Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Lý thuyết và Bài tập về Glucozo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.52 KB, 4 trang )

BÀI 5:

GLUCOZƠ

I. CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:
- Glucozơ là chất …(1)………………rắn, tinh thể …(2)………….. không màu, dễ tan trong
…(3)…………….nước, có vị …(4)………………. ngọt nhưng khơng …(5)…………………… ngọt bằng đường
mía.
- Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ, ... và nhất là trong …(6)……………….quả chín.
Đặc biệt glucozơ có nhiều trong quả …(7)………………. nho chín nên cịn gọi là …(8)………………………
đường nho. Trong mật ong có nhiều glucozơ (khoảng 30%). Glucozơ cũng có trong cơ thể người và động vật.
Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ không đổi là …(9)……………………0,1%.
- Glucozơ là hợp chất tạp chức, ở dạng mạch hở phân tử có cấu tạo của anđehit…(10)………….đơn chức và ancol
…(11)…………5 chức: CH2OH[CHOH]4CHO.
- Trong thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở hai dạng …(12)……………….mạch vịng là: α-glucozơ và β-glucozơ.
- Trong cơng nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác là axit clo hiđric loãng hoặc
enzim. Người ta cũng có thể điều chế glucozơ bằng cách thủy phân xenlulozơ.
- Glucozơ được dùng làm thuốc …(13)………………….. tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm. Trong công
nghiệp, glucozơ được chuyển hoá từ saccarozơ dùng để …(14)…………………..tráng gương, tráng ruột phích và
là sản phẩm trung gian trong sản xuất ancol …(15)…………………….. etylic từ các nguyên liệu có tinh bột và
xenlulozơ.
Fructozơ là chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có …(16)………………vị ngọt hơn đường mía, có nhiều
trong quả ngọt như dứa, xoài,… Đặc biệt trong …(17)……………mật ong có tới 40% fructozơ.
Câu 2: Điền thơng tin cịn thiếu và đánh dấu ٧ (có, đúng) vào ơ trống thích hợp trong bảng sau:
Bảng 1: Phân loại cacbohiđrat
PHÂN LOẠI
ĐẶC ĐIỂM
Monosaccarit
Là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, khơng thể thủy phân được. Ví dụ: Glucozơ và
fructozơ.


Đisaccarit
Là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra hai monosaccarit. Ví
dụ: Saccarozơ và matozơ.
Polisaccarit
Là nhóm cacbohiđrat khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều monosaccarit. Ví dụ:
Tinh bột và xenlulozơ.
Bảng 2: Danh pháp, cơng thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo
TÊN GỌI
CƠNG THỨC
CƠNG THỨC CẤU TẠO
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
(DẠNG
MẠCH
HỞ)
PHÂN TỬ
Glucozơ
C6H12O6
CH2OH[CHOH]4CHO
Hợp chất tạp chức, phân tử
có 5 nhóm -OH và một
nhóm -CHO
Fructozơ
C6H12O6
CH2OH[CHOH]3COCH2OH
Hợp chất tạp chức, phân tử
có 5 nhóm -OH và một
nhóm –COBảng 3: Tính chất hóa học
CƠNG THỨC
PHẢN ỨNG
PHẢN

PHẢN
PHẢN ỨNG PHẢN
PHẢN
PHẢN
ỨNG
ỨNG
VỚI
ỨNG
ỨNG
ỨNG
THỦY PHÂN
VỚI
VỚI
VỚI
VỚI
VỚI
dd
trong dd trong dd
o
o
H2 (t , dd Br2
AgNO3/NH3 O2 (t , Cu(OH)2 O2 (to)
NaOH
HCl,
Ni)
xt)
dd
H2SO4
Glucozơ (C6H12O6)
٧

٧
٧
٧
٧
٧
Frutozơ (C6H12O6)
٧
٧
٧
٧
Bảng 4: Phản ứng thể hiện tính chất hóa học
Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của những kẻ lười biếng !

1


CH2 OH[CHOH]4 CHO  2AgNO3  3NH 3  H 2 O

CH2 OH[CHOH]4 CHO  H 2
o

t , Ni

 CH2 OH[CHOH]4 CH 2 OH

CH2 OH[CHOH]3 COCH 2OH  H2
o

t , Ni


 CH2 OH[CHOH]4 CH 2 OH

2C6 H12 O 6  Cu(OH)2 
 (C6 H11O6 )2 Cu  2H 2 O




glu hoaëc fruc

o

t

 CH 2 OH[CHOH]4 COONH 4  2Ag  2NH 4 NO3

lên men rượu
C6 H12 O6 
 2C2 H 5OH  2CO2 


glucozô

o

t
C6 H12 O6  6O2 
 6CO2  6H 2 O

phức đồng glucozơ


Câu 3: Bài tập về phản ứng tráng gương
a. Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được m gam Ag. Tính giá trị của m.
Đáp số: m=21,6.
b. Người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình cần dùng 0,75 gam glucozơ cho một ruột phích. Tính
khối lượng Ag có trong ruột phích biết hiệu suất phản ứng là 80%.
Đáp số: mAg=0,72.
c. Hỗn hợp X gồm hai chất là glucozơ và fructozơ có khối lượng là 27 gam. Cho X tác dụng với một lượng dư
AgNO3/NH3 (to) thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m.
Đáp số: m=32,4.
Câu 4: Bài tập về phản ứng lên men
a. Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vơi trong dư thu được m
gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Tính giá trị của m.
Đáp số: m=320.
b. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vơi trong dư thu được 120 gam kết
tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Tính giá trị của m.
Đáp số: m=180.
c. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 70% rồi hấp thụ tồn bộ khí thốt ra vào 4 lít dung dịch NaOH 0,5M (d
=1,05 g/ml), thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ là 3,211%. Tính giá trị của m.
Đáp số: m=192,9.
Câu 5: Các dạng bài tập khác
a. Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
bao nhiêu?
Đáp số: mglucozơ=2,25.
b. Hòa tan hoàn toàn m gam glucozơ cần 4,9 gam Cu(OH)2. Mặt khác cho m gam glucozơ đó đem hiđro hồn tồn
thu được x gam sobitol. Tính giá trị của x.
Đáp số: x=18,2.
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Trắc nghiệm lý thuyết

● Mức độ nhận biết
Câu 1: Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có
A. nhóm chức ancol.
B. nhóm chức xeton.
Câu 2: Glucozơ khơng thuộc loại
A. hợp chất tạp chức.
B. cacbohiđrat.
Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.

C. nhóm chức anđehit.

D. nhóm chức axit.

C. monosaccarit.

D. đisaccarit.

C. Glucozơ.

D. Tinh bột.

Câu 4: Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Công thức phân tử của glucozơ là
A. C2H4O2.
B. (C6H10O5)n.
C. C12H22O11.
D. C6H12O6.

2


Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của những kẻ lười biếng !


Câu 5: Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Cơng thức phân tử của fructozơ

A. C6H12O6.
B. (C6H10O5)n.
C. C2H4O2.
D. C12H22O11.
Câu 6: Chất nào sau đây có tới 40% trong mật ong?
A. Saccarozơ.
B. Amilopectin.
C. Glucozơ.
D. Fructozơ.
Câu 7: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
A. đường phèn.
B. mật mía.
C. mật ong.
D. đường kính.
Câu 8: Loại đường nào sau đây có trong máu động vật?
A. Saccarozơ.
B. Mantozơ.
C. Fructozơ.
D. Glucozơ.
Câu 9: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. HCOOH.
B. CH3CHO.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.

Câu 10: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. saccarozơ.
B. tinh bột.
C. glucozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 11: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất
trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Mantozơ.
Câu 12: Trong y học, cacbohiđrat nào sau đây dùng để làm thuốc tăng lực?
A. Xenlulozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Glucozơ.
Câu 13: Thủy phân hoàn tồn tinh bột trong mơi trường axit, thu được chất nào sau đây?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Ancol etylic.
D. Fructozơ.
● Mức độ thông hiểu
Câu 14: Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, đun nóng. Chất X là
A. etyl axetat.
B. glucozơ.
C. tinh bột.
D. saccarozơ.
Câu 15: Glucozơ có tính oxi hóa khi phản ứng với
A. [Ag(NH3)2]OH.

B. Cu(OH)2.
C. H2 (Ni, to) .
D. dung dịch Br2.
2. Trắc nghiệm tính tốn
● Mức độ thông hiểu
Câu 16: Cho m gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 3,24
gam Ag. Giá trị của m là
A. 1,35.
B. 1,80.
C. 5,40.
D. 2,70.
Câu 17: Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam
Ag. Giá trị của m là
A. 0,54.
B. 1,08.
C. 2,16.
D. 1,62.
Câu 18: Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,32
gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,2.
B. 3,6.
C. 1,8.
D. 2,4.
Câu 19: Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ nồng độ a% với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của a là
A. 25,92.
B. 28,80.
C. 14,40.
D. 12,96.
Câu 20: Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75%, thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là

A. 36,80.
B. 10,35.
C. 27,60.
D. 20,70.
Câu 21: Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là
A. 36,8.
B. 18,4.
C. 23,0.
D. 46,0.
Câu 22: Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80% thu được V lít khí CO2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 11,20.
B. 8,96.
C. 4,48.
D. 5,60.
Câu 23: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo
thành ancol etylic là
Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của những kẻ lười biếng !

3


A. 60%.
B. 40%.
C. 54%.
D. 80%.
Câu 24: Người ta điều chế C2H5OH từ xenlulozơ với hiệu suất chung của cả quá trình là 60% thì khối lượng
C2H5OH thu được từ 32,4 gam xeluluzơ là
A. 11,04 gam.
B. 30,67 gam.

C. 12,04 gam.
D. 18,4 gam.
Câu 25: Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vơi trong dư thu được
m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là
A. 320.
B. 200.
C. 160.
D. 400.
Câu 26: Sử dụng 1 tấn khoai (chứa 20% tinh bột) để điều chế glucozơ. Tính khối lượng glucozơ thu được, biết hiệu
suất phản ứng đạt 70%.
A. 162 kg.
B. 155,56 kg.
C. 143,33 kg.
D. 133,33 kg.
● Mức độ vận dụng
Câu 27: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi
trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch
nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 13,5.
C. 15,0.
D. 30,0.
o
Câu 28: Để sản xuất 10 lít C2H5OH 46 (d = 0,8 gam/ml) cần dùng bao nhiêu kg tinh bột, biết hiệu suất của cả quá
trình sản xuất là 80%?
A. 16,2 kg.
B. 8,62 kg.
C. 8,1kg.
D. 10,125 kg.
Câu 29: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o (khối lượng riêng 0,8

g/ml) với hiệu suất 80% là
A. 626,09 gam.
B. 782,61 gam.
C. 305,27 gam.
D. 1565,22 gam.
o
Câu 30: Từ m gam tinh bột điều chế được 575 ml rượu etylic 10 (khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8
gam/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, giá trị của m là
A. 60,75 gam.
B. 108 gam.
C. 75,9375 gam.
D. 135 gam.

4

Trên bước đường thành công khơng có dấu chân của những kẻ lười biếng !



×