Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

cau hoi ancol phenol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.37 KB, 8 trang )

Chương I- Ancol- Phenol
Tính chất vật lý:
Câu 1: Rượu êtylic 95
0
nghĩa là loại rượu có:
A. Trong 100 gam dung dịch rượu có 95 gam rượu nguyên chất.
B. Trong 100 ml dung dịch rượu có 95 ml rượu nguyên chất.
C. Trong 100 ml nước có 95 ml rượu nguyên chất
D. Trong 200 gam rượu có 190 gam rượu nguyên chất.
Câu 2:Từ rượu êtylic 95
0
để thu được rượu nguyên chất ta làm như sau:
A. Cho dung dịch H
2
SO
4
vào rượu để hút nước.
B. Cho NaOH khan vào rượu để hút nước
C. Chưng cất rượu (biết nhiệt độ sôi của rượu là 78,3
0
C, nhiệt độ sôi của nước là 100
0
C)
D. Cho Na dư vào rượu.
Câu 3: Trong dãy đồng đẳng của rượu êtylic khi số nguyên tử C tăng thì nói chung:
A. Nhiệt độ sôi, khả năng hoà tan trong nước tăng.
B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng hoà tan trong nước giảm.
C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng hoà tan trong nước giảm.
D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng hoà tan trong nước tăng.
Câu 4: Chọn đáp án đúng:
A- Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với vòng benzen.


B- Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết với gốc hiđrocacbon.
C- Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết với nguyên tử C no của gốc
hiđrocacbon.
D- Ancol là những tất cả những hợp chất hữu cơ khi tác dụng với Na giải phóng H
2
.
Câu 5: Rượu etylic tan vô hạn trong nước là do:
A- Phân tử rượu có kích thước nhỏ nên khếch tán tốt trong nước
B- Phân tử rượu tạo được liên kết Hiđro với nhau
C- Phân tử rượu tạo được liên kết Hiđro với nước
D- Các phân tử rượu có kích thước nhỏ và tạo được liên kết Hiđro với nước
Câu 6: Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch chứa phenol hiện tượng xảy ra là:
A. Qùy tím chuyển sang màu hồng
B. Qùy tím chuyển sang màu xanh.
C. Qùy tím không chuyển màu.
D. Tất cả đều sai.
Câu 7:
Liên kết Hiđro có thể có trong hỗn hợp metanol-nước theo tỉ lệ mol 1:1 là:
A. …O-H…O-H… B.
CH
3
H
Câu 8: Trong rượu etylic 90
0
có thể tồn tại nhiều kiểu liên kết Hiđro, trong đó kiểu nào chiếm đa số:
Câu 9: Đun một rượu A với hỗn hợp (lấy dư) KBr và H
2
SO
4
đặc thu được chất hữu cơ B. Khi hoá hơi 12,3 gam B thu

được thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N
2
(ở cùng điều kiện). CTCT của A là:
A. CH
3
OH B. CH
3
CH
2
CH
2
OH C. C
2
H
5
OH D. CH
3
CH(OH)CH
3
E. Tất cả đều sai.
Câu 10: Trong các câu sau:
1) Rượu etylic tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào
2) Rượu butilic tạo được liên kết Hiđro với nước nên tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.
3) Phenol tan trong nước kém rượu etylic
4) Do có liên kết hiđro với nhau nên rượu có nhiệt độ sôi cao bất thường so với các chất khác có KLPT tương đương.
Những câu đúng là:
A. Đơn chức B. Đa chức C. Hai chức D. Ba chức
Xác định CTCT của ancol dãy đồng đẳng của ancol
Câu 1: Hợp chất nào
Câu 1: (Tên gọi)

Câu hỏi 1: Hợp chất X có công thức phân tử C
8
H
8
O
3
. X thuộc nhóm hợp chất nào sau đây:
A. Rượu B. Phenol C. Anđehit D. Xeton E. Este
Câu 1: Khi một ancol tác dụng với kim loại hoạt động hoá học hoạt động (vừa đủ hoặc dư), nếu thể tích sinh ra thể
tích H
2
bằng một nửa thể tích của hơi rượu đo ở cùng điều kiện thì đó là rượu thuộc dãy đồng đẳng:
A. Đơn chức B. Đa chức C. Hai chức D. Ba chức
Câu 2: Một chất hữu cơ mạch hở chứa: C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy một lượng M thu được
số mol H
2
O gấp đôi số mol CO
2
. Khi cho M tác dụng với Na dư cho số mol H
2
bằng 1/2 số mol M. M là hợp chất nào
trong số các chất sau:
A. C
2
H
5
OH B. CH
3
OH C. CH
3

COOH D. HCÔOH
Câu 3: Một hợp chất thơm có CTPT là: C
7
H
8
O có số đồng phân là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu X, Y kế tiếp trong dãy đồng đẳng, người ta thấy tỉ lệ số mol CO
2
Câu 5: Cho ancol có CTPT C
5
H
11
OH. Khi tách nước ancol này chỉ thu được một anken, số đồng phân của ancol này
là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. Tất cả đều sai
Câu 6: Một hỗn hợp gồm C
2
H
5
OH và một ancol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng H
2
O sinh ra từ ancol
này bằng 5/3 ancol kia. Nếu đun nóng hỗn hợp trên với H
2
SO
4
đặc, 180
0
C thì chỉ thu được 2 ancol. CTCT của X là:

A. CH
3
CH
2
CH
2
OH B. (CH
3
)
2
CHCH
2
OH
C. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH D. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH

2
OH
Câu 7: Đun nóng một ancol M với H
2
SO
4
đặc, 180
0
C thu được một anken duy nhất. CTTQ của ancol là:
A. CnH
2n+1
CH
2
OH B. RCH
2
OH C. CnH
2n+1
OH D. CnH
2n-1
CH
2
OH
Câu 8: Khi thực hiện phản ứng tách nước từ rượu A thu được anken có cấu tạo: (CH
3
)
2
CHCH=CH
2
. Rượu A có tên
gọi là:

A. 2- metylbutanol-1 B. 2,2-đimêtylpropanol-1 C. 2-metylbutanol-2 D. 3- metylbutanol-1
Câu 9:Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một rượu X thu được 1,344 lít CO
2
(đktc) và 1,44 gam nước. CTPT của X là:
A.C
3
H
7
OH B. C
3
H
6
(OH)
2
C. C
2
H
4
(OH)
2
D. Tất cả đều sai
Câu 10: Một hợp chất hữu cơ X chứa 10,34% H. Khi đốt cháy X thu được số mol CO
2
bằng số mol nước và cần dùng
số mol O
2
bằng 4 lần số mol X. Biết khi X phản ứng H
2
thì thu được ancol đơn chức, còn khi cho X tác dụng với
dung dịch KmnO

4
thì thu được poliancol. CTCT của X là:
A. CH
3
CH=CHOH B. CH
3
CH
2
CH
2
OH
C. CH
2
=CHCH
2
OH D. Tất cả đều sai.
Tính chất hoá học của rượu- phenol
Câu 1: Đun 57,5 gam etanol với dung dịch H
2
SO
4
đặc, 170
0
C. Các chất sau phản ứng lần lượt cho qua các bình: (1)
chứa CuSO
4
khan, (2) chứa dung dịch NaOH đặc, (3) chứa Br
2
(dư)/CCl
4

. Khối lượng bình (3) tăng thêm 21 gam.
Hiệu suất của phản ứng đềhiđrat hoá ancol là:
A. 59% B. 55% C. 60% D. 70% E. Kết quả khác
Câu 2: Đun 1,66 gam hỗn hợp hai rượu với H
2
SO
4
đặc thu được hai anken là đồng đẳng kế tiếp. Hiệu suất phản ứng
đạt 100%. Nếu đốt cháy hỗn hợp hai anken đó cần dùng 2,688 lít khí O
2
(đktc). Biết khi đun nóng hai rượu với H
2
SO
4

đặc, 140
0
C thu được ete có mạch nhánh. CTCT của hai rượu là:
A. CH
3
CH
2
CH
2
OH và C
2
H
5
OH B. (CH
3

)
2
CHOH và C
2
H
5
OH
C. (CH
3
)
2
CHOH và CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH D. Tất cả đều sai.
Câu 3: Khi cho hơi etanol qua chất xúc tác và nhiệt độ thích hợp thu được butađien-1,3. Biết lượng etanol dùng là
240 lít 96% (KLR là 0,8 g/ml) và hiệu suất phản ứng đạt 90%. Khối lượng butađien thu được là:
A. 102 Kg B. 95 Kg C. 96,5 Kg D. 97,3 Kg E. Kết quả khác
Câu 4: Trong các câu sau:
1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm –OH còn nhóm C
2
H
5
lại đẩy electron
vào nhóm –OH.

2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với NaOH còn C
2
H
5
OH thì
không
3) Tính axit của phenol yếu hơn axit H
2
CO
3
vì sục CO
2
vào dung dịch C
6
H
5
Ona thu được phenol.
4) Khi phenol tan trong nước, dung dịch sẽ làm quỳ tím hoá đỏ.
Những câu đúng là:
A. 1,2 B. 2,3 C. 1,2,3 D. 1,2,4 E. Tất cả đều đúng
Câu 5:
Xác định CTPT và thành phần % của rượu
Câu 1: Khi cho 9,2 gam hỗn hợp gồm rượu propylic và một rượu X thuộc dãy đồng đẳng rượu no, đơn chức tác dụng
với Na dư thu được có 2,24 lít khí (đktc). CTPT của rượu X là:
A.C
2
H
5
OH B. CH
3

OH C. C
3
H
7
OH D. C
4
H
9
OH
Câu 2: Cho 1,52 gam hỗn hợp gồm 2 rượu là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, được 2,18 gam chất
rắn. CTPT của 2 rượu là:
A. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH B. CH
3
OH và C
2
H
5
OH C. C
2
H
5
OH và C

3
H
7
OH D. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH
Câu 3: Đun nóng một hỗn hợp gồm một ancol bậc 1 và một ancol bậc II đều thuộc dãy đồng đẳng rượu no, đơn chức,
mạch hở với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C thu được 5,4 gam nước và 26,4 gam hỗn hợp ba ete. Các ete này trong hỗn hợp có
số mol bằng nhau. CTPT của 2 ancol đó là:
A.(CH
3
)
3
C

OH và CH
3
OH B. CH

3
OH và
CH
3
CH
2
C(CH
3
)
2
OH
C.(CH
3
)
3
C

OH và C
2
H
5
OH D. .(CH
3
)
3
C

OH và
C
3

H
7
OH
Câu 4: Cho 1,06 gam hai rượu kế tiếp trong dãy đồng đẳng của rượu mêtylic tác dụng với Na thấy thoát ra 224 ml khí
H
2
(đktc). Công thức phân tử và % của rượu có KLPT nhỏ là:
Câu 5: Dẫn khí CO
2
dư vào dung dịch chứa C
6
H
5
ONa hiện tượng xảy ra là:
A. Thu được chất kết tủa và kết tủa tan dần.
B. Xuất hiện vẩn đục không màu.
C. Màu dung dịch chuyển sang màu vàng và xuất hiện kết tủa
D. Không hiện tượng gì.
Câu 6: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước của rượu có CT: (CH
3
)
2
CHCH(OH)CH
3
là:
A. 2- mêtylbuten-1 B. 3- mêtylbuten-1
C. 2- mêtylbuten-2 D. Kết quả khác
Câu 7:
Điều chế và ứng dụng rượu.
Câu 1: Tính khối lượng glucozơ chứa trong nước quả nho chín để sau khi lên men thu được 100 lít rượu vang

10
0
.Biết hiệu suất quá trình lên men là 95%, rượu etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8g/ml. Giả thiết trong
nước quả nho chỉ có một chất là đường glucozơ.
A. 15,26 Kg B. 15,53 Kg C. 16,476 Kg D. 17,52 Kg E. Kết quả khác
Câu 2:
Hỗn hợp X gồm hai anken, khi hiđrat hoá chỉ thu được hỗn hợp Y gồm hai rượu. Hai anken trong hỗn hợp X là hai
trong các chất sau sau:
A. Êtilen và Propen B. Etilen và buten-2
C. Buten-2 và Buten-1 D. Buten-2 và 2-mêtylpropen
E. Cả B và C đúng.
Câu 3:
Phenol:
Câu 1: So sánh độ tan trong nước của benzen, phenol, và etanol theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần là:
A. 1,2,3 B. 1,3,2 C. 3,2,1 D. Các chất bằng nhau
Câu 39: So sánh độ tan trong nước của benzen(1), phenol(2), và etanol(3) theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần là:
A. 1,2,3 B. 1,3,2 C. 3,2,1 D. Các chất bằng nhau
Câu 40:Để phân biệt phenol và rượubenzylic ta dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau:
A. Na B. dd NaOH C. Nước Br
2
D. D. A, B đúng
Câu 41: So sánh tính axít của các chất sau: CH
3
COOH(1), C
6
H
5
OH (2), H
2
CO

3
(3) và C
2
H
5
OH (4). Tính axit tăng
dần là:
A. 1,2,3,4 B. 4, 3, 2, 1 C. 4, 2, 3, 1 D.Tất cả đều sai
Câu 42:
Hợp chất nào sau đây ứng với công thức tổng quát C
n
H
2n+2
O
2
:
A. Axit no, đơn chức, mạch hở
B. Phenol và các đồng đẳng
C. Rượu no hai lần rượu, mạch hở
D. Anđehit no, đa chức, mạch hở
E. Tất cả đều sai.
Câu 43: Chất nào trong số các chất sau có chứa nguyên tử H linh động nhất:
A. H
2
O B. CH
3
CH
2
OH C. CH
3

OCH
3
D. CH
4
Câu 44: Phương pháp nhanh nhất để phân biệt etanol và glixerin là:
A. Cho Na tác dụng với hai chất, chất nào tạo ra nhiều H
2
hơn là glixerin
B. Lấy lượng hai chất cùng số mol, cho tác dụng với Na dư, chất nào tạo ra khí H
2
nhiều hơn là glixerin
C. Đun nóng hai chất với H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C, sản phẩm nào làm mất màu dung dịch Br
2
thì chất ban đầu là etanol
D. Cho 2 chất cùng tác dụng với Cu(OH)
2
, chất nào tạo ra dung dịch mầu xanh lam là glixerin.
Câu 45: Chọn định nghĩa đúng về rượu thơm:
A. Rượu thơm là hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa vòng benzen
B. Rượu thơm là loại rượu mà phân tử có nhóm OH liên kết với vòng benzen qua mạch nhánh
C. Rượu thơm là loại rượu là phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với vòng benzen
Câu 46: Câu nào sau đây đúng khi phát biểu quy tắc Zaixep:
A. Trong phản ứng tách nước từ phân tử rượu, nhóm OH sẽ ưu tiên tách cùng nguyên tử H ở cacbon bậc thấp.
B. Trong phản ứng tách nước từ phân tử rượu, nhóm OH sẽ ưu tiên tách cùng nguyên tử H ở cacbon bậc cao

C. Trong phản ứng tách nước từ phân tử rượu, nhóm OH sẽ ưu tiên tách cùng nguyên tử H ở cacbon đầu mạch
D. Trong phản ứng tách nước từ phân tử rượu, nhóm OH sẽ ưu tiên tách cùng nguyên tử H ở cacbon phía trong mạch.
Câu 47: Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó n
co2
< n
H2O
. Kết luận nào sau đây đúng.
A. (X) là ankanol B. (X) là ankađiol C. (X) là rượu 3 lần rượu. D. (X) là rượu no.
Câu 48 : Công thức nào dưới đây là công thức của rượu no mạch hở ?
A. C
n
H
2n+2-x
(OH)
x
B. C
n
H
2n+2
O C. C
n
H
2n+2
O
x
D. C
n
H
2n+1
OH

Câu 49 : Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước của (CH
3
)
2
CHCH(OH)CH
3
?
A. 2-metyl buten-1 B. 3-metyl buten-1 C. 2-metyl buten-2 D. 3-metyl buten-2
Câu 50 : Nếu cho biết Y là một rượu, ta có thể xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn của X như
sau:
A. C
n
H
2n+2
O; C
n
H
2n+1
-OH
B. C
n
H
2n+2-2k
O
z
; R(OH)
z
với k≥0 là tổng số liên kết π và vòng ở mạch cacbon, Z ≥1 là số nhóm, R là gốc
hiđrocacbon.
C. C

n
H
2n+2
O
z
; C
x
H
y
(OH)
z
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 51 : Cho biết số đồng phân nào của rượu no, đơn chức từ C
3
đến C
5
khi tách nước không tạo ra các anken đồng
phân?
A. C
3
H
7
OH: 2 đồng phân; C
4
H
9
OH: 3 đồng phân; C
5
H
11

OH: 3 đồng phân.
B. C
3
H
7
OH: 1 đồng phân; C
4
H
9
OH: 4 đồng phân; C
5
H
11
OH: 3 đồng phân.
C. C
3
H
7
OH: 3 đồng phân; C
4
H
9
OH: 4 đồng phân; C
5
H
11
OH: 3 đồng phân
Câu 52: :



Câu 53 :

Câu 54 : Cho các phản ứng sau:
(A) + (B) -> (C) + (D)
(C) + (E) -> "Nhựa phenol fomanđehit
(E) + O
2
-> (H)
(I) -> (J) + K) .
(J) -> (L)
(L) + Cl
2
-> (M) + (B)
(M) + (N) -> (C) + (D)
Natri + (F) -> (N) + (K)
Các chất A, I, M có thể là:
A. C
2
H
5
ONa; C
2
H
6
Cl và C
2
H
5
Cl
B. C

6
H
5
OH; C
3
H
8
và C
3
H
7
Cl
C. C
6
H
5
ONa; CH
4
và C
6
H
5
Cl
Câu 55: Cho các phản ứng sau: (A) + H
2
O -> (B) + (K)
(B) -> (D) + H
2
O
(D) + (E) -> (F) + HCl

(F) + (C) -> (G) + (H)
(G) + (H
2
)-> (B)
(G) + [O] + H
2
O -> (I)
(I) + (J) -> TNG + H
2
O
Các Chất A, D, G có thể là:
A. CH
3
COOC
2
H
5
; CH
2
=CH
2
và CH≡C-CH
2
OH
B. CH
3
COOC
4
H
9

; CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
và CH
3
-CH=CH-CH
2
-OH
C. CH
3
COOC
3
H
7
; CH
2
=CH-CH
3
và CH
2
=CH-CH
2
-OH
D. Tất cả đều sai.
Câu 56 : Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C
2
H

4
O
2
. X không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với Na, khi
cho 1,5 gam hợp chất đó tác dụng với Na thu được 0,28 lít khí hiđro (đo ở đktc). Xác định công thức cấu tạo hợp chất
X mà em đã học.
A. CH≡C-CH
2
-OH
B. HO-CH
2
-CHO
C. CH
3
COOH
D. Các câu A, B, C đều sai
Câu 57: Có hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các nguyên tố: C, H, O. Khi hóa hơi 0,31 gam X thu được thể tích hơi đúng
bằng thể tích của 0,16 gam oxi đo ở cùng điều kiện. Mặt khác, cũng 0,31 gam X tác dụng hết với Na tạo ra 112ml khí
H
2
(đktc). Công thức cấu tạo của X là:
A. C
3
H
5
(OH)
3

B. C
3

H
6
(OH)
2

C. C
4
H
8
(OH)
2

D. C
2
H
4
(OH)
2
Câu 58:
Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol rượu no X với 0,02 mol rượu no Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 1.,008
lít H
2
.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×