ÔN TẬP GIỮA KÌ II MÔN SINH
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Quá trình hơ hấp tế bào gồm các giai đoạn sau:
(1) Đường phân
(2) Chuỗi truyền electron hơ hấp
(3) Chu trình Crep
(4) Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep
Trật tự đúng các giai đoạn chính của q trình hô hấp tế bào là:
A. (1) → (2) → (3).
B. (1) → (3) → (2).
C. (1) → (4) → (3).
D. (1) → (4) → (2).
Câu 2: Quá trình đường phân xảy ra ở:
A. Trên màng của tế bào
B. Trong tế bào chất (bào tương)
C. Trong tất cả các bào quan khác nhau
D. Trong nhân của tế bào
Câu 3: Pha tối quang hợp xảy ra ở cấu trúc nào sau đây?
A. chất nền của lục lạp
C. màng tilacoit
B. các hạt grana
D. các lớp màng của lục lạp
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ
B. Quang hợp là quá trình sinh vật sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ
C. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2
D. Quang hợp là q trình sinh lí quan trọng xảy ra trong cơ thể mọi sinh vật
Câu 5: Nói về chu kỳ tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào
B. Chu kỳ tế bào gồm kỳ trung gian và quá trình nguyên phân
C. Kì trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào
D. Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều bằng nhau
Câu 6: Loại tế bào nào sau đây khơng thực hiện q trình ngun phân?
A. Tế bào vi khuẩn
B. Tế bào thực vật
C. Tế bào động vật
D. Tế bào nấm
Câu 7: Thứ tự các kì trong giai đoạn phân chia nhân là
A. Kì đầu → kì sau → kì cuối → kì giữa
B. Kì đầu → kì giữa → kì cuối → kì sau
C. Kì đầu → kì sau→ kì giữa → kì cuối
D. Kì đầu → kì giữa → kì sau → kì cuối
Câu 8: Giảm phân chỉ xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dưỡng
C. Tế bào sinh dục chín
B. Tế bào giao tử
D. Hợp tử
Câu 9: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST diễn ra ở chu kì nào trong giảm phân?
A. kì đầu I
B. kì giữa I
C. kì đầu II
D. kì giữa II
Câu 10: Kết thúc giảm phân I, sinh ra 2 tế bào con, trong mỗi tế bào con có
A. nNST đơn, dãn xoắn
B. nNST kép, dãn xoắn
C. 2n NST đơn, co xoắn
D. n NST đơn, co xoắn
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không đúng về cấu tạo của vi sinh vật?
A. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy rõ dưới kính hiển vi
B. Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ
C. Một số vi sinh vật có cơ thể đa bào
D. Đa số vi sinh vật có cơ thể là một tế bào
Câu 12: Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh vật
quang dưỡng thành 2 loại là
A. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng
B. Vi sinh vật quang tự dưỡng và vi sinh vật quang dị dưỡng
C. Quang dưỡng và hóa dưỡng
D. Vi sinh vật quang dưỡng và vi sinh vật hóa dương
Câu 13: Một số vi sinh vật thực hiện q trình hơ hấp hiếu khí trong điều kiện
A. Có oxi phân tử
B. Có oxi ngun tử
C. Khơng có oxi phân tử
D. Có khí CO2
Câu 14: Vi khuẩn lactic đồng hình biến đổi glucozo thành
A. khí CO2
B. axit lactic
C. axit axetic
D. etanol
Câu 15: Glucozo dưới tác dụng của vi khuẩn lactic dị hình có thể bị biến đổi thành
A. Axit lactic, axit axetic, axit amin, etanol,...
B. Axit lactic, axit axetic, axit nucleic, etanol,...
C. Axit lactic, khí CO2, axit amin, etanol,...
D. Axit lactic, khí CO2, axit axetic, etanol,...
Câu 16: Việc làm tương trong dân gian thực chất là tạo điều kiện thuận lợi để vi
sinh vật thực hiện quá trình nào sau đây?
A. Phân giải polisaccarit
C. Phân giải xenlulozo
B. Phân giải protein
D. Lên men lactic
Câu 17: Sơ đồ tóm tắt nào sau đây thể hiện đúng quá trình đường phân?
A. Glucozo → axit piruvic + ATP + NADH
B. Glucozo → CO2 + ATP + NADH
C. Glucozo → nước + năng lượng
D. Glucozo → CO2 + nước
Câu 18: Giai đoạn nào sinh ra nhiều ATP nhất?
A.Đường phân
B.Chuỗi chuyền electron hơ hấp
C.Chu trình Crep
D.Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep
Câu 19: Sự kiện nào sau đây không xảy ra trong pha sáng?
A. Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng
B. Nước được phân li và giải phóng điện tử
C. Cacbohidrat được tạo ra
D. Hình thành ATP
Câu 20: Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng sáng của quá trình quang hợp là
A. ATP; NADPH; O2
B. C6H12O6; H2O; ATP
C. ATP; O2; C6H12O6; H2O
D. H2O; ATP; O2
Câu 21: Nguyên liệu cần cho pha tối của quang hợp là
A. ATP, NADPH
B. ATP, NADPH, O2
C. CO2, ATP, NADP+
D. CO2, ATP, NADPH
Câu 22: Trong pha tối của quá trình quang hợp, chất kết hợp với CO2 đầu tiên là
một phân tử hữu cơ có 5 cacbon. Đó là:
A. Glucozơ
B. AlPG
C. Axit piruvic
D. RiDP
Câu 23: Trong chu kỳ tế bào, ADN và NST nhân đôi ở pha
A. G1.
B. G2.
C. S.
D. Nguyên phân
Câu 24: Trong chu kỳ tế bào, thời điểm dễ gây đột biến gen nhất là:
A. Pha S
B. Pha G1
C. Pha M
Câu 25: Ở kì trung gian, pha G1 diễn ra quá trình
D. Pha G2
I. Nhân đơi ADN và sợi nhiễm sắc.
II. Hình thành thêm các bào quan.
III. Nhân đôi trung thể.
IV. Nhiễm sắc thể kép bắt đầu co ngắn.
V. Tăng nhanh tế bào chất.
VI. Hình thành thoi phân bào.
A. I, VI
B. II, V.
C. II, III, VI
D. I, III, V.
Câu 26: Nhiễm sắc thể được quan sát rõ nhất ở kì nào của quá trình nguyên phân?
A. Kì đầu
B. Kì sau
C. Kì cuối
D. Kì giữa
Câu 27: Đối với sinh vật đơn bào nhân thực, nguyên phân có ý nghĩa là
A. Cơ chế của sinh sản hữu tính.
B. Cơ chế của sinh sản vơ tính.
C. Giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.
D. Giúp cơ thể thay thế các mô bị tổn thương.
Câu 28: Đặc điểm của phân bào II trong giảm phân là
A. Tương tự như quá trình nguyên phân
B. Thể hiện bản chất giảm phân
C. Số NST trong tế bào là n ở mỗi kì
D. Có xảy ra tiếp hợp NST
Câu 29: Điểm nào ở giảm phân I và giảm phân II là không giống nhau?
A. Sự xếp thành hàng trên mặt phẳng xích đạo
B. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo
C. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể
D. Sự phân li của các nhiễm sắc thể
Câu 30: Những đặc điểm nào sau đây có ở tất cả các loại vi khuẩn:
1. có kích thước bé.
2. sống kí sinh và gây bệnh.
3. cơ thể chỉ có 1 tế bào.
4. chưa có nhân chính thức.
5. sinh sản rất nhanh.
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 3, 4, 5.
C. 1, 2, 3, 5
D. 1, 2, 4, 5.
Câu 31: Các hình thức dinh dưỡng của vi sinh vật được phân chia dựa trên các tiêu
chí
A. Nhóm sinh vật và nguồn năng lượng
B. Nhóm sinh vật và nguồn cacbon chủ yếu
C. Hình thức hơ hấp nguồn cacbon chủ yếu
D. Nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu
Câu 32: Bằng cách nào vi sinh vật có thể hấp thụ được các chất có kích thước
phân tử lớn như prôtêin, tinh bột, lipit, xenlulôzơ ?
A. Các phân tử nói trên vào tế bào theo cơ chế nhập bào.
B. Chúng khuếch tán trực tiếp qua màng sinh chất.
C. Chúng được vận chuyển qua kênh trên màng.
D. Chúng tiết ra các enzim tương ứng (prôtêaza, amilaza, lipaza và xenlulaza).
Câu 33: Trong gia đình có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện
những quá trình nào sau đây?
(1) Làm tương
(2) Muối dưa
(3) Muối cà
(4) Làm nước mắm
(5) Làm giấm
(6) Làm rượu
(7) Làm sữa chua
A. (1), (3), (2), (7)
B. (1), (2), (3).
C. (2), (3), (7).
D. (4), (5), (6), (7).
Câu 34: Trong quá trình lên men etilic (lên men rượu), sản phẩm được tạo thành là
A. Etanol và O2
B. Etanol và CO2
C. Axit lactic và O2
D. Axit lactic và CO2
Câu 35: Cho các sản phẩm sau đây:
1. Tương
2. Nước mắm
3. Mạch nha
4. Giấm
5. Mắm tơm
Có bao nhiêu sản phẩm là ứng dụng quá trình phân giải prôtêin của vi sinh vật?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
TỰ LUẬN
Câu 1: Phân biệt nguyên phân và giảm phân
Giống
nhau
Nguyên phân
Giảm phân
- Đều là hình thức phân bào
- Đều có 1 lần nhân đơi ADN
- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
- NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đơi, đóng
xoắn, tháo xoắn,...
- Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì
cuối
- Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu
- Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân
Khác nhau – Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và
tế bào sinh dục sơ khai
– Một lần phân bào.
– Kì đầu khơng có sự bắt cặp và
trao đổi chéo
- Kì giữa NST xếp thành 1 hàng
ở mặt phẳng xích đạo
- Kì sau mỗi NST kép tách
thành 2 NST đơn và di chuyển
về 2 cực của tế bào
- Kết quả từ 1 tế bào mẹ cho ra
2 tế bào con ( 2n đơn )
- Số lượng NST trong tế bào
con được giữ nguyên
- Duy trì sự giống nhau: tế bào
con có kiểu gen giống kiểu gen
tế bào mẹ
– Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
– Hai lần phân bào.
– Kì đầu I có sự bắt cặp và trao
đổi chéo
- Kì giữa I NST xếp thành 2 hàng
ở mặt phẳng xích đạo
- Kì sau I mỗi NST kép trong cặp
NST kép tương đồng di chuyển
về 2 cực của tế bào
- Kết quả từ 1 tế bào mẹ cho ra 4
tế bào con ( có n đơn )
- Số lượng NST trong tế bào con
giảm đi 1 nửa
- Tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự
đa dạng và phong phú của sinh
vật, giúp sinh vật thích nghi và
tiến hóa
Câu 2: Phân biệt giảm phân I và giảm phân II
•
•
Điểm giống nhau:
Đều trải qua 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
Kì đầu xuất hiện thoi phân bào
Kì giữa NST co xoắn cực đại và xếp thành hàng tại mặt phẳng xích đạo
Kì sau các NST đều phân li về 2 cực của tế bào
Kì sau NST đều dần dần dãn xoắn và màng nhân xuất hiện
Điểm khác nhau:
Giảm phân I
Trạng thái
NST
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
- Kép
- Các NST kép bắt đơi với nhau và
có hiện tượng trao đổi chéo
- Số lượng NST: 2n kép
- Các NST kép trong cặp tương đồng
xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích
đạo
- Số lượng NST: 2n kép
- NST kép phân ly về hai cực của tế
Giảm phân II
- Kép và đơn
- Khơng có
- Số lượng NST: n kép
- Các NST kép xếp thành 1
hàng ở mặt phẳng xích đạo
- Số lượng NST: n kép
- NST đơn phân ly về hai
bào
- Số lượng NST: 2n kép
- Tạo ra 2 tế bào con có n NST kép
cực của tế bào
- Số lượng NST: 2n đơn
Kỳ cuối
- Tạo ra 4 tế bào con có n
NST đơn
Câu 3: Giải thích được tại sao từ một tế bào sinh giao tử lại có thể tạo ra 4 tế
bào con có số lượng NST giảm đi so với tế bào mẹ ban đầu
Từ một tế bào sinh giao tử lại có thể tạo ra 4 tế bào con có số lượng NST giảm đi
so với tế bào mẹ ban đầu vì NST của tế bào mẹ chỉ nhân đơi 1 lần tại kì trung gian
trước khi bước vào giảm phân I nhưng lại phân li 2 lần ở kì sau của giảm phân I và
giảm phân II => Kết quả tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi 1 nửa so với tế bào
mẹ ( tế bào mẹ 2n, tế bào con n )
Câu 4: So sánh được các kiểu dinh dưỡng ở các nhóm vi sinh vật
Kiểu dinh
dưỡng
Quang tự
dưỡng
Nguồn năng
lượng
Ánh sáng
Hóa tự
dưỡng
Chất vơ cơ
Quang dị
dưỡng
Hóa dị
dưỡng
Ánh sáng
Chất hữu cơ
Nguồn cacbon
Ví dụ
chủ yếu
CO2
Vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi
khuẩn lưu huỳnh màu tía và
màu lục
CO2
Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn
ơxi hóa hiđrơ, ôxi hóa lưu
huỳnh
Chất hữu cơ
Vi khuẩn không chứa lưu
huỳnh màu tía và màu lục
Chất hữu cơ
Nấm, động vật nguyên sinh,
phần lớn vi khuẩn không quang
hợp
Câu 5: Phân biệt hô hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí và lên men
•
-
•
Điểm giống nhau:
Đều là quá trình phân giải chất hữu cơ, chủ yếu là cacbohidrat để tạo ra các
chất cần thiết và thu năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể vi sinh
vật
Đều xảy ra q trình chuyển hóa electron
Điểm khác nhau:
Tiêu chí
Hơ hấp hiếu khí
Khái niệm Là q trình OXH
Hơ hấp kị khí
Là q trình phân
Lên men
Là sự phân giải
các phân tử hữu cơ
Chất nhận O2
điện tử
cuối cùng
Sản phẩm CO2 , H2O , NL ATP
tạo thành
Đại diện
Nấm, động vật
nguyên sinh, xạ
khuẩn
giải carbohydrat để
thu năng lượng cho
tế bào
Chất vô cơ, có thành
phần ion là: NO3- ,
SO42 NL ATP, CHC chưa
oxh hồn tồn
VK Nitrat hóa; vk
oxi hóa lưu huỳnh
carbohydrat trong tế
bào chất
Các phân tử hữu cơ
NL ATP, các chất
hữu cơ: Lactic,
rượu,...
Nấm men, VK
Lactic
Câu 6: 10 TB sinh dục đực sơ khai của cùng 1 loài (2n = 8) nguyên phân 5 lần tạo
ra các TB con. Các TB này chuyển sang giai đoạn chín để giảm phân. Tính số tinh
trùng và số hợp tử tạo ra? Tính tổng số NST trong các tinh trùng và trong các hợp
tử? Biết 1 tinh trùng (n) x 1 trứng(n) -> 1 hợp tử (2n), cho biết hiệu suất thụ tinh
của tinh trùng là 80%.
Giải
Số TB con tạo ra sau 5 lần NP là: a.2k = 10.25 = 320 (tb)
Có 320 TB sinh dục đực chín thực hiện GP
Số tinh trùng hình thành là: 320.4=1280 ( tinh trùng )
Số NST trong các tinh trùng là: 1280.n=1280.4=5120 (NST) ( vì 2n=8 =>
n=8:2=4 )
Biết 1 tinh trùng (n) x 1 trứng => 1 hợp tử (2n) => số hợp tử tạo ra bằng số tinh
trùng thụ tinh bằng số trứng thụ tinh
Số tinh trùng thụ tinh bằng : 1280.80%=1024 ( tinh trùng ) => số hợp tử tạo
ra bằng: 1024 ( hợp tử )
Số NST trong các hợp tử là: 1024.2n=1024.8=8192 (NST)
Câu 7: 30 TB sinh dục cái sơ khai của cùng 1 loài (2n = 46) nguyên phân 3 lần tạo
ra các TB con. Các TB này chuyển sang giai đoạn chín để giảm phân. Tính số
trứng, số thể cực và số hợp tử tạo ra? Tính tổng số NST trong các trứng và trong
các hợp tử? Biết 1 tinh trùng (n) x 1 trứng(n) -> 1 hợp tử (2n), cho biết hiệu suất
thụ tinh của trứng là 50%.
Giải
Số TB con tạo ra sau 3 lần NP là: a.2k = 10.23 = 240 (tb)
Có 240 TB sinh dục cái chín thực hiện GP => số TB con tạo ra sau GP là:
240.4=960 (TB)
Số trứng hình thành là: ( 960:4).1=240 (trứng)
Số NST trong các trứng là: 240.23=5520 (NST) ( vì 2n=46 => n=23)
Số thể cực hình thành là: 960-240=720 ( thể cực ) hoặc cách 2:
( 960:4).3=720
Số NST tiêu biến là: 720.23=16560 (NST)
Biết 1 tinh trùng (n) x 1 trứng (n) => 1 hợp tử (2n) => số hợp tử tạo ra bằng số
tinh trùng thụ tinh bằng số trứng thụ tinh
Số trứng thụ tinh bằng: 240.50%=120 (trứng) => số hợp tử tạo ra bằng 120
hợp tử
Số NST trong các hợp tử là: 120.2n=120.46=5520 (NST)