Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

BT ANCOL PHENOL HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.56 KB, 10 trang )

CHUYÊN ĐỀ DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL- PHENOL LỚP 11
A. MỘT SỐ CHÚ Ý
1. Độ bất bão hòa : CxHyOz
∆ = 2+2��−��
2= ᴨ + v
2. Tính chất vật lí
- Ancol có liên kết hidro.
o Lk hidro giữa Ancol – Ancol: làm tăng nhiệt độ
sôi. Nếu phân tử tương đương về PTK thì ts(ancol) >
ts(dxx) > Hidrocacbon
o Lk hidro giữa Ancol với H2O: làm độ tan trong
nước tăng.
- Ts tăng khi số C tăng. Nếu cùng số C thì t s(đp ít nhánh) >
ts(nhiều nhánh) vì càng nhiều nhánh phân tử càng gần đối
xứng cầu nên tương tác giữa các phân tử giảm . Tuy
nhiên, độ tanít nhánh < Độ tan nhiều nhánh vì càng nhiều
nhánh liên kết hidro càng thuận lợi.
3. Tính chất hóa học
- Khả năng phản ứng của dẫn xuất halogen giảm theo trật
tự : dx anlyl, benzyl > dx ankyl >> dx vinyl, phenyl
- Phenol + Br2 → ↓ trắng, tuy nhiên nếu Br2 dư thì sẽ tạo ↓
vàng

- Hợp chất cơ magie R-MgX : dễ phản ứng với chất có H
linh động
RMgX + HX → RH + MgX2


B. BÀI TẬP DẪN XUẤT HALOGENANCOL- PHENOL
Bài 1: Người ta điều chế ancol C từ
hidrocacbon A theo sơ đồ sau: C3H8


��2,����

→ (CH3)2CHX ��������,��2��
→ C3H7OH
(A) (B) (C)
a.Dùng CTCT viết PTHH.
b.Để thu được B với hiệu suất cao, nên
dùng X2 là Cl2 hay Br2? Vì sao? c. Trong 3
chất A, B, C( X= Cl), chất nào có nhiệt độ
sơi cao nhất? Giải thích Bài 2: Xác định
các chất chưa biết và hồn thành sơ đồ
sau:
Xenlulozo ��2��/ ��+,����
→ X1������ ��ượ��
→ X2������ ����ấ��
→ X3
��2����4 đặ��,��

��

→M
→ A1���� �������� ,����
A3
A ������ (1:1)
→ A2��2,(����,����) →
A là isopren; A3 là 3-metylbutan-1-ol
Bài 3:Hoàn thành sơ đồ phản
ứng( ghi rõ điều kiện) C F G



A ����

+X

+Y

→ B E Biết E là ancol etylic; G, H là các polime quan
trọng
+Y +X

DCH
Bài 4:Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
A2 A3 Axeton
A A1
A4 1,4-đibrombut-2-en
Butan
B1 B2 B3 glixeryl trinitrat
B
��ℎ����
B4 ����,������

1.etylenoxit


→ B5 B6 isoamylaxetat
2.H2O/H+

Các chất trong sơ đồ đều là chất hữu cơ.
Bài 5: Viết các PTHH điều chế các chất
a. Anlyl iodua; anlyl florua từ propen

b. Vinyl clorua; 1-brombutan; 2,3-đibrombutan từ etan
c. 2-clo-2-phenylpropan; 1-brom-2-phenylpropan;
m-brometylbenzen từ benzen, propan, etan d.
C4H7Cl( trans) từ etan(Biết C4H7Cl có thể td với
NaOH tạo thành C4H8O)
Bài 6: Nhận biết các chất lỏng riêng biệt sau:
a.Ancol etylic; glixerol; axit axetic
b. Phenol; stiren; ancol benzylic; butylmetylete
c. ancol propylic; ancol isopropylic; etylmetylete
d.axit axetic; ancol etylic; 1,2-đicloetan
Bài 7: a. Viết các CT cấu tạo và gọi tên các đồng phân có
CTPT C5H11Cl và C5H12O b. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X
hở( chứa C, H, O) cần dùng vừa đủ 11,2 lít O2, thu được
8,96 lit CO2 và 7,2 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng
hết với Na sinh ra a mol H2 . Tìm CTPT và viết CTCT của
X c. Ancol thơm X chứa 78,688%C; 8,196%H, cịn lại là
oxi. Xác định CTPT, viết CTCT có thể có của X.
d.(DHA_06)Ba hợp chất hữu cơ A1, A2, A3 có cơng thức
phân tử tương ứng là CH4O, C2H6O, C3H8O3. Xác định
công thức cấu tạo của A1, A2, A3, biết trong phân tử của
chúng có cùng một loại nhóm chức. Viết phương trình hố
học của các phản ứng tạo thành cao su Buna từ A2 (ghi


điều kiện phản ứng) Bài 8: Ancol etylic(d=0,8 g/cm3) được
điều chế từ tinh bột bằng phản ứng lên men với hiệu suất
của tồn bộ q trình đạt 80%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2
sinh ra khi lên men vào 4 lit dd Ca(OH)2 1M thì thu được
320g kết tủa, lọc kết tủa, đun nóng dung dịch thu được
thấy xuất hiện thêm kết tủa. Tính thể tích ancol etylic 46o

thu được.
Bài 9: Chia m gam hh X gồm 1 ancol và 1 axit cacboxylic
thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với Na dư
thu được 0,15 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được
0,9 mol CO2. Đun phần 3 với H2SO4 đặc thì thu được este
Y có cơng thức phân tử C5H10O2 khơng có khả năng tráng
bạc. Tính giá trị của m. Bài 10: Lên men m gam glucozo
với hiệu suất 80% thu được 4,48 lit CO2 (đktc) và V ml
ancol etylic 23o. 1. Tính giá trị của m và V biết Dancol etylic =
0,8 g/cm3
2. Nếu cho V ml ancol etylic 23otác dụng hết với Na thì
thu được bao nhiêu lít H2(đktc) biết Dnước = 1g/cm3
Bài 11:Một hh A gồm 2 ancol có khối lượng 16,6g đun với
H2SO4 đặc thu được hỗn hợp B gồm 2 olefin đồng đẳng
liên tiếp, 3 ete và 2 ancol dư, mB = 13 g. Đốt cháy hoàn
toàn 13 gam hh B ở trên thu được 0,8mol CO2; 0,9 mol
H2O. Tìm CTPT và % theo số mol của mỗi ancol.
Bài 12:Cho 3,55 gam hh X gồm 2 ancol đơn chức X1,
X2( X2 nhiều hơn X1 1 nguyên tử C) tác dụng hết với 3,45
gam Na, thu được 6,9 gam chất rắn. Đun nóng 3,55 g X với
H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,2325 gam hỗn hợp ba ete.
Hóa hơi hồn tồn hỗn hợp 3 ete trên thu được thể tích hơi


bằng thể tích của 0,665 gam N2 ở cùng điều kiện nhiệt độ,
áp suất. Tính hiệu suất tạo ete của X1, X2.
Bài 13: Oxi hóa khơng hồn tồn 4,48 gam một ancol đơn
chức X bởi oxi( có xt) thu được 6,4 gam hh Y gồm
anđehit, axit, ancol dư và nước. Chia Y làm 2 phần bằng
nhau. Phần 1 tác dụng hết với dd AgNO3 dư trong NH3 thu

được 19,44 gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với Na thu
được m gam chất rắn. Tính giá trị của m Bài 14: Cho 6,44
gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu
được 8,68 gam hh anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ
X tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3, kết thúc phản
ứng thu được m gam Ag. Tính m
Bài 15: Oxi hóa khơng hồn tồn 5.06 gam một ancol đơn
chức X thu được 6,66 gam hh sản phẩm Y gồm anđehit,
axit cacboxylic, ancol dư và nước. Nếu cho một nửa hh Y
tác dụng với NaHCO3 dư thì kết thúc phản ứng thu được
0,015 mol CO2, còn nếu cho một nửa hh Y còn lại tác dụng
vừa đủ với Na thì thu được 3,99 gam chất rắn Z. Xác định
CTPT và tính hiệu suất oxi hóa ancol X.
Bài 16:Hỗn hợp M chứa 3 chất hữu cơ X, Y, Z cùng nhóm
chức với CTPT tương ứng là: CH4O, C2H6O , C3H8O3. Đốt
cháy hoàn toàn một lượng M, sau phản ứng thu được 2,24
lit CO2(đktc) và 2,7 gam H2O. Mặt khác, 40gam M hịa tan
tối đa 9,8 gam Cu(OH)2. Tính phần trăm khối lượng của X
trong M. Bài 17: Chia hh gồm 2 ancol đơn chức X, Y( MX
< MY) là đồng đẳng kế tiếp thành 2 phần bằng nhau: - Đốt
cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lit CO2(đktc) và 6,3


gam H2O.
- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,25
gam hh 3 ete. Hóa hơi hồn tồn hh 3 ete trên, thu được
thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2( cùng đk nhiệt
độ, áp suất).
Tính hiệu suất phản ứng ete hóa của X và Y.
Bài 18: Hh X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của

propen. Tỉ khối hơi của X so với hidro bằng 23. Cho m
gam X đi qua ống sứ đựng CuO(dư) nung nóng, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hh Y gồm 3 chất hữu
cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y
tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO 3/NH3 tạo ra
48,6 gam Ag. Tính % khối lượng của propan-1-ol trong X.
Bài 19: Oxi hoá 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hh
X gồm một axit cacboxylic, một anđehit, ancol dư và
nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau.
Phần 1 cho tác dụng hết với Na dư thu được
0,504 lit H2(đktc). Phần 2 chó phản ứng tráng bạc hồn
tồn thu được 9,72 gam Ag. Tính phần trăm khối lượng
ancol bị oxi hóa.
Bài 20: Hợp chất X gồm C, H, O có chứa vòng benzen.
Cho 6,9 gam X vào 360 ml dd NaOH 0,5M( dư 20%) đến
phản ứng hoàn toàn, thu được dd Y. Cô cạn Y thu được m
gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam
X cần vừa đủ 7,84 lit O2(đktc), thu được 15,4 gam CO2.
Biết X có CTPT trùng với CTĐGN. a. Xác định CTPT và
viết CTCT thỏa mãn đk đề bài.


b. Tính m.
Bài 21: Khi đun hh đẳng phân tử gồm một ancol bậc I và
một ancok bậc III cùng thuộc một dãy đồng đẳng của
metanol với axit sunfuric đặc ở 140oC người ta thấy cứ tạo
ra 26,4 gam ete thì tách ra 5,4 gam nước. Biết rằng số mol
ete không đối xứng gấp 10 lần số mol mỗi ete đối xứng.
a. Hãy xác định CTCT của 2 ancol và 3 ete.
b. Vì sao phản ứng lại ưu tiên tạo thành ete khơng đối

xứng?
Bài 22: Khi cho bay hơi hồn toàn 31,4 gam hh X gồm 3
ancol thu được 20,16 lit hơi X ở 136,5 oC và 1 atm. Biết hh
X phản ứng vừa đủ với 4,48 lit H2(đktc) thu được hh Y
gồm 2 ancol. Đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC thu được hh Z
gồm 2 anken kế tiếp.
a. Xác định CTCT và số mol mỗi ancol trong X?
b. Cho hh Z lội qua bình đựng 2 lit Br2 0,5M. Tính CM dd
trong bình sau phản ứng và khối lượng bình brom tăng
lên.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1/ (ĐHB-2009)X là hợp chất thơm; a mol X pư vừa hết với
a lit dd NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng
với Na( dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lit khí H2
(đktc). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là: A.HO-CH2C6H4-OH B.HO- C6H4-COOCH3
C.HO-C6H4-COOH D.CH3-C6H3(OH)2
2/ (ĐHB-2009)Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức,
mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Oxi hố hồn


tồn 0,2 mol hh X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt
độ thích hợp, thu được hh sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác
dụng với một lượng dư dd AgNO3 trong NH3, thu được 54g
Ag. Giá trị của m là: A.13,5 B.8,1 C.8,5 D.15,3
3/(ĐHA- 2009)Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hh 2 ancol
no, đơn chức, mạch hở được V lit khí CO2 (ở đktc) và a
gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:
V
V


V

C.m = a -5,6 D. m = a + 5,6V

B. m = 2a -22,4
A.m = 2a -11,2
4/(ĐHA- 2009)Đun nóng hh hai ancol đơn chức, mạch hở
với H2SO4 đặc thu được hh các ete. Lấy 7,2g một trong các
ete đó đme đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lit CO2(đktc)
và 7,2g H2O. Hai ancol đó là: A.CH3OH và C3H7OH
B.C2H5OH và CH3OH
C.C2H5OH và CH=CH-CH2OH D.CH3OH và CH=CHCH2-OH
5/(ĐHB-2007)Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X
(có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số
mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình
là 0,8 atm. Đốt cháy hồn tồn X sau đó đưa về nhiệt độ
ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có cơng
thức phân tử là A. C3H6O2. B. C2H4 O2. C. C4H8O2. D.
CH2O2.
6/(ĐHB-2007)Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức
X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng


hồn tồn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam.
Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá
trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16)
A. 0,64. B. 0,92. C. 0,32. D. 0,46.
7/Cho 6,76g hỗn hợp gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH
tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 1344 ml khí H2( đktc)
và dung dịch. Cơ cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn

Y1. Khối lượng của Y1 là: A.7,22g B.9,4g C.9,52g D.8,08g
8/: Khử nước một ancol có CTPT là C4H10O thu được hỗn
hợp gồm 3 anken. Tên của ancol đó là: A.Ancol butylic B.
Ancol isobutylic C.Ancol sec-butylic D. Ancol tert-butylic
9/ Oxi hóa khơng hồn tồn 54gam một ankanol C bằng O2
(xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp X. Chia X thành 3
phần bằng nhau:
+Phần 1: tác dụng với dd AgNO3 trong NH3(dư) thu được
21,6g Ag
+Phần 2: tác dụng với dd NaHCO3(dư) thu được 2,24 lit
khí (đktc)
+Phần 3: tác dụng với Na (đủ) thu được 4,48 lit khí (đktc)
9.1 Số mol ankanol C cần dùng ban đầu là:
A.0,3 mol B.0,9mol C.0,4 mol D.1,2 mol
9.2 Công thức của ankanol C là:
A.CH3OH B.C2H5OH C.CH3CH2CH2OH
D.CH3CH(OH)CH3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×