Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ ôn tập CHƯƠNG 3 NEUUUUUU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 5 trang )

09:52, 27/02/2022

ĐỀ ƠN TẬP CHƯƠNG 3



Trang chủ (/)
Danh mục khố học (/tat-ca-khoa-hoc)
hoc/de-on-tap-chuong-3-4890239906611200)

09:52, 27/02/2022

Deals Shock (/deals-shock)



Hotline:
0345 899 842
(tel:0345 899 842)

NEU EBOOK KINH TẾ PHÁT TRIỂN (/khoa-hoc-6581198662926336)


(/gio-hang)

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 3

Quan điểm đầu tư của giai đoạn 2 của mơ hình hai khu vực của Harry T. Oshima là:

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 3 (/bai-


Đầu tư cho cả 2 khu vực NN và CN theo chiều rộng
Đầu tư cho khu vực nông nghiệp trước để có thể giải quyết vấn đề dư thừa lao động thời vụ trong nông nghiệp.

QUAY VỀ

Đầu tư cho công nghiệp
Đầu tư cho cả 2 khu vực NN và CN theo chiều sâu
Câu 1 - Lần cuối trả lời Sai

Tiền lương của những lao động làm trong lĩnh vực công nghiệp khi khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động:
Câu 3 - Lần cuối trả lời Sai

Bằng 1,3 tiền lương trong lĩnh vực nông nghiệp

Quan điểm đầu tư của mơ hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển là:

Bằng sản phẩm trung bình

Đầu tư cho CN, nhất là các ngành CN phục vụ cho NN

Bằng sản phẩm cận biên

Đầu tư đồng thời theo chiều sâu cho cả nông nghiệp và công nghiệp ngay từ đầu

Luôn tăng sau mỗi q trình mở rộng quy mơ

Tập chung đầu tư cho cơng nghiệp

Giải thích: trong lĩnh vực cơng nghiệp khi khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động: Mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh -> nhu cầu sử dụng lao
động tăng , Tiền công Luôn tăng sau mỗi q trình mở rộng quy mơ, Lợi nhuận của nhà tư bản ln tăng sau mỗi q trình mở rộng qui mô tuy

nhiên tốc độ tăng lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng lương; được chia làm 2 phần là tiêu dùng và tiết kiệm đầu tư cho cả khu vực công nghiệp và
nông nghiệp

Đầu tư cho nông nghiệp theo chiều sâu
Giải thích: Quan điểm đầu tư: Mơ hình hai khu vực của Lewis:Giai đoạn 1 (NN dư thừa LĐ): tăng trưởng phụ thuộc vào quy mơ tích lũy, đầu tư của
công nghiệp , Tập trung đầu tư cho công nghiệp; Giai đoạn 2 (khi hết dư thừa LĐ): đầu tư từ lợi nhuận dùng để:, Đầu tư cho NN theo chiều sâu
(tăng NSLĐ), Đầu tư cho CN, nhất là các ngành CN phục vụ cho NN; Mô hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển: Phát triển đồng thời theo
chiều sâu cả công nghiệp và nông nghiệp ngay từ giai đoạn đầu , Tăng dần tỷ trọng đầu tư cho CN, giảm dần tỷ trọng đầu tư cho NN

Câu 2 - Lần cuối trả lời Sai
/>
09:52, 27/02/2022

1/21

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 3

/>
09:52, 27/02/2022

2/21

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 3

Tăng trưởng đi đơi với bình đẳng
Khan hiếm lao động ngày càng lớn

Câu 4 - Lần cuối trả lời Sai

Giảm thời gian rảnh rỗi


Đâu không phải là hạn chế của mơ hình hai khu vực của Lewis?
Trên thực tế, khu vực NN không phải lúc nào cũng dư thừa lao động, khu vực thành thị vẫn có thất nghiệp
Tăng trưởng kinh tế chậm

Câu 6 - Lần cuối trả lời Đúng

Đầu tư cho CN không phải lúc nào cũng phát triển theo chiều rộng mà cịn có thể phát triển theo chiều sâu

Tiền lương của những lao động làm trong lĩnh vực nơng nghiệp khi khu vực nơng nghiệp cịn dư thừa lao động bằng:

Mức tiền công không đổi là không có thật (do tác động của cầu lao động có tay nghề và cơng đồn)

Sản phẩm cận biên

Giải thích: Hạn chế của mơ hình: Khơng coi trọng vai trị của NN trong thúc CN tăng trưởng nơng nghiệp bị trì trệ., Trên thực tế, khu vực NN
không phải lúc nào cũng dư thừa lao động, khu vực thành thị vẫn có thất nghiệp, Khi khu vực NN dư lao động vẫn phải trả lương cao ở khu vực
CN do áp lực của tổ chức cơng đồn hoặc để thu hút lao động có tay nghề cao, Đầu tư cho CN không phải lúc nào cũng phát triển theo chiều
rộng mà cịn có thể phát triển theo chiều sâu)., Mức tiền cơng khơng đổi là khơng có thật (do tác động của cầu lao động có tay nghề và cơng
đồn)

1,3 lương của những lao động trong lĩnh vực công nghiệp
Sản phẩm trung bình
1/3 lương của những lao động trong lĩnh vực cơng nghiệp
Giải thích: Trong lĩnh vực nơng nghiệp khi khu vực nơng nghiệp cịn dư thừa lao động: Lao động tăng nhưng tổng sản phẩm trong lĩnh vực nông
nghiệp không đổi -> sản phẩm cận biên của lao động bằng 0 Lương của lao động bằng với sản phẩm trung bình hay bằng mức lương tối thiểu

Câu 5 - Lần cuối trả lời Sai

Đâu là kết quả của giai đoạn 1 trong mơ hình hai khu vực của Harry T. Oshima?

Câu 7 - Lần cuối trả lời Sai

Tỷ trọng công nghiệp chế biến và công nghiệp cung ứng các yếu tố đầu vào ngày càng tăng

Mơ hình hai khu vực của Harry T. Oshima khác Mơ hình hai khu vực của Lewis ở điểm nào?
/>
3/21

/>
4/21


09:52, 27/02/2022

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 3

09:52, 27/02/2022

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 3

Quan điểm đầu tư của giai đoạn 1 của mô hình hai khu vực của Harry T. Oshima là:

Đầu tư đồng thời cho 2 khu vực
Dư thừa lao động trong nông nghiệp là dư thừa mùa vụ

Đầu tư cho cả 2 khu vực NN và CN theo chiều rộng

Dư thừa lao động trong nông nghiệp là dư thừa tuyệt đối

Đầu tư cho khu vực nơng nghiệp trước để có thể giải quyết vấn đề dư thừa lao động thời vụ trong nơng nghiệp.


Có dư thừa lao động ở lĩnh vực công nghiệp

Đầu tư cho công nghiệp
Đầu tư cho cả 2 khu vực NN và CN theo chiều sâu

Câu 8 - Lần cuối trả lời Sai

Dạng cơ cấu phản ánh tính chất xã hội hóa về tư liệu sản xuất và tài sản của nền kinh tế

Câu 10 - Lần cuối trả lời Sai

Quan điểm đầu tư của giai đoạn 3 của mơ hình hai khu vực của Harry T. Oshima là:

Cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu thành phần kinh tế

Đầu tư cho cả 2 khu vực NN và CN theo chiều sâu

Cơ cấu thương mại quốc tế

Đầu tư cho công nghiệp

Cơ cấu tái sản xuất

Đầu tư cho khu vực nông nghiệp trước để có thể giải quyết vấn đề dư thừa lao động thời vụ trong nơng nghiệp.

Giải thích: giáo trình kinh tế phát triển trang 120: “cơ cấu thành phần kinh tế là dạng cơ cấu phản ánh tính chất xã hội hóa về tư liệu sản xuất và
tài sản của nền kinh tế”


Đầu tư cho cả 2 khu vực NN và CN theo chiều rộng

Câu 9 - Lần cuối trả lời Đúng

Câu 11 - Lần cuối trả lời Sai

/>
09:52, 27/02/2022

5/21

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 3

/>
09:52, 27/02/2022

Xu hướng tỷ trọng phần trăm nông nghiệp giảm và tỷ trọng phần trăm công nghiệp và dịch vụ tăng là của dạng cơ cấu kinh tế nào?

6/21

ĐỀ ƠN TẬP CHƯƠNG 3

Có dư thừa lao động ở lĩnh vực nông nghiệp

Cơ cấu tái sản xuất
Cơ cấu khu vực thể chế

Câu 13 - Lần cuối trả lời Sai

Cơ cấu vùng kinh tế


Cơ sở nghiên cứu của mơ hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển không phải là?

Cơ cấu ngành kinh tế

KHCN là yếu tố trực tiếp và mang tính quyết định tới tăng trưởng kinh tế

Giải thích: Xu hướng chuyển dịch của các dạng cơ cấu kinh tế: Cơ cấu ngành kinh tế: hướng tỷ trọng phần trăm nông nghiệp giảm và tỷ trọng
phần trăm công nghiệp và dịch vụ tăng Cơ cấu vùng kinh tế: di dân từ nông thôn ra thành thị Cơ cấu thành phần kinh tế: tỷ trọng phần trăm kinh
tế tư nhân tăng và tỷ trọng phần trăm kinh tế nhà nước giảm Cơ cấu khu vực thể chế Cơ cấu tái sản xuất: tỷ trọng thu nhập dành cho tích lũy ngày
càng cao và cho tiêu dùng ngày càng giảm nhưng mức tiêu dùng không giảm Cơ cấu thương mại quốc tế: nền kinh tế có xu hướng mở ngày càng
đa dạng, mức độ thâm hụt thương mại ngày càng giảm đi theo xu thế giảm dần tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa thơ, hàng hóa có dung lượng lao
động cao và tăng dần các hàng hóa có giá trị kinh tế lớn.

Khu vực nơng nghiệp có lợi nhuận biên giảm dần theo quy mơ và tiến tới bằng 0
Dưới tác động của KHCN, sức sản xuất của đất khơng có điểm dừng
Giải thích: Cơ sở nghiên cứu của mơ hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển: KHCN là yếu tố trực tiếp và mang tính quyết định tới tăng
trưởng kinh tế, Dưới tác động của KHCN, sức sản xuất của đất không có điểm dừng

Câu 12 - Lần cuối trả lời Sai
Câu 14 - Lần cuối trả lời Sai

Mơ hình hai khu vực của Harry T. Oshima giống Mơ hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển ở điểm nào?
Sự phát triển của ngành A kéo theo sự phát triển của ngành B, sử dụng đầu ra của A làm đầu vào cho B là:
Có dư thừa lao động ở lĩnh vực cơng nghiệp
Mối quan hệ kết quả
Khơng có dư thừa lao động ở lĩnh vực nông nghiệp
Mối quan hệ ngược
Đầu tư đồng thời cho 2 khu vực
Mối quan hệ bình đẳng

/>
7/21

/>
8/21


09:52, 27/02/2022

ĐỀ ƠN TẬP CHƯƠNG 3

09:52, 27/02/2022

Mối quan hệ xi

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 3

Khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động

Giải thích: Mối quan hệ xi là sự phát triển của ngành A kéo theo sự phát triển của ngành B, sử dụng đầu ra của A làm đầu vào cho B Mối quan
hệ ngược là sự phát triển của ngành A kéo theo sự phát triển của ngành B cung ứng đầu vào cho A

Tiền công của khu vực CN khơng đổi khi NN cịn lao động dư thừa WM = WA + 30% (WA)
Giải thích: giả thiết của mơ hình hai khu vực Lewis: Một nền kinh tế kém phát triển bao gồm hai khu vực: truyền thống và hiện đại, Khu vực nông
nghiệp dư thừa lao động , Tiền công của khu vực CN không đổi khi NN còn lao động dư thừa WM = WA + 30% (WA), Có sự chuyển dịch lao động
từ khu vực NN sang khu vực CN

Câu 15 - Lần cuối trả lời Sai

Mơ hình hai khu vực của Harry T. Oshima giống Mơ hình hai khu vực của Lewis ở điểm nào?

Câu 17 - Lần cuối trả lời Đúng

Có dư thừa lao động ở lĩnh vực nông nghiệp
Cơ cấu ngành kinh tế là:
Khơng có dư thừa lao động ở lĩnh vực nơng nghiệp
Có dư thừa lao động ở lĩnh vực công nghiệp

Là sự tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số lượng
và chất lượng giữa các ngành với nhau

Đầu tư đồng thời cho 2 khu vực

Là sự tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế
Là sự tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại về số lượng
giữa các ngành với nhau

Câu 16 - Lần cuối trả lời Sai

Là sự tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại về chất lượng
giữa các ngành với nhau

Đâu không là giả thiết của mơ hình hai khu vực Lewis?
Khu vực nông nghiệp dư thừa lao động
Một nền kinh tế kém phát triển bao gồm hai khu vực: truyền thống và hiện đại
/>
09:52, 27/02/2022

Câu 18 - Lần cuối trả lời Đúng
9/21


ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 3

/>
09:52, 27/02/2022

10/21

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 3

Đâu không là kết luận của mơ hình hai khu vực của Lewis khi khu vực nơng nghiệp cịn dư thừa lao động?
Nền kinh tế dựa vào sự mở rộng quy mô sản xuất của nông nghiệp

Câu 20 - Lần cuối trả lời Sai

Nền kinh tế dựa vào sự mở rộng quy mô sản xuất của công nghiệp

Đâu không phải giả thiết của mơ hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển?

Khu vực cơng nghiệp có lợi thế nhờ quy mơ

Trong nơng nghiệp khơng có hiện tượng dư thừa lao động

Bất bình đẳng tăng cùng với tăng trưởng kinh tế

Nền kinh tế chia làm 2 khu vực: khu vực sản xuất truyền thông và khu vực sản xuất hiện đại

Giải thích: Mơ hình hai khu vực của Lewis khi khu vực nơng nghiệp cịn dư thừa lao động => Kết luận : Khi nơng nghiệp có dư thừa lao động thì
tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào quy mơ tích lũy đầu tư cơng nghiệp, Bất bình đẳng tăng cùng với tăng trưởng kinh tế, Lợi thế luôn thuộc về
công nghiệp, bất lợi luôn thuộc về nông nghiệp


Trong nông nghiệp có hiện tượng dư thừa lao động
Năng suất lao động cận biên của nông nghiệp giảm dần nhưng luôn dương
Giải thích: Giả thiết của mơ hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển: Nền kinh tế chia làm 2 khu vực: khu vực sản xuất truyền thông và khu
vực sản xuất hiện đại, Trong nơng nghiệp khơng có hiện tượng dư thừa lao động, Năng suất lao động cận biên của nông nghiệp giảm dần nhưng
luôn dương , Bất kỳ sự rút lao động nào từ nông nghiệp sang công nghiệp cũng đều làm giảm sản lượng của nông nghiệp

Câu 19 - Lần cuối trả lời Đúng

Tiền lương của những lao động làm trong lĩnh vực nông nghiệp khi khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động bằng:
1,3 lương của những lao động trong lĩnh vực công nghiệp

Câu 21 - Lần cuối trả lời Sai

Sản phẩm trung bình

Mơ hình hai khu vực của Harry T. Oshima có mấy giai đoạn?

1/3 lương của những lao động trong lĩnh vực cơng nghiệp

3

Sản phẩm cận biên

6

Giải thích: Trong lĩnh vực nông nghiệp khi khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động: Lao động giảm -> tổng sản phẩm trong lĩnh vực nông
nghiệp giảm -> sản phẩm cận biên của lao động lớn hơn 0 Lương của lao động bằng với sản phẩm cận biên
/>
11/21


/>
12/21


09:52, 27/02/2022

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 3

09:52, 27/02/2022

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 3

4

Nghèo đói tăng lên ở các vùng nơng thơn

5

Tăng tỉ lệ sản lượng cơng nghiệp trong GDP

Giải thích: Nội dung MH Oshima => 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Tạo công ăn việc làm cho thời gian nhàn rỗi (ở khu vực nơng thơn) , Giai đoạn 2:
Hướng tới có việc làm đầy đủ trong cả hai khu vực, Giai đoạn 3: Sau khi có việc làm đầy đủ

Tất cả những thay đổi trên
Dân cư phi nông nghiệp tăng

Câu 22 - Lần cuối trả lời Sai

Có bao nhiêu dạng cơ cấu kinh tế?


Câu 24 - Lần cuối trả lời Sai

7

Theo mơ hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển thì khu vực cơng nghiệp khơng có đặc điểm nào sau đây:

4

Tiền cơng ln tăng sau mỗi q trình mở rộng quy mô

5

Mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh -> nhu cầu sử dụng lao động tăng

6

Tiền công khơng đổi sau mỗi q trình mở rộng quy mơ

Giải thích: Có 6 dạng cơ cấu kinh tế: Cơ cấu ngành kinh tế, Cơ cấu vùng kinh tế, Cơ cấu thành phần kinh tế, Cơ cấu khu vực thể chế, Cơ cấu tái
sản xuất, Cơ cấu thương mại quốc tế

Lợi nhuận của nhà tư bản luôn tăng sau mỗi quá trình mở rộng qui mơ tuy nhiên tốc độ tăng lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng
lương; được chia làm 2 phần là tiêu dùng và tiết kiệm đầu tư cho cả khu vực cơng nghiệp và nơng nghiệp
Giải thích: khu vực công nghiệp: Mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh -> nhu cầu sử dụng lao động tăng Tiền cơng ln tăng sau mỗi q trình
mở rộng quy mô, Lợi nhuận của nhà tư bản luôn tăng sau mỗi q trình mở rộng qui mơ tuy nhiên tốc độ tăng lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng
lương; được chia làm 2 phần là tiêu dùng và tiết kiệm đầu tư cho cả khu vực công nghiệp và nông nghiệp

Câu 23 - Lần cuối trả lời Sai

Sự thay đổi nào dưới đây, nhìn chung khơng phải là sự thay đổi cơ cấu kèm theo sự phát triển

/>
09:52, 27/02/2022

13/21

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 3

/>
09:52, 27/02/2022

14/21

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 3

Câu 25 - Lần cuối trả lời Sai

Đâu không là kết luận của mơ hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển?
Câu 27 - Lần cuối trả lời Sai

Khu vực công nghiệp là khu vực chịu bất lợi trong quá trình trao đổi

Đâu là hạn chế của mơ hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển?

Bất bình đẳng tăng cùng với tăng trưởng kinh tế

Quá tải đối với các nước đang phát triển

Bất bình đẳng giảm cùng với tăng trưởng kinh tế

Khi khu vực NN dư lao động vẫn phải trả lương cao ở khu vực CN do áp lực của tổ chức cơng đồn hoặc để thu hút lao động có

tay nghề cao

Nền kinh tế dựa vào sự mở rộng quy mô sản xuất của nông nghiệp và cơng nghiệp
Giải thích: Mơ hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển: Kết luận: Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào quy mơ tích lũy đầu tư cơng nghiệp và
nơng nghiệ, Bất bình đẳng giảm cùng với tăng trưởng kinh tế, Khu vực công nghiệp là khu vực chịu bất lợi trong quá trình trao đổi

Đầu tư cho CN không phải lúc nào cũng phát triển theo chiều rộng mà cịn có thể phát triển theo chiều sâu).
Mức tiền cơng khơng đổi là khơng có thật (do tác động của cầu lao động có tay nghề và cơng đoàn)

Câu 26 - Lần cuối trả lời Đúng

Giải pháp của giai đoạn 2 trong mơ hình hai khu vực của Harry T. Oshima là:

Câu 28 - Lần cuối trả lời Sai

Mơ hình hai khu vực của Harry T. Oshima khác Mơ hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển ở điểm nào?

Cả 3 đáp án trên
Phát triển công nghiệp chế biến và ngành công nghiệp cung ứng các yếu tố đầu vào

Dư thừa lao động trong nông nghiệp là dư thừa tuyệt đối

Hình thành các tổ chức liên kết giữa nông nghiệp và dịch vụ

Đầu tư đồng thời cho 2 khu vực

Đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, xen canh, tăng vụ

Đầu tư theo chiều rộng trước


/>
15/21

/>
16/21


09:52, 27/02/2022

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 3

09:52, 27/02/2022

Dư thừa lao động trong nơng nghiệp là dư thừa mùa vụ

ĐỀ ƠN TẬP CHƯƠNG 3

Nâng cao hiệu quả năng suất
Giải quyết hiện tượng thất nghiệp thời vụ ở khu vực nông nghiệp, giảm thời gian rảnh
Tăng trưởng kinh tế

Câu 29 - Lần cuối trả lời Sai

Đâu khơng là kết luận của mơ hình hai khu vực của Lewis khi khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động?
Bất bình đẳng giảm cùng với tăng trưởng kinh tế

Câu 31 - Lần cuối trả lời Sai

Bất bình đẳng tăng cùng với tăng trưởng kinh tế


Tiền lương của những lao động làm trong lĩnh vực công nghiệp khi khu vực nơng nghiệp cịn dư thừa lao động bằng:

Nền kinh tế dựa vào sự mở rộng quy mô sản xuất của nông nghiệp và công nghiệp

Sản phẩm cận biên

Khu vực công nghiệp là khu vực chịu bất lợi trong q trình trao đổi

Sản phẩm trung bình

Giải thích: Mơ hình hai khu vực của Lewis khi khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động => Kết luận: Khi nơng nghiệp hết dư thừa lao động thì
tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào quy mơ tích lũy đầu tư cơng nghiệp và nơng nghiệp, Bất bình đẳng giảm cùng với tăng trưởng kinh tế, Khu vực
công nghiệp là khu vực chịu bất lợi trong quá trình trao đổi

1,3 tiền lương trong lĩnh vực nông nghiệp
Tiền lương trong lĩnh vực nơng nghiệp
Giải thích: trong lĩnh vực cơng nghiệp khi khu vực nơng nghiệp cịn dư thừa lao động:n Mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh -> nhu cầu sử dụng
lao động tăng, Tiền công cao hơn 30% so với trong nông nghiệp , Lợi nhuận luôn tăng sau mỗi quá trình mở rộng và được chia làm 2 phần là tiêu
dùng và tiết kiệm đầu tư cho khu vực công nghiệp

Câu 30 - Lần cuối trả lời Sai

Mục tiêu của giai đoạn 3 của mơ hình hai khu vực của Harry T. Oshima là:
Tạo ra nhiều việc làm

Câu 32 - Lần cuối trả lời Đúng

/>
09:52, 27/02/2022


17/21

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 3

/>
09:52, 27/02/2022

Mục tiêu của giai đoạn 1 của mô hình hai khu vực của Harry T. Oshima là:

18/21

ĐỀ ƠN TẬP CHƯƠNG 3

Quy luật tiêu dùng của Engel:

Tạo ra nhiều việc làm

Khi thu nhập tăng đến một mức độ nhất định thì tỷ trọng chi cho tiết kiệm sẽ có xu hướng giảm đi

Giải quyết hiện tượng thất nghiệp thời vụ ở khu vực nông nghiệp, giảm thời gian rảnh

Khi thu nhập tăng đến một mức độ nhất định thì tỷ trọng chi cho lương thực thực phẩm sẽ có xu hướng giảm đi

Tăng trưởng kinh tế

Khi thu nhập tăng đến một mức độ nhất định thì tỷ trọng chi cho lương thực thực phẩm sẽ có xu hướng tăng đi

Giải quyết khai hiếm lao động

Khi thu nhập tăng đến một mức độ nhất định thì tỷ trọng chi cho nhu cầu giải trí sẽ có xu hướng giảm đi


Câu 33 - Lần cuối trả lời Sai

Câu 35 - Lần cuối trả lời Đúng

Mục tiêu của giai đoạn 2 của mơ hình hai khu vực của Harry T. Oshima là:

Theo mơ hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển thì khu vực nơng nghiệp khơng có đặc điểm nào sau đây:

Giải quyết khai hiếm lao động

Hàm SX trong nơng nghiệp có xu thế dốc lên (khơng nằm ngang như Lewis)

Giải quyết hiện tượng thất nghiệp thời vụ ở khu vực nông nghiệp, giảm thời gian rảnh

MPLA bằng 0

Tăng trưởng kinh tế

MPLA giảm dần, khác 0

Tạo ra nhiều việc làm

W = MPL
Giải thích: Khu vực nơng nghiệp: Hàm SX trong nơng nghiệp có xu thế dốc lên (khơng nằm ngang như Lewis), MPLA giảm dần, khác 0 (năng suất
lao động cận biên giảm dần nhưng luôn dương), W = MPL, Đường cung lao động trong nơng nghiệp vì thế khơng có đoạn nằm ngang (hơi dốc
lên)

Câu 34 - Lần cuối trả lời Đúng
/>

19/21

/>
20/21



×