ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG
HUYỆN UỶ THANH MIỆN
*
Số -BC/HU
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Thanh Miện, ngày
tháng 01 năm 2020
DỰ THẢO LẦN 01
BÁO CÁO
chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện khố XXIII
trình tại Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXIV,
nhiệm kỳ 2020 - 2025
----Chủ đề Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dương khóa XVII: Tăng cường xây
dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính
trị; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, đổi mới, sáng tạo, tiếp tục xây dựng
tỉnh Hải Dương phát triển nhanh và bền vững; phấn đấu đến năm 2035 là thành
phố trực thuộc Trung ương.
Chủ đề Đại hội Đảng bộ huyện khóa XXIV: Tăng cường xây dựng, chỉnh
đốn Đảng; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị; phát huy
dân chủ, đoàn kết; đổi mới, sáng tạo; huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực, xây
dựng huyện Thanh Miện phát triển nhanh và bền vững.
Phần thứ nhất
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT
ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ HUYỆN LẦN THỨ XXIII, NHIỆM KỲ 2015 - 2020
Nhiệm kỳ 2015 - 2020, Đảng bộ và nhân dân huyện đã triển khai thực hiện
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XXIII trong bối cảnh tình hình thế giới và khu
vực có nhiều diễn biến phức tạp, kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, đã tác
động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh và huyện. Song, với sự nỗ
lực quyết tâm phấn đấu, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện đã phát huy
thuận lợi, tranh thủ thời cơ, khắc phục những khó khăn, tạo được bước đột phá và
giành được những kết quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị,
văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng, tạo thế và lực bước vào giai đoạn mới.
A. KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
Nhiệm kỳ 2015 - 2020 Ban Chấp hành Đảng bộ huyện khóa XXIII đã tập
trung lãnh đạo, triển khai thực hiện hoàn thành và hoàn thành vượt mức bao 15/19
chỉ Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII đề ra về lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã
hội, an ninh - quốc phịng, cơng tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị; đặc biệt
nhiều chỉ tiêu hoàn thành, vượt sớm hơn so với kế hoạch như: Xây dựng nông thôn
mới; thu hút, phát triển công nghiệp; thu ngân sách; số làng, cơ quan, đơn vị,
doanh nghiệp đạt an toàn về an ninh trật tự; tỷ lệ tổ chức cơ sở đảng (TCCS đảng)
đạt trong sạch vững mạnh hằng năm... Kết quả cụ thể như sau:
2
I. LĨNH VỰC KINH TẾ
1. Sản xuất nông nghiệp
Trong nhiệm kỳ 2015 - 2020, sản xuất nông nghiệp tiếp tục được quan tâm,
chỉ đạo theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, giá trị kinh tế cao và bền vững; cơ
bản đạt các chỉ tiêu Nghị quyết Trung ương 7 (khố X) của Đảng về “Nơng nghiệp,
nơng dân, nơng thơn”. Giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản tăng bình quân giai
đoạn đạt 1.265,6 tỷ đồng, tăng bình quân 2,2%/năm, đạt chỉ tiêu Đại hội (22,2%/năm); giá trị sản phẩm bình quân/1ha đất trồng trọt và nuôi trồng thủy sản
đến năm 2020 đạt 138,3 triệu đồng/ha (đạt mục tiêu).
- Về trồng trọt: Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Kế hoạch chuyển đổi cơ
cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung, giá trị kinh tế cao. Tích cực
ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các khâu sản xuất (hệ thống tưới nước theo
công nghệ tiên tiến; nhà màng, nhà lưới...). Hình thành nhiều mô hình tích tụ ruộng
đất để sản xuất rau màu, trồng lúa quy mô lớn, hiệu quả kinh tế cao. Diện tích lúa
gieo trồng đạt kế hoạch; năng suất ước bình quân năm 2020 đạt 120 tạ/ha, cao hơn
5,34 tạ/ha so với năm 2016. Diện tích rau các loại hàng năm trung bình đạt 2.127,8
ha, vượt kế hoạch. Diện tích cây vụ đông bình quân hàng năm đạt 1.128,8 ha, đạt
kế hoạch và có xu hướng giảm qua các năm. Diện tích chuyển đổi cơ cấu cây trồng
giai đoạn 2016 - 2020 trên toàn huyện được 726,47 ha, đạt 58,5% kế hoạch Đề án.
Một số mô hình chuyển đổi hiệu quả1 đạt thu nhập từ 350 đến 400 triệu
đồng/1ha/năm cao hơn nhiều so với trồng lúa.
- Về chăn nuôi, thủy sản: Tập trung chỉ đạo thực hiện Kế hoạch phát triển
chăn nuôi - thủy sản theo hướng tập trung giai đoạn 2016-2020. Trong đó: Chăn
ni lợn, ước thực hiện là 36.234 con, bằng 72,5% kế hoạch; chăn nuôi gia cầm
đạt 849.000 con, bằng 86,9% kế hoạch; đàn trâu, bò ổn định và tăng nhẹ, ước thực
hiện trung bình đạt 2.912 con, bằng 97,06% kế hoạch 2. Ni trồng thủy sản: Diện
tích tăng hằng năm; ước năm 2020 diện tích đạt 914ha, tăng so với năm 2016 là
54ha, đạt 102% kế hoạch. Việc xây dựng, phát triển các mô hình chăn nuôi, thủy
sản qua các năm không chỉ tăng về số lượng, quy mơ diện tích các mơ hình, mà
việc đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn ni cịn được áp dụng phổ biến, giúp
năng suất và sản lượng các năm đều tăng3; tính đến hết 2019, tồn huyện đã hình
thành 12 vùng nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi tập trung4;
1
Mô hình chuyển đổi sang trồng rau màu được tưới bằng hệ thống nước tưới tiên tiến ở Phạm Kha, Lam Sơn;
mô hình trồng cam Vinh, cam đường canh, cam lòng vàng ở xã Tiền Phong, Chi Lăng Nam, Thanh Giang...
2
Phát triển 01 trang trại ni bị thịt với quy mô trên 100 con ở xã Ngô Quyền.
3
Sản lượng thủy sản: Năm 2018 là 5.797 tấn; năm 2019 là 6.680 tấn. Ước năm 2020 sản lượng đạt 7.000 tấn;
bình quân thực hiện giai đoạn 2016-2020 đạt 5.898,8 tấn. Ước năm 2020 năng suất thủy sản 7,66 tấn/ha đạt mục
tiêu, thực hiện giai đoạn 2016-2020 bình quân đạt 6,6 tấn/ha, chưa đạt kế hoạch (7- 8 tấn/ha).
4
Hình thành 12 vùng NTTS và chăn ni tập trung ở các xã: Đồn Kết 91,97 ha (2 vùng), Ngũ Hùng 40ha (2
vùng); Hùng Sơn 10ha, Phạm Kha 25ha, Lam Sơn 9,1ha, Thanh Giang 7ha, Chi Lăng Bắc 10ha, Lê Hồng 10ha.
Trong đó vùng ni trồng thủy sản tập trung xã Đồn Kết đã và đang được phát huy, hiệu quả kinh tế cao gấp 2- 3 lần
so với trồng lúa.
3
- Cơng tác phịng chống, kiểm sốt dịch bệnh; chống nắng nóng, chống rét cho
đàn gia súc, gia cầm, ao nuôi thủy sản được đặc biệt quan tâm. Các cơ quan chuyên
môn thường xuyên phối kết hợp kiểm tra, giám sát, quản lý, chủ động chuẩn bị sẵn
sàng vào cuộc khi có dịch bệnh xảy ra5;
- Hoạt động của các họp tác xã dịch vụ nông nghiệp cơ bản thực hiện tốt các
khâu dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp; hằng năm phối hợp với các ngành chức
năng của tỉnh tiến hành 02 đợt thanh tra và tổ chức tập huấn cho các chủ cửa hàng
kinh doanh vật tư nông nghiệp trên địa bàn;
- Hàng năm, chỉ đạo thành lập Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm
cứu nạn; xây dựng các phương án chống úng, hộ đê, kiểm soát chất lượng đê, kè,
cống; tập huấn cho các lực lượng; ứng phó kịp thời các tình huống thiên tai. Công
tác thủy nông trong những năm qua phục vụ tốt yêu cầu sản xuất. Khối lượng nạo
vét kênh mương hàng năm ước đạt 98.000 m3, đạt 100% kế hoạch.
2. Công nghiệp, xây dựng
2.1. Lĩnh vực công nghiệp
- Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt Kế hoạch tiếp tục thu hút đầu tư phát triển
cơng nghiệp, khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, giai đoạn 20152020 có nhiều khởi sắc đã tạo ra bước đột phá trong phát triển cơng nghiệp, góp
phần quan trọng vào việc thúc đẩy và nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế chung
của toàn huyện; tạo việc làm, thu nhập ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống của
nhân dân; tạo nguồn lực đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
và thiết chế văn hóa trên địa bàn huyện. Nổi bật là: Đã thu hút được 19 dự án phát
triển sản xuất công nghiệp đầu tư vào huyện với tổng vốn đầu tư đăng ký 4.284,406
tỷ đồng; số vốn thực hiện đến năm 2020 ước đạt 1.704,3 tỷ đồng; dự kiến thu hút
32.203 lao động (gấp 6,33 lần về số dự án; 27,24 lần về tổng vốn đầu tư đăng ký; 7,2
lần về số lao động so với giai đoạn năm 2010-2015). Diện tích đất cơng nghiệp trong
các cụm công nghiệp được lấp đầy 80,89317 ha (bằng 202,23% mục tiêu Đại hội);
tỷ lệ lấp đầy bình quân các cụm công nghiệp đạt 93,74%. Quy hoạch mở rộng, thành
lập mới 03 cụm cơng nghiệp với tổng diện tích 151 ha. Dự kiến đến năm 2020, tồn
huyện sẽ có 115 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp (bằng 115% kế
hoạch), tăng 88 doanh nghiệp (đạt 325,9%) so với năm 2015; 103 doanh nghiệp
trong nước và 12 doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Hoạt động của các làng nghề và nghề truyền thống được duy trì và có mặt
phát triển. Số lượng doanh nghiệp, năng lực sản xuất, số lao động, năng suất bình
quân tăng khá; cơ cấu ngành cơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực. Một số
sản phẩm công nghiệp của huyện đã tham gia xuất khẩu, tạo được uy tín nhất định
trên thị trường khu vực.
2.2. Lĩnh vực xây dựng cơ bản
5
Thực hiện thường xun, nghiêm túc cơng tác tiêm phịng, kiểm dịch đạt từ 2.000 - 3.000 con gia súc/năm, 3.000 4.000 con gia cầm /năm.
4
- Tích cực huy động, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư và sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực, tập trung hồn thiện hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng
xã hội, phát triển sản xuất và nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân. Giá trị sản
xuất ngành xây dựng (giá cố định 2010) năm 2020 ước đạt 618 tỷ đồng, bằng 1,75
lần so với năm 2015, tăng bình quân 11,9%/năm.
- Trong nhiệm kỳ, toàn huyện đã triển khai đầu tư xây dựng 534 công trình,
với tổng mức đầu tư 1.331,2 tỷ đồng, góp phần quan trọng hồn thành mục tiêu
xây dựng huyện đạt chuẩn nơng thơn mới năm 2019, xây dựng xã Đồn Tùng
thành đơ thị loại V vào năm 2020, xây dựng Thị trấn Thanh Miện thành đô thị loại
IV theo lộ trình. Công tác lập, triển khai thực hiện, quản lý theo quy hoạch xây
dựng; quản lý chất lượng công trình xây dựng có nhiều tiến bộ. Diện mạo đơ thị và
nơng thơn có nhiều khởi sắc. Giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp và xây dựng tăng
bình quân 22,2%/năm, bằng 141,4% mục tiêu Đại hội đề ra là tăng từ 15,2% đến
16,2%/năm.
- Cơng tác rà sốt, quy hoạch xây dựng thị trấn Thanh Miện thành đô thị loại
IV được quan tâm, chỉ đạo thường xun, hiệu quả, trong đó tập trung hồn thiện
quy hoạch, 05 tiêu chí đơ thị loại IV. Đến nay, tiêu chí vị trí, chức năng, vai trị, cơ
cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội đạt 17,5/20,0 điểm; tiêu chí quy mơ dân
số đạt 0 điểm/8,0 điểm; tiêu chí mật độ dân số đạt 1,5/6,0 điểm; tiêu chí tỷ lệ lao
động phi nơng nghiệp đạt 1,0/6,0 điểm; tiêu chí trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và
kiến trúc, cảnh quan đô thị đạt 48/60 điểm. Tổng số điểm của các tiêu chí đạt
68/100 điểm.
- Tích cực thực hiện các giải pháp về đầu tư, hồn thiện hệ thống cơng trình
hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, từng bước hồn thành tiêu chí về trình độ phát
triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan đô thị thực hiện Kế hoạch xây dựng và
hoàn thiện các điều kiện để xã Đoàn Tùng thành đơ thị loại V vào năm 2020. Đến
nay, tiêu chí vị trí, chức năng, vai trị, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội
đạt 18,25/20 điểm; tiêu chí quy mơ dân số đạt 6/8 điểm; tiêu chí mật độ dân số đạt
6,0/6,0 điểm; tiêu chí tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt 6,0/6,0 điểm; tiêu chí trình
độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan đô thị đạt 45,5/60 điểm. Tổng
số điểm của các tiêu chí đạt 81,75 điểm và khơng có tiêu chí đạt dưới mức tối
thiểu.
- Việc thực các cơng trình, dự án trọng điểm thực hiện nghiêm túc, hiệu quả,
kịp thời tạm dừng một số dự án không khả thi. Trong đó: Đã triển khai thực hiện
Dự án mở rộng, nâng cấp Khu du lịch sinh thái Đảo Cò, xã Chi Lăng Nam; Dự án
di chuyển Trường THCS Nguyễn Lương Bằng ra vị trí mới; Dự án Xây dựng Khu
hành chính tập trung của huyện đảm bảo tiến độ kế hoạch đề ra. Các dự án: Mở
rộng chợ Neo ; xây dựng bến xe thị trấn Thanh Miện; xây dựng Nhà văn hố - Thể
thao liên hồn của huyện; Xây dựng cảng thuỷ nội địa khu vực xã Tứ Cường - thị
5
trấn Thanh Miện tạm dừng triển khai thực hiện, riêng dự án xây dựng Nhà văn hoá
- Thể thao liên hoàn của huyện được chuyển xây dựng bể bơi trung tâm huyện.
3. Dịch vụ, thương mại
- Mạng lưới cơ sở dịch vụ tiếp tục được đầu tư mở rộng và từng bước hoàn
thiện. Hệ thống dịch vụ thiết yếu được đảm bảo, cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển.
Các nhóm ngành dịch vụ thương nghiệp và sửa chữa; tín dụng, ngân hàng, bảo
hiểm; vận tải, kho bãi; hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng duy trì mức tăng
trưởng khá, góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội của huyện phát triển.
- Huy động được sự tham gia tích cực của các cấp, các ngành, các thành phần
kinh tế vào phát triển dịch vụ; trong đó, nguồn lực từ doanh nghiệp và tư nhân giữ
vai trò động lực cho sự tăng trưởng. Cơng tác cải cách hành chính và quản lý nhà
nước về dịch vụ có nhiều tiến bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của
ngành; đồng thời, đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng, ổn định.
- Giá trị sản xuất ngành dịch vụ, thương mại (giá CĐ 2010) năm 2020 ước đạt
2.442,0 tỷ đồng, bằng 1,84 lần so với năm 2015, tăng bình quân 13,0%/năm, đạt
mục tiêu Đại hội đề ra là tăng từ 12,5% đến 13,5%/năm.
- Công tác hướng dẫn, kiểm tra các hoạt động dịch vụ, chợ và công tác quản
lý chợ được triển khai thực hiện theo đúng quy định. Việc đầu tư mở rộng và nâng
cấp các chợ trung tâm; đầu tư quy hoạch, nâng cấp các chợ nông thôn ở một số xã
được thực hiện cùng với việc xây dựng nông thôn mới, hiện nay các chợ nông thơn
đều đạt tiêu chí nơng thơn mới.
4. Giao thơng, thủy lợi
- Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả Kế hoạch “Tiếp tục phát triển giao thơng nơng
thơn; từng bước hồn thiện, nâng cấp, kiên cố hóa hệ thống thủy lợi, đáp ứng yêu
cầu phát triển sản xuất sau dồn điền đổi thửa, chỉnh trang đồng ruộng”, toàn huyện
đã đầu tư cải tạo, nâng cấp được 8,8 km đường huyện quản lý, bằng 220% kế hoạch
với tổng kinh phí 68,3 tỷ đồng; 239,72 km đường xã, thị trấn quản lý, bằng 91,58%
kế hoạch với tổng kinh phí 224,87 tỷ đồng6; kiên cố 6,471 km kênh thủy lợi với tổng
kinh phí 21,293 tỷ đồng7; đầu tư sửa chữa, cải tạo, nâng cấp hệ thống cơng trình
thủy lợi với tổng kinh phí 24,9 tỷ đồng; xây dựng hệ thống tưới nước theo công
nghệ tiên tiến cho 310,0 ha chuyên canh rau màu với tổng kinh phí 23,875 tỷ đồng.
Ngồi ra, huyện đã đề xuất với Bộ Giao thông - Vận tải, UBND tỉnh Hải Dương, Sở
Giao thông - Vận tải đầu tư cải tạo, nâng cấp đường tỉnh 399 qua địa bàn huyện với
chiều dài 2,75 km, kinh phí trên 30,0 tỷ đồng; thực hiện 19 dự án sửa chữa, cải tạo,
nâng cấp hệ thống đường tỉnh quản lý với tổng kinh phí 46,25 tỷ đồng; duy tu, sửa
chữa 4,85 km đường huyện quản lý với tổng kinh phí 5,4 tỷ đồng.
6
Trong đó, đường xã 20,88 km, bằng 378,9% kế hoạch; đường thôn 61,2 km, bằng 378,7% kế hoạch; đường xóm
62,55 km, bằng 215,8% kế hoạch; đường ra đồng 39,15 km, bằng 46,6% kế hoạch; đường nội đồng 55,94 km, bằng
44,0% kế hoạch.
7
Trong đó, kênh do địa phương quản lý 6,291 km, kinh phí 20,573 tỷ đồng, bằng 9,7% về chiều dài và 10,6% về
kinh phí so với kế hoạch; kênh do Xí nghiệp KTCTTL huyện quản lý 0,18 km, kinh phí 0,72 tỷ đồng, bằng 0,09%
so với kế hoạch.
6
- Công tác xây dựng giao thông nông thôn đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt
tình, tham gia tích cực của cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân. Đến nay, 100%
đường xã, thơn, xóm được nhựa hóa, bê tông xi măng đạt chuẩn; 80% đường ra
đồng được cứng hóa, phục vụ tốt nhu cầu lưu thơng của người dân.
5. Tài nguyên và Môi trường
- Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt Kế hoạch giải quyết vướng mắc liên quan đến
quản lý đất đai và sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai trên địa bàn huyện giai đoạn
2015-2020 và Đề án “Xử lý rác thải sinh hoạt khu vực nơng thơn tỉnh Hải Dương giai
đoạn 2016-2020”. Trong đó, tập trung tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai
được thực hiện thường xuyên, sâu rộng với nhiều hình thức tới mọi tầng lớp nhân dân.
Việc quản lý, sử dụng, rà soát, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, tài nguyên đất theo
quy hoạch, kế hoạch được đảm bảo. Công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất được thực hiện
nghiêm ngặt theo quy định, đặc biệt đối với đất trồng lúa. Từ năm 2015 đến nay, giải
phóng mặt bằng 42 dự án, tổng diện tích 134,88 ha; cấp GCN quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu tài sản cho 744 trường hợp, diện tích 360.872,15 m2; cấp 68 giấy chứng
nhận cho các cơ sở tôn giáo; thực hiện cho 09 hộ gia đình, cá nhân th đất với tổng
diện tích 34.613m2.. Cơng tác xử lý đất dôi dư được chỉ đạo thực hiện tích cực, hiệu
quả, đảm bảo quyền và lợi ích của người dân; kết quả xử lý đất dôi dư cho 908 hộ,
diện tích 81.885m2 với số tiền 50 tỷ 898 triệu 966 nghìn đồng.
- Công tác bảo vệ môi trường được triển khai sâu rộng trên địa bàn huyện; trên
cơ sở các quy hoạch, kế hoạch, việc quản lý môi trường khu vực nông thôn, làng
nghề, trang trại chăn nuôi được thực hiện hiệu quả; việc cung ứng nước sạch cho
người dân đảm bảo, ước đến năm 2020, tỷ lệ người dân dùng nước sạch đạt 96,13%,
tăng 46,09% so với năm 2015, dự kiến đến năm 2020, toàn huyện hoàn thành việc
chuyển đổi nguồn nước cấp sông lớn; xây dựng bãi chôn lấp rác, xử lý rác thải sinh
hoạt gắn với việc lập, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất và xây dựng nông thôn mới
8
; thực hiện đúng quy định về xử lý nước thải, rác thải công nghiệp và chất thải y tế;
tăng cường kiểm tra, giám sát, kiên quyết xử lý vi phạm về môi trường 9.
6. Khoa học, công nghệ
Giai đoạn 2016 - 2020, hoạt động khoa học và cơng nghệ trên địa bàn huyện có
nhiều đổi mới, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và
bảo vệ môi trường; hoạt động chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ
được triển khai rộng rãi đã thu được nhiều kết quả; phong trào lao động sáng tạo được
8
Hết năm 2016, đã thực hiện xong cơng tác rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch các điểm chơn lấp rác; rà
sốt, đóng cửa 9 bãi rác, giảm 10 bãi rác so với năm 2016 (73 bãi rác). Toàn huyện xây dựng được 02 hệ thống thu
gom, xử lý nước thải sinh hoạt ở Khu đô thị Hà Phương với công suất 500 m3/ng.đêm và Bệnh viện đa khoa huyện
với công suất 50m3/ngày đêm.
9
Đến 31/8/2019, có 67 dự án, cơng trình được phê duyệt, xác nhận thủ tục hành chính về mơi trường; kiểm tra
29 cơ sở sản xuất, đưa 04 cơ sở vào danh sách gây ô nhiễm môi trường của tỉnh (Cơ sở kinh doanh Ngọc Tiến, cơ sở
Hợp Tứ, Công ty TNHH Vietstar và công ty TNHH GG Hải Dương); thực hiện chương trình quan trắc môi
trường và giám sát công tác quản lý nhà nước về môi trường tại 04 xã, thị trấn.
7
duy trì, nhiều sáng kiến được áp dụng trong thực tế đã đem lại hiệu quả nhất định10.
7. Tài chính, tín dụng, ngân hàng
- Cấp ủy, chính quyền huyện và cơ sở chỉ đạo thực hiện tốt công tác thu, chi
ngân sách, không để xảy ra tình trạng trốn, nợ đọng thuế. Kết quả thu ngân sách
nhà nước ước giai đoạn 2016-2020, đạt 145.027 triệu đồng/ năm, tăng bình quân
44,32% so với kế hoạch tỉnh giao11; trong đó, nhiều chỉ tiêu thu tăng cao: Thu
ngoài quốc doanh tăng 31,5%, thuế thu nhập cá nhân tăng 32,8%, tiền sử dụng đất
tăng 53,0%, thu khác tăng 74,2%, thu cố định tại xã, thị trấn tăng 104,0%;
- Chi ngân sách đáp ứng tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Tổng chi ước đạt 429.636 triệu đồng, đạt 125,9% dự toán huyện giao;
- Hoạt động huy động vốn, giải ngân cho vay của các chi nhánh, phòng giao
dịch, các quỹ tín dụng đóng vai trị quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển. Đến hết
năm 2019: Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện đã
huy động vốn nội tệ ước đạt 2.412 tỷ đồng, dư nợ ước đạt 1.300 tỷ đồng. Tổng
nguồn vốn cho vay của Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội ước đạt
266,393 tỷ đồng, dư nợ ước đạt 266,197 tỷ đồng12.
II. LĨNH VỰC VĂN HÓA, XÃ HỘI
1. Giáo dục và Đào tạo
- Chỉ đạo, triển khai thực hiện Kế hoạch đổi mới phương pháp quản lí,
nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn
huyện giai đoạn 2015 - 2020. Trong đó, mạng lưới trường lớp được phát triển
theo hướng đa dạng hóa các loại hình; tích cực đổi mới phương pháp quản lý,
phương pháp giảng dạy; công tác kiểm tra, đánh giá, kiểm định. Công tác phổ
cập giáo dục được thực hiện tốt ở các cấp học, bậc học 13. Chất lượng giáo dục
đại trà được duy trì nằm ở tốp khá của tỉnh; chất lượng giáo dục mũi nhọn được
cải thiện; chất lượng học sinh thi vào lớp 10 THPT được giữ vững trong tốp đầu
của tỉnh; số học sinh lớp 12 thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng, đạt điểm
ngày một tăng.
10
Nghiên cứu, triển khai thực hiện đề tài Xây dựng mô hình trồng cam Vinh trên vùng đất bãi phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây
trồng với diện tích 5,0 ha; đề tài Xây dựng mô hình sản xuất giống khoai lấy ngó “Ngọc mơn Thanh Miện” theo hướng sản
xuất an tồn với diện tích 5,0 ha; dự án Ứng dụng hệ thống tưới nước theo công nghệ tiên tiến cho các vùng sản xuất chuyên
rau màu với diện tích 310,0 ha. Triển khai 82 mơ hình sản xuất lúa tập trung, quy mô tối thiểu 30ha/vùng, gieo cấy “một
vùng, một giống, một thời gian” với tổng diện tích 2.580 ha. Tổ chức 566 lớp chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho gần
22.000 lượt người lao động; Xây dựng, duy trì Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2015 tại
UBND huyện và UBND các xã, thị trấn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước trên địa bàn
11
Số liệu quyết toán ngân sách: Năm 2016 tăng 48,56%; năm 2017 tăng 34,34%; năm 2018 tăng 79,13%. Dự
kiến năm 2019 tăng 88,53%; năm 2020 tăng 10% - Mục tiêu Đại hội Đảng bộ huyện: Vượt kế hoạch tỉnh giao.
12
Các tổ chức tín dụng hoạt động trên địa bàn: Chi nhánh Ngân hàng NN và PTNT huyện; Ngân hàng Chính
sách xã hội, các phòng giao dịch của các Ngân hàng thương mại hoạt động trên địa bàn: Vietcombank; Viettinbank;
VIDB; Ocenbank; sacombank; LienVietpostbank; 07 Quĩ tín dụng nhân dân: Đồn Tùng, Thanh Tùng, Ngô Quyền,
Thanh Giang, Chi Lăng Nam, Chi Lăng Bắc, Tứ Cường.
13
tỷ lệ huy động trẻ đến tuổi đi mẫu giáo đạt 98,5%; 100% số cháu 6 tuổi vào lớp 1; 100% học sinh hoàn thành
chương trình tiểu học vào học lớp 6; 91,5% học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT, Trung tâm Giáo dục nghề
nghiệp - Giáo dục thường xuyên (tăng 3,6% so với nhiệm 2010-2015); hàng nghìn lượt người được học nghề phổ
thông và được bổ túc kiến thức khoa học kĩ thuật; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT hằng năm đạt trên 98%
8
- Tiếp tục triển khai các cuộc vận động và phong trào thi đua như: “Đẩy
mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” gắn
liền với cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng
tạo”; "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" bằng những việc
làm thiết thực.
- Công tác xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
được quan tâm thực hiện; trong đó giáo viên mầm non 100% đạt chuẩn, trên
chuẩn 90%; giáo viên tiểu học 100% có trình độ đạt chuẩn, trên chuẩn 99,2%;
giáo viên trung học cơ sở 100% đạt chuẩn, 80% trên chuẩn; giáo viên các
trường trung học phổ thông và Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục
thường xuyên 100% đạt chuẩn, trên chuẩn 10,5%; tỉ lệ giáo viên có trình độ đào
tạo đạt chuẩn và trên chuẩn các bậc học, cấp học cao hơn so với mục tiêu đề ra.
- Công tác xã hội giáo dục tiếp tục được đẩy mạnh, thu hút được nhiều tổ
chức, cá nhân tham gia đóng góp, ủng hộ với số tiền hàng chục tỉ đồng hỗ trợ
cho các nhà trường trong việc tu bổ, nâng cấp cơ sở vật chất, mua sắm trang
thiết bị góp phần phục vụ tốt việc dạy và học. Công tác xây dựng trường chuẩn
quốc gia được tích cực triển khai thực hiện, tồn huyện đã có 43 trường đạt đạt
chuẩn quốc gia, tăng 11 trường so với nhiệm kỳ trước 14. Kịp thời khen thưởng
cho giáo viên và học sinh đạt thành tích xuất sắc các năm học.
- Chỉ đạo sáp nhập Trung tâm Kỹ thuật hướng nghiệp dạy nghề với Trung
tâm Giáo dục thường xuyên huyện thành Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên huyện; sáp nhập 13 trường mầm non, tiểu học, THCS,
giảm 07 trường (11,86%), đạt kế hoạch đề ra15.
- Công tác nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trên địa bàn
huyện được triển khai thực hiện thường xuyên, hiệu quả. Trong đó, 100%
trường mầm non triển khai cho học sinh lớp 4 tuổi, 5 tuổi làm quen với tiếng
Anh; 100% học sinh tiểu học được học ngoại ngữ, 58% được học Tin học (chỉ
tiêu của tỉnh là 48%); trên 90% học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở vào học
trung học phổ thông, bổ túc trung học phổ thông; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung
học phổ thông trên 98%. Tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức được cử đào tạo,
bồi dưỡng ngày càng tăng. Số lượt người học các chương trình giáo dục đáp
ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao khoa học kỹ
thuật cho lao động nông thôn trong 05 năm là 351.638 lượt người. Số cơng
14
Có 13/19 trường mầm non; 16/19 trường tiểu học; 14/20 trường THCS; 03 trường THPT công lập đều
đạt CQG, đạt tỉ lệ 100%. Tỉ lệ phòng kiên cố cao tầng đảm bảo diện tích bậc Mầm non đạt 83,45%; cấp Tiểu học
đạt 99,21%; cấp Trung học cơ sở đạt 93,52% và cấp THPT đạt 100%.
15
Sáp nhập Trường Mầm non Hoa Sen và Trường Mầm non thị trấn Thanh Miện, Trường Mầm non Hùng Sơn
thành Trường Mầm non thị trấn Thanh Miện; sáp nhập Trường Tiểu học thị trấn Thanh Miện và Trường Tiểu học
Hùng Sơn thành Trường Tiểu học thị trấn Thanh Miện; sáp nhập Trường THCS thị trấn Thanh Miện và Trường
THCS Hùng Sơn thành Trường THCS thị trấn Thanh Miện; sáp nhập Trường Mầm non Diên Hồng và Trường Mầm
non Tiền Phong thành Trường Mầm non Hồng Phong; sáp nhập Trường tiểu học Diền Hồng và Trường Tiểu học
Tiền Phong thành Trường Tiểu học Hồng Phong; sáp nhập Trường THCS Diên Hồng với Trường THCS Tiền Phong
thành Trường THCS Hồng Phong.
9
nhân lao động tại các cụm, điểm cơng nghiệp có trình độ học vấn trung học phổ
thơng hoặc tương đương đạt tỷ lệ 80%; số cơng nhân lao động có tay nghề cao ở
các ngành kinh tế mũi nhọn là 10%; số công nhân qua đào tạo nghề là 80%.
2. Y tế, dân số
Chỉ đạo triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế,
khơng để dịch bệnh nguy hiểm xảy ra, đảm bảo tốt công tác vệ sinh an tồn
thực phẩm. Các chương trình y tế như: TCMR, Lao, HIV/AIDS, chăm sóc
SKSS... đều hồn thành tốt chỉ tiêu được giao. Công tác khám, chữa bệnh
được thực hiện có nhiều tiến bộ ở cả hai tuyến huyện và xã, nhiều kỹ thuật
mới, trang thiết bị được bổ sung đảm bảo cho công tác khám chữa bệnh. Tỷ lệ
người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 86,84%. Hoàn thành việc sáp nhập
Bệnh viện Đa khoa huyện, Trung taamy tế và Trung tâm Dân số - Kế hoạch
hóa gia đình thành Trung tâm Y tế huyện; mạng lưới y tế cơ sở được tăng
cường, củng cố ngày càng tốt hơn, có 19/19 trạm y tế xã xây dựng đạt bộ tiêu
chí Quốc gia về y tế. Đội ngũ cán bộ y tế đang được đào tạo nâng cao trình độ
chun mơn, đạo đức nghề nghiệp nhằm làm tốt cơng tác chăm sóc bảo vệ sức
khỏe nhân dân. Công tác dân số cũng đã đạt được những kết quả khả quan
như tỷ lệ mất cân bằng giới giảm dần, nhận thức tích của người dân về vấn đề
dân số được nâng lên.
Công tác nâng cao chất lượng dân số được triển khai, thực hiện theo
Nghị quyết số 21-NQ/TW, 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
về công tác dân số trong tình hình mới. Trong đó, duy trì tỷ suất tăng dân số
tự nhiên 1,47‰; tỷ lệ sinh con thứ 3+ hằng năm bình quân giảm 1% trở lên,
tỷ số giới tính khi sinh bình qn 115 bé trai/100 bé gái (khơng đạt mục tiêu
Đại hội).
3. Văn hố thông tin, tuyên truyền, thể dục thể thao
- Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” được duy trì và
thực hiện có hiệu quả, mỗi năm có từ 01 đến 03 làng mới được cơng nhận danh
hiệu làng/khu dân cư văn hóa16. Cuộc vận động thực hiện nếp sống văn minh trong
việc cưới, việc tang, lễ hội được duy trì, đặc biệt là thực hiện văn minh trong việc
tang đã có chuyển biến tích cực, được nhân dân đồng thuận, hưởng ứng cao.
- Các thiết chế văn hoá từ huyện đến cơ sở được củng cố và tăng cường. Công
tác quản lý nhà nước về văn hóa, thơng tin, tín ngưỡng, tơn giáo được đảm bảo;
huy động được hàng chục tỷ đồng từ các nguồn hợp pháp để trùng tu, tơn tạo các
di tích lịch sử, văn hoá. Việc duy trì lễ hội truyền thống đảm bảo tốt, góp phần
nâng cao đời sống văn hóa cho nhân dân.
16
Đến hết năm 2019 có 83/83 làng, khu dân cư văn hoá (ước), đạt tỷ lệ 100%, (đạt chỉ tiêu Đại hội đề ra); trung bình
mỗi năm có từ 85% đến 90% số hộ gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hoá (đạt chỉ tiêu Đại hội đề ra); trung bình
mỗi năm có 75,51% số cơ quan đạt danh hiệu cơ quan văn hoá (chưa đạt chỉ tiêu Đại hội đề ra); 18/18 xã đạt tiêu chí
văn hóa nông thôn mới, thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị (vượt chỉ tiêu Đại hội đề ra)
10
- Công tác thông tin, truyền thông được bảo đảm; hệ thống đài phát thanh,
truyền thanh hai cấp đã kịp thời tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của nhà nước, các nhiệm vụ chính trị của địa phương tới
nhân dân. Công tác du lịch đạt được những kết quả bước đầu, trung bình mỗi năm
có khoảng 45.000 đến 50.000 người đến thăm quan, nghỉ dưỡng, nghiên cứu, học
tập tại khu danh lam thắng cảnh Đảo cị.
- Phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao phát triển khá sâu rộng;
100% số thơn có câu lạc bộ văn nghệ, câu lạc bộ thể thao (bóng chuyền da, bóng
chuyền hơi, cầu lơng,...) thu hút đơng đảo nhân dân tham gia.
4. Công tác bảo đảm an sinh xã hội
- Chỉ đạo thực hiện đầy đủ, kịp thời, chính xác các chế độ, chăm lo gia đình
chính sách, người có cơng và cơng tác bảo trợ xã hội. Trong đó, đảm bảo việc chi
trả trợ cấp hàng tháng và trợ cấp một lần, cấp quà cho người có cơng và thân nhân
chính xác, kịp thời; tổ chức thăm tặng q gia đình chính sách và người có cơng có
hồn cảnh khó khăn nhân các ngày lễ lớn của dân tộc; tiếp tục hỗ trợ xây nhà ở cho
người có cơng 17.
- Chương trình mục tiêu giảm nghèo đạt được kết quả tốt. Trong đó, các chính
Chính sách tín dụng ưu đãi; hỗ trợ y tế, giáo dục dạy nghề, tạo việc làm cho hộ
nghèo, phát triển sản xuất, tiền điện... được triển khai, thực hiện hiệu quả 18. Tỷ lệ
hộ nghèo giảm từ 8,2% năm 2015 (kết quả rà sốt chuẩn nghèo mới theo đa chiều)
giảm xuống cịn 2,3% năm 2019, bình quân mỗi năm giảm hơn 1% (đạt chỉ tiêu)
- Việc thực hiện chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp được triển khai thực hiện theo đúng quy định19.
- Chú trọng việc mở rộng các hình thức đào tạo nghề, truyền nghề và giải
quyết việc làm cho người lao động. Từ năm 2016 đến năm 2019, đã tạo việc làm
17
Tiếp nhận và đề nghị Sở Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét 1.019 hồ sơ mai táng phí NCC và
thân nhân NCC; 345 hồ sơ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; 488 hồ sơ trợ cấp thờ cúng liệt
sỹ; 685 hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận thương- bệnh binh, chất độc hoá học, gia đình liệt sĩ; trên 500 hồ sơ đề
nghị trợ cấp 1 lần theo Quyết định số 24/2016/QĐ-TTg ngày 14/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ; cấp tiền trợ cấp
thờ cúng liệt sỹ hàng năm cho trên 2.600 thân nhân liệt sỹ; giải quyết chế độ mai táng phí cho 1.435 thân nhân đối
tượng bảo trợ xã hội từ trần; tổ chức cho 45 người khuyết tật đi học văn hóa, học nghề; cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho
hơn 23 nghìn lượt đối tượng bảo trợ xã hội và người khuyết tật; cấp gần 500 xe lăn cho người khuyết tật ; hỗ trợ xây
nhà cho 28 hộ với số tiền 140 triệu đồng.
18
Số lượt hộ nghèo, cận nghèo vay vốn tín dụng là 2,452 hộ, với số tiền là 114.369 tỷ đồng; 288 hộ vay vốn
ưu đãi học sinh, sinh viên, với số tiền là 2,602 tỷ đồng; số lượt hộ thoát nghèo được vay vốn là 3.030 hộ, với số tiền
là 150.856 tỷ đồng; số hộ nghèo vay vốn để sửa chữa nhà ở là 18 hộ, với số tiền 450 tỷ đồng. Cấp hơn 34.031 lượt
thẻ bảo hiểm y tế; 100% các em học sinh con hộ nghèo được miễn giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập; mở trên
250 lớp tập huấn ở cơ sở với trên 20.000 lượt hộ tham gia, 48 lớp trợ giúp pháp lý; hỗ trợ tiền điện cho 9.652 hộ
nghèo với số tiền với số tiền trên 5,7 tỷ đồng. Phối hợp với MTTQ huyện và các tổ chức chính trị - xã hội tổ chức
hỗ trợ xây mới và sửa chữa 265 ngôi nhà với số tiền gần 3,5 tỷ đồng.
19
Trong đó, số người tham gia BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc là: 18.917 người đạt 116% kế hoạch giao,
tăng 5.853 người; số người tham gia BHXH tự nguyện là: 2.950 người đạt 155% kế hoạch giao tăng 1.438 người; số
người có thẻ BHYT hiện nay tại huyện là 112.233 người đạt 101% kế hoạch giao, tăng 6.117 người so với cùng kỳ
năm 2018. Bảo hiểm xã hội huyện đã thực hiện tốt in, sửa thẻ BHYT, cấp sổ, in tờ rời sổ BHXH kịp thời đúng quy
định cho các đối tượng.
11
mới cho 15.115 lao động, ước thực hiện giai đoạn 2016 - 2020 đạt 21.165 lao
động. Bình quân mỗi năm tạo việc làm mới cho 4.233 lao động (vượt kế hoạch
180%).
III. CƠNG TÁC QUỐC PHỊNG, AN NINH, THANH TRA, TƯ PHÁP
1. Cơng tác quốc phịng, qn sự địa phương
- Cấp ủy huyện bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện lực lượng vũ trang
trên địa bàn. Chú trọng xây dựng lực lượng vũ trang ngày càng vững mạnh, đáp
ứng yêu cầu về quốc phòng - an ninh gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội
của huyện. Tập trung củng cố, kiện toàn và nâng cao năng lực lãnh đạo, chỉ đạo
xây dựng nền quốc phịng tồn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân ngày càng
vững chắc. Công tác phối hợp hoạt động giữa lực lượng Công an và Quân sự được
thực hiện thường xuyên, có hiệu quả.
- Tập trung tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên về
vai trò, vị trí và tầm quan trọng của cơng tác QP-QSĐP. Cơng tác bồi dưỡng kiến
thức quốc phòng - an ninh đạt kết quả tốt. Công tác tuyển quân được tiến hành
đúng luật, đảm bảo chất lượng, hoàn thành 100% chỉ tiêu giao quân, đảm bảo chất
lượng và an toàn. Thực hiện tốt chính sách hậu phương quân đội, chăm lo gia đình
chính sách, người có cơng với cách mạng; phong trào đền ơn đáp nghĩa, các chính
sách hậu phương quân đội được thực hiện kịp thời, đúng quy định20.
2. Công tác bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội
- Thực hiện Kế hoạch “Đẩy mạnh thực hiện phong trào toàn dân bảo vệ an
ninh Tổ quốc; đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ vững ổn định chính trị và tật
tự an tồn xã hội trong tình hình mới”, đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ:
Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc được mọi tầng lớp nhân dân chú
trọng, chất lượng phong trào được nâng cao, hình thức thực hiện phong trào đa
dạng, phong phú. Trung bình hàng năm đều có 78,48% số làng, khu dân cư; 80,7%
số cơ quan, doanh nghiệp đăng ký được cơng nhận an tồn về an ninh trật tự. Tình
hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn được đảm bảo, giữ vững;
thế trận an ninh nhân dân luôn được tăng cường và củng cố. Chủ động phòng ngừa,
phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn có hiệu quả các âm mưu chống phá của các thế lực
thù địch, phản động; xây dựng và triển khai thực hiện hiệu quả các phương án, kế
hoạch đảm bảo vệ an ninh Quốc gia trên địa bàn. . Làm tốt công tác nắm tình hình,
kịp thời giải quyết các vấn đề phức tạp về an ninh nông thơn, khơng để hình thành
“điểm nóng” phức tạp về an ninh trật tự21.
20
Tổ chức trao quyết định và cấp phát trợ cấp 1 lần theo Quyết định 62 của Chính phủ cho 1.917 đối tượng; theo
Quyết định số 290 của Thủ tướng Chính phủ cho 28 đối tượng; Quyết định số 142 của Thủ tướng Chính phủ cho 15
đối tượng; đề nghị trên giám định thương tật theo Thông tư liên tịch số 202 và Thông tư liên tịch số 28 cho 57 đối
tượng; trao quyết định thương binh cho 08 đ/c; trao quyết định phụng dưỡng cho 03 Mẹ Việt Nam Anh hùng. Tích
cực tham gia phong trào “Quân đội chung sức xây dựng nông thôn mới”, giúp dân giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã
hội. Phối hợp khám chữa bệnh, cấp thuốc miễn phí cho 383 đối tượng chính sách...
21
Giai đoạn 2016 - 2020 xảy ra 08 vụ dừng việc tập thể với hơn 7.500 người tham gia. So với giai đoạn 2010 2015 tăng 04 vụ, tăng 5.900 người tham gia.
12
- Lực lượng Cơng an phát huy vai trị nịng cốt trong cơng tác đấu tranh,
phịng chống tội phạm. Tập trung lực lượng, biện pháp nghiệp vụ chủ động trong
công tác phịng ngừa và tấn cơng trấn áp các loại tội phạm, tệ nạn xã hội 22. Thực
hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về trật tự xã hội, tập trung vào các lĩnh vực
quản lý cư trú, ngành nghề kinh doanh có điều kiện về ANTT, quản lý vũ khí, vật
liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ nhằm tích cực phục vụ cho cơng tác phịng ngừa, phát hiện,
đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật 23. Trật tự an tồn giao thơng
thường xun được bảo đảm24.
3. Công tác thanh tra, tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo
- Duy trì, thực hiện có hiệu quả công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố
cáo của công dân đúng quy định. UBND huyện đã tiếp nhận 416 đơn thư, tổ chức
258 lần tiếp công dân với 400 lượt, 649 người, tăng 18 lần tiếp và giảm 55 lượt
người so với giai đoạn 2010 - 2015. Tổng số đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm
quyền của Chủ tịch UBND huyện là 76 đơn, trong đó có 61 đơn khiếu nại, 15 đơn
tố cáo, đã tham mưu giải quyết 76/76 đơn theo quy định. Thanh tra huyện thực
hiện 43 cuộc thanh tra theo kế hoạch, 03 cuộc thanh tra đột xuất về lĩnh vực kinh tế
- xã hội, giảm 2,1% so với giai đoạn 2010 - 2015, xử lý giảm trừ các khoản chi
ngân sách 2,7 tỷ đồng, thu hồi 146.378.000 đồng đạt 100%.
4. Công tác cải cách tư pháp
Thực hiện tự kiểm tra, rà soát 25.514 văn bản do HĐND - UBND huyện ban
hành, trong đó có 12 văn bản quy phạm pháp luật. Rà soát hệ thống hóa văn bản
quy phạm pháp luật kỳ 2014 - 2018. Thực hiện tốt cơng tác hành chính tư pháp,
cơng tác theo dõi thi hành pháp luật. Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp
luật hoạt động hiệu quả, có đổi mới về nội dung, hình thức thích hợp, thu hút nhiều
đối tượng tham gia. Ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân được nâng lên, vai
trò giám sát, góp ý xây dựng đảng, xây dựng chính quyền của người dân được tôn
trọng và phát huy. Hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật được đẩy
mạnh, duy trì có hiệu quả chuyên mục giải đáp pháp luật, trả lời ý kiến, kiến nghị
22
Tỷ lệ điều tra, khám phá án hình sự đạt 77,6%, trong đó án rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng đạt 67%; tiếp
nhận và giải quyết 221/222 tin báo, tố giác tội phạm; kết quả giải quyết án đạt 98,1%/tổng số vụ thụ lý.
23
Hàng năm, Công an huyện đã xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch cao điểm kiểm tra, vận động, thu hồi vũ
khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ và phòng ngừa ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm liên quan đến pháo nổ trong các dịp
Tết Nguyên đán. Tập trung công tác tuyên truyền đến các cơ quan, tổ chức, cá nhân; tổ chức ký cam kết không tàng trữ,
buôn bán, sử dụng trái phép pháo, vũ khí, VLN, CCHT. Phát hiện, bắt xử lý 16 vụ/17 đối tượng mua bán và tàng trữ trái
phép pháo nổ, thu giữ 32,25kg pháo các loại; 03 vụ buôn bán súng bắn đạn hạt nhựa; 10 trường hợp sử dụng pháo nổ trái
phép. Công an huyện khởi tố 2 vụ/3 bị can, xử phạt hành chính 14 vụ/14 đối tượng với số tiền nộp ngân sách Nhà nước
trên 70 triệu đồng. Chấn chỉnh hoạt động của các cơ sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ trên địa bàn huyện, xử lý nghiêm theo
quy định của pháp luật nhiều vụ Cố ý gây thương tích, ném chất bẩn vào nhà dân, trong đó có nhiều đối tượng liên quan
đến hoạt động “tín dụng đen” khơng để các đối tượng hoạt động lộng hành gây mất ANTT trên địa bàn.
24
Phát hiện và xử lý 5.068 trường hợp vi phạm trật tự an tồn giao thơng, phạt tiền nộp ngân sách Nhà nước trên 1,7
tỷ đồng; công tác tuyên truyền, vận động việc chấp hành pháp luật về TTATGT được chú trọng, duy trì chun mục
“An tồn giao thơng” trên Đài phát thanh huyện vào thứ 5 hàng tuần. Tổ chức tuyên truyền cho hàng nghìn lái xe trên
các tuyến giao thông và cho trên 12.000 lượt cán bộ giáo viên và học sinh. TNGT xảy ra 66 vụ, làm chết 52 người, bị
thương 33 người; so với giai đoạn 2010 - 2015 giảm 12 vụ, giảm 7 người chết và giảm 39 người bị thương.
13
của công dân trên hệ thống đài phát thanh huyện 25. Công tác cải cách tư pháp theo
Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến
năm 2020 được tiếp tục tập trung thực hiện. Thực hiện tốt Quy chế phối hợp liên
ngành giữa các cơ quan tiến hành tố tụng, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động
của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm,
không để oan sai, bỏ lọt tội phạm. Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án phối
hợp chặt chẽ trong công tác điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự, kịp thời răn
đe, giáo dục phòng ngừa chung. Công tác thi hành án dân sự được thực hiện có
hiệu quả; số lượng các vụ, việc thi hành án hằng năm đều hồn thành kế hoạch 26.
Cơng tác hòa giải ở cơ sở được quan tâm thực hiện góp phần ngăn ngừa vi phạm
pháp luật, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn27.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MTQG VỀ XÂY DỰNG
NƠNG THƠN MỚI
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới huyện, giai đoạn
2015-2020 tiếp tục được cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các ban, ngành,
đoàn thể từ huyện đến cơ sở tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức triển khai thực
hiện tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm và đã đạt được kết quả tích cực: Đến
tháng 9/2019, UBND tỉnh đã công nhận 18/18 xã của huyện Thanh Miện đạt chuẩn
nơng thơn mới, tổng số tiêu chí đã đạt trên địa bàn huyện là 342/342 tiêu chí, đạt
100% so với Kế hoạch (tăng 89 tiêu chí so với thời điểm 15/3/2016); huyện hồn
thành 9/9 tiêu chí huyện nơng thôn mới, đang đề nghị Trung ương, tỉnh xét công
nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới năm 2019, sớm hơn 01 năm so với kế hoạch
đề ra và vượt mục tiêu của Đại hội; tổng kinh phí đã huy động cho xây dựng nông
thôn mới giai đoạn 2015-2020 là 2.822,32 tỷ đồng. Sau 04 năm thực hiện Kế
hoạch, hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội cơ bản được cải thiện; sản xuất nơng
nghiệp có nhiều đổi mới đời sống nhân dân tiếp tục được nâng lên, bộ mặt nơng
thơn có nhiều khởi sắc, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an
ninh quốc phịng; hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh.
B. KẾT QUẢ CƠNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
I. CƠNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG
1. Cơng tác chính trị, tư tưởng
- Công tác quán triệt, học tập, triển khai thực hiện và sơ kết, tổng kết các chỉ
thị, nghị quyết, kết luận của Đảng được kịp thời, nghiêm túc. Tập trung chỉ đạo
việc học tập quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ XII, nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2015-2020 và các chỉ thị,
25
Trợ giúp pháp lý miễn phí 52 cuộc, cho 3.380 lượt đối tượng; hằng năm xây dựng và trả lời ý kiến bạn nghe
đài 20 câu hỏi.
26
Tổng số vụ việc thi hành án là 2.013 việc, tổng số tiền thi hành án phải thực hiện 24,531 tỷ đồng; đã thực hiện
1.819 việc, số tiền đã thi hành 18,506 tỷ đồng.
27
100% số thôn, khu dân cư trên địa bàn đã kiện tồn về cơng tác tổ chức hòa giải với 99 tổ, 789 hòa giải viên ở 83
khu dân cư được tập huấn nghiệp vụ hàng năm và đi vào hoạt động có hiệu quả. Trong 05 năm đã hòa giải thành với
tỷ lệ trên 75% số vụ việc.
14
nghị quyết, kết luận của Trung ương, Tỉnh ủy, nhất là các đề án, kế hoạch, dự án
trọng điểm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng, nghị quyết đại hội
đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2015-2020.
- Tăng cường nắm bắt, dự báo tình hình tư tưởng của nhân dân; đấu tranh,
phản bác trên không gian mạng về lĩnh vực tư tưởng, văn hóa. Cơng tác bổ sung,
chỉnh lý, tái bản lịch sử địa phương được thực hiện thường xuyên, phát hành cuốn
sách “Đất và Người Thanh Miện”. Cơng tác giáo dục lý luận chính trị được quan
tâm thực hiện tốt 28.
- Nghiêm túc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) của Đảng về
tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn với thực hiện các Quy định số 101QĐ/TW, ngày 07/6/2012 của Ban Bí thư; Quy định số 55-QĐ/TW, ngày
19/12/2016 của Bộ Chính trị và việc triển khai, quán triệt Quy định số 08-QĐi/TW,
ngày 25/12/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về nêu gương, nhất là cán
bộ lãnh đạo, quản lý. Chỉ đạo bổ sung nội dung thực hiện Nghị quyết Trung ương
4 (khóa XII) vào chương trình kiểm tra, giám sát của Ban Chấp hành, Ủy ban
kiểm tra cấp ủy; đưa nội dung tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của cán bộ, đảng viên
vào sinh hoạt hằng tháng của chi bộ, gắn việc thực hiện tự phê bình và phê bình.
- Việc học tập, quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày
15/5/2016 của Bộ Chính trị (khóa XII) được tích cực triển khai, thực hiện, đạt được
nhiều kết quả; cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ chủ chốt các cấp đã tích cực đăng ký
kế hoạch làm theo tấm gương, đạo đức Hồ Chí Minh, ngày càng xuất hiện nhiều tấm
gương tiêu biểu điển hình trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Chỉ đạo, hướng dẫn
cán bộ, đảng viên đăng ký nêu gương, đăng ký nội dung học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Việc đăng ký, thực hiện các cơng việc đột
phá được triển khai, thực hiện nghiêm túc, hiệu quả 29.
Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai, thực hiện nghiêm túc Kế hoạch nâng
cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng (TCCS đảng).
Trong đó:
- Phong trào thi đua xây dựng TCCS đảng TSVM được các TCCS đảng quan
tâm chỉ đạo. Kết quả: Năm 2016 có 34/43 TCCS đảng đạt TSVM, bằng 79,1% (vượt
9,1% so với chỉ tiêu kế hoạch), khơng có chi bộ yếu kém; năm 2017 có 39/43 TCCS
đảng đạt TSVM, bằng 90,7% (vượt 20,7% so với chỉ tiêu kế hoạch), năm 2018 có
38/40 TCCS đảng TSVM (vượt 25% so với kế hoạch); khơng có chi bộ yếu kém.
- Việc kiện toàn, củng cố tổ chức đảng được chỉ đạo kịp thời, đúng quy định;
trong nhiệm kỳ đã giải thể 07 tổ chức cơ sở đảng, thành lập 04 tổ chức cơ sở đảng
(01 chi bộ là doanh nghiệp), bàn giao 01 tổ chức cơ sở đảng, hiện nay đảng bộ
28
Tổ chức 194 lớp cho 12.832 lượt cán bộ, đảng viên, hội viên, đoàn viên (tăng 31 lớp so với nhiệm kỳ 2010 2015); phối hợp với Trường chính trị tỉnh Hải Dương mở 03 lớp cho 141 người đào tạo trình độ Trung cấp lý luận
chính trị.
29
Cấp huyện, đã xác định 03 công việc trọng tâm trong nhiệm kỳ 2015 - 2020 và 05 công việc đột phá của các
năm 2017, 2018, 2019; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức cơ sở đảng đăng ký
triển khai, thực hiện 326 công việc đột phá với Ban Thường vụ Huyện ủy.
15
huyện có 39 tổ chức cơ sở đảng trực thuộc Đảng bộ huyện; kiện toàn chi bộ trực
thuộc đảng ủy cơ sở, đảm bảo mỗi thơn, khu dân cư có 01 chi bộ. Công tác phát
triển đảng viên mới được chú trọng, từ năm 2016 đến hết năm 2019 kết nạp được
530 quần chúng ưu tú vào đảng (vượt 10,4% so với chỉ tiêu kế hoạch); công tác sàng
lọc đảng viên được thực hiện thường xuyên, từ năm 2016 đến năm 2019 đã đưa ra
khỏi Đảng 111 đảng viên (xóa tên 82 đồng chí, xin rút 29 đồng chí).
Việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ được chỉ đạo theo Hướng dẫn số 12HD/BTCTW, ngày 06/7/2018 của Ban Tổ chức Trung ương về một số vấn đề nâng
cao chất lượng sinh hoạt chi bộ và Nghị quyết số 09-NQ/TU, ngày 07/7/2017 của
Ban Thường vụ Tỉnh ủy về nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng ở cơ sở. Chỉ đạo các
đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, cấp ủy huyện, thành viên tổ công tác
Huyện ủy tăng cường dự sinh hoạt với cấp ủy cơ sở và chi bộ trực thuộc Đảng ủy cơ
sở hằng tháng; định kỳ hằng quý Thường trực Huyện ủy nghe báo cáo kết quả dự
sinh hoạt với các chi, đảng bộ được phân cơng theo dõi. Qua đó, chất lượng sinh
hoạt Đảng trong tồn Đảng bộ được nâng lên, vai trị, trách nhiệm của người đứng
đầu được phát huy, tỷ lệ đảng viên dự sinh hoạt đối với chi bộ thôn, khu dân cư và
đảng bộ các xã, thị trấn bình quân đạt 80-85%; đối với các chi, đảng bộ khối các cơ
quan đạt trên 95%.
3. Công tác tổ chức, cán bộ
- Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả Đề án số 01-ĐA/TU, ngày 29/8/2016 của Ban
Thường vụ Tỉnh ủy và đã đạt được nhiều kết quả tích cực, được Ban Thường vụ
Tỉnh ủy đánh giá cao 30.
- Cơng tác kiện tồn, sắp xếp tổ chức bộ máy các cơ quan tham mưu của
Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể và đơn vị hành chính cấp xã,
cấp thơn, khu dân cư được chỉ đạo thực hiện quyết liệt, hiệu quả. Tiến hành nhất
thể hóa 04 chức danh theo Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) và tiến hành sáp nhập các cơ quan, đơn vị
theo Nghị quyết số 19-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (khóa XII). Thực hiện sáp nhập 09 thôn, khu dân cư và 04 đơn vị hành chính
cấp xã khơng đủ 50% tiêu chí diện tích và quy mô dân số; sáp nhập 13 trường mầm
non, tiểu học, THCS khi thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã31.
30
Giảm 27 chi bộ thơn, khu dân cư; 25 ban công tác Mặt trận, 24 chi hội cựu chiến binh, 25 chi hội nơng dân, 27
chi đồn thanh niên và 35 chi hội phụ nữ; đảm bảo mỗi thơn, khu dân cư có 01 chi bộ, 01 ban cơng tác mặt trận thơn,
01 chi hội đồn thể. Tinh giản 13 cán bộ, cơng chức; 146 đồng chí cán bộ chuyên trách, không chuyên trách cấp xã;
thực hiện nhất thể hóa chức danh Bí thư Đảng ủy đồng thời là Chủ tịch UBND tại 03 xã (đạt 60% chỉ tiêu kế hoạch).
Cử 87 đồng chí đi học trung cấp lý luận chính trị, 79 đồng chí đi học đại học, 132 đồng chí đi bồi dưỡng quản lý nhà
nước, 253 đồng chí đi bồi dưỡng nghiệp vụ theo chức danh, 404 đồng chí bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác Đảng.
31
Trưởng Ban Tổ chức Huyện ủy đồng thời là Trưởng Phòng Nội vụ huyện; Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy
đồng thời là Chánh thanh tra huyện; Trưởng Ban Dân vận Huyện ủy đồng thời là Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện; Trưởng
Ban Tuyên giáo Huyện ủy đồng thời là Giám đốc Trung tâm Chính trị huyện. Tiến hành sáp nhập Bệnh viện Đa khoa
huyện với Trung tâm Y tế huyện thành Trung tâm Y tế huyện; Trung tâm Giáo dục thường xuyên với Trung tâm Kỹ thuật
tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề huyện thành Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Giáo dục nghề nghiệp huyện; Trạm
khuyến nông, Trạm thú y và Trạm bảo vệ thực vật thành Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện.
16
- Tình hình về số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý từ huyện
đến cơ sở: Đội ngũ cán bộ, cơng chức hiện có là 386 đồng chí (bằng 90,4% so với
biên chế được giao). Có 03/05 xã thực hiện chủ trương Bí thư Đảng ủy đồng thời là
Chủ tịch UBND đạt 60 % chỉ tiêu kế hoạch. Tổng số đội ngũ cán bộ diện Ban Thường
vụ Huyện ủy quản lý tính đến 30/6/2019 có 345 đồng chí 32.
- Cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng tiếp tục được thực hiện có hiệu quả,
đúng thẩm quyền và quy định của Đảng. Việc bố trí, giới thiệu ứng cử, bổ nhiệm
cán bộ được thực hiện dân chủ, công khai, đúng quy định, quy chế33.
- Công tác bảo vệ chính trị nội bộ được thực hiện nghiêm túc. Công tác quản
lý, khai thác hồ sơ, thẩm định về tiêu chuẩn chính trị phục vụ cơng tác kết nạp
đảng viên, công tác bổ nhiệm, đề bạt, giới thiệu cán bộ ứng cử được thực hiện
đúng quy định.
4. Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng
Ngay từ đầu nhiệm kỳ, cấp ủy huyện và cơ sở đã xây dựng và thực hiện
nghiêm túc chương trình kiểm tra, giám sát tồn khóa, hằng năm; kịp thời điều
chỉnh, bổ sung các nội dung kiểm tra, giám sát phù hợp với tình hình thực tiễn, nhất
là việc tập trung khắc phục các hạn chế, thiếu sót sau kiểm điểm tự phê bình và phê
bình theo Nghị quyết Trung ương 4 (khoá XI, XII) về xây dựng Đảng gắn với thực
hiện Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị (khóa XII). Chỉ đạo
thực hiện nghiêm túc Kế hoạch nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra,
giám sát và kỷ luật Đảng của Đảng bộ huyện Thanh Miện, giai đoạn 2016-2020.
- Từ đầu nhiệm kỳ đến hết năm 2019, cấp ủy huyện trực tiếp tiến hành 08
cuộc kiểm tra với 92 lượt tổ chức cơ sở đảng, 04 cuộc giám sát với 25 lượt tổ chức
cơ sở đảng; cấp ủy cơ sở đã thực hiện được 172 cuộc kiểm tra, giám sát; thực hiện
14 cuộc kiểm tra, giám sát theo yêu cầu của tổ chức đảng cấp trên. Thường trực
Huyện ủy và Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy đã tiếp nhận 212 đơn, trong đó có 161
đơn đề nghị, 51 đơn tố cáo; các đơn, thư được xem xét, giải quyết theo thẩm
quyền, đúng quy định.
- Uỷ ban kiểm tra hai cấp đã làm tốt vai trò tham mưu cho cấp ủy tăng cường
kiểm tra các tổ chức đảng cấp dưới trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện nhiệm
vụ kiểm tra, giám sát; kịp thời kiểm tra các tổ chức đảng, đảng viên có dấu hiệu vi
phạm; tích cực, chủ động giải quyết đơn thư tố cáo đối với tổ chức đảng, đảng
viên, không để tồn đọng, kéo dài34.
- Hoạt động giám sát của các tổ chức đảng được tăng cường. Đã phát hiện
32
Cán bộ nữ 166 đồng chí, chiếm tỷ lệ 48,11%. Độ tuổi: Dưới 40 tuổi có 50 đồng chí, chiếm tỷ lệ 14,50%; từ 41
đến 45 tuổi có 73 đồng chí, chiếm tỷ lệ 21,16 %; từ 46 đến 50 tuổi có 89 đồng chí, chiếm tỷ lệ 25,79%; Từ 51 đến 55
tuổi có 82 đồng chí, chiếm tỷ lệ 23,77%; Từ 56 tuổi trở lên có 51 đồng chí, chiếm tỷ lệ 14,78%. Trình độ chun mơn:
Trung cấp có 47 đồng chí, chiếm tỷ lệ 13,62 %; Cao đẳng có 05 đồng chí, chiếm tỷ lệ 1,45%; Đại học có 268 đồng chí,
chiếm tỷ lệ 77,68%; Thạc sĩ có 25 đồng chí, chiếm tỷ lệ 7,25%. Trình độ lý luận chính trị: Sơ cấp có 39 đồng chí,
chiếm tỷ lệ 11,30%; Trung cấp có 270 đồng chí, chiếm tỷ lệ 78,26%; Cao cấp, cử nhân có 36 đồng chí, chiếm tỷ lệ
10,44 %.
33
Từ 2016 đến nay đã luân chuyển 55 cán bộ diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý; bổ nhiệm 42 đồng chí, bổ
nhiệm lại 83 đồng chí và giới thiệu cán bộ ứng cử cho 139 đồng chí.
17
sớm và kịp thời chấn chỉnh những biểu hiện sai phạm, những vi phạm nguyên tắc
sinh hoạt Đảng, nhờ đó tình trạng thiếu thống nhất, mất đoàn kết nội bộ được giải
quyết kịp thời, góp phần tích cực trong cơng tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng.
- Sau các cuộc kiểm tra, giám sát đã kịp thời phát hiện, uốn nắn và xử lý
nghiêm minh những sai phạm, góp phần giữ nghiêm kỷ luật của Đảng, nâng cao
năng lực và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và đảng viên35.
5. Công tác dân vận
- Cấp ủy huyện và cơ sở thường xuyên chỉ đạo nâng cao chất lượng công tác
dân vận của Đảng; tiếp tục triển khai, hiệu quả thực hiện tốt Quy chế công tác dân
vận của hệ thống chính trị, Quy chế dân chủ cơ sở ở các loại hình, Quy chế tiếp xúc
đối thoại của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền các cấp với nhân dân 36. Tăng
cường nắm bắt tình hình nhân dân, tình hình tôn giáo, các vụ việc nổi cộm, bức xúc
nhân dân, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc ở cơ sở. Phát huy vai trò giám sát,
phản biện xã hội của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, của
nhân dân. Nhân rộng các mô hình thi đua “Dân vận khéo”, nhất là các điển hình
trong xây dựng nông thôn mới. Nâng cao chất lượng hoạt động của Ban Chỉ đạo
thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở và Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo.
- Công tác dân vận của chính quyền và lực lượng vũ trang có nhiều chuyển
biến tích cực; ý thức trách nhiệm và thái độ phục vụ nhân dân của cán bộ, đảng viên,
công chức, viên chức nâng lên; công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố
cáo và các ý kiến, kiến nghị của công dân được thực hiện tốt. Các cấp ủy đảng,
chính quyền đã tăng cường lãnh đạo, tổ chức thực hiện công tác dân vận, với
phương châm gần dân, sát dân, hướng về cơ sở, lắng nghe ý kiến nhân dân và giải
quyết những kiến nghị của nhân dân, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc ở cơ sở.
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tiếp tục đổi mới nội dung,
phương thức hoạt động, bám sát nhiệm vụ chính trị của địa phương, quan tâm đến
quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, hội viên và nhân dân. Hệ
thống dân vận trong huyện ngày càng phát huy tốt hơn vai trò tham mưu giúp cấp ủy
trong việc lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng
về công tác dân vận.
- Khối dân vận ở cơ sở, đặc biệt là tổ dân vận ở các thơn, khu dân cư đã có
nhiều đổi mới, sáng tạo, mang lại hiệu quả thiết thực. Các nội dung "Năm dân vận
chính quyền" được tập trung triển khai khá đồng bộ và đạt nhiều kết quả tích cực;
34
UBKT các cấp đã kiểm tra 04 tổ chức đảng và 33 đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm; kết luận 04 tổ chức và 33
đảng viên có vi phạm. 01 tổ chức đảng và 23 đảng viên vi phạm đến mức phải thi hành kỷ luật (đã thi hành kỷ luật
01 tổ chức đảng, 22 đảng viên). Kiểm tra 151 lượt tổ chức đảng trong thực hiện nhiệm vụ kiểm tra; 16 tổ chức đảng
trong việc thi hành kỷ luật đảng; 198 lượt tổ chức đảng về thu, nộp, quản lý và sử dụng đảng phí. Giám sát 176 lượt
tổ chức đảng và 188 đảng viên.
35
Trong 05 năm đã xử lý, kỷ luật 01 TCCS Đảng và 185 đảng viên, trong đó khiển trách 155 đồng chí, cảnh cáo
19 đồng chí, cách chức 6 đồng chí, khai trừ 5 đồng chí; đưa ra khỏi Đảng bằng các hình thức khác: Xóa tên 82 đồng chí, cho rút
29 đồng chí.
36
Từ năm 2015 đến năm 2019, đã tổ chức được 91 hội nghị tiếp xúc đối thoại trực tiếp của người đứng đầu cấp ủy,
chính quyền với nhân dân (cấp huyện 12 cuộc, cấp xã 79 cuộc) với tổng cộng 1484 ý kiến, kiến nghị của nhân dân.
18
công tác nắm tình hình, tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các nhiệm vụ chính trị
của địa phương, cơ sở được triển khai có hiệu quả; cuộc vận động “Tồn dân đồn
kết xây dựng nơng thôn mới, đô thị văn minh”, phong trào thi đua “Dân vận khéo”,
hoạt động "Đền ơn đáp nghĩa" được đẩy mạnh.
6. Cơng tác nội chính, phịng chống tham nhũng, lãng phí
- Cơng tác nội chính, phịng chống tham nhũng, lãng phí ln được cấp ủy
huyện quan tâm, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, hiệu quả; trong đó, có việc thực hiện
Đề án số 02-ĐA/TU, 31/10/2016 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về “Nâng cao năng
lực, hiệu quả lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức đảng đối với cơ quan nội chính và cơng
tác phịng chống tham nhũng”. Chỉ đạo các cơ quan nội chính huyện chủ động nắm
chắc tình hình, kịp thời tham mưu cho huyện trong việc đảm bảo anh ninh chính trị,
trật tự an tồn xã hội; xử lý các vụ, việc phức tạp, nhạy cảm, các tranh chấp, điểm
nóng về an ninh trật tự. Đối với các vụ việc, vụ án nghiêm trọng, phức tạp, dư luận
xã hội quan tâm, Ban Thường vụ Huyện ủy chỉ đạo các cơ quan chuyên môn tăng
cường nắm bắt, theo dõi tình hình, kịp thời tham mưu hướng xử lý, giải quyết đảm
bảo đúng quy định, trình tự pháp luật. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã
hội trên địa bàn huyện cơ bản ổn định, không xảy ra biểu tình đông người, không
xảy ra vụ việc nổi cộm, phức tạp.
- Công tác tuyên truyền phổ biến Luật và các văn bản liên quan về phòng
chống tham nhũng được cấp uỷ, chính quyền hai cấp huyện và cơ sở triển khai trong
cán bộ, đảng viên và nhân dân. Tập trung vào các văn bản như: Luật Phòng chống
tham nhũng năm 2018, Luật Tố cáo năm 2018, Chỉ thị số 27-CT/TW, ngày
10/01/2019 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác
bảo vệ người phát hiện, tố giác, người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu
cực, Quy định số 11-QĐi/TW, ngày 18/02/2019 của Bộ Chính trị về trách nhiệm của
người đứng đầu cấp ủy trong việc tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân và xử lý những
phản ánh, kiến nghị của dân. Chỉ đạo thực hiện nghiêm việc kê khai và công khai tài
sản, thu nhập theo quy định; từ năm 2015 đến năm 2019, có 2.237 cán bộ diện Ban
Thường vụ Huyện ủy quản lý phải kê khai tài sản, đạt 100%; không phát hiện vụ,
việc liên quan đến tham nhũng, lãng phí.
- Cấp ủy huyện xây dựng và thực hiện nghiêm túc chương trình kiểm tra, giám
sát tồn khóa, từng năm, trong đó có các cơ quan khối nội chính huyện, các nội dung
liên quan đến nội chính và phịng chống tham nhũng, lãng phí trên địa bàn huyện.
Đồng thời chỉ đạo Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy, các tổ chức cơ sở đảng, cơ quan, đơn
vị xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát theo kế hoạch 37. Ngoài ra, Ban Thường vụ
37()
Từ tháng 11/2016 đến tháng 9/2019 cấp ủy huyện đã tiến hành: 01 cuộc kiểm tra đối với Đảng ủy Công an huyện về lãnh đạo,
thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; 01 cuộc giám sát đối với Đảng ủy Quân sự huyện về lãnh đạo triển khai, thực hiện quy
chế dân vận của hệ thống chính trị, việc thực hiện pháp lệnh dân chủ, quy chế dân chủ cơ sở; 04 cuộc kiểm tra về lĩnh vực nội
chính, trong đó có 03 cuộc kiểm tra việc lãnh đạo, thực hiện nhiệm vụ quốc phòng - an ninh đối với 19 tổ chức cơ sở đảng; 01
cuộc kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Đề án của tỉnh về “Xây dựng làng an toàn, khu dân cư an toàn; cơ quan, doanh
nghiệp an toàn về an ninh trật tự” giai đoạn 2016 - 2020 và thực hiện Kế hoạch số 25-KH/HU, ngày 29/7/2016 của Huyện ủy về
“Đẩy mạnh thực hiện phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ vững ổn định chính trị
19
Huyện ủy đã lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thực hiện đồng bộ và nâng cao
hiệu quả cơng tác phịng ngừa tham nhũng trong cơ quan, đơn vị: Công khai, minh
bạch trong hoạt động của cơ quan, đơn vị; công khai tài sản, thu nhập của cán bộ,
đảng viên thuộc diện phải kê khai; đẩy mạnh công tác cải cách hành chính; thực hiện
chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức của cấp huyện, xã và
khối trường học; phát huy tốt vai trò của quần chúng nhân dân trong hoạt động giám
sát và phát hiện tham nhũng… Nhũng giải pháp trên góp phần đẩy lùi tham nhũng,
lãng phí, góp phần củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, với cơ quan cơng
quyền nhà nước.
- Phát huy vai trị của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội;
Hội đồng nhân dân các cấp, trong đó: Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên
đã tập trung giám sát thực hiện chương trình phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương, giám sát các lĩnh vực nhạy cảm dễ phát sinh tiêu cực tham nhũng. Hội
đồng nhân dân (HĐND) huyện chỉ đạo Ban pháp chế xây dựng chương trình giám
sát thường xuyên và giám sát chuyên đề và tổ chức thực hiện nghiêm túc đối với
các cơ quan, đơn vị theo thẩm quyền. Nhũng giải pháp trên góp phần đẩy lùi tham
nhũng, lãng phí, góp phần củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, với cơ
quan cơng quyền nhà nước.
II. CƠNG TÁC XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN
1. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân
- Cấp ủy huyện và cơ sở đã chỉ đạo Thường trực Hội đồng nhân dân (HĐND)
hai cấp tiến hành các kỳ họp đúng nội dung chương trình, thời gian theo quy định;
nội dung kỳ họp đảm bảo tính khoa học, nguyên tắc dân chủ, bám sát vào chủ
trương, nghị quyết của Đảng và nhiệm vụ trọng tâm của huyện và cơ sở. Các kỳ
họp được tiếp âm, truyền thanh trực tiếp để cử tri và nhân dân theo dõi. Sau mỗi kỳ
họp, các hồ sơ văn bản được hồn thiện theo quy định; đơn đốc, kiểm tra, giám sát
việc thực hiện.
- Hoạt động giám sát của Thường trực HĐND, các ban, tổ đại biểu HĐND
được tăng cường. Hoạt động thảo luận, chất vấn phù hợp với từng vấn đề; đảm bảo
ngắn gọn, trọng tâm; tập trung vào những nội dung quan trọng, đông đảo cử tri,
nhân dân quan tâm. Các tổ, đại biểu HĐND tích cực tuyên truyền các chủ trương,
đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và nghị quyết của HĐND
các cấp tới cử tri, nhân dân; phối hợp với các tổ chức, ban, ngành, đồn thể ở thơn,
khu dân cư trong cơng tác hồ giải; giám sát địa phương triển khai thực hiện nghị
quyết HĐND và các văn bản cấp trên; chủ động nắm bắt, phản ánh kịp thời những
ý kiến, kiến nghị của cử tri và tình hình thực tế ở đơn vị nơi ứng cử. Việc tiếp xúc
cử tri được thực hiện tốt hơn, các ý kiến, kiến nghị của cử tri được Uỷ ban nhân
dân các cấp tiếp thu, trả lời nghiêm túc. Sự phối hợp công tác giữa Thường trực,
các ban HĐND với Uỷ ban nhân dân và Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc các cấp được
và trật tự an toàn xã hội trong tình hình mới” đối với 07 tổ chức cơ sở đảng.
20
duy trì thường xuyên, có hiệu quả. Nhiệm kỳ 2016-2021, tổ chức 10 kỳ họp, ban
hành 50 nghị quyết, tổ chức 66 hội nghị tiếp xúc cử tri, tiếp nhận 750 ý kiến, kiến
nghị, 16 cuộc giám sát.
2. Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân
- Ủy ban nhân dân (UBND) từ huyện đến cơ sở đã bám sát nhiệm vụ của cấp
uỷ, triển khai thực hiện nghiêm túc các nghị quyết của HĐND, có nhiều giải pháp
tích cực để tăng cường công tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực. Chất lượng đội
ngũ cán bộ, công chức từng bước được nâng lên. Quá trình chỉ đạo, điều hành thực
hiện đã tập trung vào các nhiệm vụ lớn, quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội, về
quốc phòng, an ninh, đặc biệt là việc xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới, quản lý sử dụng đất đai, thu chi ngân
sách, đầu tư xây dựng cơ bản, phịng chống thiên tai, dịch bệnh. Có nhiều giải pháp
hữu hiệu kịp thời xử lý những vấn đề phát sinh, tạo môi trường thuận lợi để thúc
đẩy phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân, thu hút các nguồn lực đầu tư
phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh.
- Thực hiện tốt các quy định của cấp trên về phân cấp, phân quyền trong quản
lý, điều hành, đề cao vai trò cá nhân người đứng đầu trong lãnh đạo, điều hành
công việc nhằm phát huy được tính năng động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm của chính quyền hai cấp huyện và xã. Qua đó, chính quyền hai cấp đã
phục vụ tốt hơn nhu cầu và lợi ích của nhân dân; bộ máy nhà nước ở địa phương
hoạt động năng động, hiệu quả hơn; kỷ cương, kỷ luật, thái độ phục vụ nhân dân
của cán bộ, công chức ngày một tốt hơn.
- Công tác cải cách thủ tục hành chính được triển khai đồng bộ, tồn diện có
bước chuyển biến rõ rệt. Trong đó, xây dựng và tổ chức thực hiện Đề án vị trí việc
làm đơn vị sự nghiệp và Đề án vị trí việc làm cán bộ, công chức; xây dựng văn bản
quy phạm pháp luật quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của 10 phịng chun mơn trực thuộc theo hướng tránh chồng chéo, trùng lặp chức
năng, nhiệm vụ của các cơ quan; đầu tư trang thiết bị và vận hành hệ thống một
cửa tại UBND huyện và 19 xã, thị trấn. Kết quả giải quyết thủ tục hành chính theo
cơ chế một cửa tại UBND hai cấp huyện và xã cơ bản đảm bảo theo quy định, tỷ lệ
số thủ tục hành chính trả đúng hẹn đạt trên 90%.
- Việc kiện toàn, sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND hai cấp huyện và cơ sở theo đúng sự chỉ đạo của cấp
trên, khắc phục tình trạng trùng lặp, giao thoa về chức năng, nhiệm vụ, góp phần
nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị. Trong đó, đã thực
hiện nhất thể hóa chức danh lãnh đạo theo Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban
Chấp hành Trung ương; tiến hành sáp nhập các thôn, khu dân cư, các xã, thị trấn
không đảm bảo 50% tiêu chuẩn diện tích và dân số theo quy định; sáp nhập các
trung tâm, các trường mầm non, tiểu học, THCS khi thực hiện sáp nhập đơn vị
hành chính cấp xã. Việc thực hiện sắp xếp, bố trí, tinh giản cán bộ, cơng chức,
21
người hoạt động chuyên trách, không chuyên trách cấp xã được triển khai, thực
hiện theo đúng quy định, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của cán bộ trong diện tinh
giản38.
- Phong trào thi đua xây dựng tập thể lao động xuất sắc, tiên tiến được đẩy
mạnh; tỷ lệ chính quyền cơ sở được công nhận danh hiệu thi đua hằng năm bình
quân đạt 80%. (đạt mục tiêu Đại hội)
III. LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC
VÀ CÁC ĐOÀN THỂ NHÂN DÂN
- Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội hai cấp huyện và cơ sở
tăng cường tuyên truyền vận động đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân
trong huyện thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước. Nội dung, phương thức tập hợp có nhiều đổi mới, kết hợp
giữa tuyên truyền, vận động, phát triển tổ chức với cổ vũ, lôi cuốn đông đảo nhân
dân tham gia các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước.
- Các phong trào, các cuộc vận động, nhất là phong trào toàn dân đoàn kết
xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh đã phát huy tinh thần thi đua sáng tạo và
xây dựng nguồn lực xã hội góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh. Tổ chức, đội ngũ cán bộ
Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội thường xuyên được củng cố,
kiện tồn và nâng cao trình độ lý luận, chun mơn, nghiệp vụ. Hằng năm, kết
nạp mới từ 1000 đến 1200 hội viên, đoàn viên; tỷ lệ tập hợp đoàn viên, hội viên
vào tổ chức đạt từ 80 đến 90%.
- Việc thực hiện Kế hoạch nâng cao chất lượng giám sát và phản biện xã hội
của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn thể chính trị - xã hội; nâng cao chất
lượng tham gia góp ý kiến xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền của Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam, các đồn thể chính trị- xã hội và nhân dân giai đoạn 2015 2020. Cấp ủy huyện đã tập trung lãnh đạo triển khai thực hiện nghiêm túc Quy
chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị xã hội. Quy định Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chinh trị - xã hội và nhân dân
góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền. Từ đầu nhiệm kỳ đến tháng
12/2019, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc hai cấp huyện và cơ sở đã
giám sát 75 cuộc. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện và cơ sở đã tiến hành phản
biện xã hội 72 cuộc, tham gia vào các văn bản dự thảo nghị quyết, các quyết định,
38
Thực hiện nhất thể hóa chức danh Trưởng Ban Tổ chức Huyện ủy đồng thời là Trưởng phòng Nội vụ huyện;
Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy đồng thời là Chánh Thanh tra huyện; Bí thư Đảng ủy đồng thời là Chủ tịch
UBND xã ở 03 xã; sáp nhập 09 thôn ở 06 xã và sáp nhập 04 đơn vị hành chính cấp xã; thực hiện bí thư chi bộ đồng
thời là trưởng thôn, khu dân cư ở 77/83 thôn, khu dân cư (đạt 92,8%); sáp nhập Trung tâm Giáo dục thường xuyên
và Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp Hướng nghiệp - Dạy nghề thành Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục
thường xuyên huyện; sáp nhập Trạm Khuyến nông, Trạm Bảo vệ thực vật, Trạm Thú y thành Trung tâm Dịch vụ Nông
nghiệp huyện; sáp nhập 13 trường mầm non, tiểu học và THCS. Giảm 140 người hoạt động không chuyên trách ở cấp
xã, 189 người hoạt động không chuyên trách ở thôn, khu dân cư; giải quyết chế độ chính sách cho 36 trường hợp (trong
đó: 21 cán bộ quản lý, giáo viên, 02 kế toán trường học, 04 công nhân hạt đường bộ; 08 công chức xã; 01 viên chức
Trung tâm Văn hóa - Thể thao).
22
các quy chế của HĐND, UBND và các tổ chức cơ quan, đơn vị. Cùng với công
tác giám sát, phản biện, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội hai
cấp trong huyện đã tham gia góp ý xây dựng Đảng, chính quyền, trong đó: Tham
gia góp ý kiến vào các dự án luật, các văn bản quy phạm pháp luật, tuyên truyền
các đạo luật mới được Quốc hội thông qua. Phối hợp tổ chức 104 điểm tiếp xúc
cử tri; tiếp nhận 341 đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân, chuyển đơn đến cơ
quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết. Phối hợp thực hiện 91 hội nghị tiếp xúc,
đối thoại trực tiếp của người đứng đầu cấp ủy đảng, chính quyền huyện với nhân
dân hai cấp huyện và cơ sở; lấy ý kiến hài lịng của nhân dân về xây dựng nơng
thơn mới, sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã, sáp nhập các thơn, khu dân cư
khơng đảm bảo 50% diện tích và quy mô dân số.
- Công tác xây dựng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân ở cấp
huyện, cấp cơ sở đạt vững mạnh được chỉ đạo thường xuyên, hằng năm 100% tổ
chức MTTQ và các đoàn thể huyện đều xếp loại vững mạnh; trên 90% tổ chức
MTTQ và các đoàn thể cơ sở đạt vững mạnh, khơng có tổ chức yếu kém (vượt chỉ
tiêu Đại hội đề ra).
ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
05 năm qua, kinh tế - xã hội của huyện có bước phát triển mới. Tổng giá trị sản
xuất các ngành đạt khá. Sản xuất nông nghiệp được quy hoạch và tổ chức theo hướng
sản xuất hàng hóa tập trung, có giá trị cao. Cơ cấu kinh tế và cây trồng, vật nuôi tiếp
tục chuyển dịch đúng hướng. Sản xuất công nghiệp ổn định; đầu tư xây dựng cơ bản
tập trung vào các công trình thiết yếu, cấp bách; hạ tầng nông thôn phát triển mạnh;
hoạt động thương mại, dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu phục vụ sản xuất, kinh doanh.
Thu, chi ngân sách đúng luật, và vượt kế hoạch. Các lĩnh vực văn hóa, xã hội có sự
chuyển biến tích cực; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân tiếp tục được cải
thiện rõ rệt; chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng - an ninh và an sinh xã hội được
đảm bảo. Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới được tích cực
triển khai thực hiện, huyện về đích nơng thơn mới sớm hơn 01 so với kế hoạch.
Công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể có bước
chuyển biến quan trọng. Cơng tác tổ chức, cán bộ, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và
đảng viên tiếp tục đổi mới. Công tác kiểm tra, giám sát, dân vận tiếp tục bám sát nghị
quyết của cấp ủy, tập trung vào giải quyết những vấn đề nổi cộm, bức xúc ở cơ sở.
Chất lượng lãnh đạo của cấp ủy được khẳng định rõ; quản lý, điều hành của chính
quyền phát huy hiệu quả. Việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về tăng
cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn với thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW đạt kết quả
tích cực. Những kết quả đạt được đã góp phần quan trọng xây dựng Đảng bộ huyện
trong sạch vững mạnh, đủ sức lãnh đạo nhân dân thực hiện thắng lợi các mục tiêu,
nhiệm vụ Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII đề ra.
C. HẠN CHẾ, YẾU KÉM VÀ NGUYÊN NHÂN
I. HẠN CHẾ, YẾU KÉM
23
Bên cạnh những kết quả, thành tích đã đạt được, trong quá trình lãnh đạo, chỉ
đạo triển khai các nhiệm vụ chính trị, các đề án, kế hoạch, dự án trọng điểm thực
hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2015-2020 còn
tồn tại một số hạn chế, khuyết điểm, trong đó một số chỉ tiêu không đạt kế hoạch
đề ra như: Giá trị sản xuất dịch vụ, thương mại; tỷ xuất sinh thô và sinh con thứ 3+
trở lên; tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch...
1. Về kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng, an ninh, thanh tra, tư pháp
1.1. Về kinh tế
- Diện tích chuyển đổi cơ cấu cây trồng khơng đạt kế hoạch; bệnh bạc lá
đốm sọc vi khuẩn chưa được kiểm soát vào vụ mùa; tình trạng chuột gây hại,
diện tích đất lúa bỏ hoang hóa có chiều hướng tăng; việc tích tụ ruộng đất, thu
hút đầu tư lớn vào sản xuất nơng nghiệp cịn rất khó khăn. Số lượng đầu lợn giảm
mạnh39; đàn gia cầm không ổn định; tỷ lệ tiêm phòng thấp, chưa đáp ứng yêu cầu; có
thời điểm dịch bệnh cục bộ vẫn xảy ra. Kinh phí đầu tư cho sản xuất và cơ sở hạ tầng
kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp vẫn chưa đáp ứng được u cầu của sản xuất
hàng hóa.
- Cơng tác triển khai thực hiện một số đề án, kế hoạch thực hiện Nghị quyết
Đại hội Đảng bộ huyện, có thời điểm, chưa đáp ứng được yêu cầu. Tiến độ đầu tư
xây dựng một số công trình trọng điểm của huyện cịn chậm so với kế hoạch; quy mơ
chưa đạt mục tiêu đề ra. Phần lớn cơ sở công nghiệp trên địa bàn có quy mơ nhỏ;
trình độ cơng nghệ thấp và chậm được đổi mới. Chưa thu hút được nhiều dự án sản
xuất cơng nghiệp có trình độ cơng nghệ cao, mang lại giá trị gia tăng lớn vào đầu
tư. Hiện tượng đầu tư dàn trải, nợ xây dựng cơ bản ở một số địa phương cấp xã
chậm được khắc phục;
- Hệ thống hạ tầng dịch vụ của huyện phát triển chưa đầy đủ; ngành dịch vụ
chưa trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế của huyện phát triển; công
tác nghiên cứu, đề xuất, ứng dụng, triển khai các chương trình, nhiệm vụ khoa học
công nghệ hiệu quả chưa cao.
- Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa đồng bộ, thống nhất,
trong kỳ còn phải điều chỉnh. Việc phát hiện các hộ vi phạm đất đai chưa kịp
thời và xử lý không kiên quyết; tiến độ xử lý đất dơi dư cịn chậm. Chưa thực
hiện xử lý được 50% rác thải sinh hoạt theo lộ trình; quy trình vận hành bãi
chôn lấp rác chưa đảm bảo. Việc theo dõi, giám sát xả thải theo quy chuẩn của các
cơ sở sản xuất, kinh doanh còn chưa thường xuyên. Trạm cấp nước sạch Lê Hồng
chưa đảm bảo cung cấp đủ nguồn nước sạch lấy từ sông lớn cho người dân40.
- Việc ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất ở một cơ sở hiệu quả chưa cao;
một số sáng kiến kinh nghiệm còn mang tính hình thức, ứng dụng vào thực tế hiệu
quả thấp.
39
40
Do ảnh hưởng của dịch tả lợn Châu Phi năm 2019.
Các xã Đoàn Kết, Lê Hồng, Hồng Quang.
24
- Tình hình nợ đọng thuế tại các doanh nghiệp và các hộ kinh doanh cá thể vẫn
còn; thu thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp cịn thấp cơ bản chưa đạt kế hoạch tỉnh,
huyện giao. Kết quả thực hiện kế hoạch nguồn vốn chi đầu tư xây dựng cơ bản tại
một số xã, thị trấn còn hạn chế. Tiến độ xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản còn chậm.
1.2. Về văn hoá, xã hội
- Một số chỉ tiêu chưa đạt được như: Tỉ lệ huy động trẻ hằng năm giao động
đạt 41-43% (chỉ tiêu 46,5%), chỉ tiêu phấn đấu trẻ mẫu giáo được tiếp cận Tin học
chưa thực hiện được (Mục tiêu của Đề án là 12% trẻ MN được tiếp cận Tin học),
chất lượng mũi nhọn các đội tuyển học sinh giỏi chưa ổn định, xếp thứ chung trong
tồn tỉnh chưa cao; cơng tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia còn chậm theo kế
hoạch. Trình độ thực tế của một số cán bộ, công chức, viên chức trong huyện còn
chưa tương xứng với trình độ đào tạo; trình độ tin học, ngoại ngữ của nhiều cán bộ,
cơng chức, viên chức cịn hạn chế....Một số cán bộ, công chức, viên chức cấp
huyện, cấp xã, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập chưa thực sự gương
mẫu, cịn có biểu hiện vi phạm đạo đức, lối sống, vi phạm pháp luật...
- Chất lượng phong trào xây dựng làng/khu dân cư văn hóa, cơ quan văn hóa
và gia đình văn hóa chưa thật bền vững, trong nhiệm kỳ cịn có một số làng bị cắt
danh hiệu, tỷ lệ cơ quan đạt danh hiệu văn hóa hàng năm chưa cao. Một số xã chưa
duy trì được phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, chưa thu hút đơng đảo
nhân dân tham gia. Thiết chế văn hóa cơ sở cịn thiếu và xuống cấp như nhà văn
hóa thôn, sân thể thao, các trang thiết bị khác. Công tác quản lý nhà nước ở một số
nơi chưa chặt chẽ, còn để xảy ra những sai phạm, như: Phục dựng, trùng tu, tơn tạo
di tích chưa đúng quy định của pháp luật; quản lý các hoạt động kinh doanh, dịch
vụ văn hóa, thơng tin chưa tốt.
- Một số cơ sở vật chất nhu cầu khám, chữa bệnh ở Trung tâm Y tế huyện và
cơ sở xuống cấp, không đáp ứng nhu cầu; nhân lực có trình độ chun mơn cao
cịn thiếu, chưa thu hút được nguồn nhân lực có chất lượng cao. Tỷ lệ sinh con thứ
3 còn cao.
- Công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức về giảm nghèo chưa
được tổ chức thường xuyên, còn một bộ phận người nghèo có tư tưởng ỷ lại, trơng
chờ vào các chính sách hỗ trợ của nhà nước. Việc thực hiện các chế độ, chính sách
xã hội ở một số địa phương có lúc chưa kịp thời. Cơng tác đào tạo nghề cho lao
động nông thôn chưa phong phú, đa dạng.
1.3. Về quốc phòng, an ninh , thanh tra, tư pháp
- Nhận thức về nhiệm vụ bảo đảm quốc phòng - an ninh trong một số cơ quan,
đơn vị chưa sâu sắc. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo một số mặt cơng tác Quốc phịng qn sự địa phương ở một số địa phương nội dung còn hạn chế. Cơng tác rà sốt,
nắm bắt, quản lý nguồn tuyển qn ở một số xã, thị trấn thiếu chặt chẽ; xử lý các
trường hợp chống, trốn khám nghĩa vụ quân sự có lúc, có nơi chưa kiên quyết.
25
- Cơng tác nắm, phân tích, nhận định, đánh giá, dự báo tình hình liên quan
đến an ninh trật tự có lúc chưa chủ động, cịn chạy theo vụ việc. Phong trào tồn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có nơi chưa phát huy hiệu quả trong phòng ngừa, đấu
tranh chống tội phạm. Hoạt động của một số loại tội phạm hình sự, nhất là tội
phạm trộm cắp tài sản, vi phạm liên quan đến "tín dụng đen", tệ nạn xã hội có lúc
diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến ANTT địa phương.
- Công tác phối hợp trong tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật ở một số
đơn vị chưa sâu, hiệu quả chưa cao. Cải cách tư pháp chưa đồng bộ ở một số lĩnh
vực, việc giải quyết các khiếu kiện về kinh tế, dân sự, hành chính còn chậm, nhất
là lĩnh vực khiếu kiện về đất đai. Việc thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh tra có
việc, có nơi cịn chậm và chưa triệt để.
1.4. Về xây dựng nông thôn mới
Việc huy động các nguồn kinh phí xây dựng nơng thơn mới ở một số xã cịn khó
khăn, chủ yếu dựa vào nguồn xử lý đất dôi dư và đấu giá quyền sử dụng đất. Việc
hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ, tham gia tháo gỡ khó khăn của cán bộ chuyên môn hai cấp
huyện và xã có việc chưa sâu sát, kịp thời; một số nơi chậm sửa chữa, khắc phục tồn
tại, hạn chế đã được chỉ ra sau kiểm tra, giám sát. Việc quản lý quy hoạch và sử dung
quy hoạch xây dựng nông thôn mới ở một số xã, thị trấn chưa nghiêm túc.
2. Cơng tác xây dựng Đảng, chính quyền, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và
các đồn thể nhân dân
1. Cơng tác chính trị, tư tưởng
Việc quán triệt một số chỉ thị, nghị quyết của Đảng ở một số tổ chức cơ sở đảng
hiệu quả chưa cao. Công tác nắm bắt tình hình dư luận xã hội của cộng tác viên dư
luận xã hội có thời điểm chưa kịp thời. Việc học tập chuyên đề về tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh trong các buổi sinh hoạt thường kỳ của một số chi bộ chất
lượng chưa cao; việc thực hiện cơng việc đột phá kết quả cịn chưa rõ nét.
2. Công tác tổ chức xây dựng Đảng, đảng viên; công tác tổ chức cán bộ
Một số cấp uỷ chưa thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt đảng, nội dung
sinh hoạt chậm đổi mới. Công tác kết nạp đảng viên mới ở một số tổ chức cơ sở
đảng còn hạn chế, số lượng đảng viên mới kết nạp có xu hướng giảm dần, nhất là
các chi bộ nông thôn.
3. Công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật Đảng
Chất lượng kiểm tra, giám sát của một số cấp ủy cơ sở, một số ngành chưa
cao; việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, giám sát thực hiện các kết luận sau kiểm
tra của một số cấp ủy cơ sở chưa thường xuyên. Một số đồng chí cấp ủy huyện
chưa chủ động thực hiện vai trò giám sát thường xuyên đối với đơn vị được
phân công phụ trách. Công tác kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên có dấu hiệu
vi phạm cịn hạn chế.
4. Cơng tác dân vận
Cơng tác tham mưu, đề xuất với cấp ủy về chủ trương lãnh đạo, chỉ đạo công