Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Môn Công nghệ 8 :: Trường THCS Trần Văn Ơn :: | Tin tức | Dạy và Học | Công nghệ | Hướng dẫn ôn tập học kỳ 1 môn Công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.56 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN CÔNG NGHỆ_HK1_NH2010-2011
Câu 1: Sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và phi kim loại; kim loại đen và kim loại màu
Kim loại: dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Phi kim loại: không dẫn điện, dẫn nhiệt kém nhưng dễ gia công không bò ôxi hóa, ít mài mòn.
Kim loại đen: có tính cứng , giòn
Kim loại màu: có tính dẻo, chống ăn mòn cao với sản phẩm.
Câu 2: Nêu tính chất cơ bản của VLCK? Tính công nghệ có ý nghóa gì trong sản xuất?
- Tính chất cơ bản của VLCK
Tính chất cơ học: tính cứng, tính dẻo, tính bền.
Tính chất vật lý:Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng…
Tính chất hóa học: Tính chòu axit và muối, tính ăn mòn…
Tính chất công nghệ:tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt…
- nghóa tính công nghệ: chọn lựa phương pháp gia công phù hợp.
Câu 3: Nêu các phương pháp hàn? Nêu đặc điểm vàứng dụng của mối ghép bằng hàn?
-Nêu các phương pháp hàn.
Hàn nóng chảy: kl ở chổ tiếp xúc được nung tới trạng thái chảy bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lửa khí
cháy.
Hàn áp lực: kim loại ở chổ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo, sau đó dùng lực, ép chúng dính lại với
nhau như hàn điện tiếp xúc.
Hàn thiếc( hàn mềm): chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nóng chảy làm dính kết kl với
nhau.
-Đặc điểm:
Mg hình thành trong thời gian ngắn, tiết kiệm vật liệu nên giá thành giảm
Mối hàn dễ bò nứt, giòn chòu lực kém.
- ng dụng: trong công nghiệp điện tử, trong xây dựng, trong công nghiệp sản xuất đồ dùng gia đình.
Câu 4: Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm từng mối ghép? Tại sao chiếc máy
được chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau?
- Các chi tiết máy thường được lắp ghép với nhau theo hai kiểu: ghép cố đònh và ghép động.
- Đặc điểm:
Mối ghép cố đònh là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Mối ghép động là những mg mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.


- Máy gồm nhiều chi tiết ghép với nhau để dễ dàng và thuận lợi khi gia công, sử dụng và sửa chữa. Mặt
khác, máy có nguyên lý họat động rất phức tạp, một chi tiết không thể thực hiện chức năng của máy được
Câu 5: Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng ren?
- Nêu đặc điểm
Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản , dễ tháo lắp , nên dùng rộng rãi trong các mg cần tháo lắp.
- ng dụng
Mối ghép bulông thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp.
Đối với những chi tiết bò ghép có chiều dày quá lớn , người ta dùng mối ghép vít cấy.
Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bò ghép chòu lực nhỏ.
Câu 6: Hãy nêu ứng dụng của mg bằng then và bằng chốt? Những điểm khác nhau giữa 2 mg bằng then và
bằng chốt dựa vào vò trí đặt then và chốt?
- ng dụng
Mg bằng then thường dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đóa xích … để truyền chuyển động quay
Mg bằng chốt dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để truyền
lực theo phương đó.


Điểm khác nhau của mối ghép then và chốt: Ở mg bằng then, then được cài trong rãnh then nằm giữa 2 mặt
phân cách của 2 chi tiết được ghép. Còn ở mg bằng chốt thì chốt xuyên ngang qua mặt phân cách của chi
tiết được ghép.
Câu 7: Cho biết các loại dụng cụ đo và kiểm tra. Nêu công dụng của chúng?
- Thước đo chiều dài:
Thước lá:đo độ dài của ctiết.
Thước cuộn: đo các kích thước lớn.
Thước cặp : đo đường kính trong , đường kính ngoài, chiều sâu lỗ với những kích thước không lớn lắm.
Ngoài ra còn cò compa đo trong.
-Thước đo góc:
ke, ke vuông: đo va kiểm tra góc vuông.
Thước đo góc vạn năng: xác đònh trò số thực của góc.
Câu 8: Nêu công dụng các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt. Cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp?

- Các dụng cu ïtháo lắp:
Mõ lết, cờ lê: bulông- đai ốc.
Tua vít : tháo lắp các vít đầu có kẻ rãnh.
-Cách sử dụng:
Khi tháo: đặt dụng cụ tháo lắp vào vật và quay ngược chiều kim đồng hồ.
Khi lắp: đặt dụng cụ tháo lắp vào vật và quay thuận chiều kim đồng hồ.
- Các dụng cụ kẹp chặt: êtô dùng để kẹp vật khi gia công . Kèm dùng kẹp vật bằng tay.
Câu 9: Mg ở chiếc quai của nồi nhôm là mg gì? Giải thích vì sao phải dùng mg đó?
Là mg đinh tán. Vì nhôm khó hàn và mg đinh tán sẽ đảm bảo chòu được lực lớùn , chòu được nhiệt độ cao,
mg đơn giản khi hỏng dễ thay thế.
Câu 10: Nêu ứng dụng bộ truyền bánh răng? Bộ truyền xích? Tại sao máy và thiết bò cần phải truyền
chuyển động?
- Bộ truyền động bánh răng truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc với nhau, có
tỉ số truyền xác đònh.
- Bộ truyền động xích truyền chuyển động quay giữa hai trục xa nhau, có tỉ số truyền xác đònh.
- Trong máy cần truyền chuyển động vì:
Động cơ vá các bộ phận công tác đặt xa nhau.
Tốc độ của các bộ phận thường khác nhau.
Cần truyền chuyển động từ một động cơ đến nhiều bộ phận khác nhau của máy.
Câu 11: Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay? Lập công thức tính tỉ số truyền
chuyển động quay?
- Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay là i
- Công thức tính tỉ số truyền :
n
n
D
Z
i = bd = 2 = 1 = 1
nd
n1 D2 Z 2

Câu 12: Đóa xích của xe đạp có 50 răng, đóa líp có 20 răng . tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay
nhanh hơn?
- Công thức tính tỉ số truyền:
n
Z
50
i= 2 = 1 =
= 2.5
n1 Z 2 20
- Như vậy trục của líp sẽ quay nhanh hơn trục của đóa 2.5 lần.



×