Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

GDCD THUYẾT TRÌNH VỀ TỆ NẠN XÂM HẠI TRẺ EM QUẢNG NGÃI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 11 trang )

Giáo Dục Cơng Dân

THUYẾT TRÌNH VỀ TỆ NẠN XÂM HẠI TRẺ EM

Mở màn slide: Để mở đầu với vấn đề nóng này, tụi mình muốn cho mọi người cùng xem
qua một số hình ảnh từ bộ ảnh: “Shine Academy x Da Mieu: Những Đứa Trẻ Mang
Bầu” - Được đăng tải trên trang Facebook chính thức của Shine Academy và Da Mieu
vào ngày 6 tháng 5 năm 2019)
Đường dẫn nguồn hình ảnh:
/>9aC9iwp1uvhNNqxCEoxY3qypk2j7aQz4pTbY1bux6TRzc6Tl

Lời dẫn chuyển tiếp: Qua bộ ảnh, ta biết được phần nào về vấn nạn xâm hại TD ở trẻ em.
Khơng ngoa khi nói rằng thực trạng của vấn đề này đã vượt ra xa hơn những con số
hay ám ảnh tâm lí mà cá bức ảnh này phần nào thể hiện. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng
đào sâu về vấn đề này.
Slide của nhóm chúng mình gồm có 4 phần chính:
I. Thực trạng:
1.

Thế giới:



Từ năm 2002 đến 2019, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính có tới 150 triệu bé gái
và 73 triệu bé trai bị xâm hại tình dục.



Tỷ lệ xâm hại tình dục cao nhất xảy ra ở châu Phi (34,4%) và châu Á (23,9%).




Trên thế giới, theo thống kê của Hiệp hội
Quốc gia Phòng chống Bạo hành trẻ em
(NSPCC), độ tuổi trung bình của trẻ em bị
xâm hại tình dục là 9 tuổi và đang có xu
hướng trẻ hố theo năm. Cứ 4 bé gái thì có
1 bé bị xâm hại tình dục, 6 bé trai thì có 1
bé bị xâm hại tình dục. Điều đáng nói, vấn
nạn này có xu hướng gia tăng đối với trẻ
em nam.


Giáo Dục Công Dân

2.






Tại Việt Nam
Theo số liệu từ Bộ Lao động, Thương binh và
Xã hội, trong 5 năm từ 2011 đến 2015, cả
nước có 5.300 vụ xâm hại tình dục trẻ em.
Tính trung bình, cứ 8 giờ trơi qua lại có một trẻ
em Việt Nam bị xâm hại.

Bảng so sánh số liệu năm 2018 và 2020:


Số vụ án xâm hại tình dục
trẻ em
Số nạn nhân

Năm 2018

Năm 2020

1.269 vụ

1.945 vụ

1.233

2.008

(Nguồn số liệu: Bộ Cơng an - trích trang baodantoc.vn)
=> Ta dễ dàng nhận thấy xu hướng gia tăng nạn xâm hại tình dục ở trẻ em.


Đáng chú ý, 93% thủ phạm có mối quan hệ quen biết
với nạn nhân, trong đó 47% kẻ xâm hại là họ hàng,
người trong gia đình nạn nhân.

3.

Ở tình Quảng Ngãi:




Theo thơng số ở trang Báo Quảng Ngãi, Từ năm 2015 đến tháng 6.2019, toàn tỉnh có
43 trẻ em bị xâm hại, trong đó 8 trẻ là nạn nhân của hành vi bạo lực; 32 trẻ bị xâm hại
tình dục; 7 trẻ là đối tượng của các hình thức gây tổn hại khác.

4.


Vụ án thực tế:
Lời dẫn: Có rất nhiều vụ án thật đã khiến dư luận vơ cùng hoang mang, một trong số
đó là:


Giáo Dục Cơng Dân



Theo bản án sơ thẩm của Tịa án
nhân dân thành phố Hà Nội, đầu
tháng 8/2020, cháu N về sống
cùng bà ngoại ở thị xã Sơn Tây.

Chiều 8/10/2020, trước khi chở
quần áo đi huyện Ba Vì bán cùng
người thân, bà ngoại cháu có gửi
cháu N sang nhà Vũ Đào nhờ
trông giúp. Tại đây, cháu N đã bị
xâm hại.
(Ngày 23/9/2021, Toà án Nhân dân cấp cao tại Hà Nội tiến hành phiên xử phúc thẩm)



=> Trong lúc tìm hiểu về các vụ án này, tụi mình đã nhận ra một điều rất bức xúc: Phải
mất rất lâu sau khi nạn nhân bị xâm hại, thủ phạm mới phải chịu án phạt trước pháp
luật.
1. Xâm hại TD trẻ nam:
Lời dẫn cho người TT: Nếu xâm hại TD là mối quan ngại thường trực của trẻ em nữ thì với
các nạn nhân nam, điều đó càng nhức nhối hơn khi là khơng thể nói ra vì những định
kiến xã hội về sự “mạnh mẽ” hay những quy chụp rằng “có thể trở thành người đồng
giới” khi bị xâm hại.

II. Định nghĩa và các hình thức:
1. Sau khi xem những số liệu và các vụ án, chắc hẳn chúng ta ai cũng run sợ
trước những hành vi xâm hại trẻ em ấy. Vậy theo mọi người, định nghĩa chính
xác của xâm hại tình dục là thế nào?
Theo Luật Trẻ em số 102/2016/QH13 ngày 05/4/2016, xâm hại tình dục trẻ em là việc
dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào các
hành vi liên quan đến tình dục

2. Các hình thức XHTD:

1.
-

XHTD qua đường mạng:
Nó thể hiện thơng qua việc sử dụng cơng nghệ thơng
tin để bóc lột tình dục hoặc khiến 1 cá nhân bị bóc lột
tình dục


Giáo Dục Cơng Dân





Những hình thức XHTD qua mạng có thể thấy hiện nay như là:
Bị nhắn tin, chat sex, bị gửi những hình ảnh đồi trụy (spam) ,
Ép gửi ảnh 18+ đối với những trẻ em cả tin và đe dọa phát tán những hình ảnh đó,...

=> Từ những hành động, tương tác trực tuyến dẫn tới việc gặp gỡ, dụ dỗ/ ép buộc trẻ
quan hệ tình dục ngồi đời thực. Trẻ bị bắt nạt qua mạng thường cũng bị bắt nạt
“ngồi thực tế”.
-

Điển hình là vụ việc đầu năm 2020, sau 2 tháng yêu nhau qua mạng internet, một bé
gái lớp 7 tại Hà Nội bị bạn trai 21 tuổi mô tả bộ phận nhạy cảm trên cơ thể, rồi gửi ảnh
khỏa thân. Bé gái đã sợ hãi và bị bất ổn về tâm lý. Đây là một trong những câu
chuyện về mặt trái của mạng internet đối với trẻ được chuyên gia tư vấn Tổng đài điện
thoại quốc gia bảo vệ trẻ em - 111 (Cục Trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội) Phan Lan Hương chia sẻ.

2.


Ngồi thực tế:
Đối tượng chính: Trẻ em dưới 18 tuổi và đang có xu hướng giảm dần độ tuổi theo
năm (Theo thông tin năm 2019 của báo laodong.com)
Các hình thức xâm hại tình dục ở trẻ em





Giáo Dục Công Dân


Giáo Dục Công Dân
III. Nguyên nhân dẫn đến xâm hại tình dục:
1. Ngun nhân khách quan
- Tác động từ mơi trường Internet, . Theo một bảng thống kê,
trong những năm gần đây số lượng trẻ em dùng mạng xã hội
tăng lên chóng mặt và với sự hiếu kỳ, tị mị hay đơn giản
là ‘bắt chước’ của những đứa trẻ khi mà tự do hóa trong khai
thác thơng tin mạng đã tạo điều kiện cho những kẻ xấu lợi
dụng, có ý đồ xấu

chỉ

- Xuất hiện tràn lan các ấn phẩm, sản phẩm độc hại khơng phù hợp với
văn hóa, thuần phong mỹ tục của người Việt mà thiếu đi sự kiểm
soát của các cơ quan chức năng.
- Chưa xây dựng được mơi trường an tồn, lành mạnh thực sự cho trẻ từ trong chính gia
đình, nhà trường nơi trẻ học tập và trong chính xã hội.
- Do bất bình đẳng giới, từ định kiến giới và một số quan niệm truyền thống dẫn đến hành
vi bạo lực trên cơ sở giới tính, nhất là với giới tính nữ.
- Đối với xã hội, công tác truyền thông chưa mạnh mẽ. về xâm hại tình dục, đặc biệt là vấn
đề giáo dục giới tính cũng như giáo dục cách tự bảo vệ mình cịn bị coi nhẹ, chưa chú
trọng ngay, thậm chí là bị né tránh.
2. Nguyên nhân chủ quan
- Việc cha mẹ sao nhãng, bỏ mặc con cái ở một số gia đình
chính là mầm mống nảy sinh các hành vi xâm hại tình dục
đối với trẻ em.
(Giảng giải: Do chính những người làm cha mẹ, người chăm sóc trẻ em thiếu nhận thức

về nguy cơ, thiếu kỹ năng phòng ngừa, kỹ năng giải quyết về pháp lý, kỹ năng chăm
sóc và phục hồi cho trẻ bị xâm hại tình dục về thể chất và tâm lý.)
- Trẻ em ở nhà một mình, đi đâu đó một mình nơi vắng là ngun nhân trực tiếp và tạo
điều kiện cho những kẻ xấu có hành vi xâm hại tình dục (chiếm trên 50% số vụ trẻ bị
xâm hại)


Giáo Dục Công Dân
V. Hậu quả:
-

Về thể chất: không chỉ mang những vết sẹo, những di chứng
trên cơ thể suốt đời, nhiều em còn chịu sự tổn thương vĩnh
viễn, ảnh hưởng đến khả năng làm mẹ.thậm chí lây các
bệnh qua đường tình dục, mang thai… Hậu quả thường
thấy nhất về mặt thể chất của trẻ là tình trạng chậm phát
triển như trong khả năng vận động, năng lực xã hội, khả
năng nhận thức, thể hiện ngôn ngữ…

-

Về hành vi: quá lệ thuộc, thụ động, tự cô lập khả năng tập
trung kém, tự ti, hạ thấp giá trị bản thân làm cho trẻ khó có thể học tập, hồn thiện bản
thân mình.

tin
đổ

Về tâm lý: Trẻ bị hoảng loạn tinh thần, khơng
tưởng vào người khác và môi trường xung

quanh. Trẻ thường buồn rầu, chán nản và tự
lỗi, khơng cịn u thương q trọng bản
thân, thậm chí có nạn nhân cịn tự tử để
chấm dứt những đau đớn phải chịu.

VI. Biện pháp và bài học nhận thức
1. Đối với xã hội
- Mọi người dân cần phối hợp tuyên truyền về phòng, chống tội phạm XHTDTE. Ngồi
ra, cơng tác tun truyền phải phù hợp từng đối tượng, với hình thức đa dạng, phong
phú nhằm phát huy hiệu quả, chất lượng, chú trọng tại các khu vực trọng điểm, các
trường học, các xã, ấp, vùng sâu, vùng khó khăn…
- Pháp luật cần nghiêm minh hơn đối với tội phạm XHTDTE là điều kiện quan trọng để
nâng cao sự cảnh giác và tầm quan trọng của vấn đề trong xã hội.

2. Đối với các bậc phụ huynh
- Trang bị cho con trẻ những kiến thức về giới tính và biện pháp bảo vệ cơ thể càng
sớm càng tốt (ví dụ là dạy cho con biết về vùng đồ bơi).


Giáo Dục Cơng Dân

Quy tắc 4 vịng trịn:

2.3. Đường dây nóng
Việc bị XHTD khơng phải là lỗi của chúng. Việc của trẻ
cần làm là kể lại những gì đã xảy ra cho cha mẹ hoặc
người mà chúng tin cậy nhất để họ có các biện pháp phù
hợp sau đó.
Sau đây là một số đường ĐƯỜNG DÂY NÓNG
- Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em: 111

+ Là đường dây khẩn cấp có nhiệm vụ thường trực tiếp nhận, xử lý thông tin, thông
báo, tố giác nguy cơ, hành vi xâm hại trẻ em từ cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia
đình, cá nhân qua điện thoại, kiểm tra thông tin tố giác ban đầu.
+ Những thông tin về trẻ em có nguy cơ bị xâm hại sẽ ngay lập tức được chuyển tới
các cá nhân, cơ quan có chức năng bảo vệ trẻ em.

- Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em, Bộ LĐ-TB&XH: 18001567
+ Đường dây tư vấn và hỗ trợ trẻ em miễn phí tại Việt Nam là thành viên thứ 52 của Tổ
chức Điện thoại tư vấn hỗ trợ trẻ em quốc tế (CHI).
+ Tập trung hỗ trợ trẻ em và những người lớn có quan tâm đến các vấn đề của trẻ em,
đồng thời, tiếp nhận thông tin và cung cấp các báo cáo, số liệu giúp Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội có thêm thơng tin cập nhật, chính xác về tình hình trẻ em.
V, Mở rộng


Giáo Dục Cơng Dân

1.

Quy định xử lý hình sự đối với các tội xâm hại tình dục trẻ em

Các tội xâm hại tình dục trẻ em được quy định tại Chương XIV (Các tội xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người) trong Bộ luật Hình sự năm
2015 sửa đổi, bổ sung gồm 5 Điều (Điều 142, 144, 145, 146, 147)
1.1. Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi
Khoản 1 Điều 12 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017: “Người nào thực
hiện các hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, hoặc lợi dụng tình trạng khơng thể
tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan
hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi trở lên đến dưới 16 tuổi trái với ý muốn của
họ; giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người dưới 13 tuổi. thì

bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm”
1.2. Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi
Khoản 1 Điều 144 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017: “Người nào
dùng mọi thủ đoạn khiến người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi đang ở trong tình trạng
lệ thuộc mình hoặc trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu hoặc miễn
cưỡng thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm”
1.3. Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi
đến dưới 16 tuổi (Điều 145 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017)
1.4. Tội dâm ô đối với người dưới 16 (Khoản 1,2 Điều 146 Bộ luật hình sự năm 2015)
1.5. Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm (Khoản 1 Điều 147 Bộ luật
hình sự năm 2015)

2.

Ranh giới giữa tình u và tình dục

Khi nói đến tình u và tình dục, giữa chúng là một chiếc rào mỏng manh, dễ dàng bước
qua, bởi vì hiện nay quan niệm tình yêu của một số bạn trẻ đã thay đổi theo thời gian
và xu hướng của xã hội. Phần lớn quan niệm mà chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy
cả thực tế và trên mạng xã hội đó là “Tình u khơng thể khơng có tình dục”, quan
niệm đó được hình thành một phần là do bộ phận giới trẻ ngày nay có xu hướng đi
theo phong cách của châu Âu, nên những suy nghĩ đó đã có phần cởi mở và tiến bộ
hơn. Tuy nhiên, việc gì cũng đều có 2 mặt, việc tiếp thu phong cách phóng khống đó
có thể mang lại cho giúp chúng ta hiểu thêm về xu hướng tính dục của nhau, góp
phần hiểu rõ đối phương hơn khi sau này tiến đến hôn nhân. Bên cạnh đó, việc này
sẽ khiến cho nhiều bạn trẻ trở nên quá dễ dãi với tình dục, tình trạng phát sinh quan
hệ tình dục trước 18 sẽ càng nhiều hơn, gây nhiều hệ quả khôn lường


Giáo Dục Cơng Dân

Việc dễ dàng trong tình dục đơi khi đi ngược lại với giáo dục giới tính, khi nạn nhân bị
thao túng tâm lý và cứ tiếp tục chiều theo ý người kia để níu giữ mối quan hệ. Đúng
rằng khi yêu, việc tiếp xúc thể xác là bình thường nhưng chỉ khi cả hai cùng chấp
thuận và có chừng mực.
Tình u và tình dục là ranh giới vô cùng mong manh và rất dễ bị phá vỡ, vì vậy
trong quá trình các bạn tìm hiểu nhau, chỉ khi nào bạn và đối phương đã cùng
nhau sẵn sàng về cả tâm lý và thể chất thì hãy quyết định tiến đến. Nếu bạn vẫn
khơng biết mình hiện tại bản thân bạn đang muốn gì thì hãy dành thời gian để
hiểu bản thân, đừng đưa ra quyết định vội vàng mà xảy ra hậu quả không lường
trước nhé!


Ý chuyển tiếp qua phần ngun nhân

Và, cịn có một kiểu xâm hại, bạo hành tinh thần
tồn tại ở một hình thức khác, ít được để ý nhưng
vẫn đang tồn tại và diễn ra hằng ngày cùng
chúng ta, đó chính là thơng qua trang
phục: Bị săm soi khi mặc một bộ quần áo ơm sát
thân mình hoặc một chiếc váy ngắn. Có lẽ vì vậy,
khi nghe ai đó là nạn nhân của xâm hại tình dục,
câu đầu tiên được hỏi thường là: “Bạn mặc gì khi
ấy?”. Có thể nói, dường như định kiến về mối tương quan giữa trang phục và “tiềm năng
là nạn nhân” của một người là một lối suy nghĩ vơ cùng phổ biến.

Và tụi mình muốn giới thiệu với mọi người một bộ ảnh khá
nổi cách đây 2 tháng tên là “What were you wearing?”
(Bạn mặc gì khi ấy?) được đăng tải trên trang “Chấm
Bi Đỏ”, chụp cuộc triển lãm cùng tên ở Bỉ, để chúng ta
có thể có một góc nhìn sâu hơn

Bộ ảnh “What were you wearing?” (Bạn mặc gì khi ấy?)
được đăng tải trên trang “Chấm Bi Đỏ”, được trưng
bày tại Bỉ. ,
Link các ảnh + dịch ảnh ở caption:
/>
Nhận xét từ bộ ảnh:
Buổi triển lãm không hề trưng bày những bức tranh xa xỉ hay những pho tượng cổ
kính, nhưng nó đã khiến cho ta dấy lên những suy nghĩ sâu xa về xâm hại tình dục. Khơng
có 1 nghiên cứu nào chứng minh việc mặc “quần áo thiếu vải” là động cơ cho hung thủ


Giáo Dục Công Dân
hãm hiếp đối phương. Việc đổ lỗi cho nạn nhân chỉ là thứ mà xã hội tự tạo ra, nhằm mang
lại cho mình cảm giác an tồn, một hiệu ứng trấn an rằng: “À, nếu mình mặc đồ kín đáo
thì sẽ khơng bị xâm hại như cơ ấy”.
Quần áo khơng phải thủ phạm, chỉ có người gây ra những chuyện này mới là người
phải chịu trách nhiệm.



×