Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương ôn tập chương 3 môn Tin học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.32 KB, 5 trang )

Trường THPT Đức Trọng
Tổ: Tin học

NỘI DUNG ƠN TẬP CHƢƠNG III – MƠN TIN HỌC 11
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

CHỦ ĐỀ

Chƣơng III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
Kiến thức

Bài 9:
Cấu trúc rẽ
nhánh

- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong việc giải quyết các
bài toán.
- Hiểu cơ chế hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và
dạng đủ
- Hiểu câu lệnh ghép
Kĩ năng

- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một
số bài toán đơn giản
- Viết được các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đầy đủ
và áp dụng để thể hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản
- Biết tạo câu lệnh ghép khi cần thiết
Kiến thức

Bài 10:
Cấu trúc lặp



- Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán
- Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước, cấu trúc lặp kiểm tra
điều kiện trước
- Hiểu cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước, cấu trúc lặp kiểm
tra điều kiện trước
- Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình
huống cụ thể
Kĩ năng

- Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng
lệnh lặp
- Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, lệnh lặp với số
lần đònh trước
- Viết được thuật toán giải một số bài toán đơn giản

A/ TĨM TẮT LÍ THUYẾT
 Các ngơn ngữ lập trình đều có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp
 Câu lệnh rẽ nhánh có hai dạng:
a/ Dạng thiếu;
b/ Dạng đủ.
 Có thể gộp dãy câu lệnh thành câu lệnh ghép
 Các câu lệnh mơ tả cấu trúc lặp:
a/ Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For – do
b/ lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh While – do

B/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu hỏi 1 : Cấu trúc lặp tiến trong Pascal được viết
A.for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
B.for <biến đếm>:=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;



C.for <biến đếm>:=<giá trị đầu> downto <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
D.for <biến đếm>:=<giá trị đầu> do <câu lệnh> to <giá trị cuối>;
Câu hỏi 2: Câu lệnh lặp While-do trong Pascal được viết
A.while <công việc> do <câu lệnh>;
B.while <điều kiện> do <câu lệnh>;
C.while <câu lệnh> do <điều kiện>;
D. tất cả đều sai
Câu hỏi 3: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
S:=0; i:=1;
while (S<10) do
Begin
S:=S+i; i:=i+2;
End;
Writeln(S);
A. 0
B. 9
C. 8
D. 16
Câu hỏi 4: Cho S kiểu số thực, i và n thuộc kiểu số nguyên. Để tính tổng bình phương các
số chẵn từ 1 đến n, câu lệnh nào sau đây đúng?
A. For i:=3 to n do If i mod 2=0 then S:=S+sqt(i);
B. For i:=1 to n do S:=S+sqt(i);
C. For i:=1 to n do If i mod 2=0 then S:=S+sqr(i);
D. For i:=n downto 1 do If i mod 2<>0 then S:=S+sqt(i);
Câu hỏi 5: Kiểm tra 3 số a, b, c đều lớn hơn 1 và xuất ra màn hình số 1. Chọn lệnh nào
trong các lệnh sau đây?
A. If (a>1) or (b>1)or (c>1) then write(1);
B. If a, b, c>1 then write(1);

C. If a>1 and b>1 and c>1 then write(1);
D. if (a>1) and (b>1) and(c>1) then
write(1);

Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất trong 4 số a, b, c, d (a, b, c, được nhập từ bàn phím).
Program TIM_SO_LON_NHAT;
Uses crt;
Var a,b,c,d,max:real;
Begin
Clrscr;
Writeln('TIM SO LON NHAT TRONG BON SO A, B, C, D');
Writeln('---------------------------------------------------------------');
Write('Nhap a='); Readln(a);
Write('Nhap b='); Readln(b);
Write('Nhap c='); Readln(c);
Write('Nhap d='); Readln(d);
max:=a;
If b>max then max:=b;
If c>max then max:=c;
If d>max then max:=d;
Writeln('So lon nhat la:',max:4:2);
Readln;
End.
Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất trong 4 số a, b, c, d (a, b, c, được nhập từ bàn phím).
Program TIM_SO_NHO_NHAT;
Uses crt;
Var a,b,c,d,min:real;
Begin
Clrscr;
Writeln('TIM SO NHO NHAT TRONG BON SO A, B, C, D');

Writeln('---------------------------------------------------------------'); Write('Nhap a=');


Readln(a);
Write('Nhap b='); Readln(b);
Write('Nhap c='); Readln(c);
Write('Nhap d='); Readln(d);
min:=a;
If bIf cIf dWriteln('So nho nhat la:',min:4:2);
Readln;
End.
Bài 3: Nhập vào thời gian 1 công việc nào đó là x giây. Hãy chuyển đổi và viết ra màn
hình số thời gian trên dưới dạng bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút, bao nhiêu giây.
Program DOI_GIO_PHUT_GIAY;
Uses crt;
Var gio, phut,giay, x: longint;
Begin
Clrscr;
Writeln('DOI SANG GIO PHUT GIAY');
Writeln('---------------------------------');
Write('Nhap vao so giay: ');readln(x);
gio:= x div 3600;
x:=x mod 3600;
phut:=x div 60;
x:=x mod 60;
Writeln('Ket qua = ', gio,'gio : ', phut, 'phut : ', x, 'giay');
Readln;

End.
Bài 4: Tính xn (Với n là số nguyên không âm).
Program TINH_X_LUY_THUA_N;
Uses crt;
Var i,n,x:integer;
lt:real;


Begin
Writeln(' TINH X LUY THUA Y:');
Writeln('----------------------------------');
Write('Nhap x ='); readln(x);
Write('Nhap n ='); readln(n);
lt:=1;
For i:=1 to n do lt:=lt*x;
Writeln(x, '^',n,' = ',lt:4:2);
Readln;
End.
Bài 5: Tính n!
Program TINH_N_GIAI_THUA; Uses crt;
Var i,n,gt:integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(' TINH N GIAI THUA:');
Writeln('----------------------------------');
Write('Nhap n ='); readln(n);
gt:=1;
For i:=1 to n do gt:=gt*i; Writeln(n, '!= ',gt);
Readln;
End.

Bài 6: Viết chương trình Tính tổng các số lẻ từ 1 đến N, với N nhập từ bàn phím. Hãy
xuất tổng S ra màn hình
Program Tong_cac_so_le;
Uses crt;
Var i,n:Integer;
T:Longint;
Begin
clrscr;
Write('Nhap N : '); Readln(n);
T:=0;
For i:=1 to n do
If (i mod 2 <> 0) then T:=T+i;
Write('Tong binh phuong cua cac so le la : ',T);
Readln
End.
Bài 7: Viết chương trình tính: S=a(a+1)(a+2)…(a+n) với a, n ngun dương nhập từ bàn
phím.
Program Bai7;
Uses Crt;
Var a,i,n:byte; S:Longint;
Begin
Clrscr;


Write('Nhap vao mot so nguyen duong n : ');
Readln(n);
Write('Nhap vao mot so nguyen duong a : ');
Readln(a);
S:=a;
For i:=1 to n do S:=S*(a+i);

Write('S = ',S);
Readln
End.
Một số bài tập tự giải:
Câu 1: Sử dụng NNLT Pascal, viết chương trình nhập vào từ bàn phím một số nguyên.
Hãy cho biết số vừa nhập là chẵn hay lẻ?
Câu 2: Sử dụng NNLT Pascal, viết chương trình nhập vào từ bàn phím một số nguyên.
Hãy cho biết số vừa nhập là âm hay dương?
Câu 3: Sử dụng NNLT Pascal, viết chương trình nhập vào từ bàn phím 3 số A, B và C.
Xuất ra màn hình giá trị nhỏ nhất Max của 3 số đó.
Câu 4: Viết chương trình tính giá trị của biểu thức sau:

ab
nếu a  8
a 8

M=
a 2  b 2 nếu a =8
Câu 5: Sử dụng cấu trúc If – then để viết chương trình nhập vào từ bàn phím giờ của
một ngày (Lưu ý: chỉ được nhập từ 0 đến 24). Xuất ra màn hình thông báo sau:
-Nếu giờ được nhập từ 0 đến dưới 12 thì thông báo “Chào buổi sáng!”
-Nếu giờ được nhập từ 12 đến dưới 18 thì thông báo “Chào buổi chiều!”
-Nếu giờ được nhập từ 18 đến dưới 24 thì thông báo “Chào buổi tối!”
Câu 6: Sử dụng cấu trúc If – then để viết chương trình nhập vào từ bàn một số nguyên
dương. Xuất ra màn hình thông báo sau:
-Nếu số vừa nhập 1 thì thông báo “Khoi 10 dang hoc phong may tinh!”
-Nếu số vừa nhập 2 thì thông báo “Khoi 11 dang hoc phong may tinh!”
-Nếu số vừa nhập 3 thì thông báo “Khoi 12 dang hoc phong may tinh!”

Sách giáo khoa

Ví dụ 1; ví dụ 2 trang 41
Bài toán 1 trang 42
Ví dụ 2 trang 45
Câu 4a; 4b; câu 5a trang 51



×