MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn đề tài
B. NỘI DUNG
Phần 1: Phần lý luận chung
1.1. Thuộc tính giai cấp cơng nhân và khái niệm
1.2. Sứ mệnh lịch sử và nội dung sứ mệnh của giai cấp công nhân
1.3. Điều kiện khách quan và chủ quan trong quá trình thực hiện sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Phần 2: Lý luận thực tiễn và liên hệ bản thân
2.1. Giai cấp công nhân hiện đại ngày nay ở các nước Tư bản chủ
nghĩa và các nước Xã hội chủ nghĩa
2.2. Thực trạng và vai trò giai cấp cơng nhân Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay
2.3. Vai trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong thời kì hội nhập và
tồn cầu hóa, đặc biệt trong q trình chống tham nhũng hiện nay
2.4. Quan điểm của bản thân
C. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
.....
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích làm rõ các vấn đề liên quan đến giai cấp công nhân, những
quy định lịch sử, sứ mệnh lịch sử và nội dung của giai cấp công nhân.
Liên hệ với giai cấp công nhân hiện đại ở các nước tư bản phát triển và
giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. Đề xuất, kiến nghị của bản thân
cho sự phát triển của đội ngũ công nhân ngày nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng: Giai cấp công nhân
Phạm vi: Trên thế giới và Việt Nam
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
Cơ sở lý luận: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Leenin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, Đảng cộng sản Việt Nam về nội dung lý luận về giai cấp công
nhân nói chung và Việt Nam nói riêng.
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận biện
chứng duy vật với các phương pháp như: thống nhất logic và lịch sử,
phân tích, tổng hợp, khái qt hóa và hệ thống hóa, nghiên cứu thu
nhập tài liệu,… để làm rõ vấn đề.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn đề tài:
Ý nghĩa lý luận: Đề tài chỉ ra được nội dung lý luận về giai cấp công
nhân.
Ý nghĩa thực tiễn: Thấy rõ hơn nhiệm vụ, vai trò cũng như sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất
nước.
B. NỘI DUNG
Phần 1: Phần lý luận chung
1.1.
Khái niệm giai cấp cơng nhân
a, Thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân.
Mác và Ăngghen đã sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ giai cấp
công nhân như: giai cấp vô sản, giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công
nhân hiện đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp. Dù diễn đạt bằng thuật
ngữ khác nhau, thì các nhà kinh điển cũng dựa vào xác định trên hai thuộc
tính cơ bản, phân biệt với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác:
Về phương thức lao động:
Là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành cơng cụ sản xuất
có tính cơng nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.
Giai cấp cơng nhân là sản phẩm của nền đại công nghiệp nên nó là hiện
thân của lực lượng sản xuất tiến tiến, hiện đại, đại biểu cho phương thức
sản xuất tiến tiến và do đó, có những phẩm chất riêng mà khơng giai tầng
nào có được. Đó là tính tiên tiến, hiện đại, ý thức tổ chức kỷ luật cao, tác
phong công nghiệp, tinh thần khoa học và thái độ cách mạng triệt để, tinh
thần quốc tế cao và trong sáng.
Về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa:
Giai cấp công nhân là những người lao động không sở hữu tư liệu sản xuất
chủ yếu của xã hội, họ phải bán sức lao động cho giai cấp tư sản và bị bóc
lột giá trị thặng dư. Chính vì điều này khiến giai cấp công nhân trở thành
giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản.
b, Định nghĩa.
Từ đó, ta có thể định nghĩa giai cấp cơng nhân dựa trên những quan điểm
C. Mác và Ăngghen: Giai cấp công nhân là một tập đồn xã hội ổn định,
hình thành cà phát triển cùng q trình phát triển của nền cơng nghiệp hiện
đại; là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến; là lực lượng chủ
yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
Ở nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân là những người khơng có
hoặc về cơ bản khơng có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản
và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; ở các nước xã hội chủ nghĩa,
giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất
chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của tồn xã hội
trong đó có lợi ích chính đáng của mình.
1.2.
Sứ mệnh lịch sử và nội dung sứ mệnh của giai cấp công nhân
a, Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Là giai cấp cơ bản bị áp bức dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp cơng
nhân chỉ có thể giải thốt khỏi áp bức, bóc lột bằng con đường đấu tranh
chống giai cấp tư sản, thủ tiêu chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và thiết lập
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Vì vậy sứ mệnh lịch sử của giai cấp
cơng nhân chính là nhiệm vụ mà họ cần phải thực hiện với tư cách là giai
cấp tiên phong, đi đầu trong cơng cuộc cách mạng xác lập hình thái kinh
tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa: lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ
chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ mọi áp bức bóc lột giải phóng chính mình
và nhân dân lao động, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa và xã hội cộng sản
chủ nghĩa.
b, Nội dung sứ mệnh của giai cấp công nhân.
Về kinh tế: Giai cấp cơng nhân phải đóng vai trị nịng cốt trong q
trình giải phóng và thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, tạo cơ sở cho
quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa ra đời.
Về chính trị-xã hội: Giai cấp cơng nhân cùng với nhân dân lao động
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản tiến hành cách mạng chính trị lật
đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản, xóa bỏ chế độ áp bức bóc lột,
giành chính quyền thống trị của giai cấp tư sản, xóa bỏ chế độ áp bức
bóc lột, giành chính quyền về tay giai cấp cơng nhân; thiết lập nhà nước
xã hội chủ nghĩa và xây dựng nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa.
Về nội dung văn hóa-tư tưởng: Giai cấp công nhân thực hiện cuộc cách
mạng về văn hóa, tư tưởng, phủ định có kế thừa các giá trị cũ và từng
bước xây dựng hệ giá trị mới thể hiện bản chất ưu việt của chế độ Xã
hội chủ nghĩa.
1.3.
Điều kiện khách quan và chủ quan trong quá trình thực hiện sứ
mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân
a, Điều kiện khách quan.
Giai cấp công nhân là giai cấp gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến nhất
dưới chủ nghĩa tư bản và với tính cách như vậy, nó là lực lượng quyết định
phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa . Sau khi dành chính quyền, giai
cấp công nhân đại biểu cho tiến bộ của lịch sử, là người duy nhất có khả
năng lãnh đạo và xây dựng một phương thức sản xuất mới cao hơn phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa .
Giai cấp công nhân, con đẻ của nền sản xuất công nghiệp hiện đại, được
rèn luyện trong nề sản xuất tiến bộ, đoàn kết tổ chức lại thành một lực
lượng xã hội hùng mạnh. Bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột nặng nề, họ là
giai cấp trực tiếp đối kháng với giai cấp tư sản, và xét về bản chất họ là
giai cấp cách mạng triệt để nhất chống lại chế độ ấp bức, bóc lột tư bản
chủ nghĩa. Điều kiện sinh hoạt khách quan của họ quy định rằng, họ chỉ có
thể giải phóng bằng cách giải phóng tồn xã hội khỏi chế độ tư bản chủ
nghĩa. Trong cuộc cách mạng ấy họ khơng mất gì ngồi xiềng xích và
được cả thế giới về mình.
Địa vị kinh tế xã hội khách quan không chỉ khiến giai cấp công nhân trở
thành giai cấp cách mạng triệt để nhất mà còn tạo cho họ khả năng làm
việc đó. Đó là khả năng đoàn kết, thống trị giai cấp, khả năng đạt tới sự
giác ngộ về địa lí, lịch sử của khả năng hành động chính trị để từng bước
đạt được mục tiêu cách mạng. Đó là khả năng đồn kết các giai cấp trong
cuộc đấu tranh chống tư bản, là khả năng đi đầu trong toàn thể nhân dân
lao động và của dân tộc vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Đó là
khả năng đồn kết tất cả giai cấp vô sản và các dân tộc bị ấp bức trên quy
mô quốc tế vô sản.
Lịch sử thế giới đã chứng minh những kết luận mà C. Mác, Ph Ăngghen
và V.I. Leenin về sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân là đúng đắn. Tuy
nhiên, cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân nhằm hồn thành sứ mệnh
lịch sử của mình khơng phải diễn ra một cách bằng phẳng, thuận buồm
xi gió. Một thực tế đã, đang và còn tồn tại ngày càng sâu sắc ở các nước
tư bản phát triển, đó là sự bất cơng, bất bình đẳng và thu nhập càng cách
xa giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân và quần chúng lao động. Dù
có cố gắng tìm cách "thích nghi" và mọi biện pháp xoa dịu nhưng giai cấp
tư sản không thể khắc phục được mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản.
Thực tế cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân vẫn diễn ra ở các nước tư
bản chủ nghĩa dưới nhiều hình thức phong phú, với những nội dung khác
nhau.
b, Điều kiện khách quan trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của
giai cấp cơng nhân.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xuất hiện một cách khách
quan,song, để biến khả năng khách quan đó thành hiện thực thì phải thơng
qua những nhân tố chủ quan. Trong những nhân tố chủ quan ấy, việc thành
lập ra đảng cộng sản trung thành với sự nghiệp, lợi ích của giai cấp cơng
nhân là yếu tố quyết định nhất đảm bảo cho giai cấp cơng nhân có thể hồn
thành sứ mệnh lịch sử của mình.
Bản thân giai cấp cơng nhân
Ngay từ khi mới hình thành trịn xã hội tư bản chủ nghĩa, bản thân giai cấp
công nhân đã không ngừng hoạt động và trưởng thành từng bước về số
lượng và chất lượng.
Về số lượng chẳng những ngày càng tăng lên rất rõ rệt ở tất cả các nước, kể
cả trong “kinh tế tri thức” hiện nay, mà cịn đa dạng hơn về cơ cấu các loại
cơng nhân với nhiều nghành càng phong phú, phát triển, tinh vi hơn. Theo
Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) thì: từ năm 1900, tồn thế giới có 80 triệu
cơng nhân; đến năm 1990, thế giới đã có hơn 600 triệu cơng nhân và đến
1998 đã có 800 triệu cơng nhân…
Về chất lượng, bản thân giai cấp cơng nhân ln có sự nâng cao về học
vấn, về khoa học công nghệ và tay nghề; từ hoạt động kinh tế, đấu tranh
kinh tế trước mắt, đã từng bước hoạt động chính trị, đấu tranh chính trị,
thơng q các tổ chức nghiệp đồn, cơng đồn, từng bước có ý thức giai
cấp, giác ngộ giai cấp và cao nhất là dẫn đến hình thành đảnh tiên phong là
Đảng cộng sản. Khi đó, theo chủ nghĩa Mác-Lenin, giai cấp công nhân đã
từ chỗ là “giai cấp tự nó” (tức là chưa có ý thức giác ngộ giai cấp) đến chỗ
là “giai cấp vì nó” (tức giai cấp tự giác). Vì thế, giai cấp cơng nhân trở
thành cơ sở chính trị căn bản nhất của Đảng cộng sản.
Tính tất yếu, quy luật hình thành và phát triển của giai cấp công nhân
Chỉ khi nào giai cấp cơng nhân đạt tới trình độ tự giác bằng việc tiếp thu lý
luận khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lenin thì phong trào cách
mạng của nó mới thật sự là một phong trào chính trị. Phải có chủ nghĩa
Mác soi sáng, giai cấp cơng nhân mới đạt tới trình độ nhận thức lý luận về
vai trị lịch sử của mình. Sự thâm nhập của nghĩa Mác vào phong trào công
nhân dẫn đến sự hình thành chính đáng của giai cấp cơng nhân. V.I. Leenin
chỉ ra rằng, đảng là sự kết hợp, phong trào công nhân với chủ nghĩa xã hội
khoa học. Nhưng trong mỗi nước, sự kết hợp ấy là sản phẩm của lịch sử lại
được thực hiện bằng những con đường đặc biệt, tùy theo điều kiện không
gian và thời gian. Ở nhiều nước thuộc địa, nửa thuộc địa, chủ nghĩa Mác
thường kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước mới
thành lập ra Đảng cộng sản.
Chỉ có Đảng cộng sản lãnh đạo, giai cấp công nhân mới chuyển từ đấu
tranh tự phát sang đấu tranh tự giác trong mỗi hành động với tư cách một
giai cấp tự giác và thực sự cách mạng.