Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ÔN tập GIỮA kỳ 2 môn CÔNG NGHỆ (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.99 KB, 6 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP GIỮA KỲ 2 MÔN CÔNG NGHỆ
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trên đấtgiàumùn, giàuđạm cây lúadễmắcbệnhnàosauđây?
A. Bệnh khô vằn
B. Bệnhbạclá
C. Bệnh tiêm lửa
D. Bệnh đạo ơn
Câu 2. Trong phịngtrừtổnghợpdịchhại cây trồng, biệnphápnàodướiđâythuộc
biện pháp kĩ thuật?
A. Gieo trồng đúng thời vụ
B. Sửdụngthiênđịch
C. Phunthuốchóahọc
D. Bắt bằng vợt
Câu 3. Ngun lí nào khơng đúng trong phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
A. Trồng cây khỏe
B. Bón thật nhiều dinh dưỡng cho cây
C. Thăm đồng thường xuyên
D. Nông dân trở thành chuyên gia
Câu 4. Vì sao sửdụngthuốchóahọcbảovệthựcvậtcókhả năng tiêu diệtnhiềuloại
sâu, bệnhhại?
A. Thuốc có phổ độc rất rộng
B. Thuốccóphổđộchẹp
C. Thuốc bị phân huỷ nhanh trong mơi trường D. Thuốccóthờigiancáchlydài
Câu 5. Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật khơng hợp lý sẽ ảnh hưởng như
thế nào đến quần thể sinh vật?
A. Phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vật
B. Ảnhhưởngđếnsứckhỏe con người
C. Tồn dư trong nông sản
D. Tích lũy trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
Câu 6.Đểsảnxuất ra chếphẩmviruttrừ sâu, người ta gâynhiễm vi
rútđanhândiệntrênđốitượngnàosauđây?


A. Sâu trưởng thành
B. Sâu non
C. Nấm phấn trắng
D. Vi khuẩnBaccillus
Câu 7. Chế phẩm Bt là gì?
A. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu
B. Chế phẩm nấm trừ
sâu
C. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
D. Chế phẩm virus trừ
sâu
Câu 8. Trong quá trình bảo quản nơng sản đã làm khơ, độ ẩm khơng khí q
cao sẽ tác động như thế nào đến sản phẩm?
A. Nông sản bị cứng lại
B.
Nôngsảnkhôngbịtácđộng
C. Nông sảntănggiátrị dinh dưỡng
D. Nông sản bị ẩm trở lại
Câu 9. Bảo quản nông, lâm, thủy sản nhằm mục đích gì?
A. Duy trì đặc tính ban đầu của sản phẩm, hạn chế tổn thất về số lượng
và chất lượng của chúng
B. Duy trì và nâng cao đặc tính ban đầu của sản phẩm
C. Duy trì và nâng cao chất lượng của sản phẩm
D. Hạn chế tổn thất về số lượng của chúng
Câu 10.Thờigianbảoquảnngắnhạnkéodàitrong bao lâu?
A. Dưới 1 năm
B. Trên 1 năm
C. Dưới 5 năm



D. Dưới 20 năm
Câu 11. Bảo quản củ giống trong điều kiện lạnh cần đảm bảo ở mức nhiệt độ và
độ ẩm nào?
A. Nhiệt độ 00C đến 50C, độ ẩm 50% đến 60%
B. Nhiệt độ 00C đến 50C, độ ẩm 85% đến 90%
C.Nhiệt độ 100C đến 150C, độ ẩm 85% đến 90%
D. Nhiệt độ 100C đến 150C, độ ẩm 50% đến 60%

Câu 12.Phươngphápbảoquảnđổrời, thơnggiótựnhiên hay
thơnggiótíchcựccócàođảothườnggắnliềnphươngtiệnbảoquảnnào?
A. Nhàkho, kho silo

B. Kho silo, chum

C. Chum, nhàkho

D. Nhàkho, thùngphuy

Câu 13.Rau, củquảtươiđượcbảoquảnbằngphươngpháplạnhthíchhợp ở
mứcnhiệtđộnào?
A. 200C đến 250C
B. 100C đến 200C
C. -50C đến 150C
D. -150C đến 100C
Câu 14. Trong quy trình chế biến gạo từ thóc, sau
cơngđoạntáchtrấugạothuđượccịnvỏcámđượcgọilàgạogì?
A. Gạo támB. Gạotẻ

C. Gạolật (gạolức)


D. Gạotấm

Câu 15.Trongquytrìnhchếbiếncàphêbằngphươngphápướt, cà
phêsaukhixátbỏvỏtrấuđượcgọilàgì?
A. Càphêthóc
B. Càphêthócthànhphẩm
C. Càphêbột
D. Càphênhân
Câu 16. Diệt men là công đoạn thứ mấy trong quy trình chế biến chè xanh?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 17. Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào khơng an
tồn với mơi trường và con người?
A. Biện pháp kỹ thuật
B. Biện pháp hóa học
C. Biện pháp cơ giới, vật lý
D. Biện pháp sinh học
Câu 18. Để hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật
nên sử dụng thuốc khi nào?
A. Trước khi gieo trồng
B. Phát hiện sâu, bệnh hại trên đồng ruộng
C. Dịch hại tới ngưỡng gây hại
D. Cả 3 trường hợp trên


Câu19.Tại
sao
nóitồn


thuốchóahọcbảovệthựcvậttrongsảnxuấtnơngnghiệpảnhhưởngxấuđếnsứckhỏe
con ngườivàvật ni ?
A. Thuốc hóa học bảo vệ thực vật bị phân huỷ trong nông sản và đi vào các
sinh vật khác cuối cùng vào cơ thể con người.
B. Thuốc hóa học bảo vệ thực vật tồn dư trong đất, nước và đi vào các
sinh vật khác cuối cùng vào cơ thể con người.
C. Thuốc hóa học bảo vệ thực vật bị phân huỷ trong môi trường và đi vào các
sinh vật khác cuối cùng vào cơ thể con người.
D. Thuốchóahọcbảovệthựcvậtlàmcâytrồngsảnsinhrachấtđộc gây ảnh hưởng
xấu đến sức khỏe con người và vật nuôi.
Câu 20. Hoạt động nào sau đây là chế biến nơng, lâm, thủy sản?
A. Phun hóa chất lên quả
B. Làm măng
ngâm dấm
C. Cất khoai trong chum
D. Ngâm tre dưới nước
Câu 21. Cơng đoạn làm khơ trong quy trình bảo quản hạt giống nhằm mục đích
gì?
A. Làm giảm độ ẩm trong hạt
B. Diệt mầm bệnh
C. Diệt vi khuẩn
D. Làm tăng độ ẩm trong hạt
Câu 22. Trongquytrìnhbảoquảnhạtgiống, cơngđoạnphânloạivàlàmsạchcótácdụng
gì?
A. Loạibỏtạpchấtvơcơ, hữucơ
B. Loạibỏhạtbịvỡ, bịsâubệnh
C. Tẽhạtvàloạibỏhạtbịvỡ, bịsâubệnh
D. Loạibỏtạpchấtvôcơ, hữucơvàhạtbịvỡ, bịsâubệnh
Câu 23.Tạisaotrongđiềukiệnlạnh, rauquảđượcbảoquảntốthơn?

A. Hoạtđộngsốngcủarau, quảtănglên
B. Làmtăngcườngđộhơhấpcủarau, quả
C. Hoạtđộngsốngcủarau, quảvàcácsinhvậthạibịchậmlại
D. Hoạtđộngsốngcủarau, quảbịgiảm
Câu 24.Cơngđoạnxửlýnhiệttrongquytrìnhchếbiếnrau,
quảtheophươngphápđónghộpcótácdụnggì?
A. Khơngcótácdụng
B. Làmmấthoạttínhcácloạienzim
C. Làmnhỏnguyênliệu
D. Diệtsinhvật
Câu 25.Thao tácnàosaikhibảoquảnrau, quảtươi bằng phương pháplạnh?
A. Làmsạch
B. Bao gói
C. Rửasạchđểráonước
D. Ngâmvàonướcmuối,
đểráonước
Câu 26.Trongquytrìnhchếbiếncàphêbằngphươngphápướt, cơng đoạnngâm ủ
(lên men) có tác dụng gì?
A. Dễxátvỏlụa
B. Dễbócvỏquả
C. Lên men lớpchấtnhầybámquanhhạt
D. Dễxátvỏtrấu


Câu 27.Trongquytrìnhchếbiếnchèxanh,cơngđoạndiệt men chènhằmmụcđíchgì?
A. Đìnhchỉhoạtđộngcủaenzim
B. Tạohươngthơmchochè
C. Tạohìnhchocánhchè
D. Làmdậptếbàolá
Câu28:Mụcđíchcủacơngtácbảoquảnnơng, lâm, thủysản là

A. duytrìnhữngđặctính ban đầu
B. đểbnbán
C.đểlàmgiống
D.đểnângcaogiátrị
Câu29: Mụcđíchcủacơngtácchếbiếnnơng, lâm, thủysảnlà
A. đểlàmgiống
B. duytrì, nângcaochấtlượng
C. duytrìnhữngđặctính ban đầu
D. tránhbịhưhỏng
Câu30:Hoạtđộngnàosauđâylàbảoquảnnơng, lâm, thủysản?
A. Muốidưacà.
B. Sấykhơthóc.
C. Làmthịthộp
D. Làm bánh chưng
Câu31:Hạtlàmgiốngcầncócáctiêuchuẩnnàosauđây?
A. Khơ, sứcsốngtốt, khơngsâubệnh
B. Sứcsốngcao, chấtlượngtốt, khơngsâubệnh
C. Chấtlượngtốt, thuầnchủng, khơngsâubệnh
D. Khơ, sứcchốngchịucao, khơngsâubệnh
Câu 32: Ý nghĩacủaviệclàmkhơtrongquytrìnhbảoquảnhạtgiốnglà
A. làmgiảmđộẩmtronghạt.
B. làmtăngđộẩmtronghạt.


C. làmchochínnhữnghạtcịnxanhkhithuhoạch.
D. diệtmầmbệnh, vi khuẩn.

TỰ LUẬN

Câu

hỏi:
Ruộnglúabịsâuhoặcbệnhpháhại...
hãysửdụngnhữngkiếnthứcvềphịngtrừtổnghợpdịchhạicâytrồngtừđóđềxuấtcá
cbiệnphápphịngtrừđểhạnchếsựphátsinh, pháttriểnsâuhoặcbệnh ở vụsau.
Giải
1, Biện pháp kĩ thuật:
-Là một trong những biện pháp phòng trừ chủ yếu nhất. Cụ thể cày bừa,
tiêu huỷ tàn dư cây trồng, tưới tiêu, luân canh, vệ sinh đồng ruộng,gieo
trồng đúng thời vụ,...
2, Biện pháp sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh
- Là biện pháp sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn
chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại
- Ví dụ:
+ Giống lúa CNRO2 chống bạc lá, kháng rầy
+ Giống ngô chuyển gen kháng sâu đục thân
+ Giống khoai tây chuyển gen kháng virus xoăn lá, vàng lá
3, Biện pháp sinh học
- Là biện pháp sử dụng thiên địch để tiêu diệt sâu hại
- Ví dụ:
+ Chuồn chuồn kim tiêu diệt bướm hại
+ Ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân
+ Bọ ba khoang tiêu diệt sâu hại
4, Biện pháp cơ giới vật lí
- Là biện pháp quan trọng của phịng trừ dịch hại cây trồng. Những biện
pháp cụ thể: Bẫy ánh sáng, mùi vị, bắt bằng vợt, bằng tay...
5, Biện pháp hóa học
- Chỉ sử dụng khi dịch hại tới ngưỡng gây hại mà những biện pháp khác
khơng có hiệu quả mà chỉ sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao
được Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép sử dụng
6, Biện pháp điều hòa



- Là biện pháp giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhât định nhằm giữ
cân bằng sinh thái bằng cách phối hợp các biện pháp trên hợp lí



×