Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bài toán lập CTPT HCHC 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.37 KB, 12 trang )

Câu 1.
1/ Cho phenyl clorua, benzyl clorua và hexyl clorua
lần lượt thực hiện các thí nghiệm:
-Trường hợp 1: Đun sôi từng chất trên với nước, gạn
lớp nước rồi axit hóa bằng HNO3, sau đó nhỏ dung
dịch AgNO3 vào hỗn hợp thu được.
- Trường hợp 2: Đun nóng từng chất trên với dung
dịch NaOH, gạn lớp nước rồi axit hóa bằng HNO 3,
sau đó nhỏ dung dịch AgNO3 vào hỗn hợp thu được.
Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm và dựa
vào cấu tạo hãy giải thích hiện tượng .
2/ Các hợp chất A, B, D đều có chứa cacbon, hiđro,
oxi và đều có phân tử khối nhỏ hơn 150u. Thành
phần phần trăm khối lượng của cacbon và hiđro trong
các chất A, B, D lần lượt là 68,85% và 4,92%;
79,25% và 5,66%; 77,78 % và 7,41%. Biết rằng, chất
D có thể được tạo thành từ A hoặc B khi cho chúng
tác dụng với chất khử. A không làm mất màu nước
brom, bền với nhiều tác nhân oxi hóa.
a) Viết cơng thức cấu tạo của các chất A, B, D.
b) Cho biết một chất khử có thể được sử dụng để
biến đổi A hoặc B thành chất D.
c) Hỗn hợp X gồm A, B, D được lấy theo tỉ lệ mol là
1: 2: 1, có khối lượng 88,4 gam. Đem đun nóng hỗn
hợp X với lượng dư dung dịch KOH đặc. Chia hỗn hợp


nhận được thành hai phần bằng nhau. Một phần đem
đun nóng với lượng dư KMnO4 sau đó axit hóa bằng
H2SO4. Đem axit hóa phần cịn lại bằng H2SO4 dư rồi
đun nóng. Hãy viết các phương trình hóa học và tính


lượng chất hữu cơ được tạo ra ở mỗi phần, coi hiệu
suất các phản ứng là 100%. (tại sao k có phn ng tach
nc)

Câu 5 (4,0 điểm):
5-1/ Ba chất hữu cơ X, Y, Z có cấu
tạo mạch hở và không phân nhánh,
phân tử chỉ có một loại nhóm chức và
chúng thuộc các dÃy đồng đẳng khác
nhau, phân tử khối đều nhỏ hơn
150. Trong các hợp chất trên, phần
trăm khối lợng cacbon, hiđro tơng ứng
bằng 54,545% và 9,1 %, còn lại là oxi.
Dung dịch X tác dụng với Ag2O ( hoặc
AgNO3 ) trong dung dịch NH3 tạo ra
kết tủa. Y, Z không có phản ứng này. Y
tác dụng với natri và với NaOH; Z tác
dụng với natri nhng không tác dụng với
dung dịch NaOH. Y hoặc Z khi tác
dụng với Cu(OH)2 trong ®iỊu kiƯn


thích hợp tạo ra hợp chất khác nhau
nhng có cùng công thức phân tử
C8H14O4Cu. Xác định công thức cấu
tạo của X, Y, Z. Viết các phơng trình
hoá học để minh hoạ.
Giải
a) Đặt công thức là CxHyOz
x: y:z =


54,545 9,1 36,355
:
:
= 4,545 : 9,1: 2, 272
12
1
16

= 2: 4 : 1
C«ng thøc (C2H4O)n . Vì phân tử
khối nhỏ hơn 150 nên n = 1→3 .
+ T×m X: - Khi n =1⇒ C2H4O. Công
thức cấu tạo phù hợp là CH3CH=O
- Khi n = 2 C4H8O2 . Công thức cấu
tạo phù hợp là HCOOC3H7
Cả hai chất có phản ứng tráng gơng.
- Khi n = 3. C6H12O3 Không có công
thức phù hợp
+ Tìm Y: - Khi n = 1 và n =3: không
có công thức phù hợp
- Khi n =2: Công thức phù hợp là C3H7
COOH vì có phản ứng với Na, NaOH,


Cu(OH)2 và không có phản ứng tráng
gơng.
+ Tìm Z: - Khi n = 1 và n =3: không
có công thức phù hợp
- Khi n = 2: Công thức phù hợp là CH2

= CH-CH(OH)-CH2OH vì có phản ứng
với Na, Cu(OH)2 và không có phản ứng
tráng gơng.
( Không thể là HOCH2- CH=CH CH2OH vì không có phản ứng với
Cu(OH)2)
Vậy X là CH3CHO hoặc HCOOC3H7
;
Y là C3H7COOH;
Z là
CH2=CH-CH(OH)-CH2OH
Viết đúng các phơng trình hoá học.
5-2/ Đun hỗn hợp rợu A với axit B (đều
là chất có cấu tạo mạch hở, không
phân nhánh) thu đợc este X. Đốt cháy
hoàn toàn m gam X thu đợc 1,344 lít
khí CO2 (đktc) và 0,72 gam nớc. Lợng
oxi cần dùng là 1,344 lít (đktc).


a) Tìm công thức phân tử của X, biết
tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ
hơn 6.
b) Xác định công thức cấu tạo của A,
B, X biết giữa A, B và X có mối quan
hệ qua sơ đồ sau:
CxHy → Q → A
→M→B→X
Gi¶i:
a) sè mol CO2 = 0,06; sè mol H2O =
0,04; sè mol O2 = 0,06

Gäi c«ng thøc lµ CxHyOz
CxHyOz + (x+y/4-z/2)O2 →
xCO2 +
y/2 H2O
0,06
0,06
0,04
⇒ y = 2z vµ y = 4x/3
NÕu x = 3 y = 4 z = 2 Công thức
đơn giản (C3H4O2)n
Khi n= 1, Công thức phân tử X là
C3H4O2 không phù hợp vì X là este tạo
ra từ axit và rợu tơng øng.


Khi n= 2, CT phân tử của X

C6H8O4 , phù hợp vì MX <174
Khi n=3, loại vì MX >174
b) Có thĨ lµ: CxHy lµ xiclopropan; Q lµ
BrCH2CH2CH2Br; A lµ HOCH2CH2CH2OH
M là O =HCCH2CH=O;
B

HOOC-CH2-COOH
X
CH2

COOCH2
COO CH2


CH2

Câu 3.
1/ Y là hợp chất trong thành phần chỉ
gồm nguyên tố X và oxi. Trong Y, oxi
chiếm 72,72% về khối lợng.
a) Xác định nguyên tố X.
b) B là hợp chất gồm hai nguyên tố
trong đó có X, phân tử khối của B có gía
trị trong khoảng 150 < MB < 180. Đốt
cháy hoàn toàn m gam B sinh ra đúng m
gam nớc. B không tác dụng với Br 2 (có mặt
Fe). Đun nóng hơi B với Br2 có chiếu sáng
thu đợc dẫn xuất monobrom duy nhất.
Xác định công thức cấu tạo của B.
c) Từ sơ đồ chun ho¸


dd KMnO4 d, t0

B
E

+ HCl

t0

- KCl


- H2O

D

Z

Cho biÕt c«ng thøc cÊu t¹o cđa D, E, Z.
BiÕt r»ng trong Z cịng chỉ gồm nguyên
tố X và oxi, ở đó oxi chiếm 50% về khối
lợng.
2/ Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol chất
hữu cơ A cần dùng 21,84 lít không khí
(đktc). Sau phản ứng, cho toàn bộ sản
phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 hấp thụ
hoàn toàn vào bình đựng dung dịch
Ba(OH)2 d thấy khối lợng bình tăng lên
9,02 gam và có 31,52 gam kết tủa. Khí
thoát ra khỏi bình có thể tích 17,696 lít
(đktc).
a) Xác định công thức phân tử của A.
Biết rằng không khí gồm 20% oxi và 80%
nitơ theo thể tích và coi nh nitơ không
bị nớc hấp thụ.
b) Xác định công thức cấu tạo của A
biết A không làm mất màu brom trong
CCl4 và A đợc hình thành từ chất hữu cơ
X và chất hữu cơ Y, phân tử khối cña X


và Y đều lớn hơn 50; khi X tác dụng với nớc brom tạo ra kết tủa trắng. Mối quan hệ

của A và X, Y thể hiện trong các sơ đồ
phản ứng dới đây:
A + NaOH X + B + H2O
A + HCl
→ Y+D
D + NaOH → X + NaCl + H2O
B + HCl
→ Y + NaCl
Câu 6
1. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam hỗn hợp gồm 6
hidrocacbon A, B, D, E, F, G có cùng cơng thức
phân tử (đều là chất khí ở điều kiện thường). Đem
toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng
dung dịch Ba(OH)2, sau các phản ứng thu được 39,4
gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm
24,52 gam so với dung dịch trước phản ứng. Khi cho
từng chất vào dung dịch Br2 trong CCl4 (khơng có
chiếu sáng) thì thấy A, B, D, E tác dụng rất nhanh, F
tác dụng chậm hơn, G hầu như không tác dụng. B và
D là những đồng phân hình học. Khi cho A, B hoặc
D tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0) đều cho cùng một
sản phẩm. Biết chất B có nhiệt độ sơi cao hơn chất


D. Xác định công thức cấu tạo của các chất A, B, D,
E, F, G.
2. Khi điều chế etilen bằng cách đun nóng ở 170 0c
hỗn hợp C2H5OH và H2SO4 đậm đặc, nếu cho sản
phẩm khí đi qua dung dịch KMnO4 ta khơng thấy có
kết tủa MnO2 như khi cho khí etilen tinh khiết đi qua

dung dịch KMnO4.
a. Giải thích hiện tượng nêu trên.
b. Để loại bỏ được tạp chất gây nên hiện tượng
trên trong thành phần sản phẩm khí thu được có thể
dùng dung dịch nào trong các dung dịch sau đây:
KMnO4, KOH, Br2, Na2CO3, BaCl2. Viết phương
trình phản ng minh ha.
Cõu 7. Hợp chất hữu cơ A có chứa cacbon,
hiđro, oxi. Phân tích định lợng cho kết
quả: 46,15% C ; 4,62% H; 49,23% O .
BiÕt ph©n tư khèi của A nhỏ hơn 200
đvC.
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) Khi đun A với dung dịch NaOH d thu
đợc 1 muối B và 1 rợu D đều thuần chức
(không tạp chức). Viết các công thức cấu
tạo (có thĨ cã) cđa A.


Câu 8. Hidrocacbon A không làm mất màu dung
dịch brom. Đốt cháy hoàn toàn 0,02mol chất A rồi
hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch chứa
0,15mol Ca(OH)2 thu được chất kết tủa và khối
lượng dung dịch trong bình tăng lên 1,32 gam. Thêm
tiếp dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch được,
thấy khối lượng kết tủa tăng lên, tổng khối lượng kết
tủa hai lần là 20 gam. Chất A không phản ứng với
dung dịch KMnO4/H2SO4/đun nóng, cịn khi
monoclo hóa trong điều kiện chiếu sáng chỉ tạo ra
một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Xác định công thức

phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên A.
Câu 9. Thực hiện phản ứng este hóa giữa một axit
đơn chức X và ancol no Y ta thu được este A mạch
hở . A khơng có phản ứng với Na. Đốt cháy hồn
tồn 0,1 mol ancol Y cần vừa đủ lượng O2 thu được
khi nhiệt phân hoàn toàn 70,7 gam KNO 3. Cho 0,1
mol chất A phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung
dịch NaOH1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 28,6 gam chất rắn.
a/ Xác định công thức cấu tạo của A.


b/ Viết các phản ứng xảy ra khi cho X tác dụng
với Y khi có H2SO4 đặc xúc tác. Gọi tên các este đó.
Câu 10
1. Chất A có cơng thức phân tử là C 7H8. Cho A tác
dụng với Ag2O (dư) trong dung dịch amoniac được
chất B kết tủa. Khối lượng phân tử của B lớn hơn
của A là 214 đvC. Viết các cơng thức cấu tạo có thể
có của A.
2. Ba chất hữu cơ A, B, C chứa cùng nhóm định
chức, có cơng thức phân tử tương ứng là CH 2O2,
C2H4O2, C3H4O2.
a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất đó.
b) Tính khối lượng chất B trong dung dịch thu được
khi lên men 1 lít ancol etylic 9,2o. Biết hiệu suất quá
trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol
etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.
Câu 11
A là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O. Cho

một lượng chất A tác dụng hoàn toàn với 500ml
dung dịch KOH 2,4M rồi cô cạn, được 105 gam chất
rắn khan B và m gam ancol C. Oxi hoá m gam ancol


C bằng oxi (có xúc tác) được hỗn hợp X. Chia X
thành ba phần bằng nhau:
• Phần I tác dụng với Ag2O (dư) trong dung dịch
amoniac, được 21,6 gam Ag.
• Phần II tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư) được
2,24 lít khí (đktc).
• Phần III tác dụng với Na (vừa đủ) thu được 4,48 lít
khí (đktc) và 25,8 gam chất rắn khan.
1. Xác định công thức cấu tạo của ancol C, biết khi
đun nóng ancol C với H2SO4 (đặc), ở 170oC được
anken.
2. Tính phần trăm số mol ancol C đã bị oxi hoá.
3. Xác định công thức cấu tạo của A.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×