
Xuất bản – Thiết bị giáo dục Việt Nam
(VEPIC) thực hiện.


2. Tập 1: 172 trang, tập 2: 168 trang, khổ 19
x 26,5 cm, nhiều màu, khoảng
minh họa.

1800 hình


I. QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA SGK TIẾNG VIỆT 1

1. Tiếp cận mục tiêu
1.1. Lấy việc rèn luyện các kĩ năng ngơn ngữ (Đọc, Viết, Nói và nghe) làm

trục phát triển của cuốn sách để phục vụ mục tiêu phát triển NL đặc thù
(NL ngôn ngữ, VH).
1.2. Thống nhất nội dung rèn luyện các KN ngôn ngữ trong mỗi bài học
theo chủ đề, chủ điểm để phục vụ mục tiêu bồi dưỡng KT, KN sống và các
phẩm chất chủ yếu.


I. QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA SGK TIẾNG VIỆT 1

1.3. Tích cực hóa hoạt động học tập của HS để phát triển toàn diện, vững
chắc phẩm chất và NL (NL đặc thù, NL chung).
2. Tiếp cận đối tượng
2.1. HS là người nói tiếng Việt, do đó, nhiệm vụ trọng tâm của môn TV lớp
1 là dạy chữ để HS biết đọc biêt viết, đồng thời dạy phát triển các kĩ năng
nghe và nói ở mức độ cao hơn.


I. QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA SGK TIẾNG VIỆT 1


2.2. HS cịn nhỏ tuổi, do đó cần chú ý đến tính vừa sức (VD, khơng dạy
q 2 chữ hoặc 2 vần) và tâm lí lứa tuổi.
2.3. HS là đối tượng rất đa dạng, cho nên cần thiết kế nội dung mở để thực
hiện giáo dục phân hóa, nhằm khơi dậy tiềm năng ở mỗi HS.
Lí thuyết đa trí tuệ (Multiple Intelligences – MI) của Howard Gardner (1983):


I. QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA SGK TIẾNG VIỆT 1


II. THỜI LƯỢNG HỌC
VÀ CẤU TRÚC SÁCH
1. Thời lượng học:

-

Tổng thời lượng: 420 tiết/năm học (12 tiết/tuần x 35 tuần).
Tổng số tiết Tiếng Việt ở tiểu học không thay đổi (43
tiết/tuần).

-

Tăng số tiết học ở lớp 1, lớp 2 để HS đọc, viết tốt, đủ điều
kiện học các môn học; giảm áp lực học tập.


II. THỜI LƯỢNG HỌC
VÀ CẤU TRÚC SÁCH
2. Cấu trúc sách

2.1. Học vần (26 tuần = 312 tiết)
– Chuẩn bị

:

– Âm và chữ cái

:

– Vần

:

4 tiết
72 tiết
236 tiết

2.2. Luyện tập tổng hợp (9 tuần)
108 tiết)


III. DẠY PHẦN HỌC VẦN

1. Dạy chữ cái nào đầu tiên?
a) Về nguyên tắc, dạy chữ nào trước cũng được. Nhưng cần bảo đảm tính sư phạm:
- Dạy chữ đơn giản trước, phức tạp sau
- Dạy chữ tạo ra nhiều tiếng có nghĩa trước
b) Các SGK chọn chữ nào?
- Học vần Bình dân học vụ (xóa mù chữ): i, t
+ Ưu điểm: Chữ nét thẳng, dễ viết.

+ Hạn chế: Ít tạo ra tiếng có nghĩa, nghĩa hay.


III. DẠY PHẦN HỌC VẦN

- Một số SGK tiếng Anh, tiếng Đức chọn chữ m
+ Ưu điểm: Chữ nét móc, dễ viết. Có thể ghép với a ở bài tiếp theo thành từ mama (mẹ).
+ Hạn chế: Dạy phụ âm trước, khó, khơng tạo ra tiếng có nghĩa ngay.
c) TV1 Cánh Diều chọn chữ nào?
- Chọn 2 chữ c, a
- Ưu điểm:
+ Cùng nhóm nét cong (cong hở, cong kín)
+ Ghép với nhau thành nhiều tiếng có nghĩa.


III. DẠY PHẦN HỌC VẦN

2. Dạy chữ cái theo thứ tự nào?
– Chủ yếu theo nhóm nét chữ để tạo thuận lợi cho học sinh học viết. VD: a, c, o, ơ, ơ,
d, đ, e, ê (chữ có nét cong); l, b, g, h (chữ có nét khuyết),...
– Kết hợp cách sắp xếp khác:
+ Theo thứ tự trong bảng chữ cái: d, đ, e, ê,…
+ Đối chiếu những chữ dễ lẫn: s/x, ch/tr
+ Gắn với quy tắc chính tả: g, h, i, ia, gh,…


III. DẠY PHẦN HỌC VẦN

3. Dạy vần nào đầu tiên?
a) Về nguyên tắc, dạy vần nào trước cũng được. Nhưng cần bảo đảm tính sư phạm:

- Dạy vần đơn giản trước, phức tạp sau
- Dạy vần tạo ra nhiều tiếng có nghĩa trước
b) SGK Tiếng Việt 1 - 2002 chọn vần nào?
- Chọn oi, ai
+ Vần có bán âm cuối (eo, ao, ưu, ươu,…) khó.
+ Khi vần có âm đệm càng khó: oeo, uêu, oao.


III. DẠY PHẦN HỌC VẦN

c) TV1 Cánh Diều chọn vần nào?
- Chọn am - ap
- Ưu điểm:
+ Dễ phát âm, dễ đọc hơn
+ Khả năng sản sinh mạnh
* HS đã học hết chữ cái, tự các em có thể suy ra em – ep, êm – êp, im – ip,…
* Số lượng vần có PÂ cuối nhiều hơn vần có BÂ cuối, học mẫu am – ap, an – at,…
nhanh biết đọc hơn.


III. DẠY PHẦN HỌC VẦN

4. Dạy vần theo thứ tự nào?
a) Dạy theo mơ hình cấu tạo vần
- Âm chính + Phụ âm cuối
- Âm chính + Bán âm cuối
- Âm đệm + Âm chính
- Âm đệm + Âm chính + Phụ âm cuối
- Âm đệm + Âm chính + Bán âm cuối



III. DẠY PHẦN HỌC VẦN
b) Dạy các vần cùng mô hình theo cặp âm cuối
- Dạy theo cặp phụ âm cuối:
+ m – p: am – ap, ăm – ăp, âm – âp,…
+ n – t : an – at, ăn – ăt, ân – ât,…
+ ng – c: ang – ac, ăng – ăc, âng –âc,…
+ nh – ch: anh – ach, ênh – êch, inh – ich.
- Dạy theo cặp bán âm cuối:
+ ao – eo
+ au – âu, êu – iu, iêu – yêu, ưu – ươu


III. DẠY PHẦN HỌC VẦN

5. Một số giải pháp sư phạm
5.1. Đánh vần
5.1.1. Khái niệm
Đánh vần là phát âm và ghép các âm thành vần, thành tiếng:
+ bờ – a – ba
+ bờ – a – ba – huyền – bà


III. DẠY PHẦN HỌC VẦN

5.1.2. Một số trường hợp đặc biệt
– Có một số trường hợp một âm được ghi bằng nhiều chữ cái
– Để HS viết đúng chính tả, cần kết hợp đánh vần bằng âm và chữ cái
a) Âm /k/ và các chữ c, k, q
– Chữ k được đọc là ca:

ca – i – ki – sắc – kí


III. DẠY PHẦN HỌC VẦN

– Chữ qu được coi là 1 chữ, phát âm là quờ :
+ quê = quờ - ê - quê
+ quang = quờ - ang - quang
+ Ngoại lệ: quốc = quờ - uôc - quôc - sắc - quốc (không phải = quờ - ôc - quôc sắc - quốc). Khi viết, theo nguyên tắc tiết kiệm, chữ u trong uô được ghép với
chữ u trong quờ. Giống đánh vần và viết tiếng giếng: gi – iêng – giêng – sắc –
giếng.


III. DẠY PHẦN HỌC VẦN

b) Âm âm /z/ và các chữ ghi âm /z/
– Tiếng Việt hiện nay không phân biệt /j/ và /z/: gia đình, da dẻ.
– Đọc gi là gi, đọc d là dờ.
5.2. Nguyên âm đôi
– Coi ia, ua, ưa là những chữ ghép (như ch, kh, tr,…) ghi âm ia, ua, ưa
– Dạy ia sau i; dạy ua sau u; dạy ưa sau ư
– Dạy iê, , ya, , ươ ở vần có âm cuối / âm đệm


III. DẠY PHẦN HỌC VẦN

5.3. Chữ hoa
– SGK dạy HS chữ nào thì giới thiệu chữ in hoa tương ứng ở chân trang. VD: dạy chữ
a, chữ c thì chân trang thứ 1 giới thiệu chữ in thường, chân trang thứ 2 giới thiệu chữ
A, chữ C in hoa.

– Vở tập viết in sẵn chữ viết hoa ở đầu câu.
– Khơng có vở tập viết, HS có thể viết chữ in hoa.
– HS tập tô chữ viết hoa từ phần Luyện tập TH.


III. DẠY PHẦN HỌC VẦN

5.4. Ngữ liệu
– Để giúp HS phát triển kĩ năng đọc, ngay từ những bài học đầu tiên, SGK đã tận
dụng những chữ mà HS biết, tạo ra các bài đọc dưới nhiều hình thức (truyện
tranh, truyện kể).
– Độ dài bài đọc tăng dần từ 6, 7, 10 tiếng đến trên 20, cuối phần Học chữ khoảng
30 tiếng, cuối phần Học vần khoảng 70 tiếng.


V. DẠY PHẦN HỌC VẦN

– Để HS tập trung vào việc đọc, SGK chuyển nội dung tập viết (vào vở)
sang 2 tiết riêng trong tuần. Trong giờ học chữ, học vần, HS chỉ viết
bảng con.
– Nội dung bài đọc: truyện kể, thơ, văn miêu tả; chủ đề: thiên nhiên, gia
đình, trường học, bạn bè,…


Bài 11, tuần 3


×