Tải bản đầy đủ (.pptx) (82 trang)

Bai 1 Khái quát lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (giao an PP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.04 MB, 82 trang )

HUYỆN ỦY ĐỒNG XUÂN
TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ
*

KÍNH CHÀO CÁC ĐỒNG CHÍ VỀ THAM DỰ
LỚP ĐỐI TƯỢNG KẾT NẠP ĐẢNG
NĂM 2022

Giảng viên: Phan Trọng Sơn
Đơn vị: Trung tâm Chính trị huyện Đồng Xuân.

Năm 2022


Bài 1

KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(CHƯƠNG TRÌNH: ĐỐI TƯỢNG KẾT NẠP ĐẢNG)


Bài 1

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

* Mục đích: Trang bị kiến thức khái qt về q trình ra đời ĐCS Việt Nam; những thành tựu của cách
mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng từ năm 1930 - nay; những truyền thống vẻ vang của Đảng.

* Yêu cầu: Tích cực học tập, nghiên cứu, trao đổi, nắm vững các kiến thức của bài.


* Kỹ năng: Tổng hợp, phân tích, nhận xét đánh gia được các sự kiện lịch sử.

* Thái độ: Có ý thức tự hào về lịch sử vẻ vang của Đảng; củng cố niềm tin vào đường lối và sự lãnh đạo
của Đảng, về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.


1- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CM
VIỆT NAM
1.1. Tình hình xã hội Việt Nam trước khi ĐCS VN ra đời

Chính trị

Kinh tế

Văn hóa - xã hội


1- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CM
VIỆT NAM
1.1. Tình hình xã hội Việt Nam trước khi ĐCS VN ra đời
1.1.1. Về chính trị

Sơ đồ tổ chức bộ
máy thống trị của
Pháp ở Đông
Dương

Nhận xét về sơ đồ trên?



1- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CM
VIỆT NAM
1.1. Tình hình xã hội Việt Nam trước khi ĐCS VN ra đời
1.1.1. Về chính trị
- Thi hành chính sách cai trị chuyên chế, “chia để trị” - chia Việt Nam thành 3 kỳ với 3 chế độ chính trị
khác nhau;
- Mọi quyền lực đều tập trung trong tay người Pháp;
- Biến một bộ phận giai cấp tư sản mại bản và địa chủ phong kiến thành tay sai đắc lực;
- Tiến hành đàn áp dã man mọi phong trào yêu nước, ngăn chặn ảnh hưởng của các trào lưu tiến bộ từ
bên ngoài vào nước ta.
=> Mục đích: Chia rẻ dân tộc, bóp nghẹt quyền tự do của nhân dân.


1- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CM
VIỆT NAM
1.1. Tình hình xã hội Việt Nam trước khi ĐCS VN ra đời
1.1.1. Về chính trị
1.1.2. Về kinh tế


Một số hình ảnh về hoạt động kinh tế Việt Nam thời thuộc Pháp


1- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CM
VIỆT NAM
1.1. Tình hình xã hội Việt Nam trước khi ĐCS VN ra đời
1.1.1. Về chính trị
1.1.2. Về kinh tế
- Ra sức vơ vét, bóc lột tàn bạo, triệt để khai thác tài nguyên, sức lao động của dân bản xứ;
- Đặt ra nhiều thứ thuế vô lý, duy trì kiểu bóc lột phong kiến;

- Biến VN thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của chính quốc;
=> Mục đích: Duy trì nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, lệ thuộc hoàn toàn vào kinh tế Pháp.


1- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CM
VIỆT NAM
1.1. Tình hình xã hội Việt Nam trước khi ĐCS VN ra đời
1.1.1. Về chính trị
1.1.2. Về kinh tế
1.1.3. Về Văn hóa - xã hội
- Thực hiện chính sách “ngu dân”, lập nhà tù nhiều hơn trường học, dùng rượu cồn, thuốc phiện đầu độc
thanh niên;
- Tuyên truyền tư tưởng “khai hóa văn minh” của nước Pháp, khuyến khích văn hóa nơ dịch, sùng Pháp.
=> Mục đích: kìm hãm nhân dân ta trong vịng dốt nát, lạc hậu, phục tùng sự cai trị của Pháp.


1- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CM
VIỆT NAM
1.1. Tình hình xã hội Việt Nam trước khi ĐCS VN ra đời
* Nhận xét:
- Quá trình khai thác thuộc địa triệt để của Pháp làm cho xã hội Việt Nam có những biến đổi, các giai cấp
trong xã hội phong kiến tiếp tục phân hóa, đồng thời xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới: công nhân, tư
sản, tiểu tư sản.
- Việt Nam chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến.
- Xã hội Việt Nam tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản:
+ Mâu thuẫn vốn có: nơng dân với địa chủ phong kiến (mâu thuẫn giai cấp);
+ Mâu thuẫn mới xuất hiện: toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai (mâu thuẫn dân tộc).
Trong đó, mâu thuẫn chủ yếu: là mâu thuẫn dân tộc.



1- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CM
VIỆT NAM
1.1. Tình hình xã hội Việt Nam trước khi ĐCS VN ra đời
1.2. Phong trào đấu tranh của dân tộc ta trước khi Đảng ra đời

- Từ 1858 đến trước 1930, hàng trăm cuộc khởi nghĩa, phong trào chống Pháp đã nổ ra:

+ 1858 - 1884: khởi nghĩa của Trương Công Định, Nguyễn Trung Trực...
+ Phong trào yêu nước theo lập trường phong kiến (cuối thế kỉ XIX): phong trào Cần Vương.
+ Đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản: xu hướng bạo động của Phan Bội Châu; xu hướng cải
cách của Phan Chu Trinh; khởi nghĩa Yên Bái của Nguyễn Thái Học...

- Kết quả: thất bại.


1- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CM
VIỆT NAM
1.1. Tình hình xã hội Việt Nam trước khi ĐCS VN ra đời
1.2. Phong trào đấu tranh của dân tộc ta trước khi Đảng ra đời

- Nguyên nhân cơ bản dẫn tới thất bại:
Chưa tìm được con đường cứu nước đáp ứng đúng nhu cầu phát triển của thời đại và xã hội Việt Nam.

=> Cách mạng Việt Nam đứng trước sự khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước. Cần tìm một con
đường cứu nước đúng đắn, phù hợp là nhu cầu bức thiết nhất của dân tộc.


1- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CM
VIỆT NAM
1.3. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam


1.3.1. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu


1- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CM
VIỆT NAM
1.3. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

1.3.1. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu
* Quá trình tìm đường cứu nước (1911-1920)


* Quá trình tìm đường cứu nước (1911-1920)
- 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước.


* Quá trình tìm đường cứu nước (1911-1920)
- 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đã ảnh hưởng lớn đến tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc.


* Quá trình tìm đường cứu nước (1911-1920)
- 1919, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp. Tháng 6-1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại
Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxây bản Yêu sách của nhân dân An Nam.


* Quá trình tìm đường cứu nước (1911-1920)
- 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của Lênin.
- 12-1920, Nguyễn Ái Quốc đã tán thành Đảng Xã hội Pháp gia nhập Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng
lập Đảng Cộng sản Pháp. Người trở thành đảng viên cộng sản.



* Quá trình tìm đường cứu nước (1911-1920)

=> Những hoạt động cách mạng phong phú đã giúp Nguyễn Ái Quốc từng bước rút ra những bài học
quý báu và bổ ích cho sự lựa chọn con đường cách mạng của mình.

Từ chủ nghĩa yêu nước Người đến với chủ nghĩa cộng sản, từ một chiến sĩ giải phóng dân tộc trở thành
một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, mở ra một thời kì mới của phong trào yêu
nước, phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vơ sản.


1- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CM
VIỆT NAM
1.3. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

1.3.1. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu
* Quá trình tìm đường cứu nước (1911-1920)
* Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về nước, chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1920-1930)


* Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về nước, chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1920-1930)

- Trở thành chiến sĩ cộng sản, Nguyễn Ái Quốc tích cực hoạt động trong phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế, phong trào cách mạng thuộc địa; nghiên cứu và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt
Nam qua các báo Người cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân và đặc biệt là tác phẩm Bản án chế

độ thực dân Pháp (1925).

=>

Những hoạt động đó có ý nghĩa quan

trọng trong việc giác ngộ thanh niên Việt Nam
về con đường đấu tranh giải phóng dân tộc.


* Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về nước, chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1920-1930)

- 11-1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp chỉ đạo, đào tạo bồi dưỡng những
“hạt giống đỏ” cho cách mạng.
- 6-1925, Người sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, xuất bản báo Thanh niên.
- 1927, xuất bản tác phẩm Đường Kách mệnh.


* Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về nước, chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1920-1930)

- 11-1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp chỉ đạo, đào tạo bồi dưỡng những
“hạt giống đỏ” cho cách mạng.
- 6-1925, Người sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, xuất bản báo Thanh niên.
- 1927, xuất bản tác phẩm Đường Kách mệnh.

Tại sao năm 1925, Nguyễn Ái Quốc không thành lập Đảng Cộng sản mà thành lập Hội Việt
Nam Cách mạng thanh niên?



* Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về nước, chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1920-1930)

=> Nhận xét: Người đã tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cốt cán, tích cực chuẩn bị về mặt chính trị, tư
tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng. Lôi cuốn những người yêu nước Việt Nam đi theo con
đường cách mạng vô sản, làm dấy lên cao trào đấu tranh mạnh mẽ, sôi nổi khắp cả nước, trong đó giai
cấp cơng nhân ngày càng trở thành một lực lượng chính trị độc lập. Phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân và các tầng lớp nhân dân phát triển mạnh mẽ, giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành,
trở thành một lực lượng chính trị độc lập, địi hỏi phải có tổ chức đảng chính trị lãnh đạo.


×