Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA VÀ CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN Ô TÔ MAZDA 3 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM
Viện Cơ khí

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA VÀ CHẨN ĐỐN HƯ HỎNG
MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN Ô TÔ MAZDA 3 2010
Ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ
Chun ngành: CƠ KHÍ Ơ TƠ
Giảng viên hướng dẫn: Th.S DƯƠNG MINH THÁI
Sinh viên thực hiện: TRẦN THÁI KHANG
MSSV: 1751080212
Lớp: CO17B

Tp.HCM, tháng 7 năm 2022


LỜI CẢM ƠN
Sau khoảng thời gian hơn 4 năm học tại trường Đại học Giao Thông Vận Tải Thành
Phố Hồ Chí Minh cùng với kiến thức em đã học và mong muốn tìm hiểu thêm về điện động
cơ nên em chọn đề tài “Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện ô tô” để thực hiện bài luận văn
tốt nghiệp của em.
Để thực hiện bài luận văn này ngoài nổ lực bản thân tìm hiểu áp dụng kiến thức đã
học cịn có sự giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn rất tận tình của các thầy, cơ trong viện giúp
em hồn thành bài tốt nghiệp.
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Dương Minh Thái đã trực tiếp
hướng dẫn và định hướng giúp em chọn đề tài, giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức mà
thầy truyền tải. Đó là những góp ý hết sức quý báu khơng chỉ trong q trình làm luận văn
mà cịn là hành trang tiếp bước cho em trong quá trình học tập và lập nghiệp sau này. Tiếp
đến em cũng cảm ơn thầy cô trong viện đã giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện nội dung
“Tìm hiểu bảo dưỡng, sửa chữa về các hư hỏng hệ thống điện”.


Trong quá trình làm luận văn, dù bản thân đã cố gắng, cộng với sự giúp đỡ nhiệt
tình bạn bè, thầy cơ. Song do khả năng, tài liệu và thời gian hạn chế. Do đó, trong q trình
hồn thành bài luận văn, chắc chắn em cũng khơng tránh khỏi những sai sót. Bản thân em
rất mong nhận được những góp ý để em hoàn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn.


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Để hiểu rõ về hệ thống điện, các hư hỏng cũng như cách sửa chữa. Ngoài các yếu
tố trên bài luận văn còn thể hiện các quy trình tháo lắp các bộ phận, hệ thống điện ơ tơ.
Bài luận văn em có bố cục gồm có 3 chương lớn.
Chương 1: Tổng quan hệ thống điện Mazda 3
Chương 2: Hệ thống điều khiển động cơ
Chương 3: Các hệ thống điện khác (Ắc quy, hệ thống sạc, hệ thống khởi động)


Danh mục chú thích các từ viết tắt:
MAP: Manifold Absolate Pressure (cảm biến áp suất đường ống nạp)
MAF: Mass Air Flow (cảm biến khối lượng khí nạp)
IAT: Intake Air Temperature (cảm biến nhiệt độ khí nạp)
CMP: Camshaft Position Sensor (cảm biến vị trí trục cam)
ECT: Engine Coolant Temperature (cảm biến nhiệt độ nước làm mát)
KS: Knock Sensor (cảm biến kích nổ)
TP: Throttle Position (cảm biến vị trí bướm ga)
CKP: Crankshaft Position Sensor (cảm biến vị trí trục khuỷu)
HO2S: Heater Oxygen Sensor (cảm biến khí xả oxy)
DTC: Diagnostic Test Code (mã kiểm tra chẩn đoán)
MIL: Malfunction Indicator Lamp (đèn báo sự cố)
OBD: On Board Diagnostic System (hệ thống chẩn đoán trên bo mạch)
EVAP: Evapora Emission

EGR: Exhaust Gas Recirculation (hệ thống tuần hồn khí xả)
CPP: Clutch Pedal Position (vị trí bàn đạp ly hợp)
CCM: Comprehensive Component Monitor (giám sát thành phần toàn diện)
CM: Control Module (Mo-đun điều khiển)
KOER: Key On Engine Running (chìa khóa trên động cơ khởi động)
IG: Ignition (đánh lửa)
PID: Parameter Identification (nhân dạng thông số)
BARO: Barometric Pressre (áp suất khí quyển)
OCV: Oil Control Valve (van điều khiển đường dầu)


Mục lục
CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN Ô TÔ MAZDA 3 ....................... 1

1.1

Hệ thống cung cấp điện trên ô tô ........................................................................... 1

1.2

Yêu cầu hệ thống cung cấp điện ............................................................................ 7

1.3

Sơ lược các hệ thống điện ô tô ............................................................................... 7

CHƯƠNG 2:


HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ................................................... 9

2.1

Khái quát ................................................................................................................ 9

2.2

Các hư hỏng động cơ và cách khắc phục ............................................................. 13

2.2.1

Chẩn đoán dựa trên trực quang ..................................................................... 18

2.2.2

Chẩn đoán dựa trên máy test ......................................................................... 18

2.2.3

Cách khắc phục ............................................................................................. 21

CHƯƠNG 3:
3.1

CÁC HỆ THỐNG KHÁC ...................................................................... 35

Ắc quy .................................................................................................................. 35

3.1.1


Chức năng ..................................................................................................... 35

3.1.2

Những hư hỏng thường gặp .......................................................................... 35

3.1.3

Kiểm tra ắc quy ............................................................................................. 37

3.2

Hệ thống sạc ......................................................................................................... 39

3.2.1

Máy phát ........................................................................................................ 39

3.2.2

Những hư hỏng thường gặp .......................................................................... 40

3.2.3

Tháo lắp, kiểm tra máy phát .......................................................................... 41

3.3

Hệ thống khởi động.............................................................................................. 51


3.3.1

Cấu tạo, nguyên lý hoạt động ........................................................................ 51

3.3.2

Những hư hỏng thường gặp .......................................................................... 57

3.3.3

Tháo lắp và kiểm tra ...................................................................................... 57


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN Ô TÔ MAZDA 3

1.1 Hệ thống cung cấp điện trên ô tô
Hệ thống cung cấp tạo ra nguồn điện một chiều cấp cho các thiết bị để đảm bảo an
toàn và tiện nghi khi hoạt động. Hệ thống cung cấp diện sử dụng sự quay vòng của động
cơ để phát sinh ra điện. Nó khơng những cung cấp điện cho những hệ thống và các thiết bị
khác mà còn nạp điện cho ắc quy trong lúc động cơ đang hoạt động.
Hệ thống cung cấp điện gồm các thiết bị chính như:
-

Máy phát điện dùng để cung cấp dòng điện một chiều cho các thiết bị dùng trên xe
và nạp điện cho ắc quy tích điện.

-


Ắc quy sẽ dự trữ, cung cấp điện cho máy khởi động và các phụ tải khi máy phát
điện chưa làm việc.

-

Đèn báo nạp cảnh báo cho người lái xe khi hệ thống gặp sự cố

-

Khóa điện đóng, ngắt dòng điện trong hệ thống.

Bộ phận điện: Với ắc quy
Trước khi ngắt kết nối hoặc tháo các bộ phận điện, hãy ngắt kết nối của cực âm của ắc quy

Hình 1-1: Tháo cực âm ắc quy
Đối với bó dây điện
Để tháo bó dây ra khỏi móc kẹp trong buồng máy, dùng tuốc-vít đầu dẹt cạy móc của kẹp.

1


Hình 1-2: Dùng tuốc vít tháo kẹp móc bó dây
Chú ý: Khơng tháo băng bảo vệ bó dây. Nếu khơng, dây có thể cọ xát với thân xe, dẫn đến
thấm nước và chập điện gây nguy hiểm.

Hình 1-3: Lưu ý khơng tháo bao ngồi
Đầu kẹp: Khi tháo chú ý nắm vào các đầu nối, khơng nắm vào dây.

Hình 1-4: Lưu ý cách cầm đầu nối dây

Có thể tháo bằng cách ấn hoặc kéo như hình minh họa.

2


Hình 1-5: Ảnh minh họa
Khóa lại: Khi khóa các đầu nối, hãy nghe tiếng click cho biết chúng đã được khóa an
tồn.

Hình 1-6: Ảnh minh họa
Kiểm tra: Kéo nhẹ từng dây để xác minh rằng chúng đã được giữ chặt trong thiết bị.

Hình 1-7: Kiểm tra đầu nối
Cảm biến, cơng tắc và rờ le

3


Xử lý các cảm biến, công tắc và rơ le cẩn thận. Không làm rơi hoặc va đập chúng vào các
đồ vật khác.

Hình 1-8: Chú ý với cảm biến, cơng tắc
Kí hiệu các bó dây điện
 Dây hai màu sẽ hiện thị bằng kí hiệu mã hai màu.
 Chữ cái đầu tiên cho biết màu cơ bản của dây, chữ thứ hai là màu của sọc.

Hình 1-9: Kí hiệu màu dây điện

Màu
B

Black (đen)
BR
Brown (nâu)
G
Green (xanh lá cây)
GY
Gray (xám)
L
Blue (xanh da trời)
LB
Light Blue (xanh lam nhạt)
LG
Light Green (xanh lợt)
Cầu chì: Thay thế


O
P
R
V
W
Y

4

Màu
Orange (cam)
Pink (hồng)
Red (đỏ)
Violet (tím)

White (trắng)
Yellow (vàng)


 Khi thay thế cầu chì, hãy nhớ thay cầu chì có cùng cơng suất. Nếu cầu chì bị hỏng
một lần nữa, có thể mạch điện đã bị đoản mạch và cần kiểm tra hệ thống dây điện.
 Đảm bảo rằng cực âm của ắc quy đã được ngắt kết nối trước khi thay cầu chì chính.

Hình 1-10: Cách thay cầu chì

Hình 1-11: Các đầu nối rờ le
Khi cần xem cực của các đầu nối của xe, chẳng hạn như các đầu nối sau, hướng xem là từ
phía trước.
 Cụm cầu chì chính và rơ le cụm cầu chì chính
 Trình liên kết dữ liệu
 Kiểm tra đầu nối
5


 Hộp rơ-le
Dụng cụ khắc phục sự cố điện: Đoạn dây nối. Không được nối đoạn dây nối từ dây nguồn
đến thân xe. Điều này có thể gây cháy hoặc các hư hỏng khác đối với dây hoặc linh kiện
điện tử. Đoạn dây nối được sử dụng để tạo ra mạch tạm thời. Dây nối giữa các đầu nối
mạch điện để bỏ qua cơng tắc.

Hình 1-12: Đoạn dây nối
Các lưu ý trước khi hàn:
Một chiếc xe có nhiều bộ phận điện khác nhau. Để bảo vệ các bộ phận khỏi dòng điện quá
mức tạo ra khi hàn, hãy đảm bảo thực hiện quy trình sau.
- Chuyển đánh lửa sang LOCK.

- Ngắt cọc âm ắc quy.

Hình 1-13: Ngắt cọc âm ắc quy
 Nối đất máy hàn gần khu vực hàn một cách an toàn.

6


 Che các bộ phận bên ngoài của khu vực hàn để bảo vệ chúng khỏi bắn tung tóe mối
hàn.

Hình 1-14: Ảnh minh họa
1.2 Yêu cầu hệ thống cung cấp điện
Chế độ làm việc của ô tô luôn luôn thay đổi có ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ làm
việc của hệ thống cung cấp điện. Do xuất phát từ điều kiện luôn phải đảm bảo các phụ tải
làm việc bình thường. Hệ thống cung cấp điện phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đảm bảo độ tin cậy tối đa của hệ thống, điều chỉnh tự động trong mọi điều kiện sử
dụng của ô tô.
+ Đảm bảo nạp điện tốt cho ắc quy và đảm bảo khởi động động cơ ôtô dễ dàng với
độ tin cậy cao.
+ Kết cấu đơn giản và hoàn toàn tự động làm việc ở mọi chế độ.
+ Chăm sóc và bảo dưỡng kỹ thuật ít nhất trong qua trình sử dụng.
+ Có độ bền cơ khí cao đảm bảo chịu rung và chịu xóc tốt.
+ Đảm bảo thời hạn phục vụ lâu dài.
1.3 Sơ lược các hệ thống điện ô tô
-

Hệ thống khởi động: bao gồm ắc quy, máy khởi động điên, các relay điều khiển và
các relay bảo vệ khởi động.


-

Hệ thống cung cấp điện: bao gồm ắc quy, máy phát điện, bộ tiết chế điện và các
relay đèn báo nạp.

7


-

Hệ thống đánh lửa bao gồm: ắc quy, khóa điện, bộ chia điện, bugi, hộp điều khiển
đánh lửa.

-

Hệ thống điều khiển động cơ: hệ thống điều khiển xăng, lửa, góc phối cam, ga tự
động.

-

Hệ thống điều khiển ô tô như phanh ABS, lực kéo,…

-

Hệ thống điện nâng hạ kính, gạt mưa, âm thanh, điều hòa nhiệt độ,…

8


CHƯƠNG 2:

2.1 Khái quát

HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ

D-Jetronic (xuất phát từ chữ Druck trong tiếng Đức là áp suất): với lượng xăng phun
được xác định bởi áp suất sau cánh bướm ga bằng cảm biến MAP (manifold absolute
pressure sensor) và tính tốn lượng khí nạp một cách gián tiếp.
L-Jetronic (xuất phát từ chữ Luft trong tiếng Đức là không khí): với lượng xăng phun
được tính tốn dựa vào lưu lượng khí nạp lấy từ cảm biến đo gió loại cánh trượt. Đo lượng
khí nạp trực tiếp bằng cảm biến MAF. Sau đó có các phiên bản: LH – Jetronic với cảm
biến đo gió dây nhiệt, LU – Jetronic với cảm biến gió kiểu siêu âm…
D-Jetronic và L-Jetronic được kết hợp để phát hiện lưu lượng khí nạp, cải thiện độ
chính xác của phép đo lượng khí nạp. Điều khiển thời gian van biến thiên ở phía nạp bằng
cách điều khiển thay đổi thời điểm van nạp mà khơng có bất kì ảnh hưởng nào từ động cơ,
hiệu suất nhiên liệu, giảm hao phí bơm. Với việc áp dụng i-ELOOP, q trình sạc được cải
thiện. Do khơng xảy ra mất lực động cơ trong quá trình giảm tốc độ do phanh nên khả năng
tiết kiệm nhiên liệu được cải thiện.
Có các loại cảm biến: cảm biến MAF, MAP, IAT.
Cửa nạp: Van điều khiển cam biến thiên bằng điện gồm có: Cảm biến CMP, thông qua tốc
độ động cơ, và relay van điều khiển biến thiên.
Cửa xả: Điều khiển van biến thiên bằng thủy lực, cảm biến CMP, kiểm soát dầu để giảm
phát thải động cơ. Với việc có điều khiển bơm nhiên liệu, công suất tiêu thụ của bơm nhiên
liệu được giảm thiểu, giúp tiết kiểm nhiên liệu. Thông qua mơ-đun điều khiển bơm nhiên
liệu giúp kiểm sốt đầu ra máy phát, ổn định chế độ chạy không tải.

9


Hình 2-1: Hệ thống điều khiển động cơ


10


Hình 2-2: Hình ảnh thùng nhiên liệu và bình xăng

11


Hình 2-3: Vị trí các cảm biến

12


Hình 2-4: Sơ đồ vị trí cảm biến điều khiển động cơ
2.2 Chức năng và vị trí các cảm biến
1. Cảm biến vị trí trục cam trên ơ tơ CMP (camshaft position)
Chức năng:
Cảm biến vị trí trục cam nắm một vai trò quan trọng trong hệ thống điều khiển động
cơ. ECU sử dụng tín hiệu này để xác định điểm chết trên của máy số 1 hoặc các máy, đồng
thời xác định vị trí của trục cam để xác định thời điểm đánh lửa cho chính xác.
Nguyên lý hoạt động:
13


Khi trục khuỷu quay, trục cam sẽ quay thông qua dây cam dẫn động. Trên trục cam có
1 vành tạo xung có các vấu cực, các vấu cực này quét qua đầu các cảm biến, khép kín mạch
từ và cảm biến tạo thành 1 xung tín hiệu gửi về ECU. Từ đó ECU nhận biết được điểm
chết trên của xylanh số 1 hay các máy khác. Cảm biến trục cam loại Hall tạo ra xung điện
có dạng vng.
Một số hư hỏng thường gặp:

-

Chỉnh sai khe hở từ

-

Đứt dây

-

Dây tín hiệu chạm dương, chạm mát

-

Lỏng giắc

-

Chết cảm biến

-

Gãy răng tạo tín hiệu trên vành răng do dùng tua vít bẩy

-

Hư hộp ECU nên báo lỗi cảm biến trục cam

Khi cảm biến trục cam hư hỏng ECU sẽ điều khiển đèn Check Engine trên taplo.
Vị trí cảm biến: nằm trên nắp dàn cị động cơ.


Hình 2-5: Vị trí cảm biến trục cam
2. Cảm biến MAP (áp suất đường ống nạp)
Cảm biến áp suất có nhiệm vụ cung cấp tín hiệu áp suất chân không dưới dạng điện áp
hoặc tần số về bộ xử lý trung tâm để tính tốn lượng nhiên liệu cần cung cấp cho động
cơ. Khi xe ở chế độ không tải hoặc nhả ga, áp suất chân không giảm. Ngược lại, khi tăng

14


tốc hoặc tải nặng, áp suất chân không tăng lên. Khi xe khơng có cảm biến MAP, động cơ
sẽ nổ không êm, công suất động cơ kém, tốn nhiên liệu và xe thải ra nhiều khói.
Điện áp tiêu chuẩn 4.5-5.5V
Những hư hỏng thường gặp:
-

Ống chân không nối với cảm biến bị tụt.

-

Hỏng cảm biến MAP.

-

Hỏng cảm biến góc bướm ga.

-

Tiếp xúc và các đầu nối cảm biến bị hỏng, kém.


-

Hỏng dây tín hiệu.

-

Chập mạch tín hiệu cảm biến MAP.

-

Hơ mạch, ngắn mạch cảm biến MAP.

-

Hỏng PCM.

Vị trí lắp cảm biến: được gắn ở đường khí nạp ở cổ hút.
3. Cảm biến ion
Chức năng dùng để nhận biết, xác định tiếng gõ. Thơng tin thu được sau đó có thể được
sử dụng để thay đổi hệ thống kiểm soát động cơ, thường là bằng cách thay đổi thời điểm
đánh lửa, để ngăn chặn tiếng gõ. Khi có tiếng gõ động cơ, sẽ tạo ra các xung áp suất không
đồng đều, khiến các nguyên tử bổ sung bị ion hóa. Điều này làm cho dịng ion dao động
dữ dội, do đó ECU biết rằng tiếng gõ của động cơ đang xảy ra.
4. Cảm biết IAT (cảm biến nhiệt độ khí nạp)
Cảm biến nhiệt độ khí nạp được dùng để đo nhiệt độ khí nạp vào động cơ và gửi về hộp
ECU để ECU thực hiện hiệu chỉnh:
-

Thời gian phun theo nhiệt độ khơng khí. Nếu nhiệt độ thấp thì ECU sẽ hiệu chỉnh
tăng thời gian phun nhiên liệu. Nếu nhiệt độ cao thì ECU sẽ hiệu chỉnh giảm thời

gian phun nhiên liệu.

-

Hiệu chỉnh góc đánh lửa sớm theo nhiệt độ khơng khí.

Một số hư hỏng thường gặp: thường bị dính bẩn, cảm biển bị đứt dây hoặc dây cảm biến
chạm nhau…
Vị trí cảm biến: nằm chung với MAP, MAF.
15


5. Cảm biến ECT (cảm biến nhiệt độ nước làm mát)
Cảm biến này có tác dụng bảo vệ động cơ, giúp cho động cơ hoạt động ổn định, hiệu quả.
Hiệu chỉnh góc đánh lửa sớm, thời gian phun nhiên liệu. Điều khiển quạt làm mát, tốc độ
khơng tải.
Vị trí lắp cảm biến: gắn trên thân động cơ, ngồi ra cịn gắn thêm trên két nước làm mát
hoặc ở vị trí đầu ra van hằng nhiệt. Giám sát hoạt động của van hằng nhiệt, cho động cơ
hoạt động ổn định và hiệu quả.
Thông số kỹ thuật của cảm biến:
Ở nhiệt độ 30℃ Rcb = 2 - 3kΩ
Ở nhiệt độ 100℃ Rcb = 200 – 300 Ω
6. Cảm biến kích nổ KS
Cảm biến kích nổ được gắn trên thân động cơ – lốc máy để phát hiện hiện tượng kích nổ.
Chức năng đo độ rung động của động cơ. ECU nhận tín hiệu này để điều chỉnh thời điểm
đánh lửa trễ đi. Khắc phục hiện tượng cháy sớm làm va đập các chi tiết cơ khí gây ra tiếng
gõ động cơ.
7. Cảm biến TP (vị trí bướm ga)
Cảm biến vị trí bướm ga được sử dụng để đo độ mở vị trí của cánh bướm ga để báo về
hộp ECU. Từ đó, ECU sẽ sử dụng thơng tin tín hiệu mà cảm biến vị trí bướm ga gửi về để

tính tốn mức độ tải của động cơ nhằm hiệu chỉnh thời gian phun nhiên liệu, cắt nhiên liệu,
điều khiển góc đánh lửa sớm, điều chỉnh bù ga cầm chừng và điều khiển chuyển số. Khi
đạp gấp ga ở trong chế độ toàn tải, ECM sẽ tự động ngắt A/C, ECU chuyển về chế độ
“Open loop” để điều khiển phun nhiên liệu, bỏ qua tín hiệu từ cảm biến ơ-xy.
Vị trí cảm biến nằm trên cụm bướm ga.

16


Hình 2-6: Vị trí cảm biến bướm ga

8. Cảm biến A/F
Trong hệ thống điều khiển động cơ, cảm biến oxy có chức năng đo lượng oxy cịn sót
lại trong khí xả để gửi tín hiệu về ECU. ECU dựa vào tín hiệu đó để điều chỉnh lượng phun
nhiên liệu sao cho đạt được tỉ lệ hịa khí 14.7/1 sẽ tối ưu cơng suất hoạt động và giảm thiểu
khí thải. Cảm biến A/F ở một dãy rộng với độ chính xác cao hơn có thể hoạt động tốt trong
bất kỳ điều kiện vận hành nào của động cơ.
9. Cảm biến CKP (vị trí trục khuỷu)
Cảm biến trục khuỷu có nhiệm vụ thu thập tín hiệu từ các bộ phận khác gửi về cho máy
tính trung tâm ECU. Nhờ vậy, ECU sẽ tính tốn được thời gian phun nhiên liệu, góc đánh
lửa để xe hoạt động ổn định.
Vị trí cảm biến: nằm ở đầu máy, đuôi bánh đà hoặc giữa lock máy.

17


2.3 Các hư hỏng động cơ và cách khắc phục
2.3.1 Chẩn đoán dựa trên trực quang
Dựa vào các dấu hiệu bất thuờng trên động cơ mà ta có thể kiểm tra bằng trực quan có thể
nhận biết được, qua đó chuẩn đốn sơ bộ các lỗi thường gặp trên ơ tô như:

- Động cơ quá nhiệt do hỏng van hằng nhiệt hoặc cảm biến nước làm mát.
- Cảm biến oxy bị hỏng động cơ ra khói do tỉ lệ hồ khí khơng tốt.
- Cảm biến vị trí cam hỏng động cơ nạp thải khơng đúng gây nên kích nổ hoặc bỏ máy biểu
hiện là động cơ rất rung khi hoạt động.
- Cảm biến vị trí bướm ga hỏng do lượng gió vào gây hiện tượng ồ ga trên ơ tơ (nguyên
nhân gây nên là chênh lệch áp suất trước và sau bướm ga)
- Rị rỉ gioăng, lỗ thơng hơi, báo các lỗi trên màn hình taplo…
2.3.2 Chẩn đốn dựa trên máy test
Định nghĩa mã 7 chữ số DTC
Khi các hệ thống hoặc thành phần liên quan bị lỗi, CM sẽ lưu trữ DTC của bộ phận bị trục
trặc trong bộ nhớ CM và cho phép truy xuất dữ liệu đã lưu bằng công cụ quét khi cần thiết.
Các DTC được biểu thị bằng bảy chữ số. Mỗi chữ số chỉ ra những điều sau đây.

18


Trạng thái DTC
Hai chữ số (hai chữ số sau dấu gạch ngang (-)) sau DTC gồm 7 chữ số.

-

Mã cho biết đang chờ xử lý, trạng thái trục trặc hiện tại/quá khứ hoặc trạng thái
chiếu sáng cảnh báo.

-

Có thể đọc được bằng cách thực hiện tự kiểm tra CMDTC bằng hệ thống chẩn đốn
mơ-đun Mazda (M-MDS).

Gửi mã sự cố liên quan đến khí thải (DTC) (Chế độ 03)


19


Mã P0010:00: đèn kiểm tra động cơ sáng. Do điều khiển van biến thiên/vấn đề hiệu
suất. Mục hiển thị CCM.
Mã P0014:00: đèn kiểm tra động cơ sáng. Điều kiện hệ thống điều khiển biến thiên
thủy lực quá nhanh. Mục hiển thị CCM.
Mã P0015:00: đèn kiểm tra động cơ sáng. Điều kiện hệ thống điều khiển biến thiên
thủy lực quá chậm. Mục hiển thị CCM.
Mã P0031:00: đèn kiểm tra động cơ sáng. Mạch điều khiển bộ sưởi A/F đầu vào thấp.
Mục giám sát: cảm biến A/F, bộ sấy, HO2S.
Mã P0032:00: đèn cảnh báo động cơ sáng. Mạch điều khiển bộ sưởi A/F đầu vào cao.
Mục giám sát: cảm biến A/F, bộ sấy, HO2S.
Mã P0037:00: đèn cảnh báo động cơ sáng. Mạch cảm biến sưởi HO2S đầu vào thấp.
Mục giám sát: cảm biến A/F, bộ sấy, HO2S.
Mã P0038:00: đèn cảnh báo động cơ sáng. Mạch cảm biến sưởi HO2S đầu vào cao.
Mục giám sát: cảm biến A/F, bộ sấy, HO2S.
Mã P0069:00: đèn cảnh báo động cơ sáng. Do áp suất tuyệt đối/áp suất khí quyển. Mục
giảm sát CCM.
Mã P0072:00: do mạch cảm biến nhiệt độ mỗi trường xung quanh đầu vào thấp.
Mã P0073:00: do mạch cảm biến nhiệt độ môi trường xung quanh đầu vào cao.
Mã P0088:00: đèn cảnh báo động cơ sáng. Do vấn đề hiệu suất/cảm biến áp suất nhiên
liệu. Mục giám sát CCM.
Mã P0089:00: đèn cảnh báo động cơ sáng. Do vấn đề hiệu suất/dải mạch điều khiển
solenoid điều khiển van tràn. Mục giám sát CCM.
Mã P0101:00: đèn cảnh báo động cơ sáng. Vấn đề về mạch cảm biến MAF. Mục giám
sát CCM.
Mã P0102:00: đèn cảnh báo động cơ sáng. Do đầu vào mạch cảm biến MAF thấp. Mục
giám sát CCM.

Mã P0103:00: đèn cảnh báo động cơ sáng. Do đầu vào mạch cảm biến MAF cao. Mục
giám sát CCM.

20


×