Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GIÁO án lớp 2 kết nối TRI THỨC DẠNG NGANG năm 2023 GIÁO án lớp 2 NGANG KNTT năm 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.7 KB, 32 trang )

Thứ hai ngày 05 tháng 9 năm 2022
TIẾNG VIỆT:
BÀI 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 2 (4 Tiết)
ĐỌC: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 2( Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu biết đọc đúng lời kể chuyện và lời nói
trực tiếp của nhân vật.
- Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Tôi là học sinh lớp 2. Hiểu được
cảm xúc háo hức, vui vẻ của các bạn học sinh trong ngày khai giảng lớp 2.
- HS vận dụng được nói lời chào.
- Hình thành và phát triển phẩm chất- năng lực:
+ Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn
biến các sự vật trong chuyện.
+ Có tình cảm q mến bạn bè, niềm vui khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm
việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối
- HS nghe nhạc và vận động theo bài hát: Mùa thu ngày khai trường.
? Bài hát nói về ngày nào?
? Em đã chuẩn bị những gì cho ngày khai giảng?
? Em chuẩn bị một minh hay có ai giúp em?
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
Hoạt động hình thành kiến thức mới (35’):
1. Luyện đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng nhanh, thể hiện sự phấn khích.
- Cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến sớm nhất lớp.


+ Đoạn 2: Tiếp cho đến cùng các bạn.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- HS đọc nối tiếp nhau. Gv theo dõi và phát hiện HS phát âm sai.
- Luyện đọc từ khó: lống, rối rít, ríu rít, rụt rè, níu, vùng dậy,…
- HS luyện đọc khi đọc sai.
- GV hướng dẫn cách đọc giọng của các nhân vật.
* Luyện đọc câu dài:
- G hướng dẫn HS luyện đọc: Nhưng vừa đến cổng trường,/ tôi đã thấy mấy bạn
cùng lớp/ đang ríu rít nói cười/ ở trong sân; Ngay cạnh chúng tôi,/ mấy em lớp 1/
đang rụt rè/ níu chặt tay bố mẹ,/ thật giống tơi năm ngối.;…
- GV đọc mẫu lần 2. 1 HS đọc phần chú giải
* Luyện đọc đoạn: GV hướng dẫn cách đọc đoạn.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài.


- Gv hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ ngữ trong phần chú giả và hiểu thêm một số từ.
tủm tỉm: kiểu cười không mở miệng, chỉ cử động môi; háo hức: vui sướng nghỉ
đến và chờ đợi một điều gì đó; ríu rít: từ diễn tả cảnh tụ tập cười nói rộn ràng; rụt
rè: tỏ ra e dè, khơng mạnh dạn làm gì đó.
* Luyện đọc nhóm: 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong nhóm.
- 1 – 2 nhóm đọc trước lớp. GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
2. Trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc tốt đọc lại toàn bài.
- HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong SGK.
- GV hướng dẫn HS trả lời từng câu hỏi và hồn thiện vào VBTTV.
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến. GV chốt kết quả
Câu 1: Những chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ rất háo hức đến trường vào ngày khai
giảng?( a. vùng đậy
b. muốn đến sớm nhất lớp

c. chuẩn bị rất nhanh.)
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
? Bạn ấy có thực hiện mong muốn đến sớm nhất lớp khơng? vì sao? (Bạn ấy
khơng thực hiện được mong muốn. vì các bạn khác cũng muốn đến sớm và nhiều
bạn đến trước bạn ấy.)
? Bạn ấy nhận ra minh thay đổi như thế nào khi lên lớp 2? (Điểm thay đổi: tính
cách của bản thân( tự tin, nhanh nhẹn hơn), học tập( đọc viết trơi chảy), quan
hệ( có nhiều bạn bè hơn), …)
? Tìm tranh thích hợp với mỗi đoạn trong bài?( Thứ tự đung của tranh: 3-2-1.)
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Tiết 2:
Hoạt động luyện tập, thực hành ( 35’)
1. Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- 1- 2 HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS sung phong đọc diễn cảm trước lớp.
2. Luyện tập theo văn bản đọc.
- 2 HS đọc lần lượt 2 yêu cầu SGK.
- HS trả lời câu hỏi 1 và hoàn thiện VBTTV.
Câu 1: Từ nào dưới đây nói về các em lớp 1 trong ngày khai giảng?
a. Ngạc nhiên
b. háo hức
c. rụt rè
- HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.
- GV tun dương, nhận xét.
Câu 2: Thực hiện yêu cầu sau
a. Nói lời chào tạm biệt mẹ trước khi đến trường
b. Nói lời chào thầy cơ, khi đến lớp
- HS đóng vai để luyện nói lời chào tạm biệt, lời chào thầy cơ, bạn bè.
- HS hoạt động nhóm 4, thực hiện đóng vai luyện nói theo yêu cầu.

- 4 nhóm lên bảng đóng vai.
- GV quan sát, hỗ trợ HS nhóm gặp khó khăn.
- GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm đóng vai tốt.
Hoạt động vận dụng (3’)


- Dặn HS về nhà luyện nói lời chào.
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
*****************************************
ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐỀ 1: QUÊ HƯƠNG EM
BÀI 2: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS biết và nêu được địa chỉ quê hương của mình; Biết được vẻ đẹp của thiên
nhiên và con người ở quê hương mình.
- HS tìm hiểu thêm những cảnh đẹp, con người nơi mình sinh sống.
- Hình thành và phát triển phẩm chất - năng lực:
+ Hình thành phẩm chất yêu nước ( yêu quê hương đất nước), trách nhiệm ( biết
bảo vệ vẻ đẹp của quê hương.)
+ Năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi, giao tiếp, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:+ Bài giảng điện tử
+ Bài hát Quê hương tươi đẹp (nhạc: dân ca Nùng, lời Anh Hoàng)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động Mở đầu: Khởi động (5’)

- Tổ chức hoạt động tập thể:
+ GV tổ chức cho HS hát và vận động theo video bài hát “Quê hương tươi đẹp”
(nhạc dân ca Nùng, lời: Anh Hoàng).
+ GV đặt câu hỏi: Chia sẻ cảm xúc của em khi hát/nghe/xem video bài hát đó.
- HS suy nghĩ trả lời theo cảm xúc mà mình có được
- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt vào bài.
Hoạt động Hình thành kiến thức mới: ( 22’)
1. Tìm hiểu câu chuyện Tình quê.
- GV cho HS quan sát tranh trên màn hình, tổ chức thảo luận nhóm 4, trả lời câu
hỏi:
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Địa chỉ quê hương của các bạn ở đâu?
- Mời một số HS trả lời trước lớp
- GV yêu cầu HS giới thiệu về địa chỉ quê hương của em:
+ GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vòng tròn bạn bè”. GV chia HS thành các
nhóm, đứng thành vịng tròn, nắm tay nhau và giới thiệu về địa chỉ q hương của
mình.
- GV kết luận: Ai cũng có q hương, đó là nơi em được sinh ra và lớn lên. Các
em cần biết và nhớ địa chỉ quê hương mình.


- GV mở rộng thêm cho HS biết về quê nội và quê ngoại.
2. Tìm hiểu những việc cần làm để thể hiện tình yêu đối với quê hương.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân quan sát tranh trong SGK trang 6,7, thảo luận
và trả lời câu hỏi:
+ Các bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Nêu nhận xét của em khi quan sát bức tranh đó.
- Tổ chức cho HS chia sẻ.
- GV yêu cầu HS giới thiệu về cảnh đẹp quê hương em
- GV cho HS hoạt động nhóm: Chia sẻ với các bạn trong nhóm những tranh ảnh đã

sưu tầm được về cảnh đẹp quê hương.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS
- GV gọi HS đại diện trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét, kết luận: Mỗi người được sinh ra ở những vùng quê khác nhau,
mỗi vùng quê đều có những cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp. Các em cần tìm hiểu,
yêu mến, tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương mình.
3. Khám phá vẻ đẹp con người quê hương em
- GV yêu cầu quan sát tranh và đọc đoạn văn trong SGK trang 7, trả lời câu hỏi:
+ Người dân quê hương Nam như thế nào?
- Làm việc nhóm: Hãy giới thiệu về con người quê hương em?
- GV theo dõi, hỗ trợ HS: con người quê hương Thanh Hóa anh hùng, vùng đất
nhân kiệt địa linh xứ thanh.
- Gọi HS trả lời
- GV kết luận: Con người ở mỗi vùng quê đều có những vẻ đẹp riêng, em cần tự
hào và trân trọng vẻ đẹp của con người q hương Thanh Hóa mình vùng đất địa
linh nhân kiệt . Tình ngưuời xứ thanh bao đời trận mạc vẫn son sắc thủy chung.
Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (7’)
- HS vận dụng giới thiệu về ngôi trường của em.
- HS nêu cách bảo vệ vẻ đẹp và truyền thống của nhà trường.
- Dặn HS tìm hiểu thêm những cảnh đẹp nơi mình sống và biết cách bảo vệ nơi
mình sinh sống.
Hoạt động củng cố (2’)
- HS nêu lại nội dung bài học. Gv nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
**********************************************
TOÁN:

BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được cấu tạo thập phân của số, phân tích số (viết dạng 42 = 40 + 2).
- Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh được các số đến 100.
- Nhận biết được số chục, số đơn vị của số có hai chữ số; ước lượng được số đồ


vật theo nhóm chục.
- Hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Thông qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ,..., HS nêu được câu hỏi và tự tin
trả lời được câu hỏi thích hợp với mỗi tình huống, qua đó bước đầu hình thành
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tốn học.
+ Thơng qua hoạt động ước lượng số đồ vật theo nhóm chục, HS bước đầu làm
quen với thao tác ước lượng rồi đếm để kiểm tra ước lượng, qua đó bước đầu hình
thành năng lực tư duy, lập luận tốn học,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử
- HS: Bộ đồ đùng học Toán 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Mở đầu: ( 5’) Khởi động – kết nối
- GV viết các số có hai chữ số lên bảng và hỏi. 21, 43, 56, 73..
? Số 21 có mấy chục, mấy đơn vị? ( số 21 có 2 chục và 1 đơn vi.)
- GV dẫn dắt để vào tiết học
Hoạt động thực hành, vận dụng: (27’)
Bài 1: Củng cố kĩ năng đọc, viết số.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu:
Chục
Đơn vị

Viết số
Đọc số
3
4
34
Ba mươi tư
5
1
51
Năm mươi mốt
4
6
46
Bốn mươi sáu
5
5
55
Năm mươi lăm
+ Hàng thứ nhất có mấy bó 1 chục que tính và mấy que tính lẻ?
- Cho HS làm cá nhân thực hiện hoàn thiện bảng .
? Khi đọc, viết số, ta viết hàng nào trước, hàng nào sau?
? Khi viết số có hàng đơn vị là 5 thì ta viết l hay n?
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Củng cố kĩ năng tìm cà rốt cho thỏ
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn phân tích mẫu.
Mẫu: 5 chục và 4 đơn vị:
Củ cà rốt số 54
+ Củ cà rốt thứ nhất ghi số bao nhiêu ?

+ Số 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? Nối với chú thỏ nào ?
+ HS làm việc cá nhân, tự nối số với chú thỏ ghi cấu tạo số tương ứng.
- 3 – 5 HS lần lượt nêu các đáp án.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Củng cố kĩ năng đọc, viết số.


- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài 3 yêu cầu làm gì?
- GV phân tích mẫu :
Số gồm
Viết số
Đọc số
5 chục và 7 đơn vị
57
Năm mươi bay
7 chục và 5 đơn vị
?
Bảy mươi lăm
6 chục và 4 đơn vị
64
........................
..chục và ...đơn vị
91
Chín mươi mốt
? Những cột nào cần hồn thiện ?
- HS làm bài vào phiếu.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- 2 - 3 HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4: Trị chơi “HÁI HOA HỌC TRỊ”:
- GV nêu tên trị chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: GV đặt sẵn 2 chiếc lọ cắm các bông hoa giấy có ghi số ở mặt bơng
hoa. GV nêu u cầu và HS của 2 đội chơi được gọi sẽ lên chọn bơng hoa phù hợp
để đính lên bảng.
- GV thao tác mẫu.
- HS thảo luận nhóm ba .
- Tổ chức cho 3 nhóm lên thi tiếp sức.
N1: câu a;
N 2: câu b;
N3 câu c
- HS + GV nhận xét, khen ngợi HS.
Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5’)
- HS nêu các số trịn chục và số có hai chữ số giống nhau.
- Dặn Hs về thực hành lại các bài tập, đếm được các số từ o đến 100.
Hoạt động củng cố (2’)
- Gv nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………
.................................................................................................................................
******************************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết và nêu được các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ (hai thế hệ, ba thế
hệ,…); Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về các thành viên và tình cảm giữa
các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thế hệ.
- Viết, cắt dán ảnh gia đình có hai thế hệ, ba thế hệ vào sơ đồ cho trước.
- Học sinh thể hiện tình cảm yêu thương tới người thân trong gia đình.

- Hình thành và phát triển phẩm chất- năng lực:
+ Hình thành phẩm chất nhân ái và trách nhiệm (HS thể hiện được sự quan tâm,
chăm sóc, yêu thương của bản thân đối với gia đình mình).


+ Năng lực giao tiếp, hợp tác ( Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập).
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo( Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên : Bài giảng điện tử
- Học sinh : Tranh vẽ, ảnh gia đình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – nối tiếp
- Gv Mở cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Ba ngọn nên lung linh.
- Cho HS chia sẻ với bạn theo cặp về gia đình mình.
- HS hát- Gv nhận xét và dẫn dắt vào bài.
Hoạt động Hình thành kiến thức mới: ( 27’)
1. Tìm hiểu các thế hệ trong gia đình bạn Hà và bạn An
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các Hình 1, 2 trên màn hình và trả lời lời câu hỏi:
+ Gia đình bạn Hà và bạn An có mấy thế hệ?
+ Kể các thành viên của mỗi thế hệ trong gia đình bạn Hà và gia đình bạn An.
- GV hướng dẫn HS: Những người ngang hàng trên sơ đồ là cùng một thế hệ.
- HS trả lời:
+ Gia đình Hà có 2 thế hệ (thế hệ thứ nhất là bố mẹ, thế hệ thứ hai là anh em Hà)
+ Gia đình An có 3 thế hệ (thế hệ thứ nhất là ông bà, thế hệ thứ hai là bố mẹ, thế
hệ thứ ba là anh em An).
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- GV chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện câu trả lời.
* Gia đình bạn Hà là gia đình 2 thế hệ. Gia đình bạn An là gia đình 3 thế hệ
Hoạt động Luyện tập, vận dụng (5’)
1. Giới thiệu về các thế hệ trong gia đình
Bước 1: Làm việc theo cặp
+ Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về các thế hệ trong gia đình mình: Gia
đình mình có mấy thế hệ? Từng thành viên của mỗi thế hệ trong gia đình mình.
+ HS viết hoặc cắt dán sơ đồ các thế hệ trong gia đình mình vào giấy A4 hoặc vào
vở và chia sẻ với bạn bên cạnh.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số HS: Giới thiệu về các thế hệ trong gia đình mình, kết
hợp với trình bày sơ đồ các thế hệ trong gia đình mình.
- GV yêu cầu các HS còn lại đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn.
- GV hoàn thiện phần trình bày của HS.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết gia đình có bốn thế hệ gồm
những ai và xưng hô với nhau như thế nào? Tình cảm giữa các thành viên như thế
nào?


- HS trả lời: Gia đình có bốn thế hệ gồm có các cụ, ơng bà, bố mẹ và con cùng
chung sống trong một nhà.
+ Thế hệ thứ tư (cháu) gọi thế hệ thứ nhất bằng cụ.
+ Các thành viên trong gia đình rất yêu thương nhau.
* GV tổ chức trị chơi: Đóng vai
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi: Hs tham gia đóng vai và thể hiện cách xưng
hô phù hợp với vai đảm nhận.
- Hs tham gia chơi.
- Gv nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động củng cố (2’):
- Dặn HS về nhà chia sẻ với người thân và những người xung quanh về những
điều đã học; thể hiện tình cảm yêu thương tới người thân trong gia đình.
- GV nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
....................................................................................................................................
..............................................................................................................................
***********************************
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2022
TIẾNG VIỆT
BÀI 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 2
VIẾT: CHỮ HOA A ( Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết viết chữ viết hoa A cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Ánh nắng tràn ngập sân trường.
- Phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
+ Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Mẫu chữ hoa A.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu: (5’)Khởi động – Kết nối
- GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập của học sinh
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
? Các con đã được học chưa? học ở đâu?( đã học rồi, học ở lớp 1):
- 2 HS trả lời.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
Hoạt động Hình thành kiến thức mới(12’):
1. Hướng dẫn viết chữ hoa.
- HS nêu yêu câu cần đạt.

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa A.
+ Chữ hoa A gồm mấy nét?( chữ A hoa gồm 3 nét)
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa A.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS viết bảng con.


- GV quan sát hướng dẫn HS viết chưa tốt.
2. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- 3 HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa A đầu câu.
+ Cách nối từ A sang n.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
- HS quan sát, lắng nghe.
Hoạt động luyện tập, thực hành ( 20’)
1. Thực hành luyện viết.
- HS thực hiện luyện viết chữ hoa A và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV nhận xét, đánh giá bài viết của HS.
Hoạt động củng cố (3’):
- Dặn dò: Về nhà thực hành viết chữ A, Ă, Â.
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
************************************
TIẾNG VIỆT:

BÀI 1: TƠI LÀ HỌC SINH LỚP 2
NĨI VÀ NGHE:NHỮNG NGÀY HÈ CỦA EM( Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về kì nghỉ hè của các bạn nhỏ.
- Nói được điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình.
- Hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
+ Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình ảnh của bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Mở đầu(3’): Khởi động- Kết nối
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
? Tranh vẽ cảnh gì?
? Kì nghỉ hè vừa qua các em đã làm gì?
- 2- 3 HS chia sẻ.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
Hoạt động Luyện tập, thực hành (17’):
1. Kể về điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè.
- GV cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:
? Tranh vẽ cảnh ở đâu?
? Trong tranh có những ai?


? Mọi người đang làm gì?
- Mỗi tranh, 2 - 3 HS chia sẻ.
? Theo em, các tranh muốn nói về các sự việc diễn ra trong thời gian nào?( sự việc
diễn ra trong thời gian nghỉ hè.)
- HS kể về kì nghỉ hè, lưu ý chọn những điều nổi bật, đáng nhớ nhất.
- HS thảo luận theo nhóm bàn , sau đó chia sẻ trước lớp.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
VD: Mùa hè em thường làm gì? nghỉ hè em được đi những đâu? đi với ai? .....
- HS + GV nhận xét, động viên.
2. Cảm xúc của em khi trở lại trường sau kì nghỉ hè.
- HS nhớ lại những ngày khi kết thúc kì nghỉ hè, cảm xúc khi quay lại trường học.
- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cùng bàn.
- HS chia sẻ trước lớp.
- GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (15’)
1. Luyện viết 2 – 3 kể về mùa hè của em.
- GV hướng dẫn HS viết 2 - 3 câu về kì nghỉ hè: có thể viết một hoạt động em
thích nhất, một nơi em từng đến, cảm xúc, suy nghĩ của em trong kì nghỉ hè, …
- GV cho HS viết vào vở.
- GV theo dõi gợi ý thêm.
- HS chia sẻ bài viết của mình cho các bạn cùng nghe.
- HS hoàn thiện bài tập 5 trong VBTTV.
VD: Trong thời gian nghỉ hè em rất vui vì bố mẹ cho em về quê chơi với ông bà.
Chiều đến ông lai em ra canhs đồng gần nhà thả diều vui ơi là vui.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Hôm nay em học bài gì? Em có cảm nhận gì qua tiết học hôm nay?
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
**********************************************
TOÁN:
BÀI 1: LUYỆN TẬP ( Tiết 2)

I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT:
- HS nhận biết, phân tích được số có hai chữ số theo số chục và số đơn vị, viết
được số có hai chữ số dạng: 35 = 30 + 5 .
- Củng cố về thứ tự, so sánh số có hai chữ số.
- Hình thành và phát triển phẩm chất - năng lực:
+ Thông qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ,..., HS nêu được câu hỏi và tự tin
trả lời được câu hỏi qua đó bước đấu hình thành nãng lực giải quyết vấn để, năng


lực giao tiếp tốn học.
+ Thơng qua hoạt động tách gộp số chục và số đơn vị hình thành năng lực tư duy,
lập luận toán học,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Bộ đồ đùng học Toán 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Mở đầu: Khởi động – kết nối
- HS lên bảng đọc viết số
Đọc số
Viết số
Ba mươi tám
38
Chín mươi
90
? Số 38 có mấy chục, mấy đơn vị? ( số 38 có 3 chục và 8 đơn vi.)
- GV dẫn dắt giới thiệu tiết học
Hoạt động thực hành, vận dụng (28’)
Bài 1: Củng cố kĩ năng điền số
- HS đọc yêu câu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu:

+ Số 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 35 được viết thành phép cộng từ số chục và đơn vị thế nào ?
35 = 30 + 5
67 = 60 + 7
35 là tổng của 30 + 5
67 là tổng của 60 + 7
- HS làm cá nhân thực hiện hoàn thiện vào phiếu học tập.
- HS chia sẻ cá nhân..
? Trong số có hai chữ số, chữ số hàng nào đứng trước ? hàng nào đứng sau ?
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Củng cố kĩ năng sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?( sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.)
- HS đọc các số trên các áo.
+ HS sắp xếp các số vào vở ô li.
a) Từ bé đến lớn: 14, 15, 19, 22
b) Từ lớn đến bé: 22, 19, 15, 14
- 4 HS lần lượt nêu các đáp án.
- GV nhận xét chốt kết quả.
Bài 3: Củng cố kĩ năng viết số
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- GV phân tích mẫu.
+ Những cột nào cần hồn thiện?
- HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS lên bảng chữa bài.
- GV chốt đáp án.
- GV nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: Trị chơi “ONG TÌM SỐ”:



- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: GV đặt sẵn 12 thẻ từ ghi các số 3, 5 , 7 lên bảng.
- GV nêu yêu cầu và HS của 2 đội chơi được gọi sẽ lên chọn thẻ ghép lại tạo thành
các số đính lên bảng.
- HS thảo luận nhóm ba. 2 nhóm lên thi tiếp sức.
- HS + GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động củng cố (3’):
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về thực hành lại các bài tập.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………
.................................................................................................................................
***************************************************************
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2022
TIẾNG VIỆT
BÀI 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?( 6 Tiết)
ĐỌC: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?( Tiết 5 + 6)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: cần phải biết quý trọng thời gian, yêu lao động; nếu để nó trơi
qua sẽ khơng lấy lại được.
- HS biết quý trọng thời gian,biết làm những công việc phù hợp.
- Hình thành và phát triển phẩm chất - năng lực:
+ Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ
vật; kĩ năng đặt câu.
+ Biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình ảnh của bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Mở đầu: Khởi động – Kết nối (5’)
- GV đưa ra câu hỏi.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ các câu hỏi.
? Nêu những thay đổi khi bạn ấy lên lớp 2?
? Kể lại những việc em đã làm ngày hôm qua?
? Sau khi làm việc đó em cảm thấy thế nào?
- HS thảo luận nhóm bàn và chia sẻ cho nhau nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
Hoạt động Hình thành kiến thức mới (30’):
1. Luyện đọc văn bản
* GV hướng dẫn cả lớp
- GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm.
- HS dưới lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS chia khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.


- HS đọc nối tiếp. GV theo dõi phát hiện HS đọc sai sữa lỗi.
- HS luyện đọc từ khó: lịch cũ, nụ hồng, tỏa, hạt lúa, chín vàng, gặt hái, vẫn cịn,

+ Luyện đọc theo nhóm:
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa một số từ ngữ: Vở hông: vở hồng không phải là
vở màu hồng mà vở ghi nhiều lời nhận xét hay, nhiều thành tích tốt.
- HS luyện đọc một khổ thơ theo( nhóm 2).
- HS thi đọc trước lớp
2. Trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc lại bài.
- HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong SGK.

- HS thảo luận câu hỏi theo nhóm bàn. HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
- HS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV.
? Bạn nhỏ đã hỏi bố điều gì?( Bạn nhỏ hỏi bố ngày hôm qua đâu rồi.)
? Theo lời bố, ngày hôm qua ở lại những đâu?( Ngày hôm qua ở lại trong hạt lúa
mẹ trồng; trên cành hoa trong vườn; nụ hồng lớn thêm mãi, đợi đến ngày tỏa
hương, trong vở hồng của em.)
? Trong khổ thơ cuối, bố dặn bạn nhỏ làm gì để “ ngày hơm qua vẫn cịn”?(Bố dặn
bạn nhỏ phải học hành chăm chỉ để “ngày qua vẫn còn”.)
? Bài thơ đã giúp em nhận ra điều gì về thời gian?( Bài thơ giúp em hiểu được thời
gian ở lại nếu chúng ta tận dụng thời gian làm việc tốt,..)
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng 2 khổ thơ bất kỳ.
- HS đọc thuộc theo nhóm bàn. Các nhóm thi đọc thuộc cả bài thơ.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Tiết 2:
Hoạt động luyện tập, thực hành ( 35’)
1. Luyện đọc lại.
- 1 HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc tình cảm, lưu luyến thể hiện sự tiếc nuối.
- HS luyện đọc cá nhân trước lớp
- HS + GV nhận xét.
2. Luyện tập theo văn bản đọc.
Câu 1: Dựa vào tranh minh họa bài đọc, tìm từ chỉ người, chỉ vật
- HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV.
- HS nêu nối tiếp.
- GV quan sát HS hoàn thiện bài 2 VBT.
Câu 2: Đặt 2 câu với từ vừa tìm được ở bài tập 1.
- HS đặt câu. GV sửa cách diễn đạt của HS.
- HS viết câu vào bài 3, VBTTV.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’):

- GV dặn dò HS biết quý trọng thời gian, biết làm những công việc phù hợp.
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY


....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
******************************************
TOÁN
BÀI 1: LUYỆN TẬP( Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giúp HS làm quen với ước lượng theo nhóm chục.
- Ôn tập, củng cố về phân tích số và bảng số từ 1 đến 100 đã học.
- Hình thành và phát triển phẩm chất - năng lực:
+ Thông qua hoạt động ước lượng sổ đổ vật theo nhóm chục, HS bước đầu làm
quen với thao tác ước lượng rổi đếm để kiểm tra ước lượng, qua đó bước đầu hình
thành năng lực tư duy, lập luận toán học,..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
- HS: Bộ đồ đùng học Toán 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Mở đầu: ( 5’) Khởi động – kết nối
- Hs vận động tại chỗ. HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Gv cho HS làm vào bảng con phân tích các số sau: 21, 29, 54, 79
- HS làm vào bảng con. Gv nhận xét và giới thiệu bài học.
Hoạt động thực hành, vận dụng (28’)
Bài 1: Em ước lượng xem trong hình có khoảng bao nhiêu viên bi rồi đếm số bi
trong hình (theo mẫu)
- 2 - 3 HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?
+ GV gợi ý để HS thấy có 2 nhóm chục viên bi rổi khoanh tiếp vào 1 nhóm
chục viên bi nữa, quan sát thấy được 3 nhóm chục viên bi và thừa ra 2 viên bi
lẻ. Từ đó thấy ước lượng được khoảng 3 chục viên bi và đếm được 32 viên bi.
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi để ước lượng số viên bi ở mỗi phần.
- Đại diện một số nhóm chia sẻ,nhận xét.
- Yêu cầu HS đếm số viên bi trong hình để đối chiếu với đáp án ước lượng
- GV lưu ý: Khi ước lượng có thể dùng bút chì vẽ vịng trịn lớn để khoanh vùng.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Củng cố kĩ năng ước lượng hình
- HS đọc yêu cầu bài. Bài u cầu làm gì?
- HS thảo luận nhóm đơi để ước lượng số quả cà chua ở mỗi phần.
- HS chia sẻ, nhận xét.
- HS đếm số quả cà chua trong hình để đối chiếu với đáp án ước lượng
- GV chiếu hình ảnh trên màn hình. GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Củng cố tìm cấu tạo số và phân tích số
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- Bài u cầu làm gì?
- GV phân tích mẫu. HS làm bài vào phiếu.


- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt, chiếu đáp án. - Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: Củng cố các số từ 1 đến 100
- 2 HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- HS quan sát các số ở mỗi miếng bìa A, B, C, và các số viết ở mỗi vị trí bị trống
trong bảng rổi tìm cách lắp các miếng bìa vào vị trí thích hợp trong bảng (theo các
màu ở mỗi ô trống tương ứng).
- HS thảo luận nhóm 4 .

- Tổ chức cho các nhóm lên chia sẻ.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5’)
- Gv tổ chức trò chơi: Mảnh ghép bí mật
- Gv phổ biến luật chơi và cách chơi: Gv chọn 10 học sinh, mỗi học sinh là 1 số
trong dãy số từ 1- 100.
- HS sẽ chọn các số sao cho tổng bằng 50.
- HS tham gia chơi. Gv nhận xét và tuyên dương.
- Dặn HS về thực hành lại các bài tập.
Hoạt động củng cố(2’):
- GV nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………
..........................................................................................................................
*********************************
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG TIỂU HỌC
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
CÙNG BẠN ĐẾN TRƯỜNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS bày tỏ được cảm xúc của bản thân với bạn và ngơi trường của mình.
- Xây dựng được nội quy lớp học và thực hiện duy trì nền nếp học tập.
- Hình thành và phát triển phẩm chất - năng lực:
+ Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
+ Xây dựng được nội quy lớp học, duy trì nền nếp học tập.
+ Phát triển năng lực Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học.
+ Kể được sự chuẩn bị của bản thân cho năm học mới và bày tỏ được cảm xúc về
ngôi trường, thầy cơ, bạn bè của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Một tờ bìa cứng to, một tờ giấy A0, ghim tường hoặc băng dính.

- HS: Giấy màu, bút dạ, bút màu, giấy A4 các màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
Hoạt động mở đầu: Khởi động – kết nối (5p)
- HS nghe bài hát Em yêu trường em.


- HS trả lời câu hỏi:
+ Nghe những bài hát này, em có cảm xúc gì?
+ Mong ước của em về mơi trường học tập là gì?
- HS nêu những ý kiến không trùng lặp và ghi lên bảng.
- GV dẫn dắt giới thiệu baì.
Hoạt động hình thành kiến thức (15p):
- GV chia lớp thành các nhóm cặp đơi.
- GV yêu cầu các cặp đôi thảo luận với nhau theo các câu hỏi sau:
+ Bạn có cảm xúc như thế nào khi bước vào năm học mới? Vì sao?
+ Bạn đốn xem lên lớp 2 chúng mình sẽ có điều gì khác so với lớp 1?
+ Bạn đã chuẩn bị những gì cho năm học mới này?
- 2 - 3 nhóm HS lên chia sẻ trước lớp.
+ Mình có cảm xúc vui, hào hứng, hồi hộp, phấn khích khi bước vào năm học mới
vì: vừa được lên lớp 2, vừa được đến trường, gặp lại các thầy cô giáo và các bạn.
+ Lên lớp 2 chúng mình sẽ được gặp gỡ têm nhiều thầy cô giáo, làm quen được
thêm nhiều người bạn mới, biết được nhiều kiến thức của các mơn học hơn.
+ Mình đã chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo,...
- HS và GV cùng nhận xét và rút ra kết luận.
* GV kết luận: Bước vào năm học mới, bạn nào cũng náo nức chuẩn bị quần áo,
sách vở, đồ dùng học tập. Lên lớp 2, các em đã lớn hơn, các em sẽ được tham gia
nhiều hoạt động học tập và vui chơi mới. Hãy đoàn kết, cố gắng và chăm chỉ học
tập để cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ của HS lớp 2.
Hoạt động luyện tập, thực hành: (12p)
- HS thảo luận theo cặp đôi, trả lời câu hỏi: Những nội quy của trường, của lớp:

+ Kể những nội quy của trường, lớp mình.
+ Ở lớp 1, bạn đã thực hiện tốt những nội quy nào?
- GV mời một số cặp HS chia sẻ trước lớp về những nội quy bản thân và các bạn
đã thực hiện tốt.
+ Đi học đúng giờ.
+ Đến trường phải mặc đồng phục, đi dép có quai hậu theo quy định của trường
trong các và các ngày có tiết học Thể dục.
+ Khi ra vào lớp và ra về phải xếp hàng, đi trật tự. Khi ra về không được la cà đùa
giỡn ở sân trường hay dọc đường. Trong giờ chơi, không chạy đùa giỡn trong lớp,
hành lang trên tầng, trước cửa các phòng làm việc và phịng học của các lớp mầm
non. Khơng chơi trị chơi mạnh bạo nguy hiểm.
+ Ngồi đúng vị trí quy định trong lớp, chú ý nghe giảng bài, tích cực phát biểu xây
dựng bài. Chuẩn bị bài học và bài làm ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Mang đồ dùng học tập đầy đủ, sách vở phải được bọc cẩn thận theo quy định của
trường.
+ Giữ gìn vệ sinh và bảo quản tốt tài sản của nhà trường. Biết chào hỏi lễ phép đối
với người lớn, hoà nhã với bạn bè.
+ Không ăn quà bánh bày bán trước cổng trường và bên ngoài xung quanh trường.
- GV yêu cầu các nhóm kết quả thảo luận vào giấy A0.
- HS kẻ, vẽ trang trí một vùng riêng ở giữa tờ bìa cứng hoặc giấy A0.
- GV + HS thống nhất nội quy chung của cả lớp.


- 3 –5 HS đọc lại nội dung đã thống nhất.
- HS cùng đọc lại và cam kết thực hiện những nội quy chung của cả lớp.
- HS đọc và dán nội quy chung vào góc học tập của lớp..
* Kết luận: GV nhấn mạnh một số nội quy quan trọng và nhắc nhở HS cùng nhau
thực hiện tốt nội quy của lớp
Hoạt động củng cố(5p)
- HS liên hệ với những điều đã thực hiện ở nhà.

- GV yêu cầu HS nhắc nhở nhau về nhà chia sẻ với bố mẹ, người thân về những
nội quy chung của lớp và lời hứa cùng thực hiện tốt nội quy ở lớp 2.
- Gv nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….................
....................................................................................................................................
.
*************************************
TIẾNG VIỆT( CỦNG CỐ):
LUYỆN ĐỌC: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng các tiếng trong bài.
- Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Tôi là học sinh lớp 2. Hiểu được
cảm xúc háo hức, vui vẻ của các bạn học sinh trong ngày khai giảng lớp 2.
- HS vận dụng được nói lời chào.
- Hình thành - phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn
biến các sự vật trong chuyện.
+ Có tình cảm q mến bạn bè, niềm vui khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm
việc nhóm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối
- 2-3 HS đọc bài: Tôi là học sinh lớp 2.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.
Hoạt động Luyện tập, thực hành (30’)
1. Luyện đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng nhanh, thể hiện sự phấn khích.
- Cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn: (3 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến sớm nhất lớp.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến cùng các bạn.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- HS đọc nối tiếp nhau. Gv theo dõi v à phát hiện HS phát âm sai.
- Luyện đọc từ khó: lống, rối rít, ríu rít, rụt rè, níu, vùng dậy,…
- HS luyện đọc khi đọc sai.
- GV hướng dẫn cách đọc giọng của các nhân vật.
* Luyện đọc câu dài:


- G hướng dẫn HS luyện đọc.
* Luyện đọc đoạn: GV hướng dẫn cách đọc đoạn.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài.
* Luyện đọc nhóm: 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong nhóm.
- nhóm đọc trước lớp. GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
2. Trả lời câu hỏi.
- HS đọc tốt đọc lại toàn bài.
- HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong SGK.
- GV hướng dẫn HS trả lời từng câu hỏi và hoàn thiện tiếp vào VBTTV.
- HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến. GV chốt kết quả
Câu 1: Những chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ rất háo hức đến trường vào ngày khai
giảng?( a. vùng đậy
b. muốn đến sớm nhất lớp
c. chuẩn bị rất nhanh.)
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
? Bạn ấy có thực hiện mong muốn đến sớm nhất lớp khơng? vì sao? (Bạn ấy
khơng thực hiện được mong muốn. vì các bạn khác cũng muốn đến sớm và nhiều
bạn đến trước bạn ấy.)
? Bạn ấy nhận ra minh thay đổi như thế nào khi lên lớp 2? (Điểm thay đổi: tính

cách của bản thân( tự tin, nhanh nhẹn hơn), học tập( đọc viết trơi chảy), quan
hệ( có nhiều bạn bè hơn), …)
? Tìm tranh thích hợp với mỗi đoạn trong bài?( Thứ tự đung của tranh: 3-2-1.)
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Hoạt động củng cố (3’):
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
*************************************
TOÁN ( CỦNG CỐ):
CỦNG CỐ: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố cách nhận biết được cấu tạo thập phân của số, phân tích số.
- Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh được các số đến 100.
- Nhận biết được số chục, số đơn vị của sổ có hai chữ số; ước lượng được số đồ
vật theo nhóm chục.
- Hình thành - phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Thơng qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ,..., HS nêu được câu hỏi và tự tin
trả lời được câu hỏi thích hợp với mỗi tình huống, qua đó bước đấu hình thành
nãng lực giải quyết vấn để, năng lực giao tiếp tốn học.
+ Thơng qua hoạt động ước lượng sổ đổ vật theo nhóm chục, HS bước đẩu làm
quen với thao tác ước lượng rổi đếm để kiểm tra ước lượng, qua đó bước đầu hình
thành năng lực tư duy, lập luận toán học,...
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động Mở đầu (5’). Khởi động – kết nối
- HS hát bài: Bé học Toán.

- Gv nhận xét và dẫn dắt vào bài.
Hoạt động Thực hành, vận dụng (28’)
Bài 1: Củng cố kĩ năng đọc, viết số.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu:
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
3
5
35
Ba mươi lăm
5
2
52
Năm mươi ha
5
6
46
Năm mươi sáu
6
5
65
Sáu mươi lăm
? 35 có mấy chục, mấy đơn vị?
- Cho HS làm cá nhân thực hiện hoàn thiện bảng .
? Khi đọc, viết số, ta viết hàng nào trước, hàng nào sau ?
? Khi viết số có hàng đơn vị là 5 thì ta viết l hay n ? ( viết l)
- GV nhận xét, bổ sung.

Bài 2: Củng cố kĩ năng đọc, viết số.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài 3 u cầu làm gì?
- GV phân tích mẫu :
Số gồm
Viết số
Đọc số
5 chục và 7 đơn vị
57
Năm mươi bay
4 chục và 5 đơn vị
?
Bốn mươi lăm
7 chục và 4 đơn vị
74
........................
..chục và ...đơn vị
91
Chín mươi mốt
? Những cột nào cần hoàn thiện ?
- HS làm bài vào vở.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- 2 - 3 HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: Trò chơi “HÁI HOA HỌC TRỊ”:
- GV nêu tên trị chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: GV đặt sẵn 2 chiếc lọ cắm các bơng hoa giấy có ghi số ở mặt bông
hoa. GV nêu yêu cầu và HS của 2 đội chơi được gọi sẽ lên chọn bông hoa phù hợp
để đính lên bảng.
- GV thao tác mẫu. - HS thảo luận nhóm ba .

- Tổ chức cho 3 nhóm lên thi tiếp sức.
- HS + GV nhận xét, khen ngợi HS.
Hoạt động củng cố (5’):
- HS nối tiếp đọc các số từ 1 đến 100.
- Gv nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………


.................................................................................................................................
***************************************************************
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2022
TIẾNG VIỆT
BÀI 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
NGHE – VIẾT: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? ( Tiết 7)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Viết chính tả theo một đoạn ngắn theo hình thức nghe - viết và hồn thành bài tập
chính tả âm vần.
- HS đọc thuộc bảng chữ cái a, b, c, d, đ, e.
- Hình thành - phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
+ HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động - Kết nối
- GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
Hoạt động luyện tập, thực hành (20’):
1. Nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- HS đọc lại đoạn chính tả.
? Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?
? Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS viết từ dễ viết sai vào bảng con: trồng, ước mong,..
- GV đọc cho HS nghe viết.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- GV đọc lại để HS soát lỗi
- HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi chính tả theo bàn.
- GV nhận xét, đánh giá bài viết của HS.
Hoạt động vận dụng (10’):
1. Củng cố bài tập chính tả (VBT).
Bài 2: Luyện kĩ năng viết tiếp chữ cái còn thiếu vào chỗ trông.
- GV xuất hiện bảng chữ cái.
- 2 HS bảng chữ cái. HS làm bài 4vào VBTTV.
- 2 HS đọc lại kết quả bài làm.
Bài 3: Luyện kĩ năng viết đúng thứ tự theo bảng chữ cái.
- HS thảo luận nhóm bàn. HS đọc kết quả bài làm.
- HS làm bài 5 vào VBTTV.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS + GV nhận xét chốt đáp án đúng: a, b,c, d, đ, ê
Hoạt động củng cố (3’)
- GV dặn HS đọc , viết các chữ cái: a, b, c, d, đ, e.


- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
*****************************************

TIẾNG VIỆT:
BÀI 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG. CÂU GIỚI THIỆU
( Tiết 8)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS tìm được từ ngữ chỉ sự vật, chỉ hoạt động.
- HS kết hợp từ ngữ để tạo câu giới thiệu.
- Đặt câu giới thiệu theo mẫu.
- HS vận dụng tìm được từ chỉ sự vât, từ chỉ hoạt động.
*Hình thành - phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Phát triển kĩ năng về đặt câu, giới thiệu về bản thân.; phát triển năng lực về quan
sát tranh ảnh. Phát triển vốn từ chỉ người, chỉ vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Mở đầu(5’): Khởi động – kết nối
?. Nêu các việc em đã làm ở nhà và ở trường.
- Đại diện nhóm nêu.
- GV dẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động Luyện tập, thực hành (30’):
1. Luyện kĩ năng nhìn tranh, tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài.
? Bài 1 yêu cầu ta làm gì?( nhìn tranh, tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.)
a. HS quan sát tranh tìm từ chỉ sự vật
- HS thảo luận nhóm 2 và ghi kết quả.
? Vì sao tranh 1 là đi học?( Vì bạn có đeo cặp trên vai.)
- Đại diện nhóm nêu kết quả:
+ Tên các đồ vật: quần áo, khăn mặt, cặp sách, mũ.
b. HS quan sát tranh tìm từ chỉ hoạt động.
+ Các hoạt động: đi học, viết bảng, chải tóc.

- HS thảo luận nhóm 2 và ghi kết quả. HS làm bài 6 vào VBT.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2: HS kết hợp từ ngữ để tạo câu giới thiệu.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài 2 yêu cầu ta làm gì?( bài yêu cầu ghép từ tạo thành câu giới thiệu.)
- HS đọc các từ ngữ cột A, cột B.
- GV tổ chức HS ghép các từ ngữ tạo thành câu giới thiệu.
- HS làm việc theo nhóm đơi.


- HS làm bài 7 vào VBT.
- GV theo dõi hổ trợ thêm HS còn lúng túng.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
2. Luyện kĩ năng đặt câu giới thiệu theo mẫu.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài 3.
? Bài 3 yêu cầu chúng ta làm gì?( Bài yêu cầu đặt câu theo mẫu.)
- GV hướng dẫn HS đặt câu theo mẫu ở bài 2.
- HS đặt câu: Tôi là học sinh lớp 2B.
Mẹ em là bác sĩ.
? Các em vừa được học mẫu câu gì?( Ai là gì?)
- HS + GV nhận xét.
Hoạt động củng cố (3’):
- GV dặn dị HS về nhà tìm thêm từ chỉ sự vât, từ chỉ hoạt động.
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
***************************************

TOÁN:
BÀI 2: TIA SỐ. SỐ LIỀN TRƯỚC, SỐ LIỀN SAU( TIẾT 1).
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết được tia số và viết được số thích hợp trên tia sổ; Biết được số liển trước, số
liền sau của một số.
- Hình thành và phát triển phẩm chất - năng lực
+ Qua hoạt động quan sát, nhận biết hình ảnh tia số, dựa vào tia số để so sánh và
xếp thứ tự các số, nhận biết số liền trước, số liền sau của một số; liên hệ giải quyết
một số ví dụ trong thực tế, HS bưỏc đầu hình thành năng lực giải quyết vấn đề
toán học.
+ Cùng với hoạt động trên, qua hoạt động diễn đạt, trả lởi câu hỏi (bằng cách nói
hoặc viết) giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Mơ đầu: (5’) Khởi động - kết nối
- GV tổ chức cho Hs hát tập thể 1 bài hát..
- GV cho HS đếm các số từ 1 đến 100.
- HS nối tiếp đếm các số từ 1 – 100.
- Gv nhận xét và giới thiệu vào bài mới.
Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10’)
- GV cho HS quan sát tranh trên màn hình.
- GV nêu bài tốn:
- GV nêu tình huống: Trên cây có các quả táo ở các vị trí khác nhau, mỗi quả táo
ghi một trong các số 7, 0, 1, 6, 3, 2, 10, 4, 5, 8, 9. Làm thế nào để sắp xếp các số
đó theo thứ tự từ bé đến lớn.


- 2 HS nêu cách sắp xếp. HS nêu. GV nhận xét.
- GV: Rô-bốt đã sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn như hình sau.

? Số 1 lớn hơn số nào?
? Những sổ nào bé hơn 5, những số nào lớn hơn 5?
? Những sổ nào vừa lớn hơn 3 vừa bé hơn 6?..”
- HS trả lời và nhận xét.
- GV giới thiệu tia số, những số đứng trước và đứng sau của 1 số gọi là số liền
trước và số liền sau.
- GV cho HS tự nêu được số liền trước, số liền sau của một số nào đó trên tia sổ.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động thực hành, vận dụng (20’)
Bài 1: Củng cố thứ tự các số từ 0 đến 20
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu: Để tìm số liền sau, ta cộng thêm 1 vào số đó.
- HS làm cá nhân. HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Củng cố thứ tự các số trên tia số.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV lưu ý HS tính kết quả phép tính rồi mới nối với số trên tia số.
- GV nêu số, phép tính và gọi HS lên đánh dấu vào số trên tia số tương ứng bằng
phấn màu.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS lên bảng làm bài
- GV, HS đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3: Củng cố nhận biết số liền trước, số liền sau của một số.
-1- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm cá nhân vào vở.
- i HS nêu đáp án. GV chiếu đáp án chuẩn.
? Muốn tìm số liền trước ta làm thế nào ?

? Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào ? .
- 2 - 3 HS trả lời.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Gv vẽ 1 tia số, yêu cầu học sinh điền các số tư 20 đến 30.
- Dặn HS về nhà ôn tập lại các dạng bài đã học.
Hoạt động củng cố( 2’):
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung của tiết học. HS trả lời
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………
................................................................................................................................
***************************************


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết và nêu được các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ (hai thế hệ, ba thế
hệ,…); Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về các thành viên và tình cảm giữa
các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thế hệ.
- Viết, cắt dán ảnh gia đình có hai thế hệ, ba thế hệ vào sơ đồ cho trước.
- Học sinh thể hiện tình cảm yêu thương tới người thân trong gia đình.
- Hình thành - phát triển phẩm chất- năng lực:
+ Hình thành phẩm chất nhân ái và trách nhiệm ( HS thể hiện được sự quan tâm,
chăm sóc, yêu thương của bản thân đối với gia đình mình).
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác ( Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập).
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo( Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên : Bài giảng điện tử
- Học sinh : Tranh vẽ, ảnh gia đình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối
- Gv Mở cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Ba ngọn nên lung linh.
- Cho HS chia sẻ với bạn theo cặp về gia đình mình.
- HS hát- Gv nhận xét và dẫn dắt vào bài.
Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10’)
1. Tìm hiểu sự chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu thương nhau giữa các thế hệ
trong gia đình.
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV u cầu HS quan sát các Hình 1, 2, 3, 4 trên màn hình và trả lời câu hỏi:
+ Nói về sự chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu thương nhau giữa các thế hệ trong
gia đình bạn Hà, bạn An.
+ Kể tên một số việc làm thể hiện sự quan tâm, chia sẻ, chăm sóc, yêu thương
nhau giữa các thế hệ trong gia đình em.
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
+ Hình 1: Bố và anh Hà chơi cờ.
+ Hình 2: Mẹ Hà đưa Hà đi khám bệnh.
+ Hình 3: Gia đình An tặng quà bà nhân dịp mừng thọ.
+ Hình 4: Gia đình An vui vẻ, quây quần bên mâm cơm.
- HS trả lời: Các việc làm thể hiện sự chia sẻ, quan tâm, chăm sóc yêu thương
nhau giữa các thế hệ trong gia đình mình:
+ Ơng bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe, cháu nhổ tóc trắng, tóc sâu cho bà; đọc
báo cho ông nghe.



+ Bố mẹ đưa các con đi chơi công viên ngày cuối tuần; các con giúp bố mẹ nhặt
rau, quét nhà,,..
- HS + GV nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- GV chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện câu trả lời.
? Vì sao mọi người trong gia đình cần chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu thương
nhau?( Mọi người trong gia đình cần chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu thương
nhau vì để mọi người đều vui vẻ, khỏe mạnh, tạo ra khơng khí gia đình ấm áp,
hạnh phúc,...)
Hoạt động Luyện tập, vận dụng (20’)
1. Thể hiện sự chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu thương đối với các thành viên
trong gia đình
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- HS quan sát các Hình 1, 2, 3, 4 trên màn hình và trả lời câu hỏi:
+ Bạn Hà và bạn An đang làm gì để thể hiện sự chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu
thương với những thành viên thuộc các thế hệ trong gia đình?(1)
+ Hãy nói sự chia sẻ quan tâm, chăm sóc, yêu thương với các thành viên trong gia
đình em? (2)
- HS thảo luận ghi kết quả.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Một nhóm trả lời câu (1), các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Một nhóm trả lời câu (2), các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Sự chia sẻ quan tâm, chăm sóc, u thương mọi người trong gia đình em:
- GV chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện câu trả lời và phần trình bày của các nhóm.
- GV hỏi: ? Em thích làm việc nào nhất?( Em thích chơi gập máy bay cùng ông.)
- GV chốt lại bài học: Bắt nhịp cho cả lớp hát bài Ba ngọn nến lung linh . để HS
thấy được sự quan trọng của gia đình, HS cần biết quý trọng tất cả các thế hệ trong
gia đình.
GV chốt : Mọi người sống trong gia đình phải biết quan tâm, chăm sóc và u
thương nhau,....

* GV tổ chức thảo luận nhóm đơi.
- HS kể được các thành viên trong gia đình.
? Gia đình bạn có mấy thế hệ? Đó là những ai?
- Gv nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động củng cố (3’):
- Dặn HS về nhà chia sẻ với người thân và những người xung quanh về những
điều đã học; thể hiện tình cảm yêu thương tới người thân trong gia đình.
- GV nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
....................................................................................................................................
..............................................................................................................................
*******************************************
TOÁN:


×