Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

kỹ thuật thi công giáo trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.12 KB, 40 trang )

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 3
KHOA XÂY DỰNG
------------

(35%)

Giáo vên hướng dẫn :

NGÔ ĐÌNH

CHÂU
Sinh viên thực hiện : LÊ THANH VƯƠNG

Trang1


A) GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH:
1- đặc điểm công trình:
* Công trình thuộc cấp III , cao 3 tầng , mặt bằng nhà
hình chữ nhật.
+ Diện tích xây dựng: 486,69 m2 từ trục 1 đến trục 14
+ Diện tích sàn:496,41m2 từ trục 1 đến trục 14
+ Khoảng cách giữa các bước gian từ trục 1 đến trục 14 trung
bình 3,9 (m).
+ Cos 0.000 cao hơn mặt đất tự nhiên :550(mm).
- Chiều cao công trình: 3 tầng với tổng chiều cao 15,000m.
(kể cả mái)
+tầng 1 cos +3.600 ; tầng 2 cos +7,500; tầng 3 cos
+11,100
+mái cos +15,000.


- Công trình: Phân hiệu II – Trường THPT Phan Chu Trinh –
huyện Chưgiut – tỉnh Đăk Nông.
Công có địa điểm thuận lợi cho công tác vận chuyển
vật liệu ; vận chuyển máy móc ; vật tư xây dựng và
thuận tiện sử dụng hệ thống cấp thoát nước của Thị
trấn .
2) Đặc điểm kết cấu :
- Móng dùng giải pháp móng nông bê tông cốt thép.
- Kết cấu khung nhà bê tông cốt thép chịu lực , dầm
sàn đổ bê tông toàn khối.
3) Phương pháp thi công:
- Công trình do đội ngũ các cán bộ kỹ thuật có trình
độ cao và nhà thầu có năng lực , đội ngũ công nhân
xây dựng lành nghề có nhiều kinh nghiệm trong xây
dựng .
- Thiết bị máy móc phục vụ thi công sẵn có , đảm bảo
về chất lượng và số lượng, khả năng thi công có chất
lượng cả về mặt kó thuật và mỹ thuật công trình.
- Chuẩn bị các thủ tục giải phóng mặt bằng , chuẩn bị
các công trình tạm phục vụ như : đường giao thông , điện ,
nước , các kho kín , kho ngoài trời , nhà làm việc tại
hiện trường , xưởng gia công và bãi tập kết vật liệu .
- Chuẩn bị thủ tục đảm bảo chất lượng cho công trình
như việc kiểm tra , kiểm nghiệm vật liệu như: cát , đá ,
xi măng.
Trang2


4) Chọn vật liêu làm ván khuôn phục vụ quá trình
thi công.

Công trình thuộc công trình cấp 3 , có qui mô xây dựng
nhỏ. Đồng thời , cạnh công trình có nhiều kho gỗ của tư
nhân có giấy phép kinh doanh của nhà nước . bên cạnh
đó,so sánh về mặt chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật thì sử
dụng ván khuôn gỗ có kinh tế hơn nhiều so với sử dụng
ván khuôn định hình , mặc dù ván khuôn định hình có
nhiều ưu điểm hơn và số lần luân chuyển nhiều hơn
nhưng gia trị đầu tư ban đầu là rất lớn.
B) BIỆN PHÁP THI CÔNG :
I- BIỆN PHÁP THI CÔNG DẦM SÀN TẦNG 3( cốt
+7.500)
1) giới thiệu chung về khung công trình:
- Khung công trình là khung bê tông cốt thép đổ toàn
khối, bê tông đá (12)cm mác 250, cốt thép dọc dùng
nhóm AII, thép đai dùng nhóm AI.
- Chiều dày sàn100mm.
- Chiều cao tầng 2: H = 3,9m.
- Với khung tầng 2 ta có:
+ Tiết diện cột:
- Cột chữ nhật: (b  h = 200300) ; (b  h = 200400)
+ Tiết diện dầm : b x h = 200x600 và bxh =200x350 và
bxh =200x300
2) Thi công cột tầng 2:
a. Tính toán thiết kế ván khuôn cột:
- Cột tầng 2 có 2 loại tiết diện, ở đây ta tính toán và
thiết kế cho ván khuôn cột chữ nhật (200x400)mm
- Chọn ván khuôn gỗ có chiều dày 3cm.
- Sử dụng phương pháp đầm trong ( đầm dùi) :
- Bán kính ảnh hưởng của đầm : R=0.75M
- Bê tông cột được đổ theo phương pháp đổ trực tiếp.

- Ván khuôn cột chịu tác dụng của áp lực do đầm
nén và áp lực nở hông của bê tông. Để tránh cho
ván khuôn không bị phình ra do áp lực trên, ta tính toán
và bối trí các gông giữ ổn định.
- Ván khuôn cột được xem như một dầm liên tục chịu
tác dụng của lực phân bố đều, dầm được gối lên các
gối đỡ là gông cột.
Trang3


200

l

l

l

l

- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột gồm:
+ p lực của bê tông: q1= n  H b
trong đó:
n: hệ số vượt tải kể đến ảnh hưởng của đầm chấn
động gây ra:
lấy n= 1.3
 : khối lượng thể tích của khối bê tông đã đầm chặt: 
=2500 kg/m2
H: chiều cao bê tông sinh ra áp lực: lấy H=R=0.75M.
b : bề rộng dải tính toán: b=0.2m.

vậy: q1= n  H b = 1,3 x 2500 x 0,75 x 0,2 = 487,5 KG/m
+ Tải trọng đầm nén bê tông:
q2 = n p đ b
trong đó :
pđ : tải trọng ngang tác dung vào ván khuôn thành cột :
tra bảng : pđ = 200(kg/m2)
vậy :q2= n pđ b = 1,3 x 200 x 0,4 = 104KG/m
Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
q = q1 + q2 = 487,5 + 104 = 591,5KG/m
- Với gỗ lấy [] = 150KG/cm2.

200

SƠ ĐỒLÀ
M VIE Ä
C CỦ
A VÁ
N KHUÔ
N CỘ
T

Mô men kháng uốn:
Trang4


W

b h 2
6


20 32
3

30 cm
6

trong đó: h = 30(mm) chiều dày ván khuôn cột.
b h 3 20 33
J

45 cm4
12
12
- Khả năng chịu lực của ván khuôn:
M = W.[] = 30  150 =4500 KG.cm
- Khoảng cách giữa các gông được tính théo công
thức:
10 M
10 4500
lg 

87,223 cm
q
5.915
- Để đảm bảo an toàn ta chọn khoảng cách giữa
các gông là lg = 50 cm.
- Kiểm tra độ võng của ván khuôn coät:
qtc l g4
5,915 / 1,3 50 4
f tt 


0,045 cm
128 EJ 128 1,1105 45

lg

50
0,125 cm > ftt = 0,045cm
400 400
Vaäy chọn khoảng cách lg = 50cm ván khuôn cột được
đảm bảo khả năng chịu lực và độ võng.
- Công trình có 3 tiết diện cột :(200x200) ;(200x300) và
(200x400). Cột có tiết diện (200x400) chịu được tải trọng
tác động thì các cột có tiết diện còn lại cũng thoả
mãn với tải trọng trên.
b) chọn cây chống cho cột :
Chọn cây chống đơn bằng thép số hiệu W 380 có:
Chiều dài ống ngoài
: 2300mm
Chiều ống trong
: 1500mm
Chiều cao sử dụng tối thiểu
: 2300mm
Chiều cao sử dụng tối đa
: 3800mm
Tải trọng khi dài nhất
:1200KG
Tải trọng khi ngắn nhất
: 3350KG
Trọng lượng cây chống

: 17,5KG
Ngoài ra để liên kết giữa các cột tạo thành khung ổn
định ta dùng giằng đầu cột và chân cột. Đối với cột
biên có thể dùng cây chống để chống và kết hợp ta

f



Trang5


dùng cây chống kết hợp với dây thép 6 neo vào công
trình.(tăng đê).
c) Biện pháp lắp dựng cốt thép cột:
*. Yêu cầu chung đối với cốt thép:
- Thép sử dụng đúng chủng loại, đúng mác thiết kế.
- Thép được cắt theo đúng chiều dài thiết kế; các
mối nối hàn, nối buộc đúng TCVN.
- Thép không được han ró, dính dầu mỡ, bùn đất.
- Thép phải thẳng không được cong vênh, đúng hình
dạng thiết kế.
- Lắp đặt cốt thép phải đúng vị trí từng thanh, đảm
bảo khoảng cách giữa các thanh, chiều dày lớp bê
tông bảo vệ cốt thép dúng theo thiết kế.
*. Gia công và lắp dựng cốt thép:
- Cốt thép được gia công theo đúng thiết kế tại xưởng
hoặc tại công trường, buộc thành từng bó theo đúng
chủng loại và vận chuyển lên bằng máy vận thăng.
- Xác định chính xác tim của cột theo 2 phương bằng

cách dùng máy kinh vó , ngắm từ vị trí mốc gửi trong
giai đoạn thi công phần ngầm công trình hoặc có thể
dùng ống nước cân từ các mốc được đánh dấu trên
hành cột biên đã thi công trước đó. sau đó, dùng sơn
đỏ đánh dấu vị trí giao của 2 phương lên mặt sàn tại vị
trí trung điểm của cạnh cột. Sau đó đếm đủ số lượng
cốt đai của cột lồng vào thép chờ, đưa thép dọc của
cột vào liên kết với thép chờ bằng nối buộc hoặc
nối hàn. Dùng cây chống chéo để giữ ổn định tạm,
sau đó túm cốt đai được nâng dần lên và buộc theo
đúng thiết kế. Khi hết chiều cao ta phải bắc sàn công
tác để buộc, tuyệt đối khong được dùng cốt đai để làm
sàn công tác.
- Khi lắp dựng cốt thép cột ta buộc các viên kê bằng
bê tông vào cốt thép đai để đảm bảo chiều dày lớp
bê tông bảo vệ cốt thép.

Trang6


thép chờ
vịtr íđáy dầm

+6.900

đối t r ọng

dây dọi

cây chống

dàn giáo(1.5x1.2x1.5m)

+3.900

l ¾p dùng cèt t hÐp cét

*. Nghiệm thu cốt thép:
- Cốt thép cột sau khi lắp dựng xong phải thẳng đứng,
đúng vị trí, đủ chiều dài mối nối, khoảng cách giữa
các cốt đai đúng theo thiết kế, khung thép không bị xộc
xệch.
- Sau khi nghiệm thu sơ bộ nếu đảm bảo theo yêu cầu
thiết kế và kỹ thuật thì mới tiến hành lắp dựng ván
khuôn cột
d. Biện pháp lắp dựng ván khuôn cột:
- Dùng dây dọi kiểm tra lại tim cột tầng 2, đánh dấu
sơn đỏ và dẫn tim cột lên tầng 2 theo 2 phương, đánh
dấu sơn cạnh chân cột.
- Sau khi tiến hành lắp dựng cốt thép cột xong tiến
hành lắp dựng ván khuôn cột.
- Ván khuôn cột được gia công lắp dựng sẵn 3 mặt,
mặt ván khuôn còn lại chưa gia công theo kích thước
cạnh dài củả tiết diện cột, dùng sơn đỏ đánh dấu tim
cột lên ván khuôn theo 2 phương. Dựng ván khuôn lên
hướng vào cốt thép cột và tiếp tục đóng ván khuôn
mặt còn lại (có chừa các cửa đổ bê tông và cửa vệ
sinh như hình vẽ). Lắp các hệ thống gông chống phình
theo đúng khoảng cách thiết kế. Lắp hệ thống cây
Trang7



chống xiên để giữ ổn định tạm, tiếp tục dùng dây dọi
điều chỉnh độ thẳng đứng của ván khuôn và tim cột
theo theo vạch sơn đã được đánh dấu. Dùng cây chống
xiên và các thanh giằng cố định ván khuôn, các thanh
giằng đầu và chân cột được giằng theo chiều bước gian
5m theo chiều rộng công trình. Đối với ván khuôn các
cột biên ta kết hợp cây chống và tăng đê để giữ ổn
định.
e. Biện pháp thi công bê tông cột:
*. Công tác chuẩn bị:
- Trước khi tiến hành đổ bê tông ta kiểm tra độ thẳng
đứng của ván khuôn, độ ổn định của đà giáo.
- Vệ sinh chân cột, tưới nước và rải xi măng bột vào
chân cột để tăng độ bám dính của bê tông, dùng
giấy chèn kín các khe hở nối ván để tránh bê tông bị
mất nước.
- Chuẩn bị máy đầm dùi, búa gỗ, thanh thép 16
dùng để thọc bê tông, máng đổ bê tông và đinh đóng
nắp cửa, xe rùa vận chuyển bê tông.
- Khối lượng bê tông cột tầng 2 :
+ Cột vuông (7 cột)bh =2020)cm:7 0,2  0,2  (3,6-0,35)
= 0,91m3.
+ Cột chữ nhật(26 cột)bxh=20x35cm: 26 0,2  0,3  (3,60,35) = 5,915m3.
+ Cột chữ nhật(15 cột)bxh=20x40cm: 15 0,2  0,4  (3,60,6) = 3,6m3.
Cộng
:0,91+5,915+3,6=10,425 m3.
f. Chọn phương tiện thi công và năng suất máy:
*. Chọn máy trộn bê tông:
Dựa vào khối lượng bê tông cột đã tính toán ta chọn

máy trộn bê tông kiểu trộn tự do CB-30E có dung tích
thùng trộn 250lít. Có các thông số kỹ thuật sau:
+ Dung tích sản xuất
: 165lít.
+ Dung tích hình học thùng trộn
:250lít.
+ số mẻ trộn trong 1 h: m= 30 (mẻ trộn)
+ Vòng quay thùng trộn : N=20 vòng/phút
+ Công suất động cơ
: Ne=11KW.
+công suất động cơ nâng gầu tiếp liệu:3,3kw
+ Trọng lượng
: 0,8 taán.
Trang8


Tính toán năng suất của máy trộn:
Vsx
3600

k1 k 2 (l/s)
Năng suất máy: N 
1000 Tck
Trong đó:
Vsx - Là dung tích sản xuất thùng trộn: V sx :165lít
k1 - hệ số thành phẩm: k1 = 0,7 .
k 2 - Là hệ số sử dụng thời gian: k 2 = 0,95
3600
m- Số mẻ trộn trong 1 giờ: m 
(mẻ trộn)

Tck
Tck - Thời gian của 1 chu kỳ trộn: Tck = tđổ vào + ttrộn +
tđổ ra (giây)
tđổ vào - Thời gian đổ vật liệu vào thùng: tđổ vào = 20s
ttrộn - Thời gian trộn : ttrộn =80s
tđổ ra - Thời gian đổ bê tông ra: tđổ ra = 20s
 Tck 20  80  20 120 s
3600
 m
30 (mẻ trộn)
120
Thay vào ta có: N 165 30 0,7 0,95 =3300 (l/h)’=3.3(m3/h)
Số ca máy cần để đổ bê tông cột:
Vc
10.425

0.395 (ca)
N 8 3,3 8
- Tính toán cấp phối vật liệu cho một mẻ trộn bê tông
đá (12)cm mác 250:
Mẻ trộn bê tông bằng máy có dung tích thùng trộn
như đã chọn trên, vữa bê tông mác 250 dùng đá dăm
(12)cm, xi măng PC30, độ sụt 6-8.
+ Tra định mức cấp phối vật liệu ta có:(định mức 24)
Xi măng
: 434 x 0,165 = 71.61kg.
Cát vàng
: 0.415 x 0,165
= 0,068m3.
Đá dăm 1x2cm

: 0,858 x 0,165 = 0,1416m3.
Nước
: 195 x 0,165 = 32,175 lít
Quy đổi ximăng ra thể tích tự nhiên: 71,61kg/1200 = 0,06m 3
+ Tỷ lệ:
XM C
D
N
0,06 0,068 0,1416 0,032175
:
:
:

:
:
:
XM XM XM XM 0,06 0,06 0,06
0,06
1 : 1,133 : 2.36 : 0,536
-

Trang9


Vậy thời gian máy trộn làm việc để đổ bê tông cột:
10.425
t
3,159 (h)
3.3
- Phương pháp đổ bê tông cột tầng 2 bằng phương

pháp thủ công:
Hỗn hợp bê tông được di chuyển đến vị trí sàn công
tác và đưa lên sàn bằng phương pháp thủ công , người
công nhân sẽ tiến hành đổû bê tông vào cột thông
qua cửa đổ bê tông.sau khi đổ xong ta tiến hành đầm.
- Chọn máy đầm dùi loại d=50mm để đầm bê tông.
Năng suất máy ñaàm:
3600
Q 2 R 2 h 
K tg (m3/h)
t1  t 2
Trong đó:
R – Bán kính đầm: R = 20cm.
h – Chiều sâu đầm có tác dụng: h = 25cm.
t1 – Thời gian đầm tại một điểm: t1 = 40s.
t2 – Thời gian dịch chuyển đầm: t2 = 15s
Ktg – Hệ số sử dụng thời gian: Ktg = 0,95.
3600
2
0,95 1,24 m3/h
 Q 2 0,2 0,25 
40  15
Thời gian sử dụng đầm dùi: (Nếu sử dụng 3 đầm dùi)
V
10,425
t

2,8 giờ
2Q 3 1,24
*. Biện pháp đổ và đầm bê tông cột:

- Như đã nêu ở mục công tác chuẩn bị, sau khi vệ sinh
chân cột và tưới nước lên ván khuôn ta tiến hành đổ
bê tông cột.
Hướng đổ bê tông: Bê tông cột được đổ từ trục 1
đến trục 14 , từ xa tới gần để tránh va chạm vào cốt
pha, cây chống các cột đã được đổ bê tông.
- Dựa vào mặt bằng ta phân ra làm các cụm cột để
đổ: Bắt đầu đổ từ trục 1 đoạn từ trục CA, xong ta di
chuyển tới đổ bê tông cho cột trục 2(đoạn từ trục CA).
Khi đổ ta tiến hành đổ từ xa đến gần để tránh ảnh
hưởng đến bê tông mới đổ , tiếp đến đổ bê tông cột
trục còn lại tương tự như trên. Để tránh trường hợp bê
tông chân cột bị rỗ do bê tông rơi từ cao xuống laøm
Trang10


phân tầng ta trộn vữa xi măng mác cao cho vào chân
cột một lớp dày 10cm.
- Khi xe rùa vận chuyển bê tông đến chân cột, dùng
xô đổ bê tông vào máng tôn đặt sẵn tại các cửa
đổ.
- Bê tông cột được đổ thành từng lớp, mỗi lớp dày
2030cm phụ thuộc vao loại đầm, đổ tới đâu dùng đầm
dùi kết hợp với búa gỗ gõ và đầm tới đó, khi đổ bê
tông lên đến cửa đổ ta dùng nắp và đinh đóng lại,
tiếp tục bắc đà giáo đổ bê tông từ trên miệng xuống
cho đến vị trí đáy dầm thì dừng lại.
- Chú ý: Trước khi đổ bê tông cột, với các cột có
cạnh liên kết với tường phải buộc sẵn thép râu chờ
để câu vào tường.

- Mục đích của việc đầm bê tông:
+ Đảm bảo cho khối bê tông được đặc chắc và đồng
nhất, không bị rỗ.
+ Đảm bảo cho bê tông bám chặt vào cốt thép, để
bê tông và cốt thép cùng kết hợp chịu lực.
*. Bảo dưỡng bê tông cột:
Sau khi đổ bê tông xong 48h ta tiến hành bảo dưỡng
bê tông. Tưới nước giữ độ ẩn cho bê tông cứ 1 giờ
tưới một lần trong ngày đầu.
Những ngày sau cứ 310 giờ tưới 1 lần.
Thời gian bảo dưỡng bê tông còn phụ thuộc vào điều
kiện nhiệt độ và độ ẩm nên tùy vào khí hậu thời tiết
để có được thời gian bảo dưỡng thích hợp.
g. Tháo dỡ ván khuôn cột:
- khi bê tông đạt cường độ R  25KG/cm2 ta tiến hành
tháo dỡ ván khuôn cột
h. An toàn lao động:
Vì thi công trên cao nên công nhân phải dùng dây
bảo hiểm và đội mũ bảo hộ lao động.
Trước khi thi công phải kiểm tra đà giáo, sàn công
tác, máy móc thiết bị thật an toàn. Tuyệt đối không
cho người lên xuống bằng phương tiện vận chuyển vật
liệu
+ phải hướng dẫn , kiểm tra vị trí móc khóa cho công
nhân trước khi sử dụng.
Trang11


+không sử dụng dép lê khi thao tác trên cao.
+trước và trong quá trình làm việc không được uống

rïu, bia.
+ công nhân phải có túi cá nhân đựng dụng cụ đồ
nghề , cấm vứt ném dụng cụ đồ nghề từ trên cao
xuống.
+ khi kiểm tra hoặc trong quá trình sử dụng nếu phát
hiện thấy có tình trạng hư hỏng có thể gây ra nguy
hiểm thì cán bộ kỷ thuật phải cho ngừng công việc và
tiến hành khắc phục , sửa chửa ngay
+ đối với công tác bê tông cốt thép cột :
* về ván khuôn:
1. ván khuôn , cây chống , dàn giáo phải thực hiện
theo đúng yêu cầu trong thiết kế thi công.
2. ván khuôn ghép sẵn thành từng khối phải đảm
bảo vững chắc khi cẩu lắp ,. Khi dựng ván khuôn chồng
lên nhau nhiều tầng phải cố định chắc tầng dưới mới
được tiếp tục đặt tầng trên .
3. khi vận chuyển ván khuôn bằng cẩu trục đến nơi lắp
đặt phải tránh va chạm vào cac bộ phận kết cấu đã
lắp trước .
4. lắp đặt ván khuôn ở độ cao trên 1,5 m trở lên so
với mặt sàn thì phải đứng trên giáo ghế , giáo cao.
Dựng lắp khuôn treo hoặc ván khuôn tự mang không cần
dựng dàn giáo nhưng phải giao cho công nhân đã huấn
luyện làm việc trên cao , trong khi lắp đặt phải sử dụng
dây an toàn buộc vào vị trí chắc chắn.
5. lắp đặt ván khuôn cho các kết cấu vòm và vỏ phải
có sàn công tác và lan can bảo vệ xung quanh ,
khoảng cách từ ván khuôn đến sàn công tác không
được nhỏ hơn 1,5cm(thường 200 đến 250) . ở vị trí
nghiêng , phải làm sàn công tác thành từng bậc có

chiều rộng ít nhất là 40 cm. chỉ được lắt đặt ván khuôn
treo vào khung công trình sau khi các bộ phận của khung
lắp đặt xong , ván khuôn treo phải liên kết sao cho
không bị chuyển vị .
6. trước khi đổ bê tông cán bộ kỉ thuật phải kiểm tra
tình trạng ván khuôn nếu phát hiện hư hỏng phải sửa

Trang12


chửa ngay .mỗi khi di chuyển ván khuôn phải kiểm tra
thiết bị treo buộc .
7. phải thường xuyên dọn dẹp những vật liệu thừa trong
quá trình thi công . cấm để thiết bị , vật liệu dự trữ
không ghi trong hồ sơ thiết kế lên sàn công tác .không
tập trung đông người trên sàn công tác , sàn con g tác
phải ghi rõ tải trọng cho phép .
8- những việc ở trên cao như tháo dỡ ván khuôn , các
cột chống ,nối dài các thanh kích bó trí vòng ngoài
công trình pghải tiến hành đeo dây an toàn và tiên
shành đậy kín các lỗ hỏng trên sàn công tác .
* Về cốt thép:
1- dựng cốt thép trên cao ,cốt thép cho xà dầm phải
có sàn công tác rộng 0.8 m bố trí ở 1 bên của ván
khuôn , khi cắt các đoạn cao trên cao phải đeo dây an
toàn ,ở dưói phải có rào chắn và có biển báo.
2- Lối qua lại các khung cốt thép phải lót ván có bề
rộng ít nhất 0.4 m
3- không được chất cốt thép lên sàn công tác hoặc
ván khuôn vượt quá tải trọng cho phép , trước khi vận

chuyển cácc lồng thép phải kiểm tra các mối nối .
* Về bê tông:
1--trước khi đổ bê tông phải kiểm tra ván khuôn , côt
thép đã lắp đặt cũng như tình trạng dàn giáo ván
khuôn .
2- khi dùng cần trục đẻ di chuyển vữa bê tông đến nơi
dổ ( đổ thủ công) .
3- khi đổ cho các kết cấu có góc nghiêng 30 độ thì
công nhân phải đeo dây an toàn . khi đổ cao hơn 1,5 m thì
phải dùng sàn công tác .
4- khi bảo dưỡng bê tông , phải dùng dàn giáo , không
được lên các cột chống và canhj ván khuôn , không
đựoc dùng thang tựa lên các kết cấu bê tông bảo
dưỡng .
5- tháo dỡ ván khuôn ph theo thiết kế , phải có biện
pháp đề phòng ván rơi , kết cấu chống đỡ bị sụp đổ .
6- cấm chất ván khuôn tháo dỡ lên sàn công tác mà
cần chuyển hết xuống đất và nhổ hết đinh.
3. Thi công dầm, sàn taàng 2:
Trang13


a. Tính toán thiết kế ván khuôn dầm:
-Dầm
khung

3tiết
diện
:(200x300)mm.
và(200x350)mm và (200x600)mm

Chọn dầm(200x600) để tính toán.
* Ván đáy dầm:
- Chọn ván đáy dầm dày 3cm, kiểm tra tiết diện ván
đáy và tính toán khoảng cách cây chống.
- Ta xem ván đáy dầm làm việc như một dầm liên tục
kê lên các gối tựa là các thanh chống

lcc

lcc

lcc

lcc

lcc

lcc lcc lcc lcc

- Tónh tải :
+Trọng lượng do đổ bê tông : q1 600(kg / m 3 )
+Trọng lượng bê tông : q 2 2500(kg / m 3 )
+Trọng lượng cốt thép : q3 100(kg / m 3 )
Vaäy : qt (q1  q 2  q3 ) 1,2 =(600+2500+100)x1,2=3840(kg/m3)
Vì tónh tải phân bố đều trên toàn bộ chiềudài :
3840x0.2=768(kg/m2).
- Hoạt tải:
+Tải trọng do đổ bê tông(do chấn động của bê tông
lên mặt phẳng ván khuôn): q1 100kg / m 2
+Tải trọng do người và phương tiện thi công : q 2 250kg / m 2

+Tải trọng do trút hoặc đầm bê tông: q3 200kg / m 2
Vậy hoạt tải tác dụng lên ván khuôn đáy dầm:
q d (q1  q 2 ) 1,3

= (100+250 )x1,3=455(kg/m2)
Tổng tải trọng tính toán: qtt (qt  q d ) 0.2 
(768+455)x0.2=244.6(kg/m)
 Tính ván đáy dầm ( khoảng cách cây chống )
+ Các đặc trưng hình học của ván đáy dầm:
b h 2 20 32
W 

30 cm3
6
6
3
b h
20 33
J

45 cm4
12
12
Trang14


Ta có: M max

qtt l 2


(kgm).
10

+ khả năng chịu tải của ván đáy: M W   (KGm).
Để ván khuôn đủ khả năng chịu tải : M max M .
10 W   
10 30 150

 135,64 (cm).
Suy ra: lcc 
qtt
2.446
Để thuận tiện cho thi công được dễ dàng đồng thời
đảm bảo khả năng chịu lực trong quá trình thi công sinh
ra thì ta chọn khoảng cách giữa các cây chống là lcc =
80cm.
- Kiểm tra độ võng của ván đáy dầm:
qtc lcc4
2,446 / 1.3 80 4
f tt 

0,12 cm
128 EJ 128 1,110 5 45
 f   lcc  80 0,2 cm > ftt = 0,12cm
400 400
Vậy chọn khoảng cách lcc = 80cm ván đáy dầm được
đảm bảo khả năng chịu lực và độ võng.
 vì chiều cao dầm h =600>500 nên cần chống xiên ván
thành dầm. Chọn chống xiên thanh gỗ 40x40 khoảng
cách a500

b. Tính toán thiết kế ván khuôn sàn:
- Chọn ván khuôn sàn dày 3cm, từng tấm ván rộng
30cm được ghép lại với nhau thành mảng. Khi tính toán ta
cắt một dãi bản rộng 1m theo phương vuông góc với
đà ngang.

Trang15


ĐÀDỌC

1000

ĐÀNGANG

q









* Tính khoảng cách đà đỡ sàn :
+ tải trọng tác dụng lên đà đỡ sàn có phương thẳng
đứng bao gồm:
- Tónh tải :
+trọng lượng do đổ bê tông : q1 600(kg / m 3 )

+trọng lượng bê tông : q 2 2500(kg / m 3 )
+trọng lượng cốt thép : q3 100(kg / m 3 )
Vaäy : qt (q1  q 2  q3 ) 1,2 =(600+2500+100)x1,2=3840(kg/m3)
Vì tải trọng phân bố đều theo chiều rộng tính toán:
3840x1=3840(kg/m2)
-hoạt tải:
+tải trọng do đổ bê tông(do chấn động của bê tông
lên mặt phẳng ván khuôn): q1 100kg / m 2
+tải trọng do người và phương tiện thi công : q 2 250kg / m 2
+tải trọng do trút hoặc đầm bê tông: q3 200kg / m 2
Vậy hoạt tải tác dụng lên ván khuôn đáy dầm:
q d (q 2  q3 ) 1,3 = (250+200)x1,3=585(kg/m2)
Chọn khoảng cách các đà: 0.6m
Tải trọng tính toaùn : qtt1 (qt  q d ) 0.6 =(3840
+585)x0.6=2655(kg/m)
- Các đặc trưng hình học:

Trang16


b h 2 100 32
W

150 cm3
6
6
3
b h
100 33
J


225 cm4
12
12
Tính khoảng cách đà đỡ dưới sàn:
10 W   
10 150 150
ld 

92 cm
qtt1
26.55
Trong đó:   =150(kg/cm3) : ứng suất cho phép gỗ
làm đà.
Ta chọn khoảng cách giữa các đà ngang là lđ
=60(cm)
+ Kiểm tra điều kiện độ võng của ván thành:
qtc ld4
26.55 / 1.3 60 4
f tt 

0.08 cm
128 EJ 128 1,1 10 5 225

 f   ld

60
0,15 cm > ftt = 0,08cm
400 400
Vậy chọn ld = 60cm ván thành được đảm bảo về

điều kiện cường độ và độ võng.
Chọn tiết diện đa ngangø đỡ sàn( 50x100)mm.
Chọn tiết diện đà dọc : 50mmx100mm.
c) tính toán cây chống:
* Trường hợp cây chống dưới đáy dầm:
Chọn khoảng cách các cây chống : 0.8m
Suy ra , khoảng cách giữa các đà : 0.8m
suy ra, N = 244,6x 0.8=195.68(kg)
* Trường hợp cột chống dưới đáy sàn :
Khoảng cách các đà dưới đáy sàn: 600mm
Tải trọng tác dụng ở đầu cột chống: N qtt1 l
Trong đó : tải trọng tính toán bao gồm:
+ Tải trọng từ sàn truyền xuống:
q = 3840+585=
4425(kg/m)
+
Trọng
lượng
bản
thân
đà
ngang
:q
=600x0.05x0.1x1.1=3.3(kg/m)
+ Trọng lượng bản thân đà dọc :
q =600x0.05x0.1x1.1=3.
3 (kg/m)
Vậy: qtt1 (4425  3.3) x0.6 2656.98(kg/m)
Suy ra, N = 2656,98x0.6=1594.188(kg)



Trang17


Kiểm tra cường đọ chịu lực của cây chống dưới đáy
dầm:
N  N 
Tiến hành tra bảng trrong sách “ Kỹ Thuật Thi Công” :
chon. Cây chống loại W 380với  N  =1800 kg.
với hệ thống đà dưới sàn được đỡ bằng cây chống
đơn thì cây chống đơn có khả năng chịu lực tập trung
lớn nhất.
d. Biện pháp lắp dựng ván khuôn dầm, sàn:
- Sau khi tháo dỡ ván khuôn cột, ta tiến hành lắp
dựng ván khuôn dầm sàn. Ván khuôn dầm sàn được gia
công trước và đưa vào lắp dựng.
- Trước khi lắp dựng ván khuôn ta kiểm tra lại tim trục,
dẫn cao độ đáy dầm và sàn lên bằng máy kinh vó.
*. Lắp dựng ván khuôn dầm:
Xác định tim dầm:
Xác định đánh dấu cao trình đáy dầm và tim của
dầm ở các đầu trụ BT đã đổ, sau đó căng dây tim
giữa các đầu trụ
Tiến hành lắp:
Ván đáy dầm được lựa chọn đánh dấu tim (bề rộng
ván đáy bằng bề rộng của dầm bd = 200mm) và được
liên kết sơ bộ với đà ngang. Người công nhân đứng
trên sàn công tác, nâng 1 đầu ván đáy lên sát với
dây căng đầu gối đỡ sau đó nâng tiếp ván đáy lên
sát với dây căng đầu kia gối đỡ, điều chỉnh kích dưới

chân cột chống để cho mặt trên của ván đáy dầm
trùng với dây căng sau đó dùng cây chống xiên để
giữ ổn định tạm cho cột chống.
Tiến hành lắp dựng ván khuôn thành dầm: Ván
thành dầm được lựa chọn và gia công dùng nẹp liên kết
thành từng mảng có chiều cao bằng chiều cao của
dầm trừ đi chiều dày sàn. Ván thành được nâng lên
đặt trên đà ngang dầm và áp sát vào ván đáy, điều
chỉnh kiểm tra bề rộng của dầm sau đó cố định bằng
các thanh chống xiên.

Trang18


THÉ
P CỘ
T CHỜ
L Ê
N TẦ
NG TRÊ
N


N
ĐÁ
Y


Y CĂ
NG TIM


1

ĐÀ
NGANG


Y
CHỐ
NG

1
100

lcc

lcc

lcc

lcc

lcc

lcc

100

MẶ
T ĐỨ

NG LẮ
P DỰNG VÁ
N KHUÔ
N DẦ
M
200

Y CĂ
NG TIM


N ĐÁ
Y DẦ
M

MẶ
T CẮ
T 1-1
CHỐ
NG TẠM


N L Ó
T

* Lắp dựng ván khuôn sàn:
Sau khi lắp dựng ván thành dầm xong tiến hành căng
dây ở các mép trên ván thành dầm dùng nivô điều
chỉnh cho ngang bằng sau đó lắp các đà ngang đỡ ván
khuôn sàn, lắp đà dọc và lắp các cây chống vào đà

dọc đỡ ván khuôn sàn, điều chỉnh kích dưới cây chống
điều chỉnh cho mặt trên của các đà ngang phẳng theo
dây, dùng cây chống xiên để giữ ổn định tạm, sau đó
ván khuôn sàn được gia công sẵn ghép thành từng
mảng nhỏ có bề rộng từ 500– 700m lắp lên các đà
ngang đã ổn định. Dùng các thanh giằng ngang, giằng
chéo để giữ ổn định cho toàn bộ hệ thống ván khuôn
dầm, sàn. Lắp lan can bảo hiểm ở xung quanh mặt
ngoài dầm biên, lan can cao 0,9m được đóng bằng gỗ.
Tháo các cây chống xiên tạm. Kiểm tra lại độ ổn định,
độ phẳng của toàn bộ hệ thống ván khuôn.
Chú y:ù ở các mối nối ván phải chắc chắn, kiểm tra
các khe giữa các ván khuôn nếu có khe hở thì dùng
võ bao lót để tránh làm mất nước XM khi đổ bê tông.

Trang19


Thu dọn các mẫu gỗ và vệ sinh sơ bộ ván khuôn dầm,
sàn. Tiến hành lắp dựng cốt thép
e. Gia công lắp dựng cốt thép dầm, sàn:
- Gia công: ( tương tự như phần cột)
- Lắp dựng cốt thép: Cốt thép dầm, sàn được lắp theo
trình tự.
+ Lắp dựng cốt thép dầm chính
+ Lắp dựng cốt thép dầm phụ
+ Lắp dựng cốt thép sàn.
*. Lắp dựng cốt thép dầm chính:
- Sau khi kiểm tra ván khuôn dầm, sàn xong ta tiến
hành lắp dựng cốt thép dầm chính.

- Trước khi lắp dựng cốt thép phải dọn vệ sinh trong
ván khuôn và chèn kín các khe hở.
- Dùng giá ngựa gỗ kê lên ván sàn để buộc cốt
thép. Đặt các thanh ngang lên giá và tiến hành đặt
các thanh thép dọc chịu lực của dầm làm thanh treo,
đếm đủ số lượng cốt đai của dầm thành túm lồng vào
thép dọc, sau đó luồn cốt thép dọc bê dưới vào, san
đều cốt thép đai theo đúng thiết kế, dùng liên kết
buộc buộc các cốt thép đai với thép dọc tạo thành
khung cốt thép của dầm, buộc các viên kê bằng bê
tông vào cốt thép đai để tạo lớp bê tông bảo vệ theo
thiết kế. Sau khi buộc xong cốt thép dầm chính tiếp tục
luồn cốt thép dầm phụ vào và buộc rồi mới được hạ
xuống.
*. Lắp dựng cốt thép dầm phụ:
- Cốt thép dầm phụ luồn qua dầm chính do đó khi
buộc cốt thép dầm chính xong các giá ngựa vẫn được
giữ nguyên, tiến hành đặt các giá ngựa dọc theo các
dầm phụ. Cốt thép dọc bên trên của các dầm phụ
được luồn qua các dầm chính và đặt trên các thanh treo
giá ngựa, đếm đủ số đai của các đoạn dầm phụ lồng
vào thép dọc, tiếp đến luồn cốt thép dọc bên dưới qua
cốt thép dầm chính và cốt đai, sau đó san đều cốt thép
đai theo đúng thiết kế và buộc thành khung thép dầm,
buộc các viên kê bê tông vào cốt đai. Khi buộc xong
Trang20


toàn bộ cốt thép dầm chính và dầm phụ ta mới rút
các thanh ngang trên giá đỡ hạ cốt thép dam xuoỏng.


viê n kê bt t hép dọc

ghế ngựa

Đ à ngang 50X100

*. Lắp đặt cốt thép sàn:
- Sau khi lắp dựng xong cốt thép dầm ta tiến hành chia
và đánh dấu khoảng cách của thép sàn vào ván
khuôn gỗ. Cốt thép sàn được buộc thành từng bó và
đưa lên sàn.(khoảng cách theo thiết kế)
- Luồn cốt thép theo phương chịu lực chính qua cốt thép
dầm, phân đều theo khoảng cách đã chia. Luồn cốt
thép theo phương chịu lực phụ của sàn, dùng liên kết
buộc để tổ hợp thành lưới. Rãi các cốt thép chịu mô
men âm và luồn thép cấu tạo của thép âm sau đó
dùng liên kết buộc để tổ hợp thành lưới.
Chú ý: Trước khi tiến hành đổ bê tông dùng các
viên kê bằng bê tông để tạo lớp bê tông bảo vệ cho
cốt thép (chuẩn bị đổ tới đâu kê đến
-nếu thép sàn làm việc theo 1 phương thì ta buộc hoặc
hàn so le bên trong theo thứ tự xen kẽ, các vị trí giao nhau
xung quanh chu vi hàn kín hoặc buộc.
- nếu lưới thép làm việc theo 2 phương thì ta tiến hành
buộc hết.
f. Thi công bê tông dầm, sàn:
Trang21



*. Công tác chuẩn bị:
- Kiểm tra lại ván khuôn, cốt thép, đà giáo và hệ
thống cây chống. Ván khuôn phải sạch, các khe hở
phải được chèn kín. Trước khi đổ phải tưới nước cho ướt
ván khuôn, tránh hiện tượng ván khuôn hút nước của
bê tông .
* Chọn phương tiện thi công, tính năng suất máy:
- Khối lượng bê tông dầm, sàn:
+ Bê tông sàn tầng 3:
Sàn trục 1  6 từ C  A : 19.5x9.6x0.1=18.72(m3)
Sàn trục 7  14 từ C  A : 23.4x9.6x0.1= 22.464(m3)
Sàn trục 6  7 từ B  A : 4.5x4x0.1=18(m3)
Tổng nhối lượng bê tông sàn : 42.98(m3)
+ Bê tông dầm :
Dầm trục 1,2,6,7,9,10,14 từ A  C (Dầm 200x350): 7 x
9.8x0.2x 0,25=3.43(m3)
Dầm trục 3,4,5,8,11,12,13 từ C  B (Dầm 200x600): 7 x
7.6x0.2x 0,5=5.32(m3)
Dầm trục 3,4,5,8,11,12,13 từ C  B (Dầm 200x350): 7 x
2.2x0.2x 0,35=1.078(m3)
Dầm trục B,A,C từ 1  14 (Dầm 200x300): 3 x 45.24x0.2x
0,2=5.43(m3)
Dầm trục B’ từ 1  14 (Dầm 200x300): 40.74x0.2x
0,2=1.63(m3)
Tổng khối lượng : 16.9(m3)
Vậy , tổng khối lượng dầm sàn : 59,87(m3)
Với khối lượng bê tông dầm sàn như trên, và so với chi
phí đổ bê tông tươi phải tốn chi phí thuê nhân công và
máy trộn , sàn công tác phục vụ quá trình thi công thì
phương án đổ bê tông bằng máy có hiệu quả kinh tế

hơn so với đổ bê tông bằng thủ công.
* Chọn máy vận thăng :
- Phương tiện vận chuyển ngang bằng xe rùa có m=12
(kg),trọng lượng khi có hỗn hợp: 80 kg ( khi đổ bê tông
cột)
- Phương tiện vận chuyển lên cao bằng máy vận thăng
có động cơ điện MTB-312-6 có các thông số kỹ thuật:
Sức nâng : 0,42tấn.

Trang22


Độ cao nâng : H=20m (khi có giằng vào khung
nhà).
Chế độ làm việc,CĐ% : 40%
Vận tốc quay của động cơ
: Vn=925 vòng/ phút.
Vân tốc nâng: 24m/ph
Công suất động cơ : N=1,3KW.
Kích thước sàn vận tải: (1,02,2)m.
Trọng lượng động cơ :195kg
Năng suất của máy vận thăng:
N Q nck K tt K tg (m3/h)
Dùng xe rùa vận chuyển bê tông tới đặt vào bàn
nâng nâng lên tầng 2 vận chuyển đến vị trí chân cột,
dùng xô đổ bê tông vào máng dẫn vào cột.
+ Thời gian thực hiện một chu kỳ:
Tck 2(t1  t 2  t 3 )
Trong đó:
t1 – Thời gian xe rùa vận chuyển bê tông tới đặt

vào bàn nâng: t1 =20 s
t2 – Thời gian nâng vật liệu lên cao 8.05m (tính từ
mặt đất tự nhiên lên tầng 2).
H 8.05
t2  
60 20,125 (s)
V
24
t3 – Thời gian kéo xe rùa ra khỏi bàn nâng vận
chuyển bê tông đến chân cột: t3 = 20s
 Tck = 2  (20 + 20,125 + 20) = 60,125 (s)
+ Dự kiến mỗi lần nâng 2 xe rùa, khối lượng bê
tông vận chuyển là280=160 kg, trọng lượng bản thân
xe: 212=24kg  tổng cộng: 184kg.
Khối lượng bê tông vận chuyển 1 lần:
Q = 160kg  0.064m3
+ Số chu kỳ thực hiện trong 1 giờ:
3600
nck 
59
60,125
+ Hệ số sử dụng tải trọng: Ktt = 0,7
+ Hệ số sử dụng thời gian: Ktg = 0,95
 N = 0.064  59  0,7  0,95=2,5 m3/h

Trang23


+ Số giờ cần thiết để vận chuyển bê tông dầm sàn
lên tầng 2 là:

V 59,87
t 
24 giờ
N
2,5
Như vây , để đổ hết dầm sàn tầng 2 thì phải
mất 24h
*. Biện pháp đổ và đầm bê tông dầm sàn:
- Đổ bê tông bằng bêtông thương phẩm:
Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra lại ván khuôn
dầm sàn tầng 2 và hệ thống cây chống và tiến hành
làm vệ sinh ván khuôn dầm sàn tầng 2
- bê tông được sản xuất tại nhà máy và vận chuyển
đến công trình bằng xe chuyên dụng.
- bê tông trứơc khi đổ vào dầm sàn thì phải tiến hành
lấy mẫu bê tông để phục vụ quá trình kiểm tra chất
lượng công trình sau này.
- bê tông được đổ tại vị trí giao giữa dầm với cột và
tiến hành đổ từ xa lại gần vị trí xe đứng .
- trong quá trình đổthì bê tông phải đổ thành từng đợt ,
tránh đổ bê tông quá cao - trong khi đổ bê tông phải
tiến hành đầm chặt bằng đầm dùi kết hợp với làm
phẳng mặt bê tông bằng ban gỗ.
- trong khi đổ bê tông phải tiến hành làm sàn công
tác để tránh làm hư hỏng thép mũ .
- khi đổ bê tông dầm sàn phải chú ý đổ liên tục ,
đồng thời khoảng thời gian giữa các lần đổ phải đảm
bảo trong thời gian cho phép để cho bê tông được đồng
nhất. Đồng thời,có biện pháp tránh ống đổ bê tông
va chạm vào ván khuôn - Công tác đầm bê tông

dầm sàn:
+ Đối với dầm: Dùng đầm dùi trục mềm để đầm,
đầm theo lớp như đã nói ở trên. Tại vị trí giao nhau giữa
dầm và cột do cốt thép nhiều nên không thể dùng
đầm dùi đầm được, ta dùng thanh thép 18 để chọc kỹ
bê tông cho đến khi hết bọt khí và nước xi măng nổi
lên thì thôi. Khi đầm tránh va chạm mạnh vào cốt thép
và ván khuôn làm xê dịch vị trí cốt thép, giảm sự ninh
kết và mất ổn định.
Trang24


<1,5R

VỆ
T ĐẦ
M TRƯỚ
C

1/3 VỆ
T CHỒ
NG

N NHAU

+ Đối với sàn: Sàn có chiều dày 10cm nên dùng
đầm bàn để đầm, khi đầm phải kéo máy từ từ, thời
gian đầm ở mỗi vị trí từ 3050 giây, đối với đầm dùi
từ 2040 giây.
Khi đầm đầm dùi, chiều sâu của đầm dùi ăn xuống

lớp bê tông bên dưới khoảng 5cm để đảm bảo cho bê
tông tới mọi vị trí. Bước di chuyển của đầm dùi không
lớn hơn 1,5 bán kính của đầm, khi rút đầm lên phải rút
từ từ và máy vẫn hoạt động tránh làm nên lỗ trong
bê tông.
Khi đầm đầm bàn vệt đầm nọ chồng lên vệt đầm kia
từ 3cm đến 5cm. nếu đầm theo 2 phương thì 2 phương
vuông góc nhau.
Chú ý: Khi đầm không được đầm quá lâu làm cho
chất kết dính nổi lên bề mặt của bê tông gây hiện
tượng phân tầng giảm cường độ của bê tông.

VỆ
T ĐẦ
M SAU

SƠ ĐỒDI CHUY Ể
N
ĐẦ
M DÙ
I

SƠ ĐỒDI CHUY Ể
N
ĐẦ
M BÀ
N

LAN C AN BẢ
O HIỂ

M

THI CÔ
NG BÊTÔ
NG SÀ
N
Trang25


×