Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔM ÂM NHẠC LỚP 7
Bộ sách Chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ 3: NHỚ ƠN THẦY CÔ
(4 tiết)
Sau chủ đề này, HS sẽ:
- Hát: Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất uyển chuyển, dịu dàng của bài
Lời cô.
- Nhạc cụ: Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm cho bài Lời cơ.
- Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết và thể hiện được nhịp lấy đà; chép hoàn
chỉnh Bài đọc nhạc số 2.
- Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 2.
- Thường thức âm nhạc: Trình bày được những nét chính trong sự nghiệp
sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân.
- Nghe nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp và biết bộc lộ cảm xúc với bài hát Bài
ca người giáo viên nhân dân.
Phương pháp và cách thức tổ chức các hoạt động dạy học, học tập
Tiết
1
2
Kế hoạch dạy học (dự kiến)
- Hát Lời cơ
- Ơn hát
3
- Nhạc cụ thể hiện tiết tấu
- Lí thuyết âm nhạc
4
- Đọc nhạc
- Thường thức âm nhạc - Nghe nhạc
- Tổng kết chủ đề
1
TIẾT 1:
HÁT: LỜI CÔ
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực âm nhạc
- Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất uyển chuyển, dịu dàng của bài
Lời cô.
2. Năng lực chung
- Biết chủ động trong học tập, biết cách tự tìm tịi kiến thức, tự thực hành.
- Biết giao lưu, hợp tác với bạn trong học hát, trình diễn bài hát; hợp tác
trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập.
- Sáng tạo được hiện thức biểu diễn bài hát, động tác vận động trên cơ sở
kiến thức và kĩ năng đã có.
3. Phẩm chất
- u mến, kính trọng và ghi nhớ công ơn của thầy cô giáo.
- Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả cao trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- SGK Âm nhạc 7, SGV Âm nhạc 7, Giáo án.
- Các file âm thanh của bài hát Lời cơ.
- Đàn phím điện tử.
b. Đối với học sinh
- SGK Âm nhạc 7.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
a. Phương pháp dạy học
Dùng lời, hướng dẫn thực hành luyện tập, trò chơi, giải quyết vấn đề, hợp tác.
2
b. Kĩ thuật dạy học
Chia nhóm, đặt câu hỏi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo sự hứng khởi, dẫn dắt HS vào tiết học.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò Trò chơi âm nhạc.
c. Sản phẩm:
- HS kể được tên bài hát viết về thầy cô và mái trường.
- HS hát, gõ đệm hoặc vận động theo bài hát Niềm tin thắp sáng trong tim em
(đã học ở lớp 6).
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò Trò chơi âm nhạc.
- GV chia HS thành các nhóm và hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: Kể tên các
bài hát về thầy cô và mái trường.
- GV tổ chức cho HS hát, gõ đệm hoặc vận động theo bài hát Niềm tin thắp
sáng trong tim em (đã học ở lớp 6).
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo nhóm, tìm tên các bài hát về thầy cơ và mái trường để chơi
trị Trị chơi âm nhạc.
- HS nhớ lại bài hát đã học ở chương trình lớp 6 để hát, gõ đệm hoặc vận động
theo bài hát Niềm tin thắp sáng trong tim em.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm lần lượt kể tên các bài hát về thầy cô và mái
trường:
+ Bụi phấn (nhạc: Vũ Hồng, thơ: Lê Văn Lộc).
+ Nhớ ơn thầy cơ (nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện).
3
+ Đi học (nhạc: Bùi Đình Thảo, thơ: Minh Chính).
+ Kỷ niệm mái trường (nhạc và lời: Minh Phương).
+ Khi tóc thầy bạc trắng (nhạc và lời: Trần Đức).
+ Những nụ cười trở lại (nhạc và lời: Xuân Nghĩa).
+ Mái trường mến yêu (nhạc và lời: Lê Quốc Thắng).
+ Con đường đến trường (nhạc và lời: Phạm Đăng Khương).
+ Ngày đầu tiên đi học (nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện, thơ: Viễn Phương).
+ Mong ước kỷ niệm xưa (nhạc và lời: Xuân Phương).
- GV yêu cầu HS cả lớp cùng hát, gõ đệm hoặc vận động theo bài hát Niềm tin
thắp sáng trong tim em.
/>Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động thảo luận
- GV nhận xét, đánh giá phần trả lời và hát của HS cả lớp.
- GV dẫn dắt học vào bài học: Hát – Lời cơ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nghe và nêu cảm nhận bài hát
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lắng nghe bài hát Lời cô và nêu được
cảm nhận về tính chất âm nhạc của bài hát.
b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS nghe bài Lời cô kết hợp vận động tự do, nhẹ nhàng.
- HS nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc của bài hát.
c. Sản phẩm
- HS nghe bài Lời cô kết hợp vận động tự do, nhẹ nhàng.
- HS nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc của bài hát Lời cô.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bươc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
4
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Nghe và nêu cảm nhận
- GV hướng dẫn HS nghe bài hát Lời cô lần 1, bài hát
kết hợp vận động tự do, nhẹ nhàng.
Bài hát có nhịp điệu khoan
thai, uyển chuyển, tốc độ vừa
phải, giai điệu trong sáng, dịu
- GV cho HS quan sát bản nhạc Lời cô.
dàng.
- GV cho HS nghe bài hát Lời cô lần 2.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đoi và trả
lời câu hỏi: Nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc
của bài hát.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS lắng nghe và quan sát bản nhạc bài hát Lời
cô.
- HS thảo luận theo cặp đơi về tính chất âm nhạc
của bài hát.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số cặp đôi nêu cảm nhận
5
về tính chất âm nhạc của bài hát Lời cơ.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét,
nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét, đánh giá phần trả lời của các
nhóm và kết luận về tính chất âm nhạc của bài
hát Lời cô.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài hát
a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS:
- Trình bày và cảm nhận về nội dung, ý nghĩa của bài hát Lời cô.
- Nắm được đôi nét về tác giả Đặng Hưng và Phạm Hiến.
- Biết cách quan sát bản nhạc và chia được các câu hát trong bài.
b. Nội dung:
- HS đọc trong SGK để tìm hiểu về nội dung, ý nghĩa của bài hát.
- GV giới thiệu đôi nét về tác giả Đặng Hưng và Phạm Hiến.
- GV hướng dẫn HS quan sát bản nhạc.
- GV hướng dẫn HS chia câu hát.
c. Sản phẩm
- Nội dung, ý nghĩa của bài hát Lời cô.
- Đôi nét về tác giả Đặng Hưng và Phạm Hiến.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Tìm hiểu bài hát
- GV hướng dẫn HS đọc trong SGK tr.21 và - Bài hát Lời cơ có cấu trúc một
trả lời câu hỏi: Em hãy nêu nội dung, ý nghĩa đoạn nhạc với 3 câu: câu 1 từ
của bài hát Lời cơ.
“Thánh thót như tiếng đàn…”
6
- GV giới thiệu đôi nét về tác giả Đặng Hưng
và Phạm Hiến: Cả hai tác giả Đặng Hưng và
Phạm Hiến từng giảng dạy tại khoa Nhạc –
Họa trường Cao đẳng sư phạm thành phố Hồ
Chí Minh năm 1985. Trong quá trình giảng
dạy, hai nhạc sĩ đã sáng tác bài hát Lời cô.
Đến nay, nhạc sĩ, thầy giáo Đặng Hưng đã
mất nhưng bài hát Lời cô của ông vẫn sống
mãi trong sự nghiệp giáo dục âm nhạc.
đến “…cho khôn lớn từng
ngày”; câu 2 từ “Lời cơ làn gió
mát...” đến “..cho cuộc đời nở
hoa”; câu 3 từ “Lời cơ dịng
suối mát...” đến hết bài.
- Các kí hiệu đặc biệt trong bài
hát: dấu nối, dấu luyến.
- Bài hát thể hiện tình cảm tha
thiết, trìu mến của các em học
sinh dành cho cơ giáo kính yêu.
- GV hướng dẫn HS quan sát bản nhạc, tìm
hiểu các kí hiệu âm nhạc trong bài liên quan
đến học hát như:
+ Cấu trúc của bài.
+ Các cao độ, trường độ đã học.
+ Các kí hiệu đặc biệt.
7
- GV hướng dẫn HS chia câu hát, chỉ cho HS
các chỗ lấy hơi, các chỗ khó hát,....
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS đọc trong SGK tr.21 để tìm hiểu về nội
dung và ý nghĩa của bài hát Lời cô.
- HS quan sát bản nhạc, tìm hiểu các kí hiệu
âm nhạc trong bài liên quan đến bài hát.
- HS chia các câu hát trong bài.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày về nội dung
và ý nghĩa bài hát Lời cơ.
- GV u cầu HS tìm hiểu các kí hiệu âm
nhạc trong bài liên quan đến học hát và chia
các câu hát trong bài.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS và
kết luận về cấu trúc, nội dung và ý nghĩa của
bài hát.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hát được tồn bài Lời cơ theo nhạc đệm
với nhịp độ vừa phải, thể hiện tính chất trong sáng, uyển chuyển, dịu dàng, thiết
tha.
b. Nội dung:
8
- GV cho HS khởi động giọng.
- GV hướng dẫn HS học hát bài Lời cô.
c. Sản phẩm: HS hát tồn bài Lời cơ theo nhạc đệm với nhịp độ vừa phải, có
thể vừa hát vừa kết hợp vận động.
d. Tổ chức thực hiện
Nhiệm vụ 1: Khởi động giọng
- GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu âm phù hợp với bài hát và năng
lực HS.
Nhiệm vụ 2: Dạy bài hát Lời cô
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS ôn tập nhịp 3/4 trước khi học hát.
+ GV cho học sinh ôn và nhắc lại về nhịp 3/4.
+ GV hướng dẫn HS dùng thanh phách, tập gõ theo trọng âm của nhịp 3/4:
phách 1 mạnh, phách 2 và 3 nhẹ.
- GV đàn từng câu cho HS tập hát, hát mẫu (khi cần thiết).
/>- GV lưu ý HS các chỗ ngắn dài và có dấu hoá bất thường.
- GV lưu ý HS vừa hát vừa nhẹ nhàng gõ phách theo để xác định trường độ,
nhấn vào đầu nhịp để ra tính chất nhịp 3/4.
- GV yêu cầu HS hát toàn bài theo nhạc đệm với nhịp độ vừa phải, thể hiện tính
chất trong sáng, uyển chuyển, dịu dàng, thiết tha.
/>- GV cho HS vừa hát vừa kết hợp vận động để HS ghi nhớ bài dễ dàng.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS ôn tập nhịp 3/4 trước khi học hát.
- HS tập hát từng câu hát, hát toàn bài theo nhạc đệm với nhịp độ vừa phải.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời kiến thức đã học về nhịp 3/4:
9
+ Có 3 phách: phách đầu mạnh, 2 phách sau nhẹ
+ Trường độ mỗi phách cơ bản ứng với một nốt đen.
+ Thường dùng trong các bản nhạc mang tính chất nhịp nhàng vui tươi, sinh
động.
- GV mời HS cả lớp, đại diện nhóm HS, cá nhân HS trình bày bài hát Lời cô
theo nhạc đệm với nhịp độ vừa phải, thể hiện tính chất trong sáng, uyển chuyển,
dịu dàng, thiết tha.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét phần thể hiện của nhóm, bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS. Khích lệ, khen ngợi những HS
thể hiện tốt. Động viên, chỉnh sửa cho HS (nếu hát chưa đúng).
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Biểu diễn được bài hát Lời cô, kết hợp vận động hoặc sử dụng nhạc cụ để gõ
đệm (theo phách) hoặc đánh nhịp 3/4 cho bài hát.
- Rút ra được bài học giáo dục phẩm chất qua nội dung bài hát.
b. Nội dung:
- GV chia HS thành các nhóm, hát bài hát Lời cơ theo nhạc nền với các hình
thức trình diễn khác nhau.
- GV đặt câu hỏi gợi mở HS trả lời những suy nghĩ của bản thân sau khi học bài
hát Lời cô để rút ra bài học giáo dục.
c. Sản phẩm:
- Bài hát Lời cơ được trình bày và biểu diễn với các hình thức khác nhau.
- Bài học giáo dục phẩm chất qua nội dung bài hát.
d. Tổ chức thực hiện
Nhiệm vụ 1: Biểu diễn bài hát
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành các nhóm.
10
- GV yêu cầu HS hát bài hát Lời cô theo nhạc nền với các hình thức trình diễn
khác nhau.
- GV hướng dẫn HS có thể kết hợp vận động hoặc sử dụng nhạc cụ để gõ đệm
(theo phách) hoặc đánh nhịp 3/4 cho bài hát sinh động hơn.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS luyện tập bài hát Lời cơ theo nhóm.
- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm luyện tập (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày, biểu diễn bài hát Lời cơ theo nhạc nền
với các hình thức trình diễn khác nhau, kết hợp vận động hoặc sử dụng nhạc cụ
để gõ đệm (theo phách) hoặc đánh nhịp 3/4.
- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, quan sát và nhận xét phần trình bày của
nhóm bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá và khích lệ phần trình bày của các nhóm, chỉnh sửa
những chỗ hát chưa đúng (nếu có).
Nhiệm vụ 2: Rút ra bài học giáo dục
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu những suy nghĩ của bản thân sau
khi học bài hát Lời cô để rút ra bài học giáo dục.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học về bài hát Lời cô để rút ra bài học giáo dục.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: u mến, kính trọng và ghi nhớ cơng ơn
thầy, cô giáo.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
11
GV nhận xét, đánh giá phần trả lời của HS và kết thúc tiết học.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học: Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất uyển chuyển,
dịu dàng của bài Lời cơ.
- Chuẩn bị có tiết học sau: Ơn tập bài hát Lời cô; Nhạc cụ thể hiện tiết tấu.
* ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT HỌC
Cấp độ đánh giá
Mức độ 1
Nội dung đánh giá
Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
Mức độ 2
Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện được tính chất âm
Mức độ 3
nhạc của bài hát.
Đạt mức độ 2 và kết hợp gõ đệm, hoặc vận động hoặc
đánh nhịp 3/4 cho bài hát.
12
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
TIẾT 2:
ÔN TẬP BÀI HÁT: LỜI CÔ
NHẠC CỤ THỂ HIỆN TIẾT TẤU
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực âm nhạc
- Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm cho bài Lời cô.
- Đọc được tiết tấu, sử dụng nhạc cụ gõ và vận động cơ thể theo mẫu 1 và 2
trong SGK.
2. Năng lực chung
- Biết chủ động trong học tập, biết cách tự tìm tịi kiến thức, tự thực hành.
- Biết giao lưu, hợp tác với bạn trong học hát, trình diễn bài hát, nhạc cụ;
hợp tác tốt trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập.
- Vận dụng được tiết tấu đã học để sáng tạo được hình thức biếu diễn bài
hát, động tác vận động... trên cơ sở kiến thức và kĩ năng đã có.
3. Phẩm chất
- Ln cố gắng vươn lên đạt kết quả cao trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- SGK Âm nhạc 7, SGV Âm nhạc 7, Giáo án.
- Các file âm thanh của bài hát Lời cô.
- Nhạc cụ gõ (thanh phách, song loan, triangle, tambourine,...).
b. Đối với học sinh
- SGK Âm nhạc 7.
13
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
a. Phương pháp dạy học
Làm mẫu, hướng dẫn thực hành luyện tập, giải quyết vấn đề, trò chơi, vận động
theo nhịp điệu,...
b. Kĩ thuật dạy học
Chia nhóm, mảnh ghép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt đông, HS :
- Ơn lại bài hát Lời cơ.
- Gõ được 4 mẫu tiết tấu ngắn của Bài thực hành số 3.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai tai thính.
c. Sản phẩm
- HS hát bài hát Lời cô.
- HS gõ 4 mẫu tiết tấu ngắn của Bài thực hành số 3.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS chơi trị chơi âm nhạc: Ai tai thính?
- GV yêu cầu HS ôn lại bài hát Lời cô.
- GV chia nhóm HS, gõ khoảng 4 mẫu tiết tấu ngắn, trong đó có 2 mẫu a và b
của Bài thực hành số 3, SGK tr.22 sắp học (gõ lần lượt từng tiết tấu).
GV yêu cầu các nhóm HS nghe và gõ lại.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS ôn lại bài hát Lời cô.
14
- HS lắng nghe GV gõ khoảng 4 mẫu tiết tấu ngắn, trong đó có 2 mẫu a và b của
Bài thực hành số 3.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời các nhóm trình bày bài hát Lời cô.
- GV mời đại diện HS gõ lại mẫu tiết tấu a và b của Bài thực hành số 3.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS.
- GV dẫn dắt HS vào tiết học: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động: Tìm hiểu Bài thực hành số 3
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận xét điểm giống và khác nhau của
hai mẫu tiết tấu a và b.
b. Nội dung:
- GV cho HS quan sát hai mẫu tiết tấu a, b của Bài thực hành số 3.
- GV hướng dẫn HS nhận xét điểm giống và khác nhau của hai mẫu tiết tấu a và
b.
c. Sản phẩm: Điểm giống và khác nhau của hai mẫu tiết tấu a và b.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Tìm hiểu Bài thực hành số 3
- GV cho HS quan sát hai mẫu tiết tấu a, b của - Giống nhau: 2 mẫu tiết tấu
Bài thực hành số 3.
đều là nhịp 3/4.
- Khác nhau:
+ Mẫu a:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và thực
hiện nhiệm vụ: Nhận xét điểm giống và khác
nhau của hai mẫu tiết tấu a và b về: nhịp, hình
nốt, sự sắp xếp trường độ,...
Sử dụng hình nốt đen
và dấu lặng đen.
Trường độ là các nốt
đen.
15
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiêm vụ học
tập
(đơn – lặng đen – đen)
+ Mẫu b:
- HS quan sát hai mẫu tiết tấu a, b của Bài thực
hành số 3.
Sử dụng nốt đơn và
đen.
- HS thảo luận theo cặp đôi, nhận xét điểm giống
Trường độ sử dụng
và khác nhau của hai mẫu tiết tấu a và b về:
hình nốt đen và đơn.
nhịp, hình nốt, sự sắp xếp trường độ,...
(đơn – đơn – đen –
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
đen).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số HS nhận xét điểm
giống và khác nhau của hai mẫu tiết tấu a và b.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét,
bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV nhận xét, đánh giá, kết luận về điểm giống
và khác nhau của hai mẫu tiết tấu a và b.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Thể hiện hoà tấu 2 mẫu a, b bằng các nhạc cụ gõ như thanh phách, song loan,
triangle, tarmbourine.
- Đánh được nhịp theo bài hát.
- Hát và vận động cơ thể theo mẫu tiết tấu b.
b. Nội dung
- GV hướng dẫn HS luyện tập 2 mẫu tiết tấu a và b.
- GV chia HS thành 2 nhóm: một nhóm gõ bè 1; một nhóm gõ bè 2; cả 2 nhóm
cùng hồ tấu gõ theo file bài hát mẫu.
- GV hướng dẫn HS luyện tập vận động theo tiết tấu b (mẫu trong SGK).
16
c. Sản phẩm:
- Hoà tấu 2 mẫu a, b bằng các nhạc cụ gõ như thanh phách, song loan, triangle,
tarmbourine.
- Hoà tấu gõ theo file bài hát mẫu
- Hát và vận động cơ thể theo mẫu tiết tấu b.
d. Tổ chức thực hiện
Nhiệm vụ 1: Luyện tập gõ tiết tấu
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS luyện tập 2 mẫu tiết tấu a và b theo các bước:
+ Đọc tiết tấu.
+ Đọc kết hợp gõ tiết tấu (với nhạc cụ bất kì).
+ Gõ tiết tấu (kết hợp đọc thầm).
- GV chia nhóm HS luyện tập hoà tấu 2 mẫu a, b bằng các nhạc cụ gõ như thanh
phách, song loan, triangle, tarmbourine.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS luyện tập 2 mẫu tiết tấu a và b theo nhóm.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số nhóm thể hiện hoà tấu 2 mẫu a, b bằng các nhạc cụ gõ
như thanh phách, song loan, triangle, tarmbourine.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, quan sát, nhận xét phần trình bày của
nhóm bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi phần trình bày của các nhóm, chỉnh sửa nếu
chưa chính xác.
17
Nhiêm vụ 2: Đánh nhịp theo bài hát
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành 2 nhóm: một nhóm gõ bè 1; một nhóm gõ bè 2; cả 2 nhóm
cùng hồ tấu gõ theo file bài hát mẫu.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS luyện tập nhóm đánh nhịp theo bài hát.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm thể hiện gõ bè 1; gõ bè 2; cả 2 nhóm cùng hoà tấu
gõ theo file bài hát mẫu.
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá phần thể hiện của nhóm bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi phần trình bày của các nhóm, chỉnh sửa nếu
chưa chính xác.
Nhiệm vụ 3: Vận động cơ thể theo bài hát
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS luyện tập vận động theo tiết tấu b (mẫu trong SGK).
- GV chia HS thành 2 nhóm: nhóm hát, nhóm vận động, sau đó đổi cho nhau,
sau khi thành thạo, có thể kết hợp vừa hát vừa vận động cơ thể.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS luyện tập hát, nhóm vận động theo các nhóm
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm thể hiện hát, vận động cơ thể.
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá phần thể hiện của nhóm bạn.
18
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi phần trình bày của các nhóm, chỉnh sửa nếu
chưa chính xác.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hát và vận động cơ thể theo nhạc đệm
bài hát Lời cô.
b. Nội dung: GV cho HS luyện tập theo nhóm.
c. Sản phẩm: Phần trình bày hát và vận động cơ thể theo nhạc đệm bài hát Lời
cô của HS.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành các nhóm, cho HS sáng tạo động tác khác cho câu 2 và câu
3 để phần đệm theo bài hát có sự thay đổi khác nhau.
- GV hướng dẫn HS các nhóm sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trình diễn: nhóm hát,
nhóm vận động (động tác mới sáng tạo) theo nhạc đệm bài hát Lời cô.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS luyện tập theo nhóm, hát, vận động (động tác mới sáng tạo) theo nhạc đệm
bài hát Lời cô.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
19
- GV mời đại diện các nhóm thể hiện hát, vận động (động tác mới sáng tạo) theo
nhạc đệm bài hát Lời cơ.
- GV u cầu các nhóm nhận xét, đánh giá phần thể hiện của nhóm bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi phần trình bày của các nhóm, chỉnh sửa nếu
chưa chính xác.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học:
+ Sử dụng nhạc cụ gõ để đệm cho bài Lời cô.
+ Đọc tiết tấu, sử dụng nhạc cụ gõ và vận động cơ thể theo mẫu 1 và 2 trong
SGK.
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung tiết học sau:
+ Lí thuyết âm nhạc.
+ Đọc nhạc.
* ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT HỌC
Cấp độ đánh giá
Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Nội dung đánh giá
Thể hiện được nhạc cụ gõ theo các mẫu tiết tấu.
Hoà tấu được nhạc cụ theo các mẫu tiết tấu.
Gõ đệm cho bài hát cùng bạn hoặc vừa hát vừa vận động
cơ thể theo bài hát.
20
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
TIẾT 3:
LÍ THUYẾT ÂM NHẠC – BÀI: NHỊP LẤY ĐÀ
ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 2
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực âm nhạc
- Nhận biết và thể hiện được nhịp lấy đà; chép hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số
2.
- Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 2.
2. Năng lực chung
- Biết chủ động trong học tập, biết cách tự tìm tịi kiến thức, tự thực hành.
- Biết giao lưu, hợp tác với bạn trong đọc nhạc; hợp tác tốt trong hoạt động
nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập.
- Vận dụng được tiết tấu đã học vào gõ đệm cho bài đọc nhạc; sáng tạo
được hình thức biếu diễn bài hát, động tác vận động... trên cơ sở kiến
thức và kĩ năng đã có.
3. Phẩm chất
- Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả cao trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- SGK Âm nhạc 7, SGV Âm nhạc 7, Giáo án.
- Một số câu nhạc minh họa cho nhịp lấy đà được chép sẵn, đàn phím điện
tử, bài hát Lời cô.
- Bản chép Bài đọc nhạc số 2.
21
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SGK Âm nhạc 7.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
a. Phương pháp dạy học
Dùng lời, giải quyết vấn đề, trực quan, làm mẫu, trò chơi, hướng dẫn thực hành
luyện tập, vận động theo nhịp.
b. Kĩ thuật dạy học
Chia nhóm, mảnh ghép, đặt câu hỏi,....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tổ chức hoạt động dạy học
LÍ THUYẾT ÂM NHẠC – BÀI : NHỊP LẤY ĐÀ
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS ôn lại kiến thức về nhịp 2/4 hoặc 3/4, số
phách quy định trong mỗi ô nhịp.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi.
c. Sản phẩm: Nhịp 2/4 hoặc 3/4, số phách quy định trong mỗi ô nhịp.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS ôn lại kiến thức về nhịp 2/4 hoặc 3/4, số phách quy định trong mỗi
ô nhịp.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học về 2/4 hoặc 3/4 để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi:
+ Nhịp 2/4 là một nhịp đơn. Trong nhịp 2/4 ta có: Số 2 chỉ 2 phách thì sẽ có
phách đầu là mạnh và phách sau là nhẹ và trường độ mỗi phách cơ bản sẽ ứng
22
với một nốt đen. Nhịp 2/4 thông thường sẽ được sử dụng trong các bài hát thiếu
nhi hay hành khúc vì tiết tấu hợp với tự nhiên của con người.
+ Nhịp 3/4 là một nhịp đơn gồm ba phách, mỗi phách bằng một nốt đen phách
thứ nhất mạnh, phách thứ 2 và phách thứ 3 nhẹ.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4 : Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá phần trả lời của HS.
- GV dẫn dắt HS vào nội dung học: Lí thuyết âm nhạc – Bài: Nhịp lấy đà.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động: Tìm hiểu nhịp lấy đà
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được khái niệm về nhịp lấy đà
b. Nội dung:
- GV cho HS quan sát bản nhạc bài hát Lời cô, đọc trong SGK về nhịp lấy đà và
rút ra khái niệm.
- GV cho HS nhận xét ô nhịp đầu tiên và ô nhịp cuối của bài Lời cô để hiểu cách
chép một bản nhạc có nhịp lấy đà.
c. Sản phẩm: Nhận biết và thể hiện được nhịp lấy đà.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Tìm hiểu nhịp lấy đà
- GV yêu cầu HS quan sát bản nhạc và nhận xét - Nhịp lấy đà là một ô nhịp ở
về số phách trong ô nhịp đầu tiên của bài hát Lời đầu bản nhạc, không đầy đủ
cô, đọc trong SGK về nhịp lấy đà và rút ra khái số phách theo quy định của số
niệm.
chỉ nhịp.
- Những tác phẩm được mở
đầu bằng nhịp lấy đà thường
kết thúc bằng một ô nhịp
không đầy đủ, bổ sung cho
23
- GV yêu cầu HS nhận xét ô nhịp đầu tiên và ô nhịp lấy đà.
nhịp cuối của bài Lời cô.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS quan sát bản nhạc và nhận xét về số phách
trong ô nhịp đầu tiên của bài hát Lời cô.
- HS rút ra khái niệm nhịp lấy đà.
- HS nhận xét ô nhịp đầu tiên và ô nhịp cuối của
bài Lời cô.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS nêu nhận xét về số phách
trong ô nhịp đầu tiên của bài hát Lời cô. Từ đó,
rút ra khái niệm về nhịp lấy đà.
- GV mời đại diện HS nhận xét ô nhịp đầu tiên
và ô nhịp cuối của bài Lời cô.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét,
nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV nhận xét, đánh giá, kết luận về nhịp lấy đà.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chép được hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số
2.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện.
c. Sản phẩm:
- Đánh nhịp 3/4 kết hợp hát bài hát Lời cơ.
- Chép Bài đọc nhạc số 2 có nhịp lấy đà.
24
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS đánh nhịp 3/4 kết hợp hát bài Lời cô , lưu ý HS hát chữ đầu
tiên “Thánh....” ở phách thứ 3 là nhịp lấy đà.
- GV cho HS chép Bài đọc nhạc số 2 có nhịp lấy đà.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học về nhịp 3/4, nhịp lấy đà để hát bài Lời cơ và
chép Bài đọc nhạc số 2 có nhịp lấy đà.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS đánh nhịp 3/4 kết hợp hát bài Lời cô.
- GV mời đại diện HS trình bày bài chép Bài đọc nhạc số 2 có nhịp lấy đà.
- GV yêu cầu các HS quan sát, lắng nghe, nhận xét phần trình bày của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi phần trình bày của HS, chỉnh sửa lỗi sai (nếu
có).
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS tìm được nhịp lấy đà trong các bài hát,
đọc nhạc, nghe nhạc có trong SGK.
25