Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.62 KB, 27 trang )

I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài, là người thầy vĩ đại của cách mạng
Việt Nam - Người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
Người đã để lại cho dân tộc ta một gia tài đồ sộ, một di sản quý báu. Đó là
tư tưởng và tấm gương đạo đức trong sáng, mẫu mực, kết tinh những giá tri
truyền thống của dân tộc, nhân loại và thời đại. Bản thân Người, cuộc đời
Người sáng ngời như chân lí, có sức mạnh cảm hóa phi thường. Nhà thơ Tớ
Hữu đã viết:

“Bác Hồ đó, là lịng ta n tĩnh
Ơi người cha đôi mắt mẹ hiền sao!
Giọng của Người, không phải sấm trên cao
Thấm từng tiếng, ấm vào lòng mong ước
Con nghe Bác, tưởng nghe lời non nước
Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau...”

Hiện nay, đất nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa và đổi mới đất nước, vừa giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc vừa
chủ động hội nhập q́c tế, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại.
Tuy nhiên, do mặt trái của nền kinh tế thi trường và xu thế tồn cầu; đặc biệt
do khơng nghiêm túc trong rèn luyện, một bộ phận thanh thiếu niên đang có
những biểu hiện tiêu cực như chạy theo lới sớng bng thả, thích hưởng thụ,
ngại lao động, xa vào tệ nạn xã hội thậm chí là vi phạm pháp luật… Vì vậy
việc học tập, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là hết
sức cần thiết.
Những năm qua, phong trào “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh” diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau đã tạo ra sự chuyển biến
mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng rèn luyện theo tấm gương Bác Hồ vĩ đại trong
toàn xã hội, đặc biệt trong cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, đồn viên,
thanh niên, học sinh (HS). Hưởng ứng cuộc vận động này, Bộ Giáo dục và Đào
tạo chủ trương thực hiện tích hợp nội dung “Học tập và làm theo tấm gương


đạo đức Hồ Chí Minh” vào giảng dạy các mơn học ở trường phổ thông.

1


Tại trường Trung học cơ sở (THCS) Chu Văn An, việc triển khai thực
hiện Chỉ thi 05-CT/TW ngày 15/05/2016 của Bộ chính tri về tiếp tục đẩy
mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
đã đem lại hiệu quả giáo dục cao. Ngồi tun trùn, giáo dục thơng qua các
hoạt động ngoại khóa, cịn có hình thức lồng ghép vào các tiết dạy trong q
trình lên lớp. Trong đó, mơn Lich sử rất có ưu thế trong việc lồng ghép giáo
dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Qua thực tiễn áp dụng trong các tiết dạy
Lich sử bước đầu đạt hiệu quả tích cực; tơi đã chọn đề tài “Một vài kinh
nghiệm về việc lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh trong dạy học Lịch sử
chương “Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918” - Lớp 8 THCS”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm nêu lên kinh nghiệm trong việc việc lồng ghép giáo dục tư
tưởng Hồ Chí Minh trong dạy học lich sử (DHLS), góp phần bồi dưỡng nhận
thức, đinh hướng tình cảm đúng đắn của HS đới với vi lãnh tụ của dân tộc;
cũng như giáo dục thái độ, ý thức tự rèn luyện theo tấm gương Bác Hồ vĩ đại.
Đồng thời, cũng là một biện pháp nhằm bồi dưỡng nhận thức của HS về những
vấn đề lớn của lich sử dân tộc, góp phần nâng cao chất lượng DHLS.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Việc lồng ghép giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong DHLS lớp 8.
- Học sinh lớp 8 trường THCS Chu Văn An, Thi trấn Chư Prông Huyện Chư Prông - Tỉnh Gia Lai.
- Thời gian áp dụng: trong năm học 2016 - 2017.
4. Phạm vi nghiên cứu
Trên cơ sở nhận thức ý nghĩa sư phạm của việc lồng ghép giáo dục tư
tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong DHLS, đề tài xác đinh những nội dung có
thể lồng ghép giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học chương

“Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918” - Sách giáo khoa (SGK) Lich
sử lớp 8 và đưa ra một số biện pháp sư phạm nhằm minh họa cho lý luận.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận: đọc, phân tích các tài liệu về phương pháp DHLS,
sách giáo khoa, sách giáo viên, sách Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ
năng môn Lich sử THCS và các tài liệu tham khảo có liên quan.

2


- Nghiên cứu thực tế: thông qua điều tra sư phạm, dự giờ, trao đổi kinh
nghiệm, tiếp xúc với các giáo viên (GV) môn Lich sử và học sinh (HS) ở
trường THCS. Từ đó phân tích, tổng hợp và đưa ra kết luận chung của đề tài.
- Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm về các biện
pháp lồng ghép tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong DHLS.

3


II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
Đạo đức của Hồ chí Minh có một vi trí hết sức quan trọng, bởi đó là
đạo đức cách mạng, có sự tiếp nhận trùn thớng và tinh hoa văn hóa nhân
loại, được hình thành và phát triển trong những điều kiện nhất đinh. Tư
tưởng của Người đã và đang soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta
giành thắng lợi, trở thành giá tri bền vững của dân tộc Việt Nam và lan tỏa
ra toàn thế giới.
Cuộc đời hoạt động của Chủ tich Hồ Chí Minh là tấm gương sáng
tuyệt vời về sự phấn đấu cho lí tưởng đạo đức cao cả nhất của con người.
Người là kết tinh của những giá tri đạo đức tinh túy nhất của dân tộc. Vì vậy,

việc nghiên cứu, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là
nghĩa vụ đạo đức của mỗi người, bởi học tập và làm theo gương Bác là con
đường ngắn nhất giúp chúng ta tự hoàn thiện đạo đức cá nhân. Đồng thời,
giáo dục học sinh “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
cũng là trách nhiệm cao cả của người thầy giáo, cơ giáo. Việc tích hợp tư
tưởng Hồ Chí Minh trong môn học sẽ đem đến cho HS một niềm tin, nhận
thức đúng đắn, tránh những tư tưởng sai lệch do những thơng tin ngồi
luồng, do tác động trái chiều của dư luận xã hội.
Hơn nữa, mỗi chặng đường hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh
đều gắn với q trình lãnh đạo, dẫn đường chỉ lối cho cách mạng Việt Nam
hồn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người. Sách giáo khoa mơn Lich sử lớp 8 và lớp 9 có nhiều sự kiện về Hồ Chí
Minh được lồng ghép với kiến thức lich sử dân tộc. Qua đó, HS được tiếp
nhận một cách có hệ thớng về tư tưởng, cuộc đời và sự nghiệp cao cả của Chủ
tich Hồ Chí Minh. Đồng thời, sẽ giúp HS có nhận thức sâu sắc hơn vấn đề
lich sử ở từng giai đoạn, góp phần nâng cao chất lượng học tập bộ môn.
2.2. Thực trạng hiểu biết của học sinh về tư tuởng đạo đức Hồ
Chí Minh tại trường THCS Chu Văn An

4


Thực tế cho thấy, qua học tập các môn khoa học xã hội, qua bộ môn
Lich sử, qua sinh hoạt Đồn - Đội và việc tiếp nhận những thơng tin đại
chúng, ở mức độ nhất đinh HS cũng đã hiểu được cuộc đời hoạt động, tư
tưởng Hồ Chí Minh, nhận thức được vai trị, cơng lao to lớn của Bác đối với
dân tộc và nhân loại. Tuy nhiên, những hiểu biết của các em về Chủ tich Hồ
Chí Minh cịn đơn giản, chưa sâu sắc, nặng về cảm tính, thậm chí một bộ
phận HS chưa có ý thức tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh, sự
tiếp thu thức cịn mang tính đới phó, nên tác động của tư tưởng Hồ Chí Minh

đến suy nghĩ hành động của các em chưa mạnh mẽ, hiệu quả chưa cao.
Là một GV trẻ, tuổi đời và tuổi nghề chưa nhiều, nhưng với tâm
huyết và nỗ lực rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, tôi luôn tâm niệm phải
làm sao cho HS u mơn Lich sử, nhận thức được q trình lich sử cũng như
hình thành vững chắc tư tưởng, tình cảm, đạo đức cách mạng qua việc học
tập bộ môn. Tôi nhận thấy rằng việc lồng ghép giáo dục tư tưởng, đạo đức
Hồ Chí Minh trong các bài giảng là vơ cùng cần thiết nhằm giáo dục thế hệ
trẻ lối sống lành mạnh, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội (CNXH)
sâu sắc. Bởi vì cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác đã gắn liền với chiều
dài của lich sử dân tộc. Người là kết tinh các phẩm chất cao đẹp của dân tộc
ta śt mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước. Những tư tưởng của Người
là tấm gương sáng để mọi thế hệ người Việt Nam học tập và noi theo.
3. Các giải pháp về việc lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ
Chí Minh trong dạy học Lịch sử
3.1. Yêu cầu, nguyên tắc của việc tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh
trong học tập lịch sử

5


Thứ nhất, cần xác định rõ rằng, đây là dạy học bộ môn lịch sử,
không phải dạy về tiểu sử Hồ Chí Minh. Vì vậy, khơng thể lấy việc kể
chuyện về đạo đức cách mạng, về cuộc đời và hoạt động cách mạng của Hồ
Chí Minh thay cho việc DHLS. Cũng không thể lấy việc giảng giải nội dung
bộ môn tư tưởng Hồ Chí Minh thay cho việc DHLS, mà phải tiến hành tích
hợp nội dung bài học lich sử với nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
cách mạng. Trong mỗi bài học, GV cần linh hoạt, phân bớ thời gian hợp lí,
tránh tình trạng liên hệ quá sa đà mà không truyền đạt hết nội dung bài học.
Thứ hai, phải luôn dựa theo “chuẩn kiến thức, kĩ năng và hướng thái
độ” của môn học mà Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Trên cơ sở đó, GV xác

đinh những vấn đề cơ bản, chủ yếu nhất trong tư tưởng và tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh, phù hợp với kiến thức cơ bản của bài học để giáo dục cho học
sinh, tránh tình trạng “quá tải” mà không đi đúng trọng tâm, không thực hiện
được mục tiêu của bài học. Hơn nữa, trên thông tin đại chúng và các trang
mạng xã hội hiện nay có rất nhiều thông tin trái chiều, phản giáo dục, nhằm
chống phá Đảng, bơi nhọ lãnh tụ Hồ Chí Minh. Vì vậy, GV cần phân tích và
chọn lọc kĩ trước khi tổ chức lồng ghép vào nội dung kiến thức bài học.
Thứ ba, trong khi thực hiện lồng ghép: GV cần từng bước đinh
hướng cho HS trình bày, khai thác sự kiện rồi đi đến nêu kết luận khái quát
về sự kiện. Đồng thời, vận dụng sáng tạo, cụ thể những kiến thức về nội
dung sự kiện trong hoạt động thực tiễn của Chủ tich Hồ Chí Minh để giúp
HS tiếp thu kiến thức, hình thành năng lực, phẩm chất đạo đức.
Thứ tư, cần bồi dưỡng kỹ năng, phát huy tính tích cực của học
sinh. Cần khuyến khích HS tự nguyện, năng động, tự giác, tích cực học tập,
tích hợp với nội dung tư tưởng về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, khơi
dậy ở các em nhận thức cần thiết phải tự học, tự giáo dục, say mê, hứng thú
học tập. Qua đó, giáo dục thái độ, tình cảm đúng đắn đối với vi lãnh tụ của
dân tộc cũng như ý thức tự rèn luyện của mỗi HS theo tấm gương Bác Hồ vĩ
đại. GV có thể chỉ cung cấp một đoạn tư liệu nhất đinh, sau đó sử dụng hệ
thống các câu hỏi gợi mở để tổ chức hoạt động nhận thức, giúp HS tư duy,
rút ra kết luận. Tránh việc GV áp đặt hoàn toàn dễ gây nhàm chán trong HS.

6


Thứ năm, phải thực hiện nguyên tắc nói và làm, nêu gương; mà
trước hết, giáo viên phải thực sự là tấm gương sáng về học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trước học sinh. Đồng thời, cần tạo môi
trường giáo dục lành mạnh, kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia
đình và xã hội. Qua đó, khuyến khích học sinh tự rèn luyện, phấn đấu trở

thành “con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ”.
Thứ sáu, phải tạo điều kiện cần thiết về thiết bị, đổi mới phương pháp,
các phương tiện dạy học để hiệu quả giáo dục ngày càng được nâng cao.
Để làm được những điều này, trước hết, cần thiết phải có sự chuẩn bi chu
đáo của người giáo viên, từ khâu xác đinh mục tiêu bài học, xác đinh nội dung
cần tích hợp và thiết kế hình thức, biện pháp tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh vào giảng dạy để đạt được hiệu quả giảng dạy và giáo dục bộ mơn.
3.2. Xác định những kiến thức có thể lồng ghép giáo dục tư tưởng
đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học Lịch sử
Chương “Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918” (SGK Lich sử
lớp 8) gồm những kiến thức cơ bản về Lich sử Việt Nam trong cuộc khai thác
thuộc đia lần thứ nhất của thực dân Pháp đầu thế kỉ XX, cấu tạo thành 2 bài:
- Bài 29: “Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và
những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam”. (2 tiết)
- Bài 30: “Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến
năm 1918”. (2 tiết)
Trong mỗi bài, tôi xác đinh những nội dung cụ thể trong tư tưởng,
đạo đức Hồ Chí Minh có thể lồng ghép vào bài học như sau:
* Nhận định về con đường cứu nước của các bậc tiền bối.

7


Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên khi đất nước bi thực dân Pháp
xâm lăng, nhân dân bi nô lệ, lầm than. Thời gian sống ở Kinh đô Huế, được
học hành và tiếp xúc với nền văn hóa mới, với phong trào Duy Tân, cũng như
được tiếp cận với những tư tưởng khai sáng Pháp đã cho Nguyễn Tất Thành
nhiều hiểu biết mới và tư duy, tư tưởng mới tiến bộ. Nhìn lại các phong trào
yêu nước như phong trào Cần Vương, phong trào Đông Du, phong trào Đông
Kinh Nghĩa Thục, khởi nghĩa Yên Thế, cuộc vận động cải cách của cụ Phan

Châu Trinh… Anh khâm phục các cụ Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám,
Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu, nhưng khơng hồn tồn tán thành cách
làm của một người nào. Vì: Cụ Phan Chu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực
hiện cải lương. Anh nhận ra điều đó là sai lầm, chẳng khác gì đến “xin giặc
rủ lòng thương”. Cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp.
Điều đó rất nguy hiểm, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa
sau”. Cụ Hồng Hoa Thám thì thực tế hơn, vì trực tiếp đấu tranh chớng Pháp.
Nhưng theo lời người ta kể thì Cụ “còn nặng cốt cách phong kiến”.
* Lòng yêu nước thương dân và tư tưởng độc lập tự do.
Về mục đích ra đi tìm đường cứu nước, năm 1923 Người đã trả lời
một nhà báo Nga rằng: “Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe
ba chữ Pháp Tự do, Bình đẳng, Bác ái... Tơi rất muốn làm quen với nền văn
minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những chữ ấy”. Năm
1965, khi trả lời một nhà văn Mỹ, Người nói: “Nhân dân Việt Nam trong đó
có ơng cụ thân sinh ra tơi, lúc này thường tự hỏi nhau ai sẽ là người giúp
mình thoát khỏi ách thống trị của Pháp. Người này nghĩ là Anh, có người
lại cho là Mỹ. Tơi thấy phải đi ra nước ngoài xem cho rõ. Sau khi xem xét
họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi”.
Năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh quay trở lại Pháp, tham gia hoạt
động trong phong trào công nhân Pháp. Trước những lời dụ dỗ của nhà cầm
quyền Pháp, Người vẫn điềm tĩnh, khảng khái trả lời: “Cảm ơn ngài! Cái mà
tôi cần nhất trên đời là: Đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập…”

8


* Ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó
khăn để đạt mục đích.

9



Theo “Câu chuyện về hai bàn tay” do Vũ Kỳ, thư kí của Bác Hồ kể lại:
Năm 1911, năm ấy Bác cịn trẻ lắm, mới khoảng 21 tuổi. Một hơm anh Ba - tên
của Bác hồi ấy, cùng một người bạn đi dạo khắp thành phớ Sài Gịn, rồi bỗng
đột nhiên anh Ba hỏi người bạn cùng đi: “Anh Lê, anh có u nước khơng?”
- Người bạn đột nhiên đáp: “Tất nhiên là có chứ!”
- Anh Ba hỏi tiếp: “Anh có thể giữ bí mật khơng?”
- Người bạn đáp: “Có!”
- Anh Ba nói tiếp: “Tơi muốn đi ra nước ngồi, xem nước Pháp và các nước
khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, Tôi sẽ trở về giúp đồng bào
chúng ta. Nhưng đi một mình, thật ra cũng có nhiều mạo hiểm, ví như đau
ốm… Anh muốn đi với tôi không?”
- Anh Lê đáp: “Nhưng bạn ơi! Chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi?”
- “Đây, tiền đây!” – anh Ba vừa nói vừa giơ hai bàn tay. “Chúng ta sẽ làm việc,
chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì mà sống và để đi. Anh cùng đi với tơi chứ?”
Bi lơi ćn vì lịng hăng hái của Bác, người bạn đồng ý. Nhưng sau khi suy
nghĩ kĩ về cuộc đi phiêu lưu đó, anh Lê khơng có đủ can đảm để giữ lời hứa.
Còn Bác Hồ, bằng chính sức lao động và đơi bàn tay của mình, Bác đi khắp
năm châu, bớn biển để tìm con đường cứu dân, cứu nước khỏi ách đô hộ của
thực dân - phong kiến, giải phóng cho dân tộc.

10


Trong cuộc hành trình bơn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất
Thành phải đối mặt và vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách. Những ngày
Anh làm phụ bếp trên tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin, anh phải làm việc
trong môi trường lao động khổ cực, trong bếp thì nóng, dưới hầm thì lạnh,
Anh phải lao động từ lúc bớn giờ sáng qt dọn, đớt lị, lấy than, x́ng hầm

khiêng thực phẩm vào bếp, lao động quần quật từ sáng đến tới, ít có thời
gian rảnh rỗi. Khó nhất là thời gian đầu chưa quen lao động chân tay nặng
nhọc và mơi trường lênh đênh trên sóng biển. Nhiều lúc tưởng chừng như
Anh không vượt qua nổi thử thách đầu tiên. Nhưng ý chí và nghi lực kiên
cường, càng gian khổ, khó khăn sức chiu đựng của Anh ngày càng rắn rỏi.
Công việc quen dần, nỗi vất vả như lùi lại phía sau mỗi hải lý con tàu vượt
qua. Những năm tháng đặt chân đến Anh, Pháp, Mỹ, Nguyễn Tất Thành đã
phải trải qua những tháng ngày lao động gian khổ với nhiều nghề vất vả khó
khăn để kiếm sớng và ni chí lớn tìm con đường cứu nước. Những ngày ở
nước Mỹ (1912), Nguyễn Tất Thành làm thuê tại Brúc-lin (ngoại thành Niu
c), cịn ở nước Anh (1913), Nguyễn Tất Thành nhận quét tuyết cho một
trường học, rồi nghề đốt lị và nhận việc rửa bát th, sau đó làm thợ làm
bánh cho khách sạn Các-tơn. Những ngày trở lại Pháp (1917) cuộc sớng hết
sức khó khăn, Nguyễn Tất Thành làm thợ làm ảnh và nhiều nghề khác như:
làm đồ giả cổ, vẽ quạt, lọ hoa, chao đèn… tiền kiếm được chẳng được bao
nhiêu, cuộc sớng vơ cùng khó khăn, ăn uống thiếu thốn, tiết kiệm. Những
ngày đông giá lạnh, buổi sáng trước khi đi làm, Anh để một viên gạch cạnh
bếp lò, chiều về, Anh lấy viên gạch ra, bọc vào tờ báo cũ lót x́ng giường
nằm cho đỡ lạnh. Ăn uống thiếu thốn cùng với lao động và hoạt động vất vả,
sức khỏe của Nguyễn Tất Thành giảm sút, nhưng nhờ vào ý chí nghi lực rèn
luyện, Anh đã vượt qua những khó khăn về sức khoẻ để tiếp tục dấn thân
vào những hoạt động chính tri.

11


Mặc dù cuộc sống lao động vất vả, nhưng đi đến đâu, làm nghề gì,
Nguyễn Tất Thành cũng dành thời gian cho việc học ngoại ngữ và tìm hiểu
về xã hội phương Tây: “Ngoài những cuộc đi xem để học. Anh khơng thích
chơi bời gì khác”.

* Quan sát, suy nghĩ về xã hội phương Tây và nhận diện về bản
chất của chủ nghĩa thực dân.
Trải qua những tháng năm lao động kiếm sống, thâm nhập đời sống
thực tế của những người lao động nhiều nước trên thế giới, Nguyễn Tất
Thành – Văn Ba thấy rõ cảnh bất công, tàn bạo của xã hội tư bản. Qua
những chuyến đi đó, Người đã từng bước hiểu được xã hội phương Tây dưới
chế độ tư bản chủ nghĩa.
Đến một số nước thuộc đia châu Phi, Người thấy rõ ở đâu người dân
mất nước cũng khổ cực như nhau, vì “Đối với bọn thực dân, tính mạng của
người thuộc địa, da vàng hay da đen cũng không đáng một xu”. Từ thực tiễn
trải nghiệm đã giúp Nguyễn Tất Thành rút ra nhận xét quan trọng: “Vậy là,
dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người
bóc lột và giống người bị bót lột. Mà cũng chỉ có một tình hữu ái là thật mà
thơi: tình hữu ái vơ sản”. Người nhận thức rõ chủ nghĩa đế quốc ở đâu cũng
là kẻ thù, giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nước đều là bạn.
Khoảng cuối năm 1912, Nguyễn Tất Thành đến Mỹ. Tại đây, Người có
dip tìm hiểu về cuộc cách mạng tư sản Mỹ và biết đến bản Tuyên ngôn độc
lập nổi tiếng trong lich sử. Tuy nhiên, càng tìm hiểu thì Nguyễn Tất Thành lại
càng nhận thấy trong thực tế sự bất bình đẳng, nạn phân biệt chủng tộc và đời
sớng đói nghèo, đau khổ của hàng triệu người lao động và phụ nữ, đặc biệt là
người da đen. Khi tới thăm tượng Nữ thần Tự do, chàng trai trẻ đã ghi lại
những dòng cảm tưởng: “Ánh sáng trên đầu Thần Tự do tỏa rộng khắp trời
xanh, cịn dưới chân Thần thì người da đen bị chà đạp. Bao giờ thì người da
đen mới hết bị chà đạp? Bao giờ thì người da đen và người phụ nữ mới có
bình đẳng? Bao giờ mới có sự bình đẳng giữa các dân tộc?”.

12


Năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại cảng Mác-xây (Pháp). Ở

đây, Người nhận ra một điều: “Ở Pháp cũng có người nghèo như bên ta!”.
Sau mấy ngày ở Mác-xây, Nguyễn Tất Thành nhận xét: “Người Pháp ở Pháp
tốt, lễ phép hơn người Pháp ở Đơng Dương”. Đó chính là những nhận xét rất
đúng đắn về sự phân hóa giai cấp và bản chất của chủ nghĩa thực dân Pháp.
Trong báo “Tâm địa thực dân” viết năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đã
nhận đinh về chủ nghĩa thực dân Pháp ở Đơng Dương: “họ đang bóc lột,
đày đọa người bản xứ, sống sung sướng bằng mồ hôi của dân thuộc địa,
chủ nghĩa thực dân đẩy dân bản xứ vĩnh viễn ngập trong cảnh nô lệ”.
Năm 1922, trong báo “Người cùng khổ” (Le Paria), bằng ngịi bút sắc
bén, Nguyễn Ái Q́c đã vẽ lên một bức tranh toàn cảnh về chế độ thuộc đia
của thực dân Pháp ở Đông Dương: “Chủ nghĩa tư bản Pháp đã vào Đông
Dương... Chúng tôi không những bị áp bức và bóc lột một cách nhục nhã,
mà còn bị hành hạ và đầu độc một cách thê thảm... Nhà tù nhiều hơn trường
học, lúc nào cũng mở cửa và chật ních người... Ở Đơng Dương, bọn thực
dân tìm mọi cách để đầu độc chúng tơi bằng thuốc phiện và làm cho chúng
tôi đần độn bằng rượu”.
Năm 1925, khi viết “Bản án chế độ thực dân Pháp”, Nguyễn Ái
Quốc đã đưa ra những bằng chứng tố cáo đanh thép chủ nghĩa thực dân
Pháp ở Đông Dương: trong khi người dân đang đói ăn thì viên quan người
Pháp lại bắt dân Bắc Kì phải “… bớt đi một bữa để có thể mua rượu của
Nhà nước”. Rượu bán khắp nơi, đại lí rượu và th́c phiện nhiều hơn trường
học, trong 1.000 làng chỉ có 10 trường học, nhưng lại có 15.000 đại lí rượu
và th́c phiện.
* Nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, hết mực vì con người

13


Tình u thương con người của Nguyễn Tất Thành chính là sự đồng
cảm đối với những người cùng cảnh ngộ, những người dân mất nước, nô lệ

lầm than. Người xúc động trước đời sống khổ cực của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động. Trái tim Người luôn cùng nhip đập với khát vọng cháy
bỏng được giải phóng của các dân tộc bi áp bức. Người đau nỗi đau của một
người từng trải và chứng kiến nhiều mất mát đau thương, bao cảnh bất cơng,
ngang trái.
Trong q trình đầu tiên tìm đường cứu nước, qua hàng loạt q́c gia
của châu Âu, Phi, Mỹ, chứng kiến nhiều cảnh đời bất cơng, khổ cực, Người
đều cảm thấy xót thương, đồng cảm sâu sắc với số phận chung của nhân dân
các nước thuộc đia. Khi tàu đi qua châu Phi, đến Đa-ca, biển nổi sóng rất dữ.
Tàu khơng thể vào bờ, cũng không thể thả ca-nô xuống. Để liên lạc với tàu,
bọn Pháp trên bờ bắt những người da đen Pháp phải bơi ra chiếc tàu. Một, hai,
ba, bốn người da đen nhảy xuống nước. Người này đến người kia, họ bi sóng
biển ćn đi. Cảnh tượng ấy làm cho Văn Ba hết sức cảm động, anh khóc.
Khi Nguyễn Tất Thành đến Mỹ, Người đã có dip tìm hiểu và mắt thấy
tai nghe về sự bất bình đẳng, nạn phân biệt chủng tộc và đời sớng đói nghèo,
đau khổ của hàng triệu người lao động và phụ nữ, đặc biệt là người da đen.
Những điều đó làm Người khơng khỏi suy nghĩ, ám ảnh về tình cảnh của
những người dân lao động nghèo khổ.

14


Khoảng năm 1914, Nguyễn Tất Thành đến Thủ đô Luân Đơn của
nước Anh. Ở đây có thời gian Nguyễn Tất Thành phải làm phụ bếp cho
khách sạn Các-tơn. Ở khách sạn, hằng ngày có người phục vụ dưới bếp.
Những người này, sau khi khách ăn xong, có nhiệm vụ phải thu dọn bát
đĩa... và đổ tất cả thức ăn thừa vào một cái thùng to rồi sau đó đem đổ đi. Có
khi những thức ăn thừa là một phần tư con gà, hay cả đĩa bánh mỳ và những
miếng bít tết to tướng... Đến lượt anh Thành làm phụ bếp, những thức ăn
thừa của khách, anh đem để riêng và đậy lại cẩn thận sạch sẽ, sắp xếp gọn

gàng rồi đưa cho nhà bếp. Thấy vậy ông đầu bếp Ét-cốt-phi-e hỏi lại anh:
“Tại sao anh không đem những thức ăn này đổ vào thùng như những người
khác?”. Anh Thành điềm tĩnh trả lời: “Không nên đem vứt những thứ này
đi. Ông có thể cho người nghèo những thứ ấy”.
Câu nói của anh Thành làm cho ông đầu bếp rất ngạc nhiên, vì ơng
thấy từ trước tới nay, chưa có ai ở khách sạn này nghĩ và nói như anh Thành.
Ơng chủ bếp và mọi người nhìn anh với ánh mắt của một một sự quý mến và
khâm phục trước tấm lịng u thương của anh đới với những người nghèo.
Nguyễn Tất Thành rất giàu tình cảm. Có lần một người bạn thấy anh
cầm tờ báo và chảy nước mắt. Hỏi vì sao thì anh giải thích: “Anh xem đây.
Đây là tin tức ơng Thị trưởng Cc (Cook), một nhà đại ái quốc Ai-len. Ông
ta bị bắt và bị người Anh bỏ tù. Ơng ta tuyệt thực. Khơng những ơng khơng
ăn uống, mà cịn khơng nói năng, khơng cử động nữa. Ơng nằm nghiêng
một phía im lìm như thế hơn bốn mươi ngày. Da thịt và áo quần phía ấy thối
hết. Và ơng chết, chết vì Tổ quốc. Can đảm biết bao! Dũng cảm biết bao!
Một dân tộc có những người như ơng Cc sẽ khơng bao giờ đầu hàng”.
3.3. Hình thức, biện pháp lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh trong dạy học Lịch sử Chương “Xã hội Việt Nam từ năm
1897 đến năm 1918”
Việc lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có thể tiến
hành dưới nhiều hình thức, với các biện pháp sư phạm khác nhau, sử dụng
trong nhiều khâu của quá trình dạy học.

15


3.3.1. Lồng ghép tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để định hướng
nhiệm vụ nhận thức
Đinh hướng nhiệm vụ nhận thức giúp HS xác đinh những nội dung
cần chú ý trước khi bắt đầu vào bài học hoặc trước khi vào mục mới. Ví dụ,

trước khi tìm hiểu bài 30: “Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ
XX đến năm 1918”, GV có thể giới thiệu: Với những chính sách khai thác
thuộc đia vơ cùng tàn bạo của thực dân Pháp, “Họ đang bóc lột, đày đọa
người bản xứ, sống sung sướng bằng mồ hôi của dân thuộc địa, chủ nghĩa
thực dân đẩy dân bản xứ vĩnh viễn ngập trong cảnh nô lệ”. Không cam chiu
thân phận nô lệ, nhân dân Việt Nam đã đứng lên đấu tranh lật đổ ách thống
tri của thực dân Pháp. Trong giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918,
phong trào diễn ra như thế nào? Có các phong trào nào tiêu biểu? Với biện
pháp này, có thể giúp HS khởi động lại trí nhớ về kiến thức đã học ở bài
trước, chuẩn bi tiến hành học tập kiến thức mới, vừa giúp HS xác đinh rõ
nhiệm vụ học tập, nhằm vào những đơn vi kiến thức trọng tâm nhất.
Cũng ở bài 30, trước khi tổ chức cho HS tìm hiểu mục II.3. “Những
hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước”, GV
dẫn dắt HS vào tình h́ng có vấn đề như sau: “Các phong trào yêu nước
đầu thế kỉ XX, dù đi theo con đường bạo động, khởi nghĩa vũ trang hay cải
cách đều chưa thành cơng. Trong hồn cảnh đó, Nguyễn Tất Thành đã quyết
định ra đi tìm đường cứu nước. Những hoạt động cách mạng của Người từ
1911 - 1917 là gì? Con đường cứu nước của Người có gì khác so với các nhà
yêu nước trước đó và đương thời? Nguyên nhân nào giúp Nguyễn Tất Thành
đạt được mục đích cách mạng? Các em cùng tìm hiểu mục II.2 để trả lời cho
những câu hỏi trên”.
3.3.2. Lồng ghép tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để tổ chức hoạt
động nhận thức cho học sinh
Việc lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh là một biện pháp tích cực để tổ
chức cho HS nhận thức kiến thức hiệu quả: góp phần tạo biểu tượng lich sử
sinh động; trên cơ sở đó, giúp HS có nhận thức sâu sắc về sự kiện lich sử,
phát triển tư duy HS cũng như tác động đến tình cảm, thái độ của HS.

16



Tuy nhiên, để đạt hiệu quả, GV phải chọn lọc, xác đinh nội dung cần
lồng ghép, thời điểm lồng ghép, cách lồng ghép, dùng hình ảnh, tư liệu liên
quan đến chủ tich Hồ Chí Minh như thế nào cho phù hợp với bài dạy… cũng
như phải chú ý đến thời lượng cho từng nội dung trong tiết học. Tránh tình
trạng biến giờ dạy lich sử thành tiết kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh. Đồng
thời, trong khi tổ chức hoạt động dạy học, GV phải luôn chú ý đến sự chủ
động nhận thức của HS bằng việc dẫn dắt HS phát hiện và giải quyết vấn đề,
nhằm đạt được mục tiêu bài học.
Thứ nhất, kết hợp khai thác các đơn vị kiến thức trong bài dạy với
sử dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để làm nổi bật sự kiện lịch sử.
Ví dụ, khi dạy bài 29: “Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam”, ở mục I. “Cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 - 1914)”. GV cung
cấp số liệu trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Nguyễn Ái
Q́c: “Rượu bán khắp nơi, đại lí rượu và thuốc phiện nhiều hơn trường
học, trong 1.000 làng chỉ có 10 trường học, nhưng lại có 15.000 đại lí rượu
và thuốc phiện”. Tiếp đó, GV chia nhóm (4 nhóm) cho HS thảo luận:
+ Nhóm 1, 3: Từ số liệu, em có suy nghĩ gì về chính sách của thực
dân Pháp ở Việt Nam?
+ Nhóm 2, 4: Qua đó, em hiểu mục đích của chính sách khai thác
thuộc địa của thực dân Pháp là gì?
Sau khi HS thảo luận, trình bày, GV nhận xét và tiếp tục liên hệ:
Nguyễn Ái Quốc đã viết: “... Nhà tù nhiều hơn trường học, lúc nào cũng
mở cửa và chật ních người... Ở Đơng Dương, bọn thực dân tìm mọi cách để
đầu độc chúng tôi bằng thuốc phiện và làm cho chúng tôi đần độn bằng
rượu” Qua việc phân tích tư liệu GV đưa ra, kết hợp với kiến thức bài học,
HS hiểu được các chính sách đó là nhằm vơ vét tới đa sức người, sức của
của nhân dân Đơng Dương; kìm hãm nhân dân ta trong vịng lạc hậu, ngu
dớt và làm suy nhược giớng nịi… Tất cả đều nhằm phục vụ cho công cuộc

thống tri và “ăn cướp” chứ không phải là để thực hiện sứ mệnh “khai hóa
văn minh” như chúng từng rêu rao.

17


Ở bài 30, mục II.3, GV dẫn dắt HS tìm hiểu kiến thức qua các bước:
Bước 1: GV đưa ra một hệ thống các tư liệu, tranh, ảnh về quê hương,
thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành và đặt câu hỏi: “Những chi tiết nào
chứng tỏ ngay từ nhỏ Nguyễn Tất Thành đã có ý chí cứu nước?”; “Tại sao
Nguyễn Tất Thành lại quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước?”.
Bước 2: HS suy nghĩ và đưa ra câu trả lời, GV nhận xét, giải thích
cho các em thấy rõ nguyên nhân Nguyễn Tất Thành sang phương Tây:
phương Tây là nơi đang có nền dân chủ, là nơi có khẩu hiệu: Tự do - Bình
đẳng - Bác ái; con đường cứu nước của các bậc tiền bối: Phan Bội
Châu, Phan Châu Trinh vẫn không phải là con đường cách mạng triệt để,...
Sau đó GV tổ chức cho HS sinh tìm hiểu những hoạt động cứu nước buổi
đầu của Nguyễn Tất Thành (1911 - 1917).
Cuối cùng, GV nhận xét hoạt động học tập của HS và nêu vấn đề tổng
kết: “Thành quả cách mạng mà Nguyễn Tất Thành đạt được trong giai đoạn
này là gì?; “Những yếu tố nào giúp Người có được những thành quả đó?”.
Qua từng bước giải quyết vấn đề, GV cần chú ý đinh hướng và khuyến khích
khả năng học tập của HS, nhất là các HS yếu, kém và HS người dân tộc thiểu
số; để qua đó, giúp các em phát triển kĩ năng giao tiếp và khả năng ngôn ngữ.
Thông qua việc nêu và giải quyết vấn đề, HS hiểu được rằng: từ những hoạt
động cứu nước buổi đầu của Nguyễn Tất Thành đã khẳng đinh mục đích là
địi qùn tự do, dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam. Những
hoạt động và kết luận mà Nguyễn Tất Thành rút ra trong quá trình này là cơ
sở quan trọng để Người xác đinh con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
Thứ hai, sử dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để khai thác các kênh

hình trong SGK.
Ví dụ, ở bài 30, khi hướng dẫn HS tìm hiểu mục II.3, GV sử dụng hình
107. “Tàu Đơ đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin” (SGK - trang 148), kết hợp với kể
“Câu chuyện về hai bàn tay”. Sau đó, GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm chẵn: Qua câu chuyện, em thấy được đức tính gì trong con
người của Nguyễn Tất Thành?

18


+ Nhóm lẻ: Em rút ra được bài học gì cho việc học tập, rèn luyện của
bản thân?
Với việc được GV hướng dẫn tìm hiểu kênh hình và tư liệu, HS thấy
được ý chí, nghi lực, tinh thần vượt qua khó khăn và thử thách của Nguyễn
Tất Thành để đạt được khát vọng. Đồng thời, sẽ khơi dậy trong các em lịng
khâm phục và kính u Bác Hồ trong cuộc hành trình đầy gian nan vì độc
lập tự do cho Tổ q́c. Qua đó, HS tự xác đinh được sự cần thiết phải học
tập “tinh thần thép” của Người để phấn đấu trong học tập, lao động; bởi:
“Khơng có việc gì khó
Chỉ sợ lịng khơng bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”.
Thứ ba, lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với các đồ dùng
trực quan.
Một là, kết hợp với tranh, ảnh, video lich sử. Đây là biện pháp phổ biến,
được sử dụng trong những tiết dạy trình chiếu power point nhằm tạo biểu
tượng lich sử cụ thể. Ví dụ, khi dạy bài 29, ở mục II. “Những biến chuyển của
xã hội Việt Nam”, GV có thể sử dụng 1 đoạn tư liệu về tình cảnh nhân dân ta
thời Pháp thuộc ( kết
hợp với những nhận xét của Nguyễn Ái Quốc để HS thấy rõ được sự cùng cực

của nhân dân ta dưới tác động của chính sách thuộc đia của thực dân Pháp.
Ở bài 30, mục II.3, GV có thể chiếu 1 đoạn phóng sự “Hồ Chí Minh - một
hành trình”: tập 1 ( tập 2
( />
tập

3

( Sau đó, cho HS thảo luận
theo nhóm cặp, tìm hiểu: Em có cảm nghĩ, nhận xét gì về q trình tìm đường
cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Tất Thành? Thơng qua tìm hiểu, HS có thái độ
khâm phục đới với vi lãnh tụ của dân tộc trên bước đường bôn ba khắp năm
châu bớn biển để tìm con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.

19


Hai là, kết hợp với bản đồ, biểu đồ, đồ thi, niên biểu. Cũng ở bài 30, GV
có thể sử dụng lược đồ “Hành trình tìm đường cứu nước của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc (1911 - 1941)” do nhà xuất bản Giáo dục ấn hành, kết hợp
với kể một số câu chuyện về ý chí, nghi lực của Bác Hồ (“chuyện về đơi
bàn tay của Bác”) hay về tình u thương con người của Bác (chuyện “có
thể cho người nghèo những thứ ấy”)… Việc được tìm hiểu tư liệu và khái
quát sự kiện về lãnh tụ Nguyễn Tất Thành trên lược đồ, sẽ giúp khơi dậy
được tình cảm yêu mến, khâm phục của HS đối với lãnh tụ. Đồng thời, đinh
hướng cho các em học tập, rèn luyện theo gương Bác bằng những hành động
cụ thể trong học tập và trong cuộc sống thường ngày.
Thứ ba, lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với các tài liệu
tham khảo (văn, thơ, tiểu thuyết, âm nhạc…)
Sử dụng tài liệu tham khảo trong DHLS là thực hiện nguyên tắc liên

môn nhằm tạo ra sự liên hệ kiến thức và giúp HS có cái nhìn khái qt, sâu
sắc về vấn đề lich sử. Đồng thời, làm cho tiết học trở nên sinh động, hấp
dẫn, lôi cuốn tất cả các HS tham gia vào quá trình học tập.
Chẳng hạn, khi trình bày về quá trình tìm đường cứu nước của
Nguyễn Tất Thành, GV có thể liên hệ với bài thơ “Người đi tìm hình của
nước” (sáng tác năm 1960) của nhà thơ Chế Lan Viên; hay có thể liên hệ
với bài hát “Dấu chân phía trước” của nhạc sĩ Tạ Minh Tâm, bài hát
“Thăm bến Nhà Rồng” của nhạc sĩ Trần Hoàn.
Qua việc liên hệ các tài liệu này, sẽ giúp cho HS có nhận thức sâu sắc
về sự cớng hiến của Bác Hồ trong giai đoạn đầu tiên tìm đường, mở lới cho
cách mạngViệt Nam. Đồng thời, còn tác động mạnh mẽ đến tình cảm, đinh
hướng thái độ khâm phục, kính u lãnh tụ trong cuộc hành trình đầy gian vì
độc lập tự do cho Tổ quốc.
3.3.3. Lồng ghép tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để tổ chức hoạt
động củng cố kiến thức

20


Củng cố kiến thức là một khâu quan trọng và được tiến hành thường
xuyên trong DHLS. Công việc này được tiến hành sau khi học xong một mục,
một bài, một chương hay cả khóa trình. Lồng ghép tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh để tổ chức hoạt động củng cớ kiến thức bài học, sẽ giúp tăng cường khả
năng tổng hợp, liên hệ, vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề của HS.
Ví dụ, ở bài 30, để củng cớ mục II.3, GV đưa ra bài tập: “Trình bày
những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 - 1917.
Hướng đi của Người có gì mới so với những nhà u nước chống Pháp
trước đó?” Thơng qua việc giải quyết bài tập, HS khái quát được hạn chế
trong tư tưởng cứu nước của các nhà yêu nước trước đó: Phan Bội Châu:
dựa vào Nhật chớng Pháp, chẳng khác nào “Đưa hổ cửa trước, rước beo

cửa sau”. Phan Châu Trinh thì yêu cầu Pháp cải cách, chẳng khác nào “Xin
giặc rủ lịng thương”. Cịn Hồng Hoa Thám ḿn khởi nghĩa để lập lên
một triều đại mới, đi lại vết xe đổ của các triều đại trước. Thực tiễn thất bại
của các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX đặt ra nhiều câu hỏi và tác động
đến chí hướng của Nguyễn Tất Thành, để rồi Người đi đến quyết đinh táo
bạo: sang phương Tây với nhận thức đúng: muốn đánh đuổi kẻ thù, phải
hiểu rõ chúng. Trong khi tìm đường cứu nước, Người hịa mình vào phong
trào đấu tranh để tìm hiểu và học hỏi; tiếp cận với tư tưởng cách mạng tháng
Mười Nga, do đó, đã tìm được hướng đi đúng cho cách mạng Việt Nam.
3.3.4. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh ở nhà

21


Để hướng dẫn học sinh tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ở
nhà; GV phân cơng nhiệm vụ cho nhóm hoặc cá nhân HS thực hiện tìm hiểu
tư liệu, GV sẽ kiểm tra kết quả làm việc ở nhà của HS khi học trên lớp.
Hoặc sau tiết học, GV đinh hướng cho HS tiếp tục tìm hiểu tư tưởng đạo
đức Hồ Chí Minh để phục vụ cho việc hồn thiện kiến thức bài học trên lớp.
Ví dụ, sau khi học xong bài 30, GV giao bài tập cho các nhóm về nhà sưu
tầm các tài liệu (bài viết, tranh ảnh…) về cuộc hành trình tìm đường cứu
nước của Nguyễn Tất Thành. Với biện pháp này, sẽ giúp nâng cao năng lực
tư duy, thực hành và ý thức học tập nghiêm túc cho HS; đồng thời, khi được
chủ động tiếp xúc với nguồn tư liệu về Chủ tich Hồ Chí Minh, sẽ giúp bồi
đắp tình cảm kính u lãnh tụ của HS, để các em có được ý chí, nghi lực học
tập, rèn luyện trở thành “con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ”.
4. Kết quả thực hiện
Với kinh nghiệm tích lũy được trong q trình giảng dạy, tơi nhận
thấy việc lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học

Lich sử là rất quan trọng. Góp phần khơi dậy ở HS hứng thú học tập, tìm
hiểu về cuộc đời hoạt động gian khổ và những phẩm chất cao đẹp của Bác
Hồ. HS hợp tác tốt, hào hứng tham gia vào bài học, thể hiện sự chủ động
trong chiếm lĩnh tri thức. Vì thế mà các em nhanh hiểu bài, nhớ lâu và nắm
chắc bản chất của các sự kiện, quy luật lich sử. Đặc biệt là các em đã dần
u thích mơn học, khơng cịn coi Lich sử là mơn học “khơ khan, nhàm
chán”. HS từng bước nhớ và hiểu được hành trình tìm đường cứu nước gian
khổ của Bác, gắn với những mốc lich sử quan trọng của dân tộc. Từ đó giáo
dục HS tình cảm kính u Bác Hồ và ra sức học tập, rèn luyện, tu dưỡng
phẩm chất đạo đức theo lời Bác dạy.

22


Trong quá trình giảng dạy tại trường THCS Phan Bội Châu - Xã Ia
Bang - Huyện Chư Prông, tôi đã thường xuyên thực hiện lồng ghép tư
tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong các tiết dạy để giáo dục HS. Năm học
2016 - 2017, tôi thuyên chuyển công tác về trường THCS Chu Văn An và
được phân công giảng dạy môn Lich sử khối 6 và khối 8. Đối với khối 8,
qua 1 năm học, nhờ áp dụng những biện pháp đồng bộ, tổ chức các hoạt
động lồng ghép phong phú trong dạy học nói chung, và trong dạy phần lich
sử Việt Nam nói riêng nên chất lượng bộ mơn năm học 2016 - 2017 đã từng
bước được nâng lên.
- Chất lượng học kì I:
Si

Giỏi
%
số SL
8A1 37 0 0,0%

8A2 41 1 2,4%
8A3 43 4 9,3%
8A4 43 8 18,6%
8A5 39 4 10,3%
8A6 40 2 5,0%
Tổng 243 19 7,8%
Lớp

Khá
SL
%
13 35,1%
13 31,7%
10 23,3%
11 25,6%
13 33,3%
9 22,5%
69 28,4%

SL
18
17
12
18
12
20
97

TB
Yếu

Kém
%
SL
%
SL
%
48,7% 5 13.5% 1 2,7%
41,5% 7 17,1% 3 7,3%
27,9% 16 37,2% 1 2,3%
41,9% 5 11,6% 1 2,3%
30,8% 6 15,4% 4 10,3%
50,0% 8 20,0% 1 2,5%
39,9% 47 19,4% 11 4,5%

- Chất lượng ći học kì II:
Si

Giỏi
%
số SL
8A1 37 8 21,6%
8A2 38 8 21,0%
8A3 43 11 25,6%
8A4 42 14 33,3%
8A5 37 9 24,3%
8A6 39 8 20,5%
Tổng 236 58 24,6%
Lớp

Khá

TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL % SL %
15 40,6% 13 35,1% 1 2,7% 0 0,0%
11 29,0% 17 44,7% 2 5,3% 0 0,0%
7 16,3% 24 55,8% 1 2,3% 0 0,0%
10 23,8% 18 42,9% 0 0,0% 0 0,0%
14 37,8% 11 29,7% 3 8,1% 0 0,0%
14 35,9% 17 43,6% 0 0,0% 0 0,0%
71 30,1% 100 42,3% 7 3,0% 0 0,0%

23


Qua bảng thống kê, tôi rút ra nhận xét: Thống kê học kì I cho thấy,
chất lượng mơn Lich sử khá thấp, sớ HS yếu, kém tồn khới chiếm tới 58
HS (23,9 %), số HS khá, giỏi chưa cao: 88 HS (36,2%). Với việc từng bước
áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, kết hợp với việc lồng
ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong từng tiết dạy, điểm số
của HS đã được cải thiện rõ rệt: số HS giỏi tăng lên, chiếm 24,6%, sớ HS
khá chiếm 30,1%, sớ HS trung bình chiếm 42,3%, sớ HS yếu chỉ cịn chiếm
3,0%. Đặc biệt, khơng cịn HS đạt điểm kém.
Đồng thời, năm học 2016 - 2017, nhà trường tổ chức Hội thi “Chúng
em kể chuyện về Bác Hồ” ở tất cả các khối lớp, học sinh của lớp tôi giảng
dạy đã đạt được kết quả tốt.

Mặc dù mới chỉ đạt kết quả bước đầu, nhưng đó là nguồn động viên,
khích lệ to lớn để tơi có cơ sở tiếp tục trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ và áp
dụng hiệu quả việc lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong
giảng dạy năm học 2017 - 2018 và các năm học tiếp theo.

24


III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Những kết luận, đánh giá cơ bản nhất
Với yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, sự nghiệp
đổi mới giáo dục đang được triển khai toàn diện, đồng bộ. Trong giai đoạn
hiện nay, trước tình hình bùng nổ cơng nghệ thơng tin, với nhiều luồng tư
tưởng, ý kiến trái chiều đang phổ biến trên các trang mạng xã hội, gây tác
động xấu đến tâm lí, tình cảm của một bộ phận thanh niên; thì việc giáo dục
cho HS một bản lĩnh chính tri vững vàng, một nhân cách sớng cao đẹp là
yêu cầu hàng đầu của việc DHLS ở trường phổ thông hiện nay.
Đối với bộ môn Lich sử, việc lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ
Chí Minh là một hướng giải pháp quan trọng góp phần chuyển biến mạnh mẽ
về tư tưởng, tâm lí, tình cảm, ý thức của HS, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo
của Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh đới với sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Đồng thời, đây cũng là một biện pháp nhằm tăng cường khả năng nhận thức,
khả năng tư duy và nâng cao hiệu quả dạy học chương trình lich sử Việt Nam.
Việc lồng ghép có thể tiến hành ở tất cả các khối lớp; dưới nhiều hình
thức, với các biện pháp sư phạm khác nhau, sử dụng trong nhiều khâu của
quá trình dạy học, mang lại hiệu quả giáo dục tích cực. Thơng qua DHLS để
giáo dục cho học sinh, đặc biệt là giáo dục về tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh là một đặc thù và thế mạnh của bộ môn.
Tuy nhiên, muốn làm được điều đó, GV phải biết lựa chọn những nội
dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp

với đặc điểm tâm lý, lứa tuổi, điều kiện cơ sở vật chất dạy học, đối tượng
học sinh... Đặc biệt, cần chú ý tăng cường bồi dưỡng kỹ năng cần thiết, phát
huy tính tích cực của HS.

25


×