Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC_SỨ MỆNH LỊCH sử của GIAI CẤP CÔNG NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.5 KB, 33 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
-----oOo----KHOA MÁC-LÊNIN
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

TIỂU LUẬN

SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI
CẤP CƠNG NHÂN
Nhóm thực hiện : Nhóm 2
GVHD: Nguyễn Văn Tư
Lớp học phần: 111200309 (CDQT10)

Khoa : QUẢN TRỊ KINH DOANH

Khóa học : 2008 – 2011

---TP.Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2009


LỜI CẢM ƠN

Nhóm 2 xin chân thành ơn về sự hướng dẫn, định hướng của giáo viên bộ
môn – thầy: Nguyễn Văn Tư. Thầy đã giúp đỡ chúng em hoàn thành bài tiểu luận
như mong muốn. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy về sự giúp đỡ ấy . Thầy đã
cho chúng em thấy rõ được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân nước ta qua
những sự kiên mang tính chất lịch sử thế giới trong những năm gần đây, về những
ưu nhược của của nó. Đồng thời xác định những cơ hội, những đe doạ, những điểm
mạnh, điểm yếu của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Qua
đó, có thể thấy được những đề xuất của nhà nước ta có những giải pháp gì và biện
pháp khắc phục như thế nào nhằm giúp các doanh nghiệp nắm bắt lấy cơ hội kinh


doanh và đưa đất nước ra khỏi tình trạng khó khăn để bước sâu vào cánh cửa hội
nhập của nền kinh tế thế giới. Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn cô rất
nhiều!


Mục lục
Phần mở đầu:
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục đích, yêu cầu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
Phần nội dung:
1. Khái niệm giai cấp công nhân
2. Nội dung và điều kiện khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân
2.1 Nội dung
2.2 Điều kiện khách quan
3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
Phần kết luận:
Giải pháp, kết luận và kiến nghị

Chú thích:
Chủ nghĩa xã hội:
Chủ nghĩa tư bản:
Giai cấp công nhân:

CNXH
CNTB
GCCN



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Giai cấp công nhân đã và đang là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp
đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Trong giai
đoạn mới, để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình,GCCN phải tự
mình vươn lên vượt qua mọi khó khăn thử thách.
2. Mục đích, u cầu:
Giúp cho thế hệ thanh niên ngày nay nhận thức được sứ mệnh lịch
sử của mình.
Phải biết tự vươn lên vượt qua khó khăn trở ngại để tiếp tục là lực
lượng đi đầu trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Giai cấp công nhân thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Tham khảo dữ liệu, thông tin trên mạng, sách báo, tạp chí và tìm hiểu
thực tế.


PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận:
1.1. Khái niệm giai cấp công nhân:

Giai cấp công nhân là sản phẩm của cách mạng công nghiệp, ra đời
và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển cùa nền đại công
nghiệp, trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có
tính chất cơng nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.
Có 2 tiêu chí cơ bản nói lên thế nào là GCCN:

Về phương thức lao động, phương thức sản xuất; GCCN là những
người lao động công nghiệp, sản xuất ra sản phẩm công nghiệp.
Về vị trí trong quan hệ sản xuất TBCN: GCCN là những người
lao động khơng có hoặc về cơ bản khơng có tư liệu sản xuất, làm
thuê cho giai cấp tư sản và bị bóc lột giá trị thặng dư.
Trong CNXH, GCCN cùng nhân dân lao động từng bước làm chủ
những tư liệu sản xuất chủ yếu, là giai cấp lãnh đạo xã hội trong
quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN.
Vậy GCCN: là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát
triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của nền cơng
nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có
tính xã hội hóa ngày càng cao; là lực lượng sản xuất cơ bản, tiên
tiến, trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản
xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng
chủ yếu cùa tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH.
1.2. Nội dung và điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch
sử của GCCN:
Nội dung:
- Nói một cách khái quát, nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp
cơng nhân là xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ chế độ người bóc lột
người, giải phóng giai cấp cơng
nhân, nhân dân lao động và tồn thể nhân loại thốt khỏi mọi sự áp
bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng XH CSCN văn minh.
- Theo quan điểm của Ănghen, nội dung sứ mệnh lịch sử là: "Thực
hiện sự hiện đại".
- Theo Lênin: " Điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ


nó đã làm sáng rõ vai trị lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là
người xây dựng xã hội XHCN".

Điều kiện khách quan:
Nền SX công nghiệp ngày càng hiện đại đã khách quan tạo ra giai
cấp công nhân, họ vốn có đặc điểm: Đại diện cho PTSX tiên tiến,
có lợi ích cơ bản đối lấp với lợi ích của giai cấp TS, có tinh thần
cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, có hệ tư tưởng
riêng. Do đó, khơng một giai cấp hay tầng lớp nào có được đặc
điểm như giai cấp cơng nhân - "Giai cấp công nhân là sản phẩm
của đại công nghiệp".
- Qua sự phát triển nền SX công nghiệp, giai cấp công nhân được
trang bị nhiều kiến thức mới về văn hố cơ bản, khoa học cơng
nghệ... và đó cũng là yêu cầu khách quan đối với giai cấp công
nhân.
- Nền SX công nghiệp ngày càng hiện đại và XH hố, quốc hố
ngày càng cao thì giai cấp cơng nhân càng được thêm lực lượng (cả
về số lượng lẫn chất lượng). Do các giai cấp, các tầng lớp XH ngày
càng được lơi cuốn, tham gia các q trình SX cơng nghiệp hiện
đại và nhiều hoạt động chính trị XH khác, họ cũng vươn lên làm
chủ SX, làm chủ XH là một xu thế khách quan của lịch sử.
- Trong CNTB có mâu thuẫn cơ bản đã hình thành một cách khách
quan, gồm 2 mặt:
+ Mặt kinh tế: là mâu thuẫn giữa LLSX ngày càng XH hoá cao với
chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX.
+ Mặt chính trị - xã hội: là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và
giai cấp tư sản.
Cả hai mặt của mâu thuẫn cơ bản này không thể được giải quyết
triệt để trong khuôn khổ CNTB, tất yếu dẫn đến cách mạng XHCN
do giai cấp cơng nhân lãnh đạo vào tổ chức. Đó là sự quy định
khách quan cho sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Các giai
cấp tầng lớp khác trong XH có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích
của giai cấp công nhân như trí thức, nông dân... sẽ là lực lượng

tham gia vào cuộc cách mạng XHCN, còn giai cấp lãnh đạo cuộc
cách mạng tất yếu này phải là giai cấp công nhân. Do mâu thuẫn cơ
bản trong CNTB là mâu thuẫn giai
giai cấp công nhân và giai cấp TS, cuộc cách mạng này do giai cấp
công nhân lãnh đạo nhằm mục tiêu cao cả là lật đổ giai cấp TS, giải
phóng giai cấp cơng nhân, giai cấp khác trong XH và giải phóng
con người.
2. Thực trạng:
2.1 Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam:


Sự ra đời, đặc điểm và điều kiện giai cấp công nhân vươn lên thành
giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Với chính sách khai thác thuộc địa của chủ nghĩa thực dân Pháp ở
Việt Nam, giai cấp công nhân Việt Nam đã ra đời từ đầu thế kỷ
này, trước cả sự ra đời của giai cấp tư sản Việt Nam và là giai cấp
trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp. Sinh ra và lớn lên ở
một nước thuộc địa nửa phong kiến, dưới sự thống trị của đế quốc
Pháp, một thứ chủ nghĩa tư bản thực lợi không quan tâm mấy đến
phát triển công nghiệp ở nước thuộc địa, nên giai cấp công nhân
Việt Nam phát triển chậm.
Mặc dù số lượng ít, trình độ nghề nghiệp thấp, còn mang nhiều tàn
dư của tâm lý và tập quán nông dân, song giai cấp công nhân Việt
Nam đã nhanh chóng vươn lên đảm đương vai trị lãnh đạo cách
mạng ở nước ta do những điều kiện sau đây:
- Giai cấp cơng nhân Việt Nam sinh ra trong lịng một dân tộc có
truyền thống đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm. ở giai cấp công
nhân, nỗi nhục mất nước cộng với nỗi khổ vì ách áp bức bóc lột
của giai cấp tư sản đế quốc làm cho lợi ích giai cấp và lợi ích dân
tộc kết hợp làm một, khiến động cơ cách mạng, nghị lực cách

mạng và tính triệt để cách mạng của giai cấp công nhân được nhân
lên gấp bội.
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và từng bước trưởng thành
trong khơng khí sơi sục của một loạt phong trào yêu nước và các
cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp liên tục nổ ra từ khi chủ
nghĩa đế quốc Pháp đặt chân lên đất nước ta: phong trào Cần
Vương và cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng, của Hồng Hoa
Thám, các cuộc vận động u nước của Phan Bội Châu, Phan Chu
Trinh, Nguyễn Thái Học, v.v. đã có tác dụng to lớn đối với việc cổ
vũ tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất và quyết tâm đập tan xiềng
xích nơ lệ của tồn thể nhân dân ta. Nhưng tất cả các phong trào ấy
đều thất bại và sự nghiệp giải phóng dân tộc đều lâm vào tình trạng
bế tắc về đường lối.
- Vào lúc đó, phong trào cộng sản và cơng nhân thế giới phát triển,
cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga bùng nổ, thắng lợi và ảnh
hưởng đến phong trào dân tộc dân chủ ở nước khác, nhất là ở
Trung Quốc, trong đó có phong trào cách mạng ở nước ta. Chính
vào lúc đó, nhà yêu nước Nguyễn ái Quốc trên hành trình tìm
đường cứu nước đã đến với chủ nghĩa Mác-Lênin và tìm thấy ở chủ
nghĩa Mác-Lênin bí quyết thần kỳ cho sự nghiệp giải phóng dân
tộc ta. Từ đó, Người đã đề ra con đường duy nhất đúng đắn cho
cách mạng Việt Nam - con đường cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân và chuyển cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng


xã hội chủ nghĩa.
Tấm gương cách mạng Nga và phong trào cách mạng ở nhiều nước
khác đã cổ vũ giai cấp công nhân non trẻ Việt Nam đứng lên nhận
lấy sứ mệnh lãnh đạo cách mạng nước ta và đồng thời cũng là chất
xúc tác khích lệ nhân dân ta lựa chọn, tiếp nhận con đường cách

mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin và đi theo con đường cách mạng
của giai cấp cơng nhân. Từ đó giai cấp cơng nhân Việt Nam là giai
cấp duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Giai cấp công nhân Việt Nam, mà tuyệt đại bộ phận là xuất thân
từ nông dân lao động và những tầng lớp lao động khác, nên có mối
liên hệ tự nhiên với đông đảo nhân dân lao động bị mất nước, sống
nô lệ nên cũng là điều kiện thuận lợi để giai cấp công nhân xây
dựng nên khối liên minh cơng nơng vững chắc và khối đồn kết
dân tộc rộng rãi bảo đảm cho sự lãnh đạo của giai cấp cơng nhân
trong suốt q trình cách mạng ở nước ta.
Vai trị lãnh đạo giai cấp cơng nhân trong cách mạng Việt Nam
Lịch sử Việt Nam cũng chứng minh rằng, giai cấp công nhân Việt
Nam ra đời chưa được bao lâu ngay cả khi nó chưa có Đảng mà đã
tổ chức một cách tự phát nhiều cuộc đấu tranh chống bọn tư bản
thực dân và được nhân dân ủng hộ. Cuộc bãi công của 600 thợ
nhuộm ở Chợ Lớn năm 1922 mà Nguyễn ái Quốc coi đó mới chỉ là
"do bản năng tự vệ" của những người công nhân "không được giáo
dục và tổ chức" nhưng đã là "dấu hiệu... của thời đại"1. Năm 1927
có gần chục cuộc bãi cơng với hàng trăm người tham gia. Năm
1928-1929 có nhiều cuộc bãi cơng khác với hàng nghìn người tham
gia, trong đó tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh của công nhân xi
măng Hải Phòng, sợi Nam Định, xe lửa Trường Thi (Vinh), AVIA
(Hà Nội), Phú Riềng (Bình Phước). Những cuộc đấu tranh như thế
khơng chỉ giới hạn trong cơng nhân mà cịn tác động sâu sắc đến
các tầng lớp khác, đặc biệt là đến giai cấp nông dân, các tầng lớp
nhân dân lao động, thanh niên, sinh viên làm cho bọn thống trị thực
dân hoảng sợ.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ
nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước ở nước ta vào đầu năm 1930 của thế kỷ XX. Đảng đã đem

yếu tố tự giác vào phong trào công nhân, làm cho phong trào cách
mạng nước ta có một bước phát triển nhảy vọt về chất.
_Để đi sâu vào tìm hiểu sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là
gì? Trước hết ta cần nắm rõ khái niệm giai cấp công nhân.
_Theo em được biết giai cấp công nhân là giai cấp của những
người lao động hoạt động sản xuất trong các ngành cộng nghiệp
thuộc các trình độ kĩ thuật khác nhau, mà địa vị kinh tế xã hội của
họ phụ thuộc vào chế độ xã hội đương thời, ở các nước tư bản. Họ


là những người khơng có hoặc về cơ bản khơng có tư liệu sản xuất
phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị
thặng dư ở các nước XHCN, họ là những người đã cùng nhân dân
lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp
tác lao động cho mình
_Sau khi Liên Xơ và cá nuớc XHCN ở Đông âu sụp đổ. Các thế lực
ohản động đả kích CN Mac-Lênin phủ nhận sứ mạng lịch sử của
giai cấp cơng nhân (GCCN) liệ đến ngày nay GCCN có còn tồn tại
hay ko? Để làm rõ điều này chúng ta cần căn cứ vào 2 thuộc tính
sau đây để nhận diện:
+Thứ nhất nói về nghề nghiệp: Mac & Ang-ghen cho rằng công
nhân là tất cả những người lao động trực tiếp hay gián tiếp có sử
dụng cơng cụ lao động trong lĩnh vực SX cộng nghiệp ngày càng
hiện đại.
+ Thứ hai nói về địa vị: cơng nhân là những người ko có TLSX (tư
lịêu sản xuất) phải làm thuê, phải bán sức lao động cho nhà tư bản
và bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư Mac-Angghen gọi họ là
giai cấp vơ sản.
Lấy hai tiêu chí trên để phân biệt và xác định rằng giai cấp công
nhân ngày nay ko hề bị biến mất mà trái lại ngày càng không

ngừng phát triển về số lượng. Cụ thể theo tổ chức lao động quốc tế
1900, tồn TG có 80triệu cơng nhân, đến 1990 có hơn 600 triệu,
đến 1998 tăng đến 800triệu.
Đối với giai cấp công nhân hiện nay mặc dù cơ cấu ngành nghề ở
các nuớc tư bản dịch vụ chiếm 50-70% sx đã được tự động hoá với
một trình rất cao,nhưng trong lao động kể cả trực tiếp hay gián tiếp
nguừơi lao động điều phải sử dụng công cụ lao động của cộng
nghiệp hiện đại và họ điều là những nguời ko có tư liệu sx. Do đó
xét về địa vị XH họ vẫn là người làm thuê. nếu như trước kia người
công nhân chỉ bán sức lao động cơ bắp là chủ yếu, thì ngày nay họ
cịn bán ln cả sức lao động trí óc và đôi khi bán chất xám lại là
điều chủ yếu.Trong Xh ngày nay có phải cuộc sống của cơng nhân
được trung lưu hóa? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cần xét ở 2
XH:
_ Ở các nước tư bản, phần đông họ ko càn là những người vô sản
trần trụi với hai bàn tay trắng, một số có tư liệu sx phụ mà họ có
thể cùng gia đình làm thêm ở nhà để sx một số công đoạn phụ cho
nhà máy, xí nghiệp. Một số ít có cổ phần nhưng rất bé và bản thân
họ cũng chỉ là những người lao động làm thuê. Và trên thực tế ko
phải người cơng nhân nào cũng có thể mua được cổ phần.
_ Đối các nước XHCN sau khi giành được chính quỳên họ trở
thành giai cấp lãnh đạo, TLSX la của chung.Họ vẫn là giai cấp
cơng nhân nhưng ko cịn là vơ sản như trước nữa. Như vậy về địa


vị kinh tế xã hội của giai cấp công nhân ở các nước XHCN căn bản
đã khác so với trước đây nhưng trong thời kì quá độ lên XHCN
như ở nước ta hiện nay thì cịn có một bộ phận công nhân làm thuê
trong các doanh nghiệp tư nhân và họ vẫn là người bị bóc lột.
Hiểu được các vấn đề trên và khi đi vào nghiên cứu quy luật về sự

vận động và phát triển của các hình thái kinh tế Xh trong lịch sử.
Mac đã phát hiện giai cấp cơng nhân có sứ mệnh lịch sử như sau:
xố bỏ chế độ TBCN, xố bỏ chế độ người bóc lột người, giải
phóng mình giải phóng nhân dân lao động và tồn thể nhân loại
thốt khỏi sự áp bức bóc lộ, nghèo nàn, lạc hậu xây dựng thành
công XH Cộng Sản Chủ Nghĩa.
Vậy tại sao giai cấp công nhân lại có sứ mệnh lịch sử ấy?
Trước hết giai cấp cơng nhân là giai cấp sinh ra từ nền sx Đại cơng
nghiệp. Vì ko có TLSX nên phải bán sức lao động của mình cho
nhà tư bản và bị giai cấp tư sản áp bức bóc lột nặng nề. Từ những
khó khăn, những uất ức trong lao động thơi thúc lịng nhiệt huyết
trong mỗi người. vì vậy khi xét về địa vị kinh tế Xh giai cấp cơng
nhân có những đặcđiểm: là một giai cấp tiên tiến, là giai cấp có
tinh thần cách mạng triệt để nhất, là giai cấp có tinh thần đoàn kết,
ý thức tổ chức kỷ luật và có tinh thần quốc tế vơ sản.
Vậy giai cấp tiên tiến là do tính chất lao động của nền sx Đại công
nghiệp mà giai cấp công nhân dần dần đã trở thành giai cấp trung
tâm, một bộ phận quan trọng nhất của lực lượng sx của nền sx
TBCN, vậy đây có phải là lực lượng quyết định, phá vỡ quan hệ sx
hay ko? Đây là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo tồn XH
xây dựng thành cơng phương thức sx mới cao hơn phương thức sx
TBCN
_Là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất: Bởi vì trong cuộc
đấu tranh chống lại giai cấo tư sản họ ko có gì để mất ngàoi sự
nghèo đói, nhưng thắng lợi họ sẽ được cà TG.
+ Là giai cấp có tinh thần đồn kết có ý thức tổ chức kỷ luật. Do
được rèn luyện trong nền sx Đại công nghiệp nên giai cấp cơng
nhân có sẵn tinh thần đồn kết, ý thức tổ chức kỷ luật trong sx.
+ Là g/c có tinh thần quốc tế vơ sản: Do tính chất của sxmà g/c
cơng nhân có khả năng và điều kiện để tíêp thu của CNXH – KH,

giác ngộ sứ mệnh lịch sử củ g/c mìn, cũng như đồn kết thống nhất
g/c, đoàn kết với tầng lớp lao động khác ở phạm vi quốc tế theo
CNnghĩa quốc tế vô sản.
Lịch sử đã chứng minh những kết luận của Mac-Angghen,và Lenin
về sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân là hồn toàn đúng về lý
luận cũng như thực tiễn. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh của g/c công
nhânh hiện nay đang đứng trước cam go, thử thách nặng nề nhưng
xét toàn cảnh của sự phát triển kinh tế GCCN vẫn là lực lượng


chuẩn bị những tiền đề khách quan cho việc thực hiện sứ mệnh lịch
sử của mình dù trải wa những thăng trầm, qianh co nhưng nó vẫn
tiếp tục diễn ra theo quy luật khách quan. Hiện nay ở các nước tư
bản phát triển, đời sống của một bộ phận công nhân được cãi thiện
nhung vẫn tồn tại sự bất công, bất bình đẳng trong thu nhập giai
câp tư sản với quấn chúng lao dộng. Dù đã cố gắng tìm cách thích
nghi và có biện pháp xoa diệu nhưng giai cấp TB ko khắc phục
những cổ hữu của nó. Và thực tế cuộc đấu tranh GCCN diễn ra ở
các nước TB dưới nhiều hình thức phong phú với nội dung khác
nhau.
Đối với GCCN chính đảng của mình là Đảng Cộng Sản, Đảng là
bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp, lá đại biểu trung thành với lợi
ít và quyền lợi của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và
của dân tộc. Giữa Đảng vói GCCN có mối liên hệ hữu cơ ko thể
tách rời. Nhưng đảng viên ĐCS có thể ko phải là giai cấp công
nhân nhưng phải là người giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân và đứng trên lập trường của GCCN.
Đảng Cộng sản là Đảng của giai cấp công nhân, nhưng GCCN ko
phảo là ĐCS; vì thế ko thể lẫn lộn Đảng với giai cấp. Đảng đại diện
cho quyền lợi của giai cấp và quềyn lợi của cả dân tộc, vì vậy Đảng

phải lôi cuốn các tầng lớp nhân dân lao động khác và cả dân tộc
đứng lên hành động theo đường lối của Đảng nhằm hoàn thành sứ
miệnh lịch sử của g/c, do đó bản than g/c cơng nhân và mỡi người
công nhân cần phải thường xuyên vươn lên để tự trưởng thành về
tư tưởng,chính trị, lập trường cũng nhu trình độ văn hoá KHKT, tay
nghề nhằm đáp ứng nền sx CNghiệp hiện đại.
GCCN có những đặc điểm chung của g/c cơng nhân: Là g/c tiên
tiến, là g/c có tinh thần CM triệt để nhất, là g/c có tinh thần đồn
kết, ý thức tổ chức kỷ luật và có tinh thần quốc tế vô sản nhưng do
hàn cảnh lịch sử g/c cơng nhân VN cịn có những đặc điểm riêng
như sau:
+ Ra đời trước g/c tư sản dân tộc, bị ba tầng áp bức nặng nề ngay
từ mới ra đời đã chịu ảnh hưởng của CMTháng10 Nga, tiếp thu CN
Mac-Lenin, ko bị ảnh hưởng của các trào lưu tư tưởng tiểu tư sản,
CNghĩa GCCN VN từ khi có đảng lãnh đạo, đã nhanh cháng bước
lên vũ đài chính trị với tư cách là một lực lượng chính trị độc lập
với mục tiêu: Giải phóng dân tộc xây dựng thành cơng CHXH và
CNCS ở VN. GCCN khi sinh ra đã kế thừa truyền thống đấu tranh
bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc, tinh thần đó lại được
nhân lên gấp bội khi có sự lãnh đạo của Đảng.
+ Sinh ra và trưởng thành ở một nước phong kiến nửa thuôc địa,
nông nghiệp lạc hậu nện hạn chế lớn nhất của g/c CNhân VN là
còn chịu ảnh hưởng tư tưởng nho giáo phong kiến, tác phong của


nền sx nhỏ tiểu nông, câu nệ với sách vở, xa rời quần chúng, thốt
ly sx, chúng ta đừng có ảo tưởng những tàn dư tâm lý sx nhỏ ấy có
thể một ngày, 2ngày bị quét sạch ra khỏi đời sống XH.
_GCCNVN hiện nay gồm người lao động chân tay, lao động trí óc,
hoạt động sx trong các ngành cơng nghiệp thuộc các Doanh nghiệp

nhà nước, hợp tác xã, khu vực tư nhân, hợp tác liên doanh với nước
ngoài, họ đại diện cho phương thức sx tiên tiến có tri thức. Họ là
lực lương đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hố, là hạt nhân
vững chắc trong liên minh cơng nhân, nơng dân trí thức. Nhược
điểm của giai cấp cơng nhân Vn: như số lượng cịn ít, chưa được
rèn luyện nhiều trong cơng nghiệp hiện đại, trình độ văn hố và tay
nghề cịn thấp. _ _Nhưng điều đó ko thể là lý do để phủ nhận sứ
mệnh lịch sử chủ nghĩa GCCN VN. Xét về bản chất thì chưa thể có
và ko thể có tổ chức chính trị nào, giai cấp nào có thể thay thế được
giai cấp cơng nhân trong sự nghiệp xây dựng một XH mới, trong
đó nhân dânlao động được làm chủ, đất nước độc lập và phồn vinh
xóa bỏ áp bức bất cơng, mọi ngườo điều có điều kiện phấn đấu cho
cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Đối với g/c công nhân cần phải
“ coi trọng phát triển về sồ lượng và chất lượng nâng cao giác ngộ,
bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề ngiệp, thực hiện” trí
thức hố cơng nhân “ nâng cao năng lực ứng dụng và sang tạo công
nghệ mới, lao động đạt năng suất, chất lượng và hiệu wả ngày càng
cao, xứng đáng là một lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH –
HĐH đất nước và vai trị lãnh đạo trong thời kì mới Sứ mệnh lịch
sử của giai cấp cơng nhân
_Để đi sâu vào tìm hiểu sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là
gì ?Trước hết ta cần nắm rõ khái niệm giai cấp công nhân.
_Theo em được biết giai cấp công nhân là giai cấp của những
người lao động hoạt động sản xuất trong các ngành cộng nghiệp
thuộc các trình độ kĩ thuật khác nhau, mà địa vị kinh tế xã hội của
họ phụ thuộc vào chế độ xã hội đương thời, ở các nước tư bản. Họ
là những người khơng có hoặc về cơ bản khơng có tư liệu sản xuất
phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị
thặng dư ở các nước XHCN, họ là những người đã cùng nhân dân
lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp

tác lao động cho mình
_Sau khi Liên Xô và cá nuớc XHCN ở Đông âu sụp đổ. Các thế lực
ohản động đả kích CN Mac-Lênin ohủ nhận sứ mạng lịch sử của
giai cấp công nhân (GCCN) liệ đến ngày nay GCCN có cịn tồn tại
hay ko? Để làm rõ điều này chúng ta cần căn cứ vào 2 thuộc tính
sau đây để nhận diện:
+Thứ nhất nói về nghề nghiệp: Mac & Ang-ghen cho rằng công
nhân là tất cả những người lao động trực tiếp hay gián tiếp có sử


dụng công cụ lao động trong lĩnh vực SX cộng nghiệp ngày càng
hiện đại.
+ Thứ hai nói về địa vị: cơng nhân là những người ko có TLSX (tư
lịêu sản xuất) phải làm thuê, phải bán sức lao động cho nhà tư bản
và bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư Mac-Angghen gọi họ là
giai cấp vô sản.
Lấy hai tiêu chí trên để phân biệt và xác định rằng giai cấp công
nhân ngày nay ko hề bị biến mất mà trái lại ngày càng không
ngừng phát triển về số lượng. Cụ thể theo tổ chức lao động quốc tế
1900, tồn TG có 80triệu cơng nhân, đến 199 có hơn 600triệu, đến
1998 tăng đến 800triệu.
Đối với giai cấp công nhân hiện nay mặc dù cơ cấu ngành nghề ở
các nuớc tư bản dịch vụ chiếm 50-70% sx đã được tự động hố với
một trình rất cao,nhưng trong lao động kể cả trực tiếp hay gián tiếp
nguừơi lao động điều phải sử dụng công cụ lao động của cộng
nghiệp hiện đại và họ điều là những nguời ko có tư liệu sx. Do đó
xét về địa vị XH họ vẫn là người làm thuê. nếu như trước kia người
công nhân chỉ bán sức lao động cơ bắp là chủ yếu, thì ngày nay họ
cịn bán ln cả sức lao động trí óc và đơi khi bán chất xám lại là
điều chủ yếu.Trong Xh ngày nay có phải cuộc sống của cơng nhân

được trung lưu hóa? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cần xét ở 2
XH:
_ Ở các nước tư bản, phần đông họ ko càn là những người vô sản
trần trụi với hai bàn tay trắng, một số có tư liệu sx phụ mà họ có
thể cùng gia đình làm thêm ở nhà để sx một số cơng đoạn phụ cho
nhà máy, xí nghiệp. Một số ít có cổ phần nhưng rất bé và bản thân
họ cũng chỉ là những người lao động làm thuê. Và trên thực tế ko
phải người cơng nhân nào cũng có thể mua được cổ phần.
_ Đối các nước XHCN sau khi giành được chính quỳên họ trở
thành giai cấp lãnh đạo, TLSX la của chung.Họ vẫn là giai cấp
công nhân nhưng ko cịn là vơ sản như trước nữa. Như vậy về địa
vị kinh tế xã hội của giai cấp công nhân ở các nước XHCN căn bản
đã khác so với trước đây nhưng trong thời kì quá độ lên XHCN
như ở nước ta hiện nay thì cịn có một bộ phận công nhân làm thuê
trong các doanh nghiệp tư nhân và họ vẫn là người bị bóc lột.
Hiểu được các vấn đề trên và khi đi vào nghiên cứu quy luật về sự
vận động và phát triển của các hình thái kinh tế Xh trong lịch sử.
Mac đã phát hiện giai cấp cơng nhân có sứ mệnh lịch sử như sau:
xố bỏ chế độ TBCN, xố bỏ chế độ người bóc lột người, giải
phóng mình giải phóng nhân dân lao động và tồn thể nhân loại
thốt khỏi sự áp bức bóc lộ, nghèo nàn, lạc hậu xây dựng thành
công XH Cộng Sản Chủ Nghĩa.
Vậy tại sao giai cấp công nhân lại có sứ mệnh lịch sử ấy?


Trước hết giai cấp công nhân là giai cấp sinh ra từ nền sx Đại cơng
nghiệp. Vì ko có TLSX nên phải bán sức lao động của mình cho
nhà tư bản và bị giai cấp tư sản áp bức bóc lột nặng nề. Từ những
khó khăn, những uất ức trong lao động thơi thúc lịng nhiệt huyết
trong mỗi người. vì vậy khi xét về địa vị kinh tế Xh giai cấp cơng

nhân có những đặcđiểm: là một giai cấp tiên tiến, là giai cấp có
tinh thần cách mạng triệt để nhất, là giai cấp có tinh thần đồn kết,
ý thức tổ chức kỷ luật và có tinh thần quốc tế vơ sản.
Vậy giai cấp tiên tiến là do tính chất lao động của nền sx Đại công
nghiệp mà giai cấp công nhân dần dần đã trở thành giai cấp trung
tâm, một bộ phận quan trọng nhất của lực lượng sx của nền sx
TBCN, vậy đây có phải là lực lượng quyết định, phá vỡ quan hệ sx
hay ko? Đây là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo tồn XH
xây dựng thành công phương thức sx mới cao hơn phương thức sx
TBCN
_Là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất: Bởi vì trong cuộc
đấu tranh chống lại giai cấo tư sản họ ko có gì để mất ngàoi sự
nghèo đói, nhưng thắng lợi họ sẽ được cà TG.
+ Là giai cấp có tinh thần đồn kết có ý thức tổ chức kỷ luật. Do
được rèn luyện trong nền sx Đại cơng nghiệp nên giai cấp cơng
nhân có sẵn tinh thần đoàn kết, ý thức tổ chức kỷ luật trong sx.
+ Là g/c có tinh thần quốc tế vơ sản: Do tính chất của sxmà g/c
cơng nhân có khả năng và điều kiện để tíêp thu của CNXH – KH,
giác ngộ sứ mệnh lịch sử củ g/c mìn, cũng như đoàn kết thống nhất
g/c, đoàn kết với tầng lớp lao động khác ở phạm vi quốc tế theo
CNnghĩa quốc tế vô sản.
Lịch sử đã chứng minh những kết luận của Mac-Angghen,và Lenin
về sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân là hồn tồn đúng về lý
luận cũng như thực tiễn. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh của g/c công
nhânh hiện nay đang đứng trước cam go, thử thách nặng nề nhưng
xét toàn cảnh của sự phát triển kinh tế GCCN vẫn là lực lượng
chuẩn bị những tiền đề khách quan cho việc thực hiện sứ mệnh lịch
sử của mình dù trải wa những thăng trầm, qianh co nhưng nó vẫn
tiếp tục diễn ra theo quy luật khách quan. Hiện nay ở các nước tư
bản phát triển, đời sống của một bộ phận công nhân được cãi thiện

nhung vẫn tồn tại sự bất cơng, bất bình đẳng trong thu nhập giai
câp tư sản với quấn chúng lao dộng. Dù đã cố gắng tìm cách thích
nghi và có biện pháp xoa diệu nhưng giai cấp TB ko khắc phục
những cổ hữu của nó. Và thực tế cuộc đấu tranh GCCN diễn ra ở
các nước TB dưới nhiều hình thức phong phú với nội dung khác
nhau.
Đối với GCCN chính đảng của mình là Đảng Cộng Sản, Đảng là
bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp, lá đại biểu trung thành với lợi


ít và quyền lợi của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và
của dân tộc. Giữa Đảng vói GCCN có mối liên hệ hữu cơ ko thể
tách rời. Nhưng đảng viên ĐCS có thể ko phải là giai cấp công
nhân nhưng phải là người giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân và đứng trên lập trường của GCCN.
Đảng Cộng sản là Đảng của giai cấp cơng nhân, nhưng GCCN ko
phảo là ĐCS; vì thế ko thể lẫn lộn Đảng với giai cấp. Đảng đại diện
cho quyền lợi của giai cấp và quềyn lợi của cả dân tộc, vì vậy Đảng
phải lơi cuốn các tầng lớp nhân dân lao động khác và cả dân tộc
đứng lên hành động theo đường lối của Đảng nhằm hoàn thành sứ
miệnh lịch sử của g/c, do đó bản than g/c công nhân và mỡi người
công nhân cần phải thường xuyên vươn lên để tự trưởng thành về
tư tưởng,chính trị, lập trường cũng nhu trình độ văn hố KHKT, tay
nghề nhằm đáp ứng nền sx CNghiệp hiện đại.
GCCN có những đặc điểm chung của g/c công nhân: Là g/c tiên
tiến, là g/c có tinh thần CM triệt để nhất, là g/c có tinh thần đồn
kết, ý thức tổ chức kỷ luật và có tinh thần quốc tế vơ sản nhưng do
hàn cảnh lịch sử g/c cơng nhân VN cịn có những đặc điểm riêng
như sau:
+ Ra đời trước g/c tư sản dân tộc, bị ba tầng áp bức nặng nề ngay

từ mới ra đời đã chịu ảnh hưởng của CMTháng10 Nga, tiếp thu CN
Mac-Lenin, ko bị ảnh hưởng của các trào lưu tư tưởng tiểu tư sản,
CNghĩa GCCN VN từ khi có đảng lãnh đạo, đã nhanh cháng bước
lên vũ đài chính trị với tư cách là một lực lượng chính trị độc lập
với mục tiêu: Giải phóng dân tộc xây dựng thành công CHXH và
CNCS ở VN. GCCN khi sinh ra đã kế thừa truyền thống đấu tranh
bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc, tinh thần đó lại được
nhân lên gấp bội khi có sự lãnh đạo của Đảng.
+ Sinh ra và trưởng thành ở một nước phong kiến nửa thuôc địa,
nông nghiệp lạc hậu nện hạn chế lớn nhất của g/c CNhân VN là
còn chịu ảnh hưởng tư tưởng nho giáo phong kiến, tác phong của
nền sx nhỏ tiểu nông, câu nệ với sách vở, xa rời quần chúng, thốt
ly sx, chúng ta đừng có ảo tưởng những tàn dư tâm lý sx nhỏ ấy có
thể một ngày, 2ngày bị quét sạch ra khỏi đời sống XH.
_GCCNVN hiện nay gồm người lao động chân tay, lao động trí óc,
hoạt động sx trong các ngành cơng nghiệp thuộc các Doanh nghiệp
nhà nước, hợp tác xã, khu vực tư nhân, hợp tác liên doanh với nước
ngoài, họ đại diện cho phương thức sx tiên tiến có tri thức. Họ là
lực lương đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hố, là hạt nhân
vững chắc trong liên minh cơng nhân, nơng dân trí thức. Nhược
điểm của giai cấp cơng nhân Vn: như số lượng cịn ít, chưa được
rèn luyện nhiều trong cơng nghiệp hiện đại, trình độ văn hố và tay
nghề cịn thấp. _ _Nhưng điều đó ko thể là lý do để phủ nhận sứ


mệnh lịch sử chủ nghĩa GCCN VN. Xét về bản chất thì chưa thể có
và ko thể có tổ chức chính trị nào, giai cấp nào có thể thay thế được
giai cấp công nhân trong sự nghiệp xây dựng một XH mới, trong
đó nhân dânlao động được làm chủ, đất nước độc lập và phồn vinh
xóa bỏ áp bức bất cơng, mọi ngườo điều có điều kiện phấn đấu cho

cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Đối với g/c công nhân cần phải
“ coi trọng phát triển về sồ lượng và chất lượng nâng cao giác ngộ,
bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề ngiệp, thực hiện” trí
thức hố cơng nhân “ nâng cao năng lực ứng dụng và sang tạo công
nghệ mới, lao động đạt năng suất, chất lượng và hiệu wả ngày càng
cao, xứng đáng là một lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH –
HĐH đất nước và vai trò lãnh đạo trong thời kì mới.
2.2. Xây dựng và phát triển giai cấp cơng nhân chính là xây
dựng cơ sở xã hội bảo đảm cho sự lãnh đạo của Đảng
Ngày 10/12/2007, tại Quảng Ninh, Tạp chí Cộng sản, Tỉnh ủy
Quảng Ninh và Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt
Nam đồng tổ chức Hội thảo: “Xây dựng và phát triển giai cấp công
nhân Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Thực tiễn
Vùng Mỏ Quảng Ninh”. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu Báo
cáo Đề dẫn hội thảo của PGS, TS Tạ Ngọc Tấn, Ủy viên Trung
ương Đảng, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản.
Hơn nay, tại vùng đất truyền thống của giai cấp công nhân Việt
Nam - vùng mỏ Quảng Ninh - chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi, thảo
luận về một vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với không
chỉ giai cấp công nhân, mà còn là với Đảng, với dân tộc và với cả
sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. Đó là vấn đề
xây dựng và phát triển giai cấp công nhân trong thời kỳ mới. Trước
hết, cho phép tơi được thay mặt Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản chân
thành cảm ơn Tỉnh ủy Quảng Ninh và Tập đồn Cơng nghiệp Than
- Khống sản Việt Nam đã nhiệt tình, đầy trách nhiệm ủng hộ, hợp
tác cùng chúng tôi tổ chức cuộc hội thảo khoa học - thực tiễn này!
Đặc biệt, việc đồng chí Nguyễn Minh Triết, Ủy viên Bộ Chính trị,
Chủ tịch nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến dự Hội
thảo hôm nay vừa là thể hiện sự coi trọng, quan tâm sâu sát của
Đảng, Nhà nước ta đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển giai

cấp công nhân, đồng thời cũng là sự động viên, ủng hộ đối với các
cơ quan tổ chức cùng những người tham dự cuộc Hội thảo này.
Chúng tôi xin được thay mặt Ban Tổ chức Hội thảo, một lần nữa
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với đồng chí Nguyễn Minh Triết -


Ủy viên Bộ Chính trị trung ương Đảng, Chủ tịch nước!

Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp công nhân
Việt Nam đã đi tiên phong trong cuộc cách mạng giải phóng dân
tộc, liên minh đồn kết chặt chẽ với nơng dân, trí thức và các tầng
lớp nhân dân lao động yêu nước làm nên thắng lợi của Cách mạng
Tháng Tám năm 1945, chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy địa cầu
và Đại thắng Mùa Xuân năm 1975, giành thống nhất, độc lập cho
Tổ quốc, tự do hịa bình cho Dân tộc. Đánh giá về giai cấp cơng
nhân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Chỉ có giai
cấp cơng nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, ln ln gan
góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân.
Trung thành với chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
trong cơng cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa hiện nay, Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định
quan điểm nhất quán về vai trò tiền phong lãnh đạo của giai cấp
công nhân Việt Nam - người đại diện cho phương thức sản xuất
tiên tiến nhất, là lực lượng lao động làm ra nhiều của cải vật chất
nhất cho xã hội. Thực hiện đường lối đổi mới, cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa của Đảng, cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước
ta đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Tốc độ
tăng trưởng GDP liên tục đạt trên 7% năm, môi trường đầu tư được
cải thiện, nguồn vốn đầu tư nước ngoài tăng lên hàng năm (riêng
11 tháng đầu năm nay đã dạt trên 15 tỉ USD), cơ cấu kinh tế xã hội

chuyển dần theo hướng hiện đại, trong đó cơng nghiệp, dịch vụ
ngày càng chiếm tỷ trọng cao. Vị thế của nước ta trên trường quốc
tế ngày càng được nâng lên. Với việc ra nhập Tổ chức Thương mại
thế giới, nền kinh tế nước ta đã thực sự hội nhập đầy đủ, tồn diện
với kinh tế thế giới. Đó là những tiền đề, điều kiện thuận lợi to lớn
cho sự phát triển của công nhân nước ta.
Với đội ngũ gần 8 triệu người (7,7 triệu), chiếm khoảng 9,3% dân
cư và 1/4 lực lượng lao động toàn xã hội, hằng năm công nhân Việt
Nam đã sản xuất ra khối lượng sản phẩm chiếm hơn 50% tổng sản
phẩm quốc nội, bảo đảm trên 60% ngân sách nhà nước. Giai cấp
cơng nhân có mặt ở mọi thành phần kinh tế, từ doanh nghiệp nhà
nước, tập thể, đến doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi. Trình độ kỹ thuật - tay nghề, trình độ văn hóa
của cơng nhân trong những năm qua được nâng lên đáng kể do sự
phát triển của giáo dục, dạy nghề và yêu cầu ngày càng cao về


chuyên môn kỹ thuật của nền sản xuất công nghiệp hiện đại. Trong
cả nước, mỗi năm có hơn một triệu lao động được bổ sung vào đội
ngũ cơng nhân. Nhìn chung, đời sống mọi mặt của công nhân, chủ
yếu là công nhân các doanh nghiệp nhà nước, công nhân các khu
vực lao động ngành nghề truyền thống đã được cải thiện đáng kể.
Tuy nhiên, trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, khi chúng
ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại, phát triển và được bảo
vệ, dẫn đến sự biến đổi về cơ cấu xã hội, sự phân tầng ngay trong
nội bộ giai cấp công nhân với những lợi ích khác nhau, và cùng với
đó là mặt trái của kinh tế thị trường đang hàng ngày, hàng giờ tác
động vào cuộc sống vật chất và tinh thần của nhân dân nói chung
và nhất là giai cấp cơng nhân nói riêng. Trong khi đó, thế giới đang

chuyển biến mạnh mẽ dưới tác động của cách mạng khoa học và
cơng nghệ, của xu hướng tồn cầu hóa, sự phụ thuộc lẫn nhau trong
cộng đồng quốc tế về kinh tế, chính trị, sự phát triển mạnh mẽ của
kinh tế tri thức, thúc đẩy nhanh q trình trí thức hóa lao động cơng
nghiệp, dịch vụ. Những xu thế đó đã tác động mạnh mẽ đến quá
trình hình thành và phát triển, mở ra những thuận lợi, cơ hội mới và
cũng đặt ra những khó khăn, thách thức mới cho giai cấp công
nhân hiện đại ở Việt Nam.
Trong điều kiện đó, nhiều vấn đề nảy sinh mâu thuẫn trong thực tế
cuộc sống của lực lượng công nhân nước ta.
- Một bộ phận công nhân mà chủ yếu là lực lượng công nhân mới
(những học sinh mới rời trường phổ thông, con em nông dân và các
tầng lớp nhân dân khác mới tham gia vào đội ngũ cơng nhân), cịn
hạn chế về nhận thức, nhất là nhận thức về chính trị, xã hội, về
trách nhiệm cơng dân, lịng u nước, tự hào, tự tôn dân tộc, về ý
thức trách nhiệm và kỷ luật lao động.
- Một số lượng rất lớn công nhân hiện nay ít được đào tạo về tay
nghề nên chỉ làm được những cơng việc giản đơn, khơng địi hỏi
tính sáng tạo, cùng với đó là tính chun nghiệp, ý thức tự giác, kỷ
luật còn thấp. Theo số liệu điều tra về trình độ học vấn, tay nghề
của cơng nhân hiện nay, có đến gần 3% số người lao động chưa
biết chữ; 12% chưa tốt nghiệp tiểu học; 74% chưa qua đào tạo nghề
một cách chuyên nghiệp...
- Đời sống văn hóa tinh thần của cơng nhân chưa cao, một bộ phận
đáng kể có tâm lý quá coi trọng vật chất, tiền bạc, coi nhẹ những


giá trị khác…
- Quyền sở hữu của người lao động, đặc biệt là ở các doanh nghiệp
nhà nước sau cổ phần hóa chưa được coi trọng và bảo vệ thích

đáng. Cùng với đó là việc làm và quyền làm việc của một bộ phận
công nhân chưa được bảo đảm.
- Một bộ phận công nhân, nhất là công nhân ở các khu công
nghiệp, khu chế xuất không được bảo đảm về điều kiện làm việc;
tiền lương thấp, không đủ bảo đảm đời sống vật chất và tái sản xuất
sức lao động; gần một nửa số công nhân chưa được hưởng bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; đời sống văn hóa tinh thần của cơng
nhân nói chung chưa được cải thiện đáng kể; nhiều cơng nhân các
khu cơng nghiệp mới cịn phải sống tạm bợ, chật chội trong các
phịng trọ, khơng bảo đảm các tiện nghi tối thiểu, khơng có các
đảm bảo về chăm sóc y tế giáo dục cho con cái... Tình trạng đình
cơng, bãi cơng ngày càng tăng, chưa có biện pháp khắc phục triệt
để, gây ra những ảnh hưởng tiêu cự về dư luận xã hội và trật tự trị
an nói chung.
Cũng cần nhấn mạnh là những khó khăn, phức tạp trên chủ yếu
xuất hiện trong bộ phận công nhân mới ở các khu công nghiệp, khu
chế xuất, trong các doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn nước
ngoài. Tuy nhiên, đây lại chính là khu vực mà nhu cầu về lao động
công nghiệp tăng nhanh nhất, lực lượng công nhân phát triển năng
động nhất, nhanh nhất với những yêu cầu chuyên môn, kỹ thuật
nghề nghiệp sinh động, mới mẻ nhất.

Những vấn đề chúng ta trao đổi hôm nay khơng thể khơng gắn bó
chặt chẽ và xuất phát từ yêu cầu giải quyết những vấn đề thực tế
trong đời sống lực lượng công nhân, cũng như đáp ứng yêu cầu cấp
bách trong việc phát triển lực lượng công nhân lao động công
nghiệp, dịch vụ, phục vụ kịp thời cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, nhìn về bản chất, vấn đề xây
dựng và phát triển giai cấp cơng nhân cịn có ý nghĩa quan trọng
hơn thế nhiều. Đó là xây dựng, phát triển cơ sở xã hội của Đảng

Cộng sản Việt Nam, xây dựng, phát triển nguồn động lực về mọi
mặt của Đảng, tạo nên chỗ dựa vững chắc nhất, sự ủng hộ xã hội
mạnh mẽ nhất của Đảng. Bởi vậy, xây dựng và phát triển giai cấp
cơng nhân cũng chính là phát triển, hoàn thiện chủ thể của sứ mệnh
lịch sử cách mạng xã hội chủ nghĩa hiện đại ở nước ta - cơ sở xã


hội quyết định nhất bảo đảm cho sự lãnh đạo của Đảng, cho việc
xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc vì mục tiêu độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội và thực hiện thành công mục tiêu
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng đất nước dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Trên cơ sở nhận thức ấy, tại Hội thảo này, chúng tơi đề nghị các
đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, các cán bộ quản lý từ nhiều
cơ quan, cán bộ ngành Than, Vùng Mỏ Quảng Ninh, trên cơ sở lý
luận và thực tiễn của mình, tập trung thảo luận, làm rõ những vấn
đề cơ bản sau:
- Cơ sở lý luận và thực tiễn để khẳng định vị thế của giai cấp công
nhân Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới và hội nhập kinh tế quốc
tế.
- Những yêu cầu mới đối với giai cấp công nhân trong sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Tổng kết thực tiễn, đánh giá một cách toàn diện và khách quan về
tình hình đời sống, điều kiện ăn ở, việc làm của công nhân, đặc biệt
là các vùng mỏ, từ đó đưa ra các giải pháp đáp ứng các nhu cầu đó,
tiến tới cải thiện căn bản đời sống cho công nhân.
- Những vấn đề cần quan tâm, giải quyết nhằm bảo đảm lợi ích của
những người cơng nhân hiện nay, như: quyền làm chủ, điều kiện
làm việc và các lợi ích khác, đặc biệt là trong các doanh nghiệp nhà
nước sau cổ phần hóa.

- Vấn đề quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cơng
nhân có ý thức chính trị cao, có kỷ luật, có văn hóa và trình độ
chun mơn nghiệp vụ vững vàng, để xứng với vị thế tiên phong
của mình, đáp ứng nhu cầu phong phú và ngày càng cao về chuyên
môn kỹ thuật của lực lượng cơng nhân hiện đại.
- Về vai trị và phương thức lãnh đạo, quản lý của Đảng, của Cơng
đồn cũng như của các tổ chức chính trị - xã hội đối với việc phát
triển giai cấp công nhân trong điều kiện mới.
- Các giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ giữa các ngành và
vùng, giữa các địa phương với nhau trong sự nghiệp xây dựng và
phát triển giai cấp công nhân Việt Nam trong bối cảnh mới.


- Phát hiện và thảo luận để làm rõ những vấn đề đang đặt ra trong
thực tiễn nhằm góp phần xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam
vững mạnh, trí tuệ, hồn thành trọng trách của mình trong q trình
hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế thế giới.
Thực tiễn và truyền thống cách mạng Việt nam cho thấy giai cấp
cơng nhân trong mọi hồn cảnh và đặc biệt, trong những thời điểm
bước ngoặt của lịch sử luôn là cơ sở quan trọng nhất của Đảng, là
nguồn lực bổ sung sinh lực cho Đảng. Nhìn vào sự phát triển giai
cấp cơng nhân ở nước ta có thể thấy hiện trạng, xu hướng và triển
vọng về sự phát triển chung của Đảng, của dân tộc và xã hội với
những khả năng, năng lực, tiềm lực của nó. Quan tâm, xây dựng và
phát triển giai cấp công nhân, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay
là nhiệm vụ sống còn của sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Chúng
tôi mong rằng, tại cuộc Hội thảo này, với tinh thần thẳng thắn,
trách nhiệm hết mình với sự nghiệp chung, chúng ta sẽ làm rõ hơn
những vấn đề đang đặt ra, các rào cản, vướng mắc trong việc phát
triển giai cấp công nhân Việt Nam nói chung và cơng nhân vùng

mỏ nói riêng, để giai cấp cơng nhân Việt Nam đóng góp nhiều hơn
nữa vào sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước và luôn xứng đáng
là lực lượng tiên phong của cách mạng, là động lực và cơ sở xã hội
hùng mạnh của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nếu khơng có gì thay đổi, theo chương trình làm việc của Ban chấp
hành Trung ương Đảng khóa X, Hội nghị Trung ương lần thứ VI
sắp tới sẽ thảo luận, ra nghị quyết về xây dựng và phát triển giai
cấp công nhân trong thời kỳ mới. Chúng tơi hy vọng rằng, những
tiếng nói tâm huyết, trách nhiệm của các đại biểu tại hội thảo này
sẽ góp thêm những ý kiến kiến hữu ích, thiết thực để Trung ương
Đảng có thêm những căn cứ, cơ sở phục vụ cho việc hoạch định
chủ trương xây dựng, phát triển cơng nhân, đáp ứng tích cực nhất
u cầu cách mạng trong thời kỳ tới.
2.3. Đảng Cộng Sản Việt Nam:
Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) là đảng cầm quyền tại Việt
Nam theo Hiến pháp, đồng thời cũng là đảng duy nhất được phép
hoạt động. Đảng cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Marx-Lenin
(Marxism-Leninism) và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam
cho mọi hoạt động của Đảng. Tại Việt Nam, trong các ngữ cảnh
khơng chính thức, các phương tiện truyền thông, các nhà lãnh đạo,


và đại bộ phận người dân [cần dẫn nguồn] thường dùng một từ "Đảng"
(hoặc "Đảng ta") để nói về Đảng Cộng sản Việt Nam.


2.3.1. Vai trị:
Điều 4 của Hiến pháp Việt Nam (1992, sửa đổi) viết:
Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân
Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân,

nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã
hội.
2.3.2. Cương lĩnh chính trị:
Đảng Cộng sản Việt Nam đã ba lần cơng bố cương lĩnh chính trị
của mình. Lần thứ nhất tại Hội nghị lần thứ nhất của TW Đảng
năm 1930. Bản Cương lĩnh năm 1930 tuyên bố Đảng sẽ tiến hành
cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng dân chủ tư sản, cách
mạng ruộng đất. Lần thứ hai công bố cương lĩnh chính trị là tại Đại
hội tồn quốc lần thứ II năm 1951 và lần thứ ba tại Đại hội VII của
Đảng năm 1991. Bản Cương lĩnh 1991 tuyên bố Đảng sẽ lãnh đạo
Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội và khẳng định các đặc trưng
của xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng muốn xây dựng ở Việt Nam.
2.3.3. Lịch sử:
2.3.3.1. Hình thành và các hoạt động đầu tiên:
Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc triệu tập các đại
biểu cộng sản Việt Nam họp từ ngày 6 tháng 1 năm 1930[cần dẫn nguồn]
đến ngày 7 tháng 2 năm 1930 tại Hương Cảng, trên cơ sở thống
nhất ba tổ chức cộng sản tại Đông Dương (Đông Dương Cộng sản
Đảng và An Nam Cộng sản Đảng; thành viên từ một nhóm thứ ba
tên là Đơng Dương Cộng sản Liên đồn khơng kịp có mặt). Hội
nghị hợp nhất này diễn ra tại căn nhà của một công nhân ở bán đảo
Cửu Long (Kowloon) từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930,
đúng vào dịp Tết năm Canh Ngọ. Tham dự Hội nghị có 2 đại biểu
Đơng Dương Cộng sản Đảng (Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức
Cảnh), 2 đại biểu An Nam Cộng sản Đảng (Nguyễn Thiệu và Châu
Văn Liêm) và 3 đại biểu ở nước ngồi (có Nguyễn Ái Quốc, Hồ
Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, đại biểu của Quốc tế Cộng sản). Hội
nghị quyết định thành lập một tổ chức cộng sản duy nhất, lấy tên là



Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua một số văn kiện quan trọng
như: Chính cương vắn tắt, Sách lược, Điều lệ vắn tắt của Đảng,
Lời kêu gọi. Ngày 24 tháng 2 năm 1930, Đơng Dương Cộng sản
Liên đồn chính thức gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương, họp tại Hồng Kông tháng
10 năm đó, tên của đảng được đổi thành Đảng Cộng sản Đông
Dương theo yêu cầu của Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản) và
Trần Phú được bầu làm Tổng Bí thư đầu tiên.
Vừa ra đời, Đảng đã lãnh đạo phong trào nổi dậy 1930-1931, nổi
bật là Xô-viết Nghệ Tĩnh. Phong trào này bị thất bại và Đảng Cộng
sản Đông Dương bị tổn thất nặng nề vì khủng bố trắng của Pháp.
Năm 1935, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I được bí mật tổ chức
tại Ma Cao do Hà Huy Tập chủ trì nhằm củng cố lại tổ chức đảng,
thơng qua các điều lệ, bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng
sản Việt Nam khoá I gồm 13 ủy viên.
Đồng thời, một đại hội của Cộng sản Quốc tế thứ ba tại Moskva đã
thơng qua chính sách dùng mặt trận dân tộc chống phát xít và chỉ
đạo những phong trào cộng sản trên thế giới hợp tác với những lực
lượng chống phát xít bất kể đường lối của những lực lượng này có
theo chủ nghĩa xã hội hay khơng để bảo vệ hịa bình chứ chưa đặt
nhiệm vụ trước mắt là lật đổ chủ nghĩa tư bản. Việc này đòi hỏi
Đảng Cộng sản Đơng Dương phải xem các chính đảng dân tộc tại
Đông Dương là đồng minh. Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương Đảng tháng 7-1936 do Lê Hồng Phong chủ trì tổ chức tại Hóc
Mơn, Sài Gịn, Đảng đã tạm bỏ khẩu hiệu "đánh đổ đế quốc Pháp"
và "tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày" mà lập Mặt
trận Thống nhất Nhân dân Phản đế Đơng Dương.
Khi Thế chiến thứ hai bùng nổ, chính quyền thực dân Pháp ở Đông
Dương lại đàn áp mạnh tay, Đảng đã chuyển hướng, coi giải phóng

dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. Tháng 11-1939 Hội nghị Trung ương
đảng họp tại Hóc Mơn, Sài Gịn do Nguyễn Văn Cừ chủ trì đã
thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Phản đế Đông Dương và
Hội nghị Trung ương tháng 5-1941 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì họp
tại Cao Bằng lập ra Mặt trận Việt Minh. Thông qua mặt trận này,
Đảng đã lãnh đạo nhân dân giành chính quyền tại Việt Nam, được
biết đến với tên gọi Cách mạng tháng Tám.
Ngày 11 tháng 11 năm 1945 Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố
tự giải tán để giấu sự liên hệ cộng sản với nhà nước mới thành lập,


lấy tên gọi mới là Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông
Dương, mọi hoạt động công khai của đảng từ đây đều thông qua
Mặt trận Việt Minh. Song trên thực tế, đảng vẫn hoạt động và chỉ
đạo công cuộc kháng chiến.
2.3.3.2. Cầm quyền tại miền Bắc:
Đảng này được "lập lại", công khai (tại Việt Nam) với tên gọi
Đảng Lao Động Việt Nam vào năm 1951, tại Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ II ở Tuyên Quang. Đại hội này được diễn ra trong lúc
diễn ra Chiến tranh Đông Dương lần thứ I. Đại hội này cũng tách
bộ phận của Lào và Campuchia (vốn cùng thuộc Đảng Cộng sản
Đông Dương) thành các bộ phận riêng.
Sau đại hội II, Đảng Cộng sản thực thi chiến . cải cách ruộng đất.
Trong cuộc cải cách, 810.000 hécta ruộng đất ở đồng bằng và trung
du miền Bắc đã được chia cho 2 triệu hộ nông dân, chiếm khoảng
72,8% số hộ nông dân ở miền Bắc. Tuy nhiên, cuộc cải cách đã đấu
tố oan nhiều người, dẫn đến nhiều cái chết oan (số liệu cụ thể chưa
được xác định). Đến tháng 9 năm 1956, Hội nghị lần thứ 10 Ban
Chấp hành Trung ương Đảng (họp từ 25/8 đến 24/9/1956) nhận
định các nguyên nhân đưa đến sai lầm, và thi hành biện pháp kỷ

luật đối với Ban lãnh đạo chương trình Cải cách Ruộng đất như
sau: ông Trường Chinh phải từ chức Tổng Bí thư Đảng, hai ơng
Hồng Quốc Việt và Lê Văn Lương ra khỏi Bộ Chính trị, và ơng
Hồ Viết Thắng bị loại ra khỏi Chấp hành Trung ương Đảng.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III được tổ chức tại Hà Nội vào
năm 1960 chính thức hóa cơng cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa tại
miền Bắc, tức Việt Nam Dân chủ Cộng hịa lúc đó và đồng thời
tiến hành cách mạng tại miền Nam.
2.3.3.3. Sau thống nhất:
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, được tổ chức vào năm 1976
sau khi chấm dứt Chiến tranh Việt Nam, tên đảng được đổi lại
thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 diễn ra trong bối
cảnh sai lầm của đợt tổng cải cách giá - lương - tiền cuối năm 1985
làm cho kinh tế Việt Nam càng trở nên khó khăn. Đại hội khởi
xướng chính sách đổi mới, cải tổ bộ máy nhà nước, và chuyển đổi
nền kinh tế theo hướng kinh tế thị trường, trong lúc vẫn giữ vị trí
độc quyền.


Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X năm 2006 tiếp tục chính sách đổi
mới, đồng thời cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân. Sau đại
hội, một số báo chí nước ngồi đã đăng tin Đảng đang cân nhắc
việc đổi tên, thành Đảng Nhân dân hay đổi lại thành Đảng Lao
động.[1][2]
2.3.4. Tổ chức:
Đảng Cộng sản Việt Nam là một đảng theo chủ nghĩa Marx-Lenin
với nguyên tắc tập trung dân chủ. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc
là cơ quan quyền lực cao nhất của Đảng, là cơ quan duy nhất có
quyền ban hành hoặc sửa đổi Điều lệ Đảng và cương lĩnh chính trị,

thơng qua báo cáo tổng kết nhiệm kỳ đã qua và thông qua nghị
quyết về phương hướng hành động nhiệm kỳ tới, bầu ra Ban Chấp
hành Trung ương là cơ quan lãnh đạo cao nhất việc chấp hành nghị
quyết của đại hội. [3]
Giữa 2 kỳ đại hội, Ban chấp hành trung ương là cơ quan lãnh đạo
cao nhất. Ban chấp hành trung ương do đại hội bầu ra tại đại hội
Đảng toàn quốc và ban này họp 6 tháng 1 lần, họp bất thường khi
cần. Ban chấp hành Trung ương bầu ra Bộ chính trị, bầu Tổng bí
thư trong số ủy viên Bộ Chính trị và thành lập Ban Bí thư để xử lý
cơng việc theo nhiệm vụ đã được quy định tại Điều lệ Đảng. Bộ
chính trị họp 1 tháng 1 lần, họp bất thường khi cần, Ban bí thư làm
việc hàng ngày, Tổng bí thư chủ trì cả Bộ chính trị và Ban bí thư. [3]
Đại hội Đảng được tổ chức thường kỳ 5 năm một lần để xác định
đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, đại hội bất thường khi
cần. Đồng thời Đại hội Đảng bộ Quân đội cũng tổ chức 5 năm 1
lần bầu ra Đảng ủy Quân sự Trung ương, gồm có một số ủy viên do
Bộ Chính trị phân công và các ủy viên trong quân đội để lãnh đạo
đường lối quân sự của Đảng đề ra. [3]
Vào năm 1976, sau khi Việt Nam thống nhất, Ban Chấp hành
Trung ương Đảng đã tăng từ 77 đến 133 ủy viên và Bộ Chính trị
tăng từ 11 đến 17 ủy viên trong khi Ban Bí thư tăng từ 7 đến 9 ủy
viên.
Đảng Cộng sản Việt Nam cịn có hệ thống các ban, mỗi ban do một
trưởng ban (ít nhất là ủy viên Ban Chấp hành Trung ương) đứng
đầu.


×