Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Phát triển chương trình giáo dục mầm non theo hướng dẫn mới năm 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 22 trang )

Phát triển chương trình nhà trường
theo quan điểm giáo dục tồn diện,
tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm


2. Hướng dẫn xây dựng KHGD trẻ phù
hợp với bối cảnh địa phương






Yêu cầu khi xây dựng kế hoạch GD
Xây dựng kế hoạch giáo dục năm học
Xây dựng kế hoạch giáo dục tháng/chủ đề
Xây dựng kế hoạch giáo dục tuần
Xây dựng kế hoạch giáo dục ngày và hoạt động


Quy trình PTCTGD nhà trường theo
quan điểm giáo dục tồn diện, tích hợp,
lấy trẻ làm trung tâm
Phân tích
bối cảnh
Đánh giá
và điều
chỉnh
CTGDNT

Tổ chức


thực hiện
CTGDHT

Xác định
mục tiêu
CTGDNT

Xây dựng
CTGDNT


Phân tích bối cảnh


Mục đích






Giúp cơ sở giáo dục xác định được những điều kiện
cụ thể, nhu cầu thực tế, điểm mạnh, điểm yếu, các
thách thức và thời cơ của cơ sở giáo dục
Xác định được mục tiêu giáo dục phù hợp với trẻ
em, với quan điểm, giá trị cốt lõi của cơ sở giáo
dục, với điều kiện thực tế, các phương pháp giáo
dục cần thiết để đạt được mục tiêu đã đề ra.

Thời điểm thực hiện:



Là bước đầu tiên khi triển khai xây dựng CTGDNT.




Đối tượng thực hiện:






Các thành viên tham gia xây dựng CTGDNT (BGH,
tổ trưởng chun mơn, chun gia giáo dục (nếu
có)…,
Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm chính

Nội dung:



Phân tích bối cảnh, điều kiện cụ thể: bên ngoài và
bên trong nhà trường
Phân tích CTGDNT đang thực hiện: Chương trình
GDMN (quốc gia), CTGDNT đã và đang thực hiện


Xác định mục tiêu CTGDNT



Cơ sở để xác định mục tiêu giáo dục:






Chương trình giáo dục mầm non (quốc gia)
Chương trình giáo dục nhà trường những năm học
trước
Đặc điểm phát triển của trẻ trong nhà trường
Đặc điểm văn hoá địa phương
Đặc điểm của nhà trường


Tổ chức thực hiện chương trình
giáo dục nhà trường


Các hoạt động tổ chức thực hiện chương trình
giáo dục nhà trường bao gồm:




Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình
Thực hiện kế hoạch giáo dục trong nhóm, lớp
Đánh giá việc thực hiện kế hoạch và điều chỉnh kế

hoạch


Yêu cầu của xây dựng KHGD
Dựa trên hiểu biết về sự phát triển của trẻ em
(mức độ phát triển, thuận lợi, khó khăn...)
 Đảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình
giáo dục nhà trường.
 Phát huy giá trị văn hoá của địa phương và
cộng đồng.
 Các hoạt động giáo dục phong phú, khuyến
khích sự tham gia của cha mẹ của trẻ và cộng
đồng.
 Phù hợp với điều kiện thực hiện của cơ sở
giáo dục mầm non.



CÁC LOẠI KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

Thảo luận (10 phút)






9

Có các loại kế hoạch GD nào để thực hiện CTGDMN?

Cơ sở để xây dựng kế hoạch giáo dục?
Ai là người xây dựng kế hoạch giáo dục (Ban giám hiệu và
giáo viên có vai trị trong việc lập kế hoạch giáo dục như thế
nào)?
Những khó khăn, vướng mắc trong xây dựng các loại KHGD
hiện nay?


Các loại kế hoạch giáo dục
Kế hoạch giáo dục giúp giáo viên thực hiện
chương trình giáo dục một cách có mục đích
và có hệ thống.
Bao gồm:
Kế hoạch giáo dục năm học
Kế hoạch giáo dục tháng hoặc chủ đề
Kế hoạch giáo dục tuần
Kế hoạch giáo dục ngày

10


Các loại kế hoạch giáo dục
 1. Kế hoạch giáo dục năm học: là những dự kiến về
mục tiêu, nội dung giáo dục, dự kiến các chủ đề giáo
dục trong một năm học của cơ sở giáo dục mầm non,
nhằm đạt được mục tiêu của Chương trình Giáo dục.
 2. Kế hoạch giáo dục tháng hoặc chủ đề: là một phần
của kế hoạch giáo dục năm học. Kế hoạch tháng hoặc
chủ đề gồm mục tiêu, các nội dung giáo dục và dự
kiến hoạt động giáo dục cho từng nội dung giáo dục

theo theo tháng hoặc chủ đề.
 3. Kế hoạch giáo dục tuần: là dự kiến các hoạt động
giáo dục của một tuần nhằm chuyển tải các nội dung
giáo dục, được sắp xếp phù hợp vào các thời điểm
chế độ sinh hoạt ngày của trẻ trong tuần.
 4. Kế hoạch ngày: là một phần của kế hoạch tuần
bao gồm các nội dung, hoạt động giáo dục cụ thể được
11
thực hiện trong ngày.


Ai lập kế hoạch giáo dục?




Kế hoạch giáo dục năm học của khối, độ tuổi (Ban giám hiệu và
giáo viên cốt cán cùng xây dựng)
KHGD năm học của nhóm, lớp GV xây dựng trên cở sở KHGD
năm học của CSGDMN (nhà trường).
Kế hoạch giáo dục chủ đề, KHGD tuần, KHGD ngày, hoạt
động (chủ yếu là giáo viên xây dựng, giám hiệu hỗ trợ, có ý kiến
bổ sung, điều chỉnh trước và trong quá trình GV tổ chức thực
hiện).

12


Kế hoạch giáo dục năm học



KHGD năm học thể hiện các mục tiêu phù hợp với sự phát triển của
trẻ theo độ tuổi, đặc điểm của vùng miền và CT GDMN.



Xác định và cụ thể hóa nội dung giáo dục trong CT GDMN phù hợp
với trẻ và điều kiện thực tế của địa phương. Lưu ý: Trừ các vùng có
nhiều đồng bào DTTS và các vùng sâu, vùng xa có trình độ dân trí rất
thấp, các địa phương khác nên lấy nội dung của CT là mức tối thiểu,
từ đó có thể phát triển mục tiêu cao hơn khi tình hình cho phép. Cố
gắng tạo cho từng trẻ có đủ cơ hội và sự hỗ trợ tốt nhất để phát triển
theo khả năng của trẻ.
Dự kiến được hình thức thực hiện nội dung giáo dục trẻ và có tính
khả thi trong điều kiện thực tế của địa phương
Dự kiến được thời lượng giờ học, chủ đề được thực hiện trong năm,
mức độ củng cố các nội dung GD trong từng hình thức GD.
KHGD năm học do nhà trường xây dựng








Kế hoạch giáo dục năm học


Trình tự xây dựng kế hoạch năm

 Xác định mục tiêu GD
 Lựa chọn nội dung GD cho từng lĩnh vực
 Lựa chọn các hình thức GD và dự kiến thời
gian cho các nội dung GD


Xác định mục tiêu giáo dục


Mục tiêu giáo dục được xác định trên cơ sở:






Mục tiêu và kết quả mong đợi của từng lĩnh vực giáo dục
trong chương trình GDMN
Khả năng của trẻ và điều kiện thực tế của trường, lớp
Mục tiêu phát triển chất lượng giáo dục của địa phương (nếu
có)
Đối với lớp mẫu giáo 5-6 tuổi tham khảo thêm bộ Chuẩn phát
triển trẻ em 5 tuổi
Có thể bổ sung mục tiêu nâng cao (nếu có) theo định hướng
phát triển của cơ sở GDMN

15


Lựa chọn nội dung GD cho trẻ 5 tuổi



Cơ sở lựa chọn nội dung: kết hợp 3 mục ở 2 văn
bản:





Chương trình: Nội dung chương trình, Kết quả mong đợi
Bộ chuẩn phát triển trẻ

Các bước lựa chọn nội dung




Xác định tên của lĩnh vực và các nội dung chính trong từng
lĩnh vực
Xác định các nội dung giáo dục trong kế hoạch
Viết lại các nội dung cho rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thực
hiện trong công việc hàng ngày của GV


Xác định tên của lĩnh vực và các nội dung trong
từng lĩnh vực
Chia 5 nhóm: Xác định tên, nội dung của từng lĩnh vực

Phân công đọc kỹ 1. Nội dung chương trình, 2. Kết quả
mong đợi, 3. Bộ chuẩn

1. Đầu tiên xác định tên lĩnh vực và các nội dung chính của
lĩnh vực
2. Sau đó lần lượt xác định nội dung cụ thể ở từng nội dung
chính đó, liên hệ với khả năng của trẻ và điều kiện của
địa phương
3. Tùy theo vấn đề ưu tiên của địa phương để lựa chọn nội
dung
4. Một người sẽ ghi lại toàn bộ các nội dung (mỗi nội dung
nhỏ viết 1 gạch đầu dịng, khơng viết liền nội dung vào 1
gạch đầu dịng)
5. Trước tiên viết nháp vào tờ A4, sau đó viết hoàn chỉnh vào
tờ A0


Lựa chọn hình thức GD và dự kiến
thời gian









18

Đọc từng nội dung GD, suy nghĩ lựa chọn hình thức phù hợp
nhất, thực hiện dễ dàng và có hiệu quả nhất đối với mỗi nội
dung

Nếu lựa chọn các giờ sinh hoạt, chơi ngoài trời và chơi trong
lớp chỉ cần đánh dấu x.
Đối với hình thức Giờ học cần thể hiện rõ số giờ cần thiết.
Với những nội dung GD thường được thực hiện trong giờ học
nhưng khơng cần phải có tiết học riêng thì chỉ cần đánh dấu ”
x” mà khơng ghi số tiết. VD ” Trả lời được các câu hỏi về
nguyên nhân, so sánh”; ” Lắng nghe ý kiến của người khác”...
Sau này sẽ gom lại trong mục Các y/c chung đối với giờ học.
Đối với chủ đề chỉ cần nêu tên chủ đề lớn và ghi rõ số tuần
cần thiết để thực hiện


Kế hoạch tháng/chủ đề






Xác định được nội dung và các hình thức giáo dục cho
trẻ trong thời gian 1 tháng.
Thể hiện đầy đủ toàn bộ nội dung giáo dục trong kế
hoạch năm, khơng bỏ sót bất cứ nội dung nào.
Tn theo quy luật phát triển của trẻ và theo nguyên tắc
tăng dần mức độ khó đối với các nội dung
Các nội dung giáo dục có thể lặp đi lặp lại liên tục hoặc
lặp lại sau mỗi khoảng thời gian
GV là người xây dựng KHGD tháng cho trẻ trong lớp có
sự thống nhất và phê duyệt của BGH nhà trường.



Xây dựng kế hoạch giáo dục tuần







Thể hiện đầy đủ nội dung GD của kế hoạch tháng, có sự
điều chỉnh cụ thể phù hợp. 
Xác định cụ thể tên chủ đề nhánh, tên các giờ học, tác
phẩm văn học, bài thơ, bài hát trong tuần.
Cân nhắc để phối hợp các nội dung GD ở các hình thức
khác nhau một cách tự nhiên, có ý nghĩa với trẻ
Những nội dung cần xác định rõ cho từng ngày trong kế
hoạch tuần là: hoạt động học, các bài thơ, bài hát, truyện
kể trong giờ sinh hoạt chiều. Những nội dung khác tùy
theo mức độ mà có thể hoặc chia theo ngày hoặc là thực
hiện chung cho cả tuần.
Kế hoạch tuần có thể được điều chỉnh căn cứ vào kết quả
thực hiện hoạt động của tuần trước đó.


Xây dựng kế hoạch ngày và kế hoạch
hoạt động cụ thể





Đảm bảo đủ thời gian trẻ cần có để tiến hành các hoạt động.
Các hoạt động cần phù hợp và mang tính liên tục, liên kết với
nhau.
Các hoạt động phải dựa trên những hiểu biết về trẻ và đảm
bảo:








Trẻ tham gia tích cực vào việc học- chơi của mình
Từng trẻ trong lớp đều được hỗ trợ để phát triển phù hợp với cá nhân trẻ, hỗ
trợ điểm mạnh và đáp ứng nhu cầu của trẻ.
Thực hiện kế hoạch linh hoạt, liên tục quan sát và điều chỉnh

Nội dung hoạt động, đồ dùng, đồ chơi, vật liệu học tập gần
gũi với cuộc sống thực của trẻ.
Lựa chọn hoạt động, tài liệu, cách tổ chức hướng dẫn đảm
bảo yêu tố nhạy cảm giới




×