Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHÁP LUẬT KINH DOANH VIỆT NAM : ĐỀ TÀI "THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.44 KB, 32 trang )

Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
A Lời mở đầu
Từ khi Nhà nớc ta chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, theo cơ chế thị trờng và định hớng xã hội chủ nghĩa; ở nớc ta
xuất hiện nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau nh: doanh nghiệp nhà nớc,
doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các hợp tác xã nông nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ theo nghị định 66 HĐBT Pháp luật cho phép
các doanh nghiệp kinh doanh bình đẳng với nhau trên thơng trờng và tự do
cạnh tranh với nhau. Đã có cạnh tranh tất nhiên sẽ dẫn đến xu hớng mạnh
đợc yếu thua. Khi một doanh nghiệp không còn đáp ứng đợc những đòi hỏi
khắt khe, nghiệt ngã của thơng trờng, doanh nghiệp đó sẽ bị đào thải.
Trong nền kinh tế thị trờng với qui luật cạnh tranh, chọn lọc và đào
thải đợc ví nh một vòng đấu khốc liệt, trong đó các doanh nghiệp chủ thể
chính của các quan hệ kinh tế chính là các đối thủ không cân sức, kẻ mạnh
thắng thế sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển, còn những kẻ yếu hơn nếu không
muốn bị đào thải và loại ra khỏi cuộc chơi phải chủ động tìm kiếm phơng án
cơ cấu, tổ chức lại, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt
động. Tuy vậy không phải lúc nào các doanh nghiệp cũng thành công trong
việc tự cứu mình mà cần phải có sự trợ giúp từ bên ngoài mới có thể thoát
ra khỏi tình trạng bế tắc, và ngay cả những doanh nghiệp vững mạnh, có tiềm
năng đôi khi cũng gặp khó khăn nghiêm trọng trong sản xuất kinh doanh. Do
vậy, phá sản là hiện tợng tự hiệu chỉnh bên trong của nền kinh tế thị trờng.
Trên thực tế có rất nhiều doanh nghiệp đã làm ăn thua lỗ liên tiếp, chỉ
còn sống thoi thóp. Thậm chí đã có những doanh nghiệp chấm dứt hoàn
toàn mọi hoạt động, lẽ ra phải đợc Toà án tuyên bố phá sản những lại lựa
chọn các phơng án khác nh: sáp nhập, hợp nhất, giải thể doanh nghiệp.
Luật phá sản doanh nghiệp (31/12/1993), đợc áp dụng vào thực tiễn kể
từ ngày 1/7/1994, hiện có những bất cập bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: do
Luật còn xa rời thực tiễn, không có tính khả thi, thiếu sự gắn kết, nhất quán
giữa các quy định trong cùng văn bản cũng nh với quy định của các văn bản


pháp luật khác có liên quan. Có thể thấy những bất cập của Luật xuất hiện ở
hầu hết các giai đoạn của thủ tục giải quyết tuyên bố phá sản doanh nghiệp
từ khi yêu cầu mở thủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp đến khi tuyên
bố phá sản doanh nghiệp của Toà án.
Vì vậy, em đã chọn đề tài: Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố
phá sản doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam . Với mục đích là tìm
hiểu sâu hơn và nâng cao trình độ nhận thức về pháp luật phá sản nói chung
và cụ thể là thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo
pháp luật Việt Nam hiện hành. Qua đó thấy đợc thực trạng những điểm
bất cập và hớng giải quyết những điểm bất cập ấy.
Bài viết hoàn thành đúng thời hạn, đợc tham khảo bởi một số văn bản
qui phạm pháp luật và các tài liệu khác có liên quan; đăc biệt là đợc sự hớng
dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo Phạm Văn Luyện. Vì vậy, do yếu tố
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
chủ quan về nhận thức và kinh nghiệm tự bản thân còn hạn chế nên bài viết
khó tránh khỏi những sai sót. Kính mong đợc sự chỉ bảo và giúp đỡ của các
thầy!
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2003.
SV: Vũ Thị Vân Huyền.
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
B Nội dung
I Khái quát chung về phá sản và pháp luật phá sản.
1 Phá sản.
1.1 Lý luận chung về phá sản.
Phá sản, mặc dù đợc lý giải rất khác nhau về xuất xứ, song khái niệm
phá sản đợc sử dụng để chỉ sự đổ vỡ trong hoạt động kinh doanh của một

doanh nghiệp. Phá sản với tính chất là một hiện tợng có tính qui luật trong
cơ chế kinh tế thị trờng, trong một thời gian dài đã đợc nhiều Nhà nớc
khuyến khích vì hiểu theo nghĩa lợi ích chung của nền kinh tế thì đây là hiện
tợng có ích, vì qua đó nó điều chỉnh lại cơ cấu nền kinh tế quốc dân thông
qua việc nhổ đi những cây cỏ dại trong vờn hoa đẹp. Tuy nhiên sang những
năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, sự vận động của nền kinh tế phát triển và
nền kinh tế thế giới làm cho nhiều quốc gia phải hoài nghi về lợi ích do phá
sản đem lại. Quá trình phân công lao động ngày càng cao theo chiều rộng và
chiều sâu ở mỗi thị trờng quốc gia và thị trờng toàn cầu đã làm tính phụ
thuộc giữa các doanh nghiệp ngày càng lớn. Sự xuất hiện các công ty đa quốc
gia cùng với quá trình toàn cầu hoá đã từng bớc xoá nhoà đờng biên giới về
thị trờng giữa các quốc gia trên thế giới và vì vậy làm cho tính phụ thuộc lẫn
nhau giữa các doanh nghiệp ngày càng toàn diện và sâu sắc hơn bao giờ hết.
Trong bối cảnh nh vậy, phá sản không còn là công việc riêng của doanh
nghiệp phá sản. Sự cho phép rút lui một cách đột ngột của một doanh
nghiệp ra khỏi thơng trờng bằng cơ chế phá sản không phải bất cứ trờng hợp
nào cũng là giải pháp đợc Nhà nớc lựa chọn sau khi đã cân nhắc đầy đủ và
thận trọng các hệ quả về mặt kinh tế, chính trị và xã hội. Để ngăn chặn và
kiểm soát một cách có hiệu quả những hậu quả bất lợi của việc phá sản
doanh nghiệp, cơ chế phá sản hiện đại đã chủ động can thiệp bằng pháp luật
từ khi doanh nghiệp có những dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản.
1.2 Phá sản và xử lí phá sản:
Phá sản thuộc lĩnh vực kinh tế xã hội phức tạp, liên quan đến nhiều đời
sống xã hội. Vấn đề đầu tiên thấy nhng khó giải quyết ở mọi quốc gia - đó là
vấn đề thất nghiệp của những ngời lao động trong doanh nghiệp bị phá sản,
gây hậu quả khôn lờng cho xã hội. Nh vậy phá sản thuộc lĩnh vực xã hội.
Mỗi khi một doanh nghiệp bị phá sản thì những doanh nghiệp bạn
hàng cũng chịu ảnh hởng sấu theo kiểu dây truyền và đã gây ảnh hởng sấu
đến tiến trình sản xuất của xã hội. Xét về mặt này thì phá sản thuộc lĩnh vực
kinh tế.

Phá sản còn liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, pháp luật. Vì mỗi khi
doanh nghiệp bị phá sản thì phải nhờ toà án xét sử các vụ tranh chấp về công
nợ khi giữa chủ nợ và con nợ khônh hoà giải đợc với nhau. Nh xậy phá sản
liên quan đến hình luật.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi khi bị thiếu vốn các doanh
nghiệp thờng phải vay tiền của Ngân hàng hoặc các quỹ tín dụng và phải có
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
tài sản để thế chấp. Vậy phá sản liên quan đến lĩnh vực Ngân hàng và luật
cầm cố. Nếu vật cầm cố là bất động sản thì phá sản còn liên quan đến luật đất
đai và kinh doanh nhà đất.
ở mọi quốc gia mỗi công dân hay kiều dân muốn đứng ra kinh doanh
một mặt hàng hay dịch vụ nào đấy, thì đều phải xin phép kinh doanh và phải
chịu thuế theo luật định, còn khi bị phá sản thì phải báo cáo với cơ quan có
trách nhiệm để khỏi phải nộp thuế và phải chịu các nghĩa vụ xã hội khác.
Xét về mặt này thì phá sản liên quan đến Luật thơng mại và Luật thuế .
Mỗi khi doanh nghiệp bị phá sản, thì số ngời thất nghiệp lại tăng lên.
Vì vậy phá sản còn liên quan đến Luật lao động và bảo hiểm bảo đảm xã
hội.
Nh vậy phá sản là một hiện tợng kinh tế xã hội phức tạp, đó là tình
tràng không có khả năng nộp thuế, không còn khả năng thanh toán công nợ
trong một thời hạn quy định. Vậy nên đã có nhiều biện pháp khác nhau để sử
lí các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ.
Đối với những xí nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài do đâù t từ trớc năm
1990 không đúng hớng, nhng cũng không có hớng chuyển đổi kinh doanh
phù hợp với yêu cầu của thị trờng thì cho phép bán đấu giá.
Đối với những xí nghiệp có thể chuyển hớng hoạt động nhng tạm thời
bị thua lỗ thì đợc hởng các chính sách u đãi và hỗ trợ cần thiết.
Đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, không có khả năng
thanh toán, đã dùng nhiều biện pháp hỗ trợ nhng không vực dậy đợc thì có

bốn quyết điịnh để xử lí theo quyết định 315- HĐBT theo trật tự: Sát nhập,
cho thuê, nhợng bán và giải thể.
Căn cứ vào tình hình sản xuất cụ thể, đòi hỏi phải chọn lọc và sắp xếp
lại, phải có những phơng án sử lí đa dạng và thích hợp. Tuy vậy viẹc chon lọc
và sắp xếp lại các xí nghiệp vẫn gặp nhiều lúng túng do thiếu những quy định
và hớng dẫn cụ thể. Nhiều doanh nghiệp t nhân hoặc liên doanh với nớc
ngoài cũng gặp những khó khăn về tài chính, mắc nợ hoặc không thanh toán
đợc các khoản nợ đến hạn và đang đứng bên bờ phá sản. Vì vậy cần phải có
một đạo luật phá sản áp dụng chung cho tất cả các loại doanh nghiệp thuộc
các thành phần kinh tế khác nhau.
2- Pháp luật về phá sản.
2. 1- Sự cần thiết phải có luật phá sản ở Việt nam
Nhà nớc chủ trơng thực hiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần theo cơ chế thị trờng; đồng thời cho phép các doanh nghiệp của các
thành phần kinh tế khác nhau hoạt động bình đẳng và tự do cạnh tranh lẫn
nhau trên thị trờng. Cạnh tranh tất yếu sẽ dẫn đếỡnu hớng mạnh đợc- yếu
thua. Vì vậy hiện tợng phá sản các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờnglà xu
hớng tất yếu của quá trình cạnh tranh, đồng thời cũng là quá trình đào thải tự
nhiên các doanh nghiệp yếu kém ra khỏi nền kinh tế, để hình thành các
doanh nghiệp mới hoạt động có hiệu quả hơn.
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
Trớc năm 1993, đối với các doanh nghiệp bị phá sản hoặc đang đứng
bên lề phá sản thì cha có một văn bản nào của nhà nớc quy định về phá sản
và thủ tục phá sản. Vì vậy việc sử lý đối các doanh nghiệp đó gặp rất nhiều
khó khăn. Việc sử lý các doanh nghiệp phá sản phải áp dụng những quy điịnh
có tính chất hành chính trong các văn bản pháp quy hiện hành về giải thể xí
nghiệp thì đỡ dẫn đến tuỳ tiện, xoá nợ để chốn tránh trách nhiệm, tham ô
chia chác, Song việc áp dụng các quy định đó để xử lý phá sản doanh
nghiệp vừa dẫn đến các lại vừa không phù hợp với thông lệ quốc tế. Ngoài ra

có nhiều doanh nghiệp t nhân, cá nhân và nhóm kinh doanh do cha có luật
pháp thích ứng để xử lý các trờng hợp vỡ nợ, nên nhiều trờng hợp đã phải tự
xử lý theo luật rừng, gây nên rối loạn kinh tế và trật tự xã hội.
Vì vậy việc ban hành kuật phá sản doanh nghiệp là rất cần thiết đối với
tất cả các doanh nghiệp đợc đăng kí theo pháp luật hiện hành và đang hoạt
động trên lãnh thổ Việt Nam, kể cả doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp
ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Nó sẽ góp phần
cùng với các biện pháp khác để lập lại trật tự lỷ cơng trong thanh toán nợ,
thúc đẩy các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, ngăn ngừa các hiện tợng
tiêu cực, tuỳ tiện, làm ăn phi pháp. Tuy nhiên chỉ sau khi áp dụng các biện
pháp cần thiết mà doanh nghiệp vẫn không thoát khỏi tình trạng mất khả
năng thanh toán các khoản nợ đến hạn mới tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
2.2- Luật phá sản doanh nghiệp( 31/12/1993)
Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ nợ, doanh nghiệp
mắc nợ và những ngời có liên quan, xác định trách nhiệm của doanh nghiệp
mắc nợ khi giải quyết việc phá sản doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy doanh
nghiệp kinh doanh có hiệu quảvà đảm bảo trật tự, kỷ cơng xã hội: Căn cứ vào
Điều 84 của Hiến pháp nớc CHXHCNVN năm 1992: Luật phá sản doanh
nghiệp đã đợc Quốc hội nớc CHXHCNVN khoá IX, kỳ họp thứ t thông qua
ngày 31/12 1993.
Pháp luật phá sản là một tổng thể thống nhất các quy phạm pháp luật
nhằm hớng đến việc giải quyết đúng đắn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh
nghiệp. Trong đó luật phá sản đống vai trò trung tâm vì nó quy định những
vấn đề có tính nguyên tắc của trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố
phá sản doanh nghiệp nh: Phạm vi áp dụng của Luật, điều kiện mở thủ tục
phá sản, trình tự và các giai đoạn của quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố
phá sản doang nghiệp, thứ tự yêu tiên thanh toán khi phân chia giá trị tài sản
phá sản .
Pháp luật phá sản luôn là một hệ thống mở và luôn vận động cho phù
hợp với các yêu cầu cho mỗi nền kinh tế trong các giai đoạn phát triển khác

nhau. Tuy nhiên sự hình thành nhanh chóng của các công ty xuyên quốc gia
cùng với tiến trình toàn cầu hoá trong điều kiện hiện nay đang đòi hỏi các
nền kinh tế phải có cách nhìn nhận hiện tợng phá sản thống nhất, sự hợp tác
chặt chẽ giữa các quốc gia để đảm bảo an ninh kinh tế chung trên cơ sở hạn
chế đến mức tối đa những hậu quả bất lợi do phá sản đem lại.
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
Biết rằng, Luật phá sản áp dụng đối với những đôí tợng nào là phụ
thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của mỗi nớc:
Luật phá sản của Anh, Mĩ, úc áp dụng cho tất cả các cá nhân, pháp
nhân bất luận là nhà kinh doanh hay không là nhà kinh doanh nếu không
thanh toán đợc nợ đến hạn đều có thể tuyên bố phá sản.
Luật phá sản Liên Bang Nga áp dụng chỉ với nhà kinh doanh, gồm
doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh mới có thể bị tuyên bố phá sản.
Riêng ở Việt Nam, Luật phá sản thể hiện rõ đặc trng về đối tợng áp
dụng của nó qua tên gọi: Luật phá sản doanh nghiệp. Nh vậy chỉ doanh
nghiệp mới chịu sự chi phối của Luật phá sản. Sở dĩ có qui định nh vậy là khi
xây dựng Luật phá sản chúng ta cho rằng nên tập trung sự quan tâm và các
đối tợng là các doanh nghiệp, bởi lẽ đây là chủ thể kinh doanh chủ yếu trên
thơng trờng, hơn nữa Toà án kinh tế mới đợc thành lập nên ngại rằng việc đa
ra tất cả các cá nhân và nhóm kinh doanh theo Nghị định 66 HĐBT vào
đối tợng điều chỉnh của Luật phá sản thì Toà án kinh tế không thể giải quyết
đợc khối lợng công việc đồ sộ này.
Tuy nhiên, việc đa Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam đi vào thực
tiễn cuộc sống là vấn đề hoàn toàn mâu thuẫn với quan điểm xây dựng luật.
Số vụ việc yêu cầu giải quyết tuyên bố phá sản doanh nghiệp so với thực tế là
quá ít. Luật có hiệu lực từ năm 1994, trong 6 năm thực hiện, tính đến năm
2000, trên toàn quốc, các Toà án mới chỉ giải quyết cha đầy 100 vụ yêu cầu
tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Trong đó số vụ ra quyết định bởi Toà án lại
càng ít. Sở dĩ có tình trạng đó là do rất nhiều nguyên nhân, mà không thể nói

đến nguyên nhân từ Luật.
Tuy vậy, với tính cách là một bộ phận pháp luật trong pháp luật về
môi trờng kinh doanh, pháp luật phá sản có vị trí đặc biệt quan trọng
không chỉ với các chủ thể kinh doanh mà còn đối với toàn bộ trật tự kinh tế
xã hội nói chung. Vai trò đó đợc thể hiện ở những mặt sau:
- Pháp luật phá sản trớc hết là công cụ bảo vệ quyên và lợi ích hợp
pháp của chính doanh nghiệp mắc nợ.
- Pháp luật phá sản là công cụ bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của
các chủ nợ.
- Pháp luật về phá sản góp phần bảo vệ quyền và lợi ích ngời lao động.
- Pháp luật phá sản góp phần bảo vệ trật tự kỉ cơng của xã hội.
Nh vậy Luật phá sản doanh nghiệp (21/12/1998) ra đời và đợc áp dụng
vào thực tiễn, bên cạnh những vai trò to lớn vẫn còn những điểm bất cập gây
khó khăn đối với các cơ quan Nhà nớc khi xét xử.
2.3 Một số văn bản qui phạm pháp luật có liên quan đến phá sản
doanh nghiệp.
- Nghị định số 189/CP ngày 23/12/1994 của chính phủ hớng dẫn
thi hành Luật phá sản DN.
- Nghị định số 92/CP ngày 19/12/1995 của chính phủ về giải quyết
quyền lợi của ngời lao động trong doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản.
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
- Nghị định số 50/CP ngày 28/8/1996 của chính phủ về sửa đổi và bổ
xung một số điều của NĐ50 28/8/1996
- Thông t số 25 TC/TCDN ngày 15/5/1997 của Bộ Tài Chính hớng
dẫn trình tự, thủ tục, nguyên tắc xử lý tài chính
II Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
theo pháp luật Việt Nam hiện hành.
** Việc giải quyết tuyên bố phá sản dựa trên bốn nguyên tắc cơ bản:
Thứ nhất: Ưu tiên việc hoà giải tự nguyện. Sau khi có đơn yêu cầu

tuyên bố phá sản doanh nghiệp Nhà nớc u tiên cho việc hoà giải tự nguyện
giữa chủ nợ và doanh nghiệp mắc nợ, nhận bảo lãnh và mua lại các khoản nợ
của doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng phá sản đợc u tiên giải quyết đến
trớc ngày Toà án có quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá
sản doanh nghiệp.
Thứ hai: Chỉ có T.A.N.D cấp tỉnh trở lên mới có thẩm quyền tuyên bố
phá sản doanh nghiệp. Thẩm quyền sử lý yêu cầu tuyên bố phá sản doanh
nghiệp theo Luật phá sản doanh nghiệp qui định: Chỉ T.A.N.D cấp tỉnh,
T.A.N.D.T.C là cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản
doanh nghiệp.
Thứ ba: Nguyên tắc thi hành: phòng thi hành án thuộc sở T pháp, Cục
quản lý thi hành án dân sự thuộc bộ t pháp là cơ quan có thẩm quyền thi hành
quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Thứ t: Nguyên tắc kiểm soát và giám sát việc xử lý yêu câu phá sản.
Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trở nên mới có chức năng kiểm soát và giám
sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết việc phá sản doanh
nghiệp theo qui định của pháp luật.
** Thủ tục làm đơn, nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản
doanh nghiệp.
Thứ nhất: Thủ tục làm đơn của chủ nợ: Sau 30 ngày kể từ khi gửi giấy
đòi nợ cùng hạn mà không đợc doanh nghiệp thanh toán, hoặc doanh nghiệp
không trả lơng cho ngời lao động 3 tháng liên tiếp thì các chủ nợ có quyền
viết đơn nộp lên toà án nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Thứ hai: Thủ tục làm đơn của chủ doanh nghiệp. Trong trờng hợp đã
thực hiện các biện pháp khắc phục khó khăn về tài chính và để thanh toán các
khoản nợ đến hạn, kể cả hoãn nợ mà doanh nghiệp không thoát khỏi tình
trạng mất khả năng trả nợ đến hạn thì chủ doanh nghiệp hoặc ngời đại diện
hợp pháp của họ làm đơn đến Toà án nơi có trụ sở chính của doanh nghiệp
xin tuyên bố phá sản.
Thứ ba: Trách nhiệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản của Toà

án. Trong quá trình giải quyết các vụ án có liên quan đến doanh nghiệp, nếu
phát hiện doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thì Toà án báo cho các
chủ nợ hoặc doanh nghiệp đó biết để nộp đơn yêu cầu giải quyết tuyên bố
phá sản doanh nghiệp. Nh vậy, Toà án cha có quyền giải quyết khi cha có
đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
Thứ t: Trách nhiệm thông báo việc thụ lý đơn và yêu cầu cung cấp tài
liệu, chứng cứ. Toà án thụ lý đơn phải ghi vào sổ và cấp cho ngời nộp đơn
giấy báo đã nhận đợc đơn và các giấy tờ gửi kèm. Trong thời hạn 7 ngày, kể
từ ngày nhận đơn Toà án thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp mắc nợ
biết, có bản sao đơn và các tài liệu liên quan kèm theo. Trong thời hạn 10
ngày, kể từ khi nhận đợc thông báo của Toà án, doanh nghiệp đó phải gửi báo
cáo về khả năng thanh toán nợ. Trong trờng hợp thừa nhận mình đã mất khả
năng thanh toán nợ đến hạn thì gửi các tài liệu nh yêu cầu đối với việc doanh
nghiệp tự làm đơn xin tuyên bố phá sản.
Th năm : Thẩm quyền từ chối mở thủ tục giải quyết đơn. Trong thời
hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn. Chánh toà kinh tế cấp tỉnh xem xét đơn và
các tài liệu liên quan, nếu xét thấy không đủ căn cứ thì ra quyết định không
mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Quyết định
này phải nêu rõ lý do, gửi cho ngời làm đơn và các doanh nghiệp mắc nợ
biết. Trong thời hạn 15 ngày, sau khi nhận đợc quyết định từ chối giải quyết
của Chánh toà kinh tế cấp tỉnh thì các bên có quyền khiếu nại lên Chánh án
TAND cấp tỉnh về quyết định này. Trong vòng 7 ngày, kể từ khi nhận đợc
đơn khiếu nại, chánh án TAND cấp tỉnh phải ra một trong các quyết định
sau:
- Giữ nguyên quyết định của Chánh toà kinh tế.
- Huỷ quyết định của Chánh toà kinh tế và yêu cầu xem xét lại.
Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày chánh án TAND cấp tỉnh ra quyết
định trên thì Chánh Toà án kinh tế phải ra quyết định mới và gửi cho chánh

án cũng nh các đơng sự. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đợc quyết
định khác của Chánh Toà kinh tế nếu các bên còn khiếu nại thì Chánh án
TAND cấp tỉnh xem xét. Trong thời hạn 7 ngày phải ra quyết đinh khác,
quyết định lần này có hiệu lực thi hành.
Nh vậy, việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp phải
dựa trên một số nguyên tắc và tuân theo những thủ tục nhất định.
Qua việc khảo sát pháp luật phá sản của một số nớc có nền kinh tế thị
trờng phát triển trên thế giới có thể đi đến kết luận: thủ tục phá sản trong
pháp luật các quốc gia đó rất thống nhất với nhau mặc dù còn rất khác nhau
về mặt nội dung điều chỉnh pháp luật. Sở dĩ nh vậy là pháp luật của
Các nớc đó có những quan niệm tơng đồng về những nhóm lợi ích cần
đợc bảo vệ và phơng pháp bảo vệ một cách có hiệu quả những lợi ích đó bao
gồm các giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất: Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thụ tục yêu cầu
tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Giai đoạn thứ hai: Giai đoạn điều tra, đánh giá khả năng thanh toán
nợ của doanh nghiệp.
Giai đoạn thứ ba: - Nếu doanh nghiệp có khả năng phục hồi, toà án sẽ
mở thủ tục phục hồi doanh nghiệp thông việc tổ chức hội nghị chủ nợ. Nếu
hội nghị chủ nợ tổ chức không thành thì toà án sẽ mở thủ tục tiếp theo.
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
- Nếu doanh nghiệp không có khả năng phục hồi, Toà án sẽ mở thủ tục
phá sản nhằm thanh lý tài sản của doanh nghiệp.
Khác với thủ tục phá sản của các nớc kể trên, pháp luật phá sản Việt
Nam đợc thiết kế theo một thủ tục duy nhất áp dụng chung cho tất cả các
doanh nghiệp mắc nợ. Theo đó, việc phục hồi doanh nghiệp thông qua thiết
chế Hội nghị chủ nợ là một thủ tục có tính chất bắt buộc trong trình tự phá
sản của một doanh nghiệp. Và nh vậy, thủ tục phá sản doanh nghiệp ở Việt
Nam trải qua các bớc:

Bớc 1: Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản
doanh nghiệp.
Bớc 2: Điều tra, đánh giá khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp.
Bớc 3: Phục hồi doanh nghiệp thông qua thiết chế Hội nghị chủ nợ.
Bớc 4: Tuyên bố phá sản và thanh lý tài sản doanh nghiệp.
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
Sơ đồ khái quát trình tự thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp theo
LDN:
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Chủ nợ (ko có bảo đảm,có bảo đảm
một phần, đại diện Công đoàn), chủ
DN, đại diện hợp pháp DN
Toà Kinh tế TAND tỉnh thụ lý
(nếu HS hợp lệ và nộp đủ lệ phí
theo qui định)
Có dấu hiệu phá sản Quyết định ko mở yêu cầu tuyên
bố phá sản DN
Quyết định mở yêu cầu tuyên
bố phá sản DN
Khiếu nại
Quyết định ko mở yêu cầu tyuên bố phá
sản DN
- Chỉ định thẩm phán
- Thành lập tổ quản lý tài sản
- Ân định thời điểm ngừng thanh toán
- Đăng báo (3 số báo liên tiếp T.Ư, ĐP)
- Khoá DS chủ nợ (60 ngày kể từ ngày đăng báo đầu tiên)
Đăng báo T.Ư, ĐP 3 số báo
liên tiếp

Hội nghị chủ nợ hợp lệ lần 1
( 1/2 số chủ nợ đại diện,
1/3 tổng số nợ ko có bảo
đảm)
Hội nghị chủ nợ hợp lệ lần 2
(chủ nợ đại diện 2/3 tổng số
nợ ko có bảo đảm)
Đình chỉ giải quyết
Hoà giải và đa ra giải pháp tổ chức lại DN
Hoà giải thành và đa ra giải pháp
tổ chức lại DN
Hết hạn hoà giải, vợt quá tình trạng
phá sản và ko có khiếu nại của chủ nợ
Đ
Ă
N
G
B
A
O
( 10
ngày)
Quyết định tuyên bố phá sản DN
Kháng nghị, khiếu nại quyết
định tuyên bố phá sản DN
Ra quyết định phúc thẩm
(Toà Kinh tế T.A.N.D.T.C)
Thi hành quyết định tuyên bố phá sản
DN
Nộp đơn

( 30 ngày)
Thời hạn 30 ngày
Không
( 30 ngày)
15 ngày

7 ng
7 ng
Không
( 30 ng)
Không

Không quá 2 năm

Không
30 ngày
60 ngày

không
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
1 Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản
doanh nghiệp.
Việc nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp là quyền của
các chủ nợ. Riêng đối với doanh nghiệp mắc nợ thì đó vừa là quyền lợi vừa là
nghĩa vụ.
1.1 Chủ nợ:
ở nhiều quốc gia có nền kinh tế thị trờng phát triển, việc phân loại chủ
nợ chỉ đợc tiến hành khi mở thủ tục phá sản, dựa trên cơ sở có hay không có
tài sản bảo đảm tại thời điểm mở thủ tục phá sản.
Chủ nợ không có bảo đảm là những chủ nợ trong quan giao dịch với

doanh nghiệp mắc nợ không có sự bảo đảm hoàn trả nợ bằng tài sản của
doanh nghiệp mắc nợ.
Chủ nợ có bảo đảm một phần là chủ nợ có khoản nợ đợc bảo đảm bằng
tài sản của doanh nghiệp mắc nợ mà giá trị tài sản đảm bảo ít hơn khoản nợ
đó.
Chủ nợ có bảo đảm là chủ nợ có khoản nợ đợc bảo đảm bằng tài sản
của doanh nghiệp mắc nợ nh: đã thế chấp cầm cố, bảo lãnh bằng tài sản khi
vay mợn, mua, sang nhợng tài sản khác.
Vậy trong số những chủ nợ này thì những ai có quyền nộp đơn yêu cầu
tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo qui định pháp luật. Theo Điều 7 Luật
phá sản doanh nghiệp (30/12/1993) thì chỉ có chủ nợ không có bảo đảm và
chủ nợ có bảo đảm một phần mới có quyền nộp đơn lên Toà án nơi đặt trụ sở
chính của doanh nghiệp để yêu cầu Toà án giải quyết việc tuyên bố phá sản
doanh nghiệp. Nếu sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày gửi giấy đòi nợ đến hạn
mà không đợc doanh nghiệp thanh toán nợ.
Khi nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, chủ nợ phải gửi
kèm theo bản sao giấy đòi nợ, các giấy tờ, các tài liệu chứng minh doanh
nghiệp mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. Và các chủ nợ còn phải nộp tiền
tạm ứng lệ phí trong trờng hợp này theo qui định của pháp luật.
Tuy vậy trên thực tế việc xác định và tiến hành phân loại chủ nợ không
phải là một công việc dễ dàng đối với toà án trong quá trình giải quyết tuyên
bố phá sản doanh nghiệp. Mặt khác thì việc xác định chủ nợ có bảo đảm một
phần dựa trên giá trị tài sản đợc dùng để bảo đảm nghĩa vụ tại thời điểm xác
lập giao dịch, mà nh hiện nay là không phù hợp vì trớc sự vận động và phát
triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trờng thì nó đã gây ra các thiệt hại cho
các chủ nợ. Vì vậy, có lẽ đó chỉ là giải pháp có tính chất quá độ ở nớc ta khi
các thị trờng hình thành cha đồng bộ và đặc biệt là thị trờng về các yếu tố sản
xuất.
Ngời lao động cũng có quyền đệ đơn yêu cầu giải quyết yêu cầu tuyên
bố phá sản doanh nghiệp với tính cách là chủ nợ không có bảo đảm. Điều 8

Luật phá sản doanh nghiệp (30/12/1993) qui định: Trong trờng hợp doanh
nghiệp không trả đợc lơng cho ngời lao động 3 tháng liên tiếp thì đại diện
công đoàn hoặc đại diện ngời lao động nơi cha có tổ chức công đoàn có
quyền nộp đơn đến Toà án nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính yêu cầu giải
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
quyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Sau khi nộp đơn, đại diện công
đoàn đợc coi là chủ nợ (chủ nợ không có bảo đảm) khác với chủ nợ khác,
ngời lao động không phải nộp tiền tạm ứng lệ phí.
1.2 Doanh nghiệp mắc nợ:
Theo Điều 2 Luật phá sản doanh nghiệp (31/12/1993): Doanh nghiệp
lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bi thua lỗ
trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần
thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn.
Con nợ đợc hiểu là ngời chủ doanh nghiệp không có khả năng thanh
toán các khoản nợ đến hạn. Trong Luật phá sản doanh nghiệp (31/12/1993)
của nớc ta coi con nợ chính là Doanh nghiệp mắc nợ họ có thể tiếp tục
tham gia tố tụng hoặc có thể uỷ quyền cho ngời khác mà pháp luật gọi là
Đại diện hợp pháp của doanh nghiệp là ngời đợc chủ sở hữu doanh
nghiệp uỷ quyền theo qui định của pháp luật < Khoản 4 Điều 3 Luật phá sản
doanh nghiệp (31/12/1993) >.
Theo khoản 1 Điều 9 Luật phá sản doanh nghiệp (31/12/1993): Trong
trờng hợp đã thực hiện các biện pháp khắc phục khó khăn về tài chính để
thanh toán các khoản nợ đến hạn, kể cả hoãn nợ mà doanh nghiệp vẫn không
thoát khỏi tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, thì chủ
doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp phải nộp đơn đến
Toà án nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp yêu cầu việc tuyên bố phá sản
doanh nghiệp. Đơn phải ghi rõ: Tên và địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp,
họ và tên của chủ doanh nghiệp hoặc ngời đại diện hợp pháp của doanh
nghiệp; các biện pháp mà doanh nghiệp đã thực hiện nhng không thoát khỏi

tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn; kèm theo đơn phải có danh
sách các chủ nợ và số nợ phải trả cho các chủ nợ, địa chỉ của các chủ nợ, bản
tờng trình về trách nhiệm của giám đốc, các thành viên của Hội đồng quản trị
của doanh nghiệp đối với tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, báo
cáo tình hình kinh doanh 6 tháng trớc khi không trả đợc nợ đến hạn, báo cáo
tổng kết 2 năm cuối cùng, nếu doanh nghiệp hoạt động cha đến 2 năm thì gửi
báo cáo tổng kết tài chính của cả thời gian hoạt động và các hồ sơ kế toán
liên quan ( Theo Khoản 2 Điều 9 LPSDN 31/12/1993). Thêm vào đó thì các
doanh nghiệp còn phải nộp tiền tạm ứng lệ phí theo qui định của pháp luật.
Tuy nhiên, trên thực tế, các doanh nghiệp khi đã lâm vào tình trạng
phá snả thì hầu hết không đủ điều khiện để thực hiện đúng trình tự theo quy
định của Luật phá sản doanh nghiệp (31/12/1993).
Hơn nữa, khi hớng dẫn các toà kinh tế thuộc Toà án nhân dân cấp tỉnh,
Toà án nhân dân tối cao yêu cầu: mọi trờng hợp khi có đơn tới Toà án để yêu
cầu giải quyết tuyên bố phá sản doanh nghiệp thì đều phải có xác nhận của
cơ quan kiểm toán đối với báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Khi cha có
xác nhận của cơ quan kiểm toán thì Toà án không mở thủ tục giải quyết yêu
cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Song tài liệu để phục vụ kiểm toán rất
nan giải vì không ít các doanh nghiệp không có hoặc không còn sổ sách kế
toán, đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân. Thêm nữa là chi phí kiểm toán rất
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
cao và các doanh nghiệp khi đang lâm vào tình trạng phá sản không có khả
năng nộp khoản lệ phí này nên dẫn đến tình trạng không có tài liệu kiểm
toán. Do vậy trên thực tế, số doanh nghiệp trong tình trạng phá sản rất nhiều
nhng số vụ Toà án thụ lý lại rất ít. Bên cạnh đó thì các Toà án không đủ kinh
phí để chi phí cho việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp,
thậm chí cả chi phí đăng báo, chi phí phục vụ kiểm toán
1.3 Toà án thụ lý và giải quyết:
Theo qui định của luật phá sản doanh nghiệp (31/12/1993): Toà án

kinh tế thuộc Toà án nhân dân cấp tỉnh là cơ quan thụ lý và giải quyết yêu
cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Toà án thụ lý đơn phải vào sổ và cấp cho ngời nộp đơn giấy báo đã
nhận đợc đơn và các giấy tờ kèm theo đơn. Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày
thụ lý đơn, Toà án phải thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp mắc nợ
biết, có bản sao đơn và các tài liệu liên quan kèm theo <Theo Điều 12
LPSDN 31/12/1993>.
2 - Điều tra, đánh giá khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp:
Mục đích của việc điều tra, đánh giá khả năng thanh toán nợ của
doanh nghiệp là để ra quyết định mở hay không mở thủ tục giải quyết yêu
cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá
sản doanh nghiệp, chánh toà kinh tế toà án nhân dân cấp tỉnh phải xem xét
đơn và các tài liệu có liên quan để ra một trong hai quyết định:
Một là: quyết định không mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá
sản nếu xét thấy không đủ căn cứ. Quyết định này phải thực hiện thành văn
bản, ghi rõ lý do và đợc gửi cho ngời làm đơn cũng nh doanh nghiệp mắc nợ.
Hai là: Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản nếu
xét thấy đã đầy đủ căn cứ. Theo Điều 15 LPSDN, quyết định này phải đảm
boả nội dung sau đây:
Thứ nhất là: Nêu rõ lý do mở thủ tục yêu cầu giải quyết yêu cầu tuyên
bố phá sản doanh nghiệp.
Thứ hai là: ấn định thời điểm ngừng thanh toán nợ của doanh nghiệp.
Thứ ba là: Họ và tên của thẩm phán phụ trách việc yêu cầu tuyên bố
phá sản doanh nghiệp và các nhân viên của tổ quản lý tài sản chỉ định.
Mọi khiếu nại của đơng sự đối với quyết định mở hay không mở thủ
tục yêu cầu tuyên bố phá sản sẽ đợc Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh giải
quyết theo trình tự giải quyết khiếu nại (theo quy định trong Điều 15 LPSDN
31/12/1993).
2.1 Nhiệm vụ của thẩm phán và tổ quản lý tài sản:

Việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp đợc tiến hành
thông qua hoạt động của thẩm phán và tổ quản lý tài sản. Tuỳ thuộc tính chất
và qui mô của vụ phá sản, Chánh toà án kinh tế Toà án nhân dân cấp tỉnh chỉ
định một thẩm phán hay tập thể gồm 3 thẩm phán để giải quyết. Trờng hợp
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
chỉ định 3 thẩm phán thì một thẩm phán đợc giao nhiệm vụ phụ trách. Theo
qui định tại Điều 16 LPSDN, thẩm phán có quyền và nhiệm vụ:
* Thu thập tài liệu, chứng cứ liên quan để lập hồ sơ giải quyết yêu cầu
tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
* Giám sát, kiểm tra hoạt động của các nhân viên trong tổ quản lý tài
sản.
* Ra quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong trờng
hợp cần thiết theo qui định của pháp luật để đảm bảo tài sản của doanh
nghiệp mắc nợ.
* Triệu tập và chủ trì hội nghị chủ nợ.
* Ra quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ việc giải quyết yêu cầu
tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
* Tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
* Nếu phát hiện có dấu hiệu phạm tội thì cung cấp tài liệu cho viện
kiểm sát nhân dân cùng cấp xem xét để khởi tố hình sự.
Về nội dung, quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá
sản doanh nghiệp bào gồm các việc chỉ định tổ quản lý tài sản. Vì vậy, trớc
khi ra quyết định, Chánh toà kinh tế phải có công văn yêu cầu các cơ quan
liên quan cử ngời tham gia tổ quản lý tài sản. Thành phần tổ quản lý tài sản
gồm: Một cán bộ toà án kinh tế thuộc TAND cấp tỉnh làm tổ trởng ( do
Chánh toà kinh tế chỉ định). Một chấp hành viên phòng thi hành án (do trởng
phòng thi hành án chỉ định); Chủ nợ có số tiền nhiều nhất (trờng hợp có
nhiều chủ nợ có số nợ ngang nhau thì chọn trong só đó, cho đến khi Hội nghị
chủ nợ chính thức cử ngời đại diện); Một đại diện cho doanh nghiệp mắc nợ;

Một đại diện của công đoàn doanh nghiệp; Một đại diện của sở tài chính (do
Giám đốc sở tài chính cử) và Một đại diện ngân hàng nhà nớc cấp tỉnh.
Ngoài ra, nếu xét thấy cần thiết Chánh án Toà kinh tế cấp tỉnh có thể
mời thêm các chuyên gia khác nhau tham gia vào tổ quản lý tài sản (kiểm
toán, giám định, bán đấu giá tài sản ).
Nhiệm vụ của tổ quản lý tài sản là giám sát, kiểm tra hoạt động của
doanh nghiệp từ khi có quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố
phá sản doanh nghiệp đến khi có quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp
của Toà án. Bên cạnh đó, tổ trởng tổ quản lý tài sản có quyền yêu cầu thẩm
phán ra quyết định buộc doanh nghiệp thực hiện hoặc không thực hiện một
số hành vi cụ thể nhằm bảo toàn tài sản.
Tuy nhiên, thực tế áp dụng LPSDN trong những năm qua đã chứng tỏ
rằng đây là một thiết chế kém hiệu quả, chậm trễ và tốn kém. Trong con mắt
các nhà luật gia về phá sản ở những nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển thì
đây là một thíêt chế không chuyên nghiệp và bị ảnh hởng quả nhiều bởi tệ
quan liêu và hành chính do cơ chế phối hợp giữa các thành viên trong tổ là
không rõ ràng. Song thiết chế này vẫn còn rất cần thiết đối với Việt Nam khi
mà hoạt động của các quản trị viên chuyên nghiệp trong lĩnh vực phá sản cha
chuyên nghiệp để trở thành một nghề đợc xã hội công nhận.
2.2 ấn định thời điểm ngừng thanh toán nợ:
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
Việc ấn định thời điểm ngừng thanh toán nợ trong thủ tục phá sản
doanh nghiệp là việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vì sau thời điểm
ngừng thanh toán nợ, các khoản nợ cũng nh toàn bộ tài sản doanh nghiệp phá
sản sẽ đợc cố định và trên cơ sở đó, Toà án sẽ xác định chính xác số nợ và tài
sản còn lại của doanh nghiệp mắc nợ. Kể từ thời điểm ngừng thanh toán nợ,
doanh nghiệp không phải trả lãi các khoản nợ, các khoản nợ cha đến hạn, đợc
coi là đến hạn (không tính lãi đối với thời gian cha đến hạn).
Theo điểm 5 mục III công văn số 457/ KHXX của TANDTC, thời

điểm ngừng thanh toán nợ là thời điểm doanh nghiệp nhận đợc quyết định
của Toà án về việc mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Kể từ
thời điểm ngừng thanh toán nợ, nghiêm cấm doanh nghiệp thực hiện các
hành vi: làm giảm giá trị tài sản còn lại; thanh toán nợ không có bảo đảm; cất
giấu, tẩu tán tài sản; từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ; tạo ra nguồn bảo đảm
cho các khoản nợ trớc đây không có bảo đảm. Tuy vậy, để bảo toàn tài sản
của doanh nghiệp mắc nợ một cách hiệu quả, thẩm phán phụ trách việc giải
quyết phá sản trên cơ sở sự đề nghị của tổ quản lý tài sản có thể áp dụng một
số các biện pháp khẩn cấp, tạm thời phù hợp.
2.3 - Đình chỉ các vụ án kinh tế có liên quan.
Theo điểm g khoản 1 Điều 39 pháp luật thủ tục giải quyết các vụ án
kinh tế, Toà án sẽ đình chỉ việc giải quyết các vụ án kinh tế sau khi đã có
quyết định của Toà án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh
nghiệp mà doanh nghiệp đó là đơng sự của vụ án. Vì vậy đã loại bỏ đợc việc
khởi kiện riêng lẻ để thu hồi nợ của các chủ nợ và đảm bảo đợc những mục
tiêu của pháp luật phá sản doanh nghiệp.
Tuy nhiên, trên thực tế nảy sinh một vấn đề là nếu giữa chủ nợ và
doanh nghiệp mắc nợ có tranh chấp về số nợ thì giải quyết nh thế nào khi Toà
án đã mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ? Hơn
nữa, với qui định nh trên thì việc giải quyết nhằm xác định số nợ giữa doanh
nghiệp mắc nợ và chủ nợ sẽ không thể tiến hành bằng một vụ án với đầy đủ
tất cả các thủ tục tố tụng theo đúng qui định của pháp luật. Phù hợp với thông
lệ quốc tế, pháp luật phá sản Việt Nam giải quyết tranh chấp giữa chủ nợ và
doanh nghiệp mắc nợ theo thủ tục khiếu nại danh sách chủ nợ và đợc thảm
phán phụ trách giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản trực tiệp giải quyết (Điều
22 _ LPSDN _ 31.12.1993). Trong trờng hợp này, chủ nợ có khoản nợ bị
tranh chấp phải gánh chịu sự rủi ro do vụ việc không đợc xét xử theo trình tự
giải quyết một vụ án thông thờng và quyền lợi cá nhân của chủ nợ sẽ phải nh-
ờng chỗ cho mục đích chung của pháp luật PSDN.
3 Phục hồi doanh nghiệp thông qua thiết chế Hội nghị chủ nợ.

Ngay sau khi ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá
sản doanh nghiệp, thẩm phán phải yêu cầu chủ doanh nghiệp hoặc đại diện
hợp pháp của danh nghiệp xây dựng phơng án hoà giải và các giải pháp tổ
chức kinh doanh. Theo Điều 13 của Nghị định 189/CP, nội dung của phơng
án bao gồm những nội dung:
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
* Kiến nghị về hoãn nợ, xoá nợ, giảm nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ và các
biện pháp khắc phục tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn của
doanh nghiệp, cam kết của doanh nghiệp mắc nợ về thời hạn, mức và phơng
thức thanh toán nợ đến hạn.
* Các biện pháp tổ chức lại các hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp bao gồm các biện pháp tài chính, tổ chức bộ máy, sắp xếp lại lao
động, cải tiến quản lý, hoàn thiện, đổi mới công nghệ và các biện pháp cần
thiết khác nhằm khăc phục tình trạng mất khả năng thanh toán nợ của doanh
nghiệp. Từng biện pháp phải có thời hạn, kế hoạch thực hiện cụ thể.
*Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận đợc yêu cầu, phơng án phải
đợc gửi cho Toà án. Trên cơ sở đó, thẩm phán triệu tập và chủ trì Hội nghị
chủ nợ nghe chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp
trình bày phơng án và trả lời chất vấn của các chủ nợ. Ngoài những cá nhân,
tổ chức có tên trong danh sách chủ nợ, đại diện công đoàn hoặc đại diện ngời
lao động nơi cha có tổ chức công đoàn và ngời bảo lãnh, sau khi đã trả nợ
thay cho doanh nghiệp mắc nợ cũng là thành viên của hội nghị chủ nợ. Tuy
nhiên, cần nhận thấy là, đại diện của công đoàn chỉ có quyền biểu quyết với
tính cách là chủ nợ lơng. Hội nghị chủ nợ chỉ hợp lệ khi có sự tham gia của
quá nửa số chủ nợ đại diện cho ít nhất 2/3 tổng số nợ không có bảo đảm tham
gia. Trong trờng hợp đó, hội nghị chủ nợ có thể hoãn một lần và phải đợc
triệu tập trong thời hạn 30 ngày sau. Nếu triệu tập lần 2 mà Hội nghị chủ nợ
vẫn không thành do không đủ số chủ nợ đại diện cho 2/3 tổng số nợ không
bảo đảm tham gia thì Toà án có thể xem xét đó là hành vi khớc từ quyền đòi

nợ của các chủ nợ và ra quyết định đình chỉ giải quyết yêu cầu tuyên bố phá
sản doanh nghiệp. Nếu phơng án hoà giải và giải pháp tổ chức lại kinh doanh
của doanh nghiệp đợc hội nghị nhất trí thông qua thì thẩm phán ra quyết định
công nhận biên bản hoà giải thành và tạm đình chỉ việc giải quyết yêu cầu
tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
4 Tuyên bố phá sản và thanh lý tài sản của doanh nghiệp.
4.1 Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Theo Điều 36 LPSDN (30/12/1993), thẩm phán sẽ ra quyết định tuyên
bố phá sản doanh nghiệp trong các trờng hợp:
* Chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp không
có phơng án hoà giải và các giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp theo Điều 20 LPSDN.
* Chủ doanh nghiệp hoặc ngời đại diện hợp pháp của doanh nghiệp
vắng mặt tại hội nghị chủ nợ để trình bày phơng án hoà giải và giải pháp tổ
chức lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhng không uỷ quyền cho
ngời khác tham gia hội nghị chủ nợ. Ngoài ra, trong trờng hợp chủ doanh
nghiệp t nhân bị chết mà ngời thừa kế vắng mặt tại hội nghị chủ nợ không có
lý do hoặc từ chối quyền thừa kế.
* Hội nghị chủ nợ không thông qua phơng án hoà giải và giải pháp tổ
chức lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
* Hết thời hạn tổ chức lại hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp vẫn
kinh doanh không có hiệu quả và các chủ nợ yêu cầu tuyên bố phá sản doanh
nghiệp.
*Trong thời hạn tổ chức lại kinh doanh, chủ doanh nghiệp t nhân chết
hoặc bỏ trốn mà không có ngời thừa kế.
Bên cạnh đó, trong quyết định tuyên bố phá sản ngoài việc phải đảm
bảo những yêu cầu về mặt thủ tục tại Điều 37 LPSDN, phải nêu rõ phơng án
phân chia giá trị tài sản của doanh nghiệp. Quyết định tuyên bố phá sản phải

đợc gửi cho các chủ nợ, doanh nghiệp phá sản và Viện kiểm sát nhân dân, cơ
quan tài chính, lao động cung cấp phòng thi hành án và cơ quan đã cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh. Quyết định này phải đợc đăng trên báo
Trung ơng và báo địa phơng 3 số liên tiếp.
4.2 Thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
* Thẩm quyền của phòng thi hành án và chức năng của tổ quản lý tài
sản:
Việc thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp thuộc thẩm
quyền của phòng thi hành án thuộc Sở t pháp, nơi doanh nghiệp đặt trụ sở
chính. Sau khi nhận đợc quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp của Toà
án, trởng phòng thi hành án ra quyết định tuyên bố phá sản, chỉ định chấp
hành viên phụ trách và thành lập tổ quản lý tài sản. Chấp hành viên phụ trách
việc thi hành tuyên bố phá sản doanh nghiệp là ngời chịu trách nhiệm trớc tr-
ởng phòng thi hành án trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình và có
những quyền hạn: ra quyết định thu hồi và bán đấu giá tài sản của doanh
nghiệp bị tuyên bố phá sản; thực hiện phơng án phân chia theo quyết định
của thẩm phán; ra quyết định phong toả các tài khoản của doanh nghiệp phá
sản ở ngân hàng và mở tài khoản mới để gửi số các khoản tiền thu hồi đợc,
các khoản cho vay của doanh nghiệp phá sản và từ tiền bán tài sản phá giá,
có quyền yêu cầu Toà án ra quyết định thu hồi tài sản mà doanh nghiệp đã
cất dấu hoặc tẩu tán trong thời gian 6 tháng trớc ngày Toà thụ lý đơn yêu cầu
tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Thành phần tổ quản lý tài sản đợc quy định
tại Điều 28 Nghị định 189/CP, gồm: 2 cán bộ của phòng thi hành án, trong
đó 1 chấp hành viên là tổ trởng, 1 đại diện cho doanh nghiệp mắc nợ, đại
diện chủ nợ đã tham gia quản lý tài sản; một đại diện của công đoàn doanh
nghiệp, 1 đại diện của Sở tài chính; 1 đại diện ngân hàng nhà nớc cấp tỉnh.
Và trong trờng hợp cần thiết cũng giống nh tổ quản lý tài sản thì tổ trởng
tổ thanh toán tài sản có thể mời thêm một số cán bộ khác thàm gia vào hoạt
động liên quan đến thanh toán tài sản phá sản.
Tổ thanh toán tài sản nhân giao tài sản và các giấy tờ tài liệu có liên

quan từ tổ quản lý tài sản; thu hồi và quản lý toàn bộ tài sản cũng nh hồ sơ,
sổ sách kế toán, giấy tờ và con dấu của doanh nghiệp mắc nợ; yêu cầu chấp
hành viên cho thu hồi tài sản do doanh nghiệp đã bán hoặc chuyên giao bất
hợp pháp; tổ chức việc bán đấu giá tài sản và thực hiện việc thanh toán theo
quyết định của thẩm phán. Trong các giao dịch liên quan đến việc yêu cầu
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
tuyên bố phá sản doanh nghiệp, tổ thanh toán tài sản đợc sử dụng con dấu
của phòng thi hành án để làm nhiệm vụ.
* Bàn giao và quản lý tài sản phá giá:
Kể từ thời điểm Toà án ra quyết định tuyên bố phá sản, doanh nghiệp
hoàn toàn mất quyền quản lý tài sản. Tổ quản lý tài sản bảo quản tài sản của
doanh nghiệp cho đến khi hoàn thành việc bàn giao cho tổ thanh toán tài sản.
Việc bàn giao đợc thực hiện theo nguyên tắc bàn giao toàn bộ và chi tiết đến
từng tài sản. Nếu có trờng hợp mất mát h hỏng phải lập biên bản cụ thể cho
từng trờng hợp, ghi rõ lý do và trách nhiệm cá nhân về việc làm mất hay h
hỏng đó. Biên bản bàn giao tài sản có chữ kí của thẩm phán, tổ trởng tổ quản
lý tài sản và tổ trởng tổ thanh toán tài sản.
* Định giá và tổ chức bán đấu giá tài sản:
Về nguyên tắc, phơng án phân chia tài sản do tổ quản lý tài sản đề
nghị, đợc thẩm phán phê chuẩn trong quyết định tuyên bố phá sản và do tổ
thanh toán tài sản thực hiện. Việc thanh toán nợ cho các chủ nợ đợc tiến hành
theo phơng án thanh toán cụ thể từng đợt do tổ trởng tổ thanh toán tài sản mở
tại ngân hàng.
* Phân chia gía trị tài sản phá sản:
Về nguyên tắc, phơng án phân chia tài sản do tổ quản lý tài sản đề
nghị, đợc thẩm phán phê chuẩn trong quyết định tuyên bố phá sản và do tổ
thanh toán tài sản thực hiện. Việc thanh toán nợ cho các chủ nợ đợc tiến hành
theo phơng án thanh toán cụ thể từng đợt do tổ trởng tổ thanh toán lập và
theo thứ tự u tiên do Luật phá sản quy định tại Điều 39:

Thứ nhất là: Các khoản lệ phí, chi phí theo quy định của pháp luật cho
việc phá sản doanh nghiệp.
Thứ hai là: Các khoản nợ lơng,trợ cấp thôi việc, BHXH theo quy định
của pháp luật và các quyền lợi khác của ngời lao động theo thoả ớc lao động
tập thể và theo hợp đồng lao động đã ký kết.
Thứ ba là: Các khoản nợ thuế.
Thứ t là: Các khoản nợ cho các chủ nợ trong danh sách chủ nợ. Trong
quá trình thanh toán, nếu giá trị còn lại của doanh nghiệp đủ thanh toán cho
tất cả các khoản nợ của chủ nợ thì mỗi chủ nợ đợc nhận đủ số nợ của mình;
Nếu không đủ thì mỗi chủ nợ đợc thanh toán một phần khoản nợ của mình
theo tỷ lệ tơng ứng; Ngợc lại nếu sau khi thanh toán các khoản nợ mà vẫn
thừa thì phần tha đó sẽ thuộc về chủ doanh nghiệp.
*Kết thúc việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp .
Chậm nhất bảy ngày, kể từ ngày thanh toán hết tài sản phá sản, tổ tr-
ởng tổ thanh toán tài sản phải báo cáo với trởng phòng thi hành án về việc thi
hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Báo cáo này phải đợc niêm
yết công khai tại trụ sở phòng thi hành án. Sau 15 ngày, kể từ ngày báo cáo
thi hành quyết định tuyên bố phá sản đợc niêm yết nếu không có chủ nợ nào
khiếu nại thì trởng phòng thi hành án ra quyết định chấm dứt việc thi hành
quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp và kết thúc hoạt động của tổ thanh
toán tài sản. Đồng thời trởng phòng thi hành án gửi báo cáo thi hành quyết
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
định tuyên bố phá sản và báo cáo kết thúc việc thi hành quyết định tuyên bố
phá sản doanh nghiệp cho toà án đã giải quyết việc phá sản, cho các cơ quan
có liên quan khác và cho cơ quan đã cấp đăng ký kinh doanh để xoá tên
doanh nghiệp.
Nh vậy không phải bất cứ doanh nghiệp nào đã đănh ký kinh doanh
nhng làm ăn thua lỗ muốn tuyên bố phá sản đều đợc chấp thuận ngay. Việc
một doanh nghiệp đợc toà án giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản phải đảm

bảo đầy đủ các điều kiện và phải qua đầy đủ các trình tự thủ tục nhất định
cũng nh các nguyên tắc và các quy định pháp luật cụ thể nh đã trình bày ở
trên.
*** Một số vấn đề thực tiễn trong quá trình thi hành các quyết định
tuyên bố phá sản doanh nghiệp
Để tiến hành giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Toà
kinh tế TAND cấp tỉnh phải tuân theo những trình tự thủ tục nhất định. Tuy
nhiên, khi một quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp có hiệu lực pháp
luật. Chuyển sang phòng thi hành án lại nảy sinh những tồn tại cần phải giải
quyết. Đó là việc ngời mắc nợ tại doanh nghiệp bị phá sản gửi đơn kiến nghị
đến toà án và cơ quan chức năng khác gây bức súc không đáng có khi cơ
quan thi hành án thi hành quyết định phá sản doanh nghiệp đối với họ.
Thực tế cho thấy những ngời có đơn kiến nghị đó hầu hết là những ng-
ời không đến làm việc theo giấy triệu tập của toà án hoặc có đến nhng lại
không có chứng cứ để chứng minh là mình không nợ ít hơn số liệu trên danh
sách. Do vậy toà án không có cơ sở để thay đổi khoản nợ mà phải căn cứ vào
sổ sách kế toán cũng nh những hồ sơ tài liệu đã đợc cung cấp một cách hợp lệ
để lập danh sách ngời mắc nợ. Nh vậy mọi thủ tục về lập danh sách ngời mắc
nợ tại toà án là đúng pháp luật và có căn cứ hợp lệ và ngời mắc nợ phải có
nghĩa vụ trả nợ đúng nh danh sách toà án đã lập và chuyển cho cơ quan thi
hành án.
Có thể nhận thấy rằng nguyên nhân sâu sa của vấn đề là do ngời mắc
nợ có địa vị, công việc chuyên trách khác nên họ không hiểu rõ về luật pháp
nói chung và luật PSDN nói riêng nên họ đã có những khiếu nại, kiến nghị
không đáng có và không thực hiện nghĩa vụ của mình, gây cản trở cho cơ
quan thi hành án.
III- Một số vấn đề bất cập và hớng hoàn thiện
Luật phá sản doanh nghiệp Một số vấn đề
Luật phá sản doanh nghiệp đợc Quốc hội thông qua ngày 31/12/1993,
có hiệu lực từ ngày 1/7/1994.Tuy hệ thống pháp luật phá sản ở nớc ta đợc ban

hành chậm hơn so với các nớc trên thế giới và trong khu vực nhng đã góp
phần quan trọng vào việc hình thành một cơ chế pháp lý đồng bộ cho hoạt
động sử lý nợ của các doanh nghiệp, bảo đảm trật tự kỷ cơng và làm cho môi
trờng kinh doanh trở nên lành mạnh hơn; đồng thoèi góp phần thực hiện mục
tiêu xây dựng và từng bớc hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật kinh tế thời kỳ
đổi mới của nớc ta. Tuy vậy thực tế áp dụng pháp luật phá sản hiện hành mà
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
nòng cốt là luật phá sản doanh nghiệp 1993 đã bộc lộ một số khiếm khuyết
và hạn chế cơ bản nh là;
Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản còn có nhiều quy định phi
kinh tế : Pháp luật phá sản Việt Nam quy định một thủ tục mà theo đó bất cứ
một doanh nghiệp nào bị toà án ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu
tuyên bố phá sản đều phải trải qua giai đoạn xây dựng phơng án hoà giải và
giải pháp tổ chức lẩin xuất kinh doanh, họp hội nghị chủ nợ để bàn bạc. Nếu
hội nghị chủ nợ không thành thì toà án mới đa ra quyết định tuyên bố phá sản
đối với doanh nghiệp đó. Hậu quà là trên thực tế mặc dù tài sản của doanh
nghiệp mắc nợ đã không còn gì đáng kể, bản thân chủ doanh nghiệp hoặc ng-
ời quản lý doanh nghiệp và các chủ nợ cũng không muốn phục hồi nhng vẫn
bắt buộc phải thực hiện đầy đủ mọi thủ tục theo quy định của pháp luật. Nh
vậy việc tổ chức lại doanh nghiệp trở thành một thủ tục mang tính hành thức,
gây lãng phí thời gian và tiền bạc.
Pháp luật phá sản có nhiều quy định bất hợp lý: Về điều kiện mở thủ
tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản; về hồ sơ yêu cầu tuyên bố phá sản
doanh nghiệp; về thẩm quyền của chánh Toà án kinh tế trong việc giải quyết
yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ; về vấn đề đình chỉ giải quyết yêu
cầu tuyên bố phá sản.
Pháp luật phá sản doanh nghiệp thiếu nhiều quy định cần thiết (mang
tính bất cập ): Thực tế có nhiều vấn đề phát sinh trong quá trình giải quyết
việc phá sản doanh nghiệp nhng lại không có cơ sở pháp lý để giải quyết, nh

là:
Việc thi hành các quyết định về dân sự và kinh tế đã đợc Toà án tuyên
trớc khi có quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản.
Việc giải quyết tranh chấp về dân sự và kinh tế giữa chủ nợ và doanh
nghiệp bị yêu cầu tuyên bố phá sản cha triệt để.
Căn cứ để đình chỉ giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản cha đầy đủ.
Việc giải quyết kiếu nại giữa các bên đối với quyết định không mở thủ
tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp không đợc quy định rõ
ràng, cụ thể.
Quyền khiếu nại danh sách chủ nợ cha đợc qui định rõ.
Vấn đề giám sát, kiểm tra đối với doanh nghiệp trong quá trình tổ chức
lại doanh nghiệp cha đợc qui định chặt chẽ.
Cha có quy định rõ ràng về phơng án phân chia giá trị tài sản còn lại
của doanh nghiệp.
Nhiều qui định của LPSDN, các VB hớng dẫn thi hành và cả những qui
định trong các văn bản pháp luật có liên quan mâu thuẫn nơi nhau: Vấn đề
kiểm toán khi yêu cầu tuyên bố phá sản (có sự khác nhau trong qui định của
LPSDN, Điều 11 NĐ18 và Hớng dẫn của TANDTC); về đối tợng bị tuyên
bố phá sản (có sự khác nhau theo quy định tại: Điều 11 LPSDN, Khoản 1
- Điều 35 Luật TM); về u tiên thanh toán giá trị tài sản còn lại của doanh
nghiệp cho ngời lao động (có sự khác nhau theo quy định tại: Điều 39
LPSDN, Điều 2 NĐ92/CP 19/12/95 và Điều 5 NĐ92/CP, Điều 107
BLLĐ).
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
Nhiều qui định của pl ps có tính thực thi kém do thiếu chế tài cần thiết
hoặc do không có đủ thời gian để thực hiện: không qui định thời gian cụ thể
là bao lâu thì DN phải nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản và cũng không quy
định chế tài đối với trờng hợp DN không thực hiện nghĩa vụ đó; nhiều thời
hạn lại quy định quá ngắn ( Điều 13, Điều 15 và Điều 12).

Pháp luật phá sản hiện hành tồn tại biệt lập và không có mối liên kết
cần thiết với pháp luật khác có liên quan, Điều này dẫn đến một thực trạng
tiêu cực là: có nhiều vấn đề pháp luật phá sản cha giải quyết đợc nhng cũng
không thể vận dụng đợc các quy định của văn bản pháp luật khác để lấp chỗ
trống và giải quyết
Trớc bối cảnh nh vậy đã có một số vấn đề đợc sửa đổi, bổ xung một số
vấn đề mang tính bất cập của Luật PSDN 1993;
Thứ nhất: Về phạm vi áp dụng của Luật PSDN 1993, chỉ áp dụng cho
các DN. ở nớc ta có trên một triệu chủ thể kinh doanh có đăng ký kinh
doanh mà không phải là DN (nh: thơng nhân theo Luật TM 1997, các hộ kinh
doanh cá thể theo NĐ 02 CP 3/2/200). Hậu quả là khi các chủ thể kinh
doanh không phải là DN lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán, họ có
thể bị các chủ nợ tự do tranh giành xiết nợ thậm chí có thể bị xử theo luật
rừng, còn giữa các chủ nợ thì đòi nợ theo kiểu mạnh ai nấy đòi và dẫn đến
tình trạng mất trật tự và an ninh xã hội. Vì vậy hớng giải quyết là cần
Thứ hai: Về việc đình chỉ và tạm đình chỉ giải quyết phá sản.
Luật PSDN 1993, chỉ quy định có 2 trờng hợp Toà án đợc đa ra quyết
định đình chỉ giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản (Điều 31, 35) và 1 trờng
hợp Toà án đợc đa ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết yêu cầu tuyên
bố phá sản khi Hội nghị chủ nợ thông qua phơng án hoà giải (Điều 20,30).
Nhng thực tế cho thấy, Luật PSDN thiếu nhiều căn cứ để Toà án đình chỉ
hoặc tạm đình chỉ việc giải quyết phá sản. Trong thực tế đã có nhiều tình
huống phát sinh mà Toà án xét thấy cần phải chấm dứt hoặc tạm ngng việc
giải quyết phá sản một thời gian nhng không đợc vì không có căn cứ pháp
luật. Vì vậy cần phải bổ xung thêm các căn cứ để Toà án đình chỉ, tạm đình
chỉ giải quyết phá sản nh: trờng hợp Toà án thụ lý nhầm, đã ra quyết định
mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản sai; trờng hợp doanh nghiệp
mắc nợ đã thoát khỏi tình trạng phá sản
Thứ ba: Về danh sách chủ nợ. Luật PLDN 1993, không co squy định
cho phép thẩm phán sửa đổi, bổ sung sanh sách củ nợ sau khi đã khoá sổ

(Điều 22- Luật PLDN) trong khi có nhiều trờng hợp thẩm phán xét thấy cần
bổ sung, sửa đổi danh sách này. Chẳng hạn: Các chủ nợ vì lý do khách quan,
chính đáng mà không thể gửi giấy đòi nợ tronh thời hạn luật định đẻ có tên
trong danh sách củ nợ; Vì vậy cần phải bổ sung quy định cho phép thẩm
phán bổ sung danh sách chủ nợ cho đến khi trớc lúc có quyết định tuyên bố
phá sản.
Thứ t: Giải quyết tranh chấp giá trị nợ: Luật PSDN 1993, cha có quy
định về việc giải quyết tranh chấp giá trị nợ giữa chủ nợ và con nợ khi lập hồ
sơ, lập danh sách các đối tợng mắc nợ doanh nghiệp. Hậu quả là thực tế đã
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
gây khó khăn, lúng túng cho thẩm phán khi sử lý. Vì vậy cần phải bổ sung
trong luật phá sản doanh nghiệp quy định cho thẩm phán phụ trách việc phá
sản đó có quyền quyết định số nợ có tranh chấp; nếu đơng sự có khiếu nại thì
Chánh án Toà án cấp tỉnh cử tập thể 3 thẩm phán xem xét và ra quyết định
cuối cùng.
Thứ năm: Đối với doanh nghiệp đanh bị Toà án giải quyết phá sản.
Luật PSDN 1993, không có quy định về việc doanh nghiệp đang bị Toà án
giải quyết phá sản là đơng sự phải thi hành các bản án đã có hiệu lực pháp
luật thì có phải chịu các biện pháp cỡng chế thi hành án nh bình thờng hay
không? Cơ quan thi hành án có thể kê biên tài sản của doang nghiệp để thi
hành án trong khi Toà án đang giải quyết phá sản hay không? Do vậy cần bổ
sung quy định trong luật PSDN rằng: Nếu ngời phải thi hành án là DN đang
bị giải quyết phá sản thì các chủ thể đợc thi hành án đợc coi là chủ nợ và
quyền lợi của họ đợc giải quyết nh các chủ thể khác.
Thứ sáu: Giấ trị tài sản còn lại cuă doanh nghiệp bị phá sản . Luật
PSDN 1993, không quy định giá trị tài sản còn của doanh nghiệp bị phá sẩn
là gì và xác điịnh để phan chia nó nh thế nào(Điều 39 LPSDN) nên các thẩm
phán đã có những cách hiểu không giống nhau về giá trị tài sản còn lại và đã
dẫn đến việc phân chia tài sản phá sản vừa không thống nhất, vừa không bảo

đảm nguyên tắc pháp chế và làm ảnh hởng đến các quyền lợi của các đợng
sự. Vì vậy cần phải quy định rõ trong LPSDN về giá trị tài sản còn lại của
doanh nghiệp là giá trị tài sản sau khi đã thanh toán cho các chủ nợ đợc bảo
đảm bằng chính tài sản bảo đảm đó.
Thứ bẩy: Thứ tự phân chia tài sản còn lại. Khoản 4&5 Điều 39 Luật
PSDN đã quy định không hợp lý, lại vừa thừa, vừa thiếu khi thanh toán cho
các chủ nợ có tên trong danh sách chủ nợ. Vì vậy, cần phải sửa đổi lại thứ tự -
u tiên thanh toán 4&5 Theo Điều 39- Luật PSDN hiện hành cho hợp lý hơn:
Thứ t 4: Thanh toán cho các khoản nợ không đợc bảo đảm
Thứ tự 5: Thanh toán cho chủ sở hữu của doanh nghiệp bị phá sản.
Có thể xem xét việc coi Nhà nớc cũng là chủ nợ khônh bảo đảm đối
với các khoản nợ thuế và thanh toán cùng thứ tự u tiên với các khoản nợ
không có bảo đảm khác vì Nhà nợ chủ nợ có khả năng mạnh nhất trong các
chủ nợ.
Thứ tám: Thẩm quyền của toà phúc thẩm TANDTC. Luật PSDN1993
cha quy định cụ thể thẩm quyền của toà phúc thẩm TANDTC khi giải quyết
khiếu nại, kháng nghị đối với quyết định tuyên bố PSDN và quyết định đình
chỉ giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản thì toà phúc thẩm TANDTC có
quyền huỷ quyết định đó và ra quyết định tuyên bố phá sản hay không? Vì
vậy luật PSDN cần phải sửa đổi quy định cụ thể thẩm quyền của tào phúc
thẩm trong việc giải quyết phá sản nhng không có quyền giải quyết khiếu nại
đối với quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ giải quyết phá sản của toà án cấp
tỉnh.
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
Điều kiện mở thủ tục phá sản doanh nghiệp- những bất cập và hớng
hoàn thiện.
Những bất cập của luật óDN 1993 có thể thấy rõ ở hầu nh tất cả các
giai đoạn của thủ tục tố tụng một vụ giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản
doanh nghiệp. Trong đó không thể không nói đến những bất cập về điều kiện

mở thủ tục phá sản DN. Theo quy định của pháp luật để Toà ans có thể ra
quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp phải
đảm bảo một số nhữnh yêu cầu nhất định:
Thứ nhất: Về hình thức:
* Chỉ có một số đối tợng nhất định có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
mới có quyền nộp đơn, gồm: Doanh nghiệp mắc nợ, chủ nợ không có bảo
đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần và đại diện ngời lao động tại doanh nghiệp
mắc nợ.Toà án trong quá trình giải quyết các vụ án có liên quan, nếu phát
hiện doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản sẽ phải thông báo cho daonh
nghiệp và cchủ nợ biết để nộp đơn.
* Nh vậy chủ nợ có bảo đảm dù biết doanh nghiệp đang lâm vào tình
trạng phá sản dù muốn nộp đơn yêu cầu Toà án mở thủ tục giải quyết PSDN
cũng không có quyền, dẫn đến hậu quả là làm hạn chế, chậm trễ việc mở thủ
tục. Do đó nên quy định tất cả các chủ nợ đều có quyền nộp đơn yêu cầuToà
án tuyên bố PSDN.
* Trong quá trình giải quyết các vụ việc có liên quan, Toà án phát hiện
DN đang lâm vào tình trạng phá sản cũng không có quyền mở thủ tục giải
quyết phá sản đối với doanh nghiệp đó mà phải thông báo cho doanh nghiệp
và các chủ nợ biết để họ làm đơn yêu cầu Toà án tuyên bố PSDN. Thực tế
xảy ra trờng hợp Toà án thông báo nhng không nhận đợc đơn yêu cầu từ chủ
thể nào và Toà án đã không thể mở thủ tục mặc dù biết rõ là doang nghiệp
đang lâm vào tình trạng vô phơng cứu chữa. Do vậy cần thay đổi quy định
rằng: Toà án đợc quyền mở thủ tục phá sản doanh nghiệp đối với những trờng
hợp cần thiết; Viện kiểm sát nhân dân trong quá trình thực hiện chức năng
truy tố cũng có quyền yêu cầu Toà án mở thủ tục PSDN nếu xét thấy DN đã
lâm vào tình trạng phá sản.
* Tuy đã có quy định là doanh nghiệp phải có nghĩa vụ nộp đơn yêu
cầu Toà án tuyên bố phá sản nếu sau khi đã thực hiện các biện pháp tài chính
mà vẫn không khắc phục đợc tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn,
nhng lại không quy định thời hạn cho việc nộp đơn và biện pháp chế tài đối

với chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của DN nếu họ không thực
hiện nghĩa vụ nộp đơn hoặc nộp đơn không đúng thời hạn. Do vậy, nên bổ
sung quy định về thời hạn nộp đơn và biện pháp chế tài đối với chủ doanh
nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp khi không thực hiện nghiêm
chỉnh nghĩa vụ nộp đơn. Trong trờng hợp có dấu hiệu cấu thành tội phạm
thì phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
* Trờng hợp DN mắc nợ nộp đơn đến Toà án yêu cầu tuyên bố phá sản
thì trong hồ sơ phải bao gồm báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán. Vì mức phí
kiểm toán thờng là rất cao mà doanh nghiệp lúc đó thì đã lam vào tình trạng
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
không thể vợt qua đợc. Nhng Toà án chỉ có quyền thụ lý đơn yêu cầu khi
trong hồ sơ đã có đủ các giấy tờ nh đã quy định của pháp luật và điều đó đã
làm trầm trọng thêm gánh nặng tài chính vốn đã quá nặng nề của doang
nghiệp. Nhất là đối với những doanh nghiệp có quy mô nhỏ thì đó là quy
định không cần thiết và chỉ làm chậm trễ quá trình giải quyết của vụ án. Do
vậy chỉ nên quy định là DN nộp đơn yêu cầu Toà án tuyên bố phá sản doanh
nghiệp chỉ cần cung cấp báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Báo cáo tài
chính đã đợc kiểm toán chỉ bắt buộc đối với những doanh nghiệp phải thực
hiện kiểm toán định kỳ theo yêu cầu quản ký tài chính, DN này có thể sử
dụng báo cáo kiểm toán định kỳ để cho vào hồ sơ.
* Trờng hợp chủ nợ nộp đơn đến toà án thì trong hồ sơ ngoài bản sao
giấy đòi nợ đến hạn, chủ nợ phải gửi kèm tài liệu chứng minh DN mất khả
năng thanh toán nọ đến hạn. Nhng một chủ nợ riêng biệt thì chỉ có thể biết
việc doanh nghiệp không thanh toán khoản nợ của mình mà không thể biết
khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp và càng không thể có tài liệu để
chứng minh DN đã mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, Vì vậy nên bỏ quy
định buộc các chủ nợ phải có tài liệu chứng minh DN đã mất khả năng thanh
toán nợ đến hạn.
* Thứ hai: Về nội dung;

Có thể nói đây là điều kiện quan trọng nhất mang tính quyết định đối
với việc mở thủ tục PSND. Điều 1- LPSDN 1993 quy định thủ tục giải quyết
yêu cầu tuyên bố PSDN chỉ đợc mở khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá
sản đợc cụ thể hoá trong Điều 2 LPSDN và Điều 3- NĐ 198- CP hớng dẫn thi
hành LPSDN. Song tại những quy định đó nổi lên 3 vấn đề :
* Một là: Về mặt thuật ngữ thì cha minh bạch giữa hai khái niệm :
tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn và tình trạng phá sản .
* Hai là: Về mặt kỹ thuật lập pháp thì các nội dung nêu trong định
nghĩa vừa thừa lại vừa thiếu. Thừa vì quy định quá cụ thể: Nêu ra cả nguyên
nhân dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán của doanh nghiệp, nhng lại
thiếu do không bao quát các tình huống có thể xẩy rả trong thực tế (sau định
nghĩa) về nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán nợ của
doanh nghiệp. Bởi vì thực tế cho thấy, ngoài hai nguyên nhân đã nêu trong
định nghĩa thì đối với những trờng hợp mà doanh nghiệp không thể trả đợc
nợ đến hạn vì những nguyên nhân khác, nh: Mất khách hàng quan trọng, thị
trờng tiêu thụ sản phẩm bị đóng băng, thì có đợc toà án ra quyết định mở
thủ tục tuyên bố phá sản hay không? Vì vậy, trong định nghĩa không nên đa
ra các nguyên nhân cụ thể gây ra tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến
hạn mà nêu ra một cách bao quát các đặc trng của tình trạng này.
*Ba là: Thời điểm mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản so
với mục tiêu u tien của thủ tục là cứu sống DN là quá chậm. (DN phải làm
ăn thua lỗ trong hai năm liêm tiếp đến mức không thể trả đợc các khoản nợ
đến hạn, không trả lơng cho ngời lao động trong ba tháng liên tiếp) Vậy nên
đã làm đẩy lùi thời điểm mở thủ tục giải quyết PSDN và là kẽ hở cho các
doanh nghiệp trì hoãn nộp đơn yêu cầu tuyên bố PSDN. Do vậy việc xác định
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42
Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp
mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN nên sửa đổi lại cho hợp lý và
kịp thời. (Nếu mở thủ tục sớm quá thì sẽ làm triệt tiêu sự năng động sáng tạo
của các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh và làm lẵng phí

công sức, tiền bạc và thời gian của bản thân doanh nghiệp mặc nợ, của chủ và
của Nhà nớc. Nhng nếu mở thủ tục quá muộn nh là đã định cũng là không
hợp lý.
3- Một vấn đề gây khó khăn vớng mắc trong việc giải quyết PSDN và
cách giải quyết.
Trong quá trình vận dụng các quy định của pháp luật để giải quyết yêu
cầu tuyên bố PSDN thì các cơ quan có thẩm quỳên, những ngời thực thi pháp
luật đã gặp không ít những khó khăn, vớng mắc và nhất là trong quá trình
giải quyết PSDN. Xin đợc nêu ra một số vấn đề thờng gặp:
Thứ nhất: Giải quyết khiếu nại về danh sách chủ nợ. Trong danh sách
chủ nợ đợc Tổ quản lý tài sản lập sẽ có những trờng hợp không thoả mãn
quyền lợi của chủ nợ hoặc DN mắc nợ và họ sẽ khiếu nại. Nhng trong thực
tế, có những trờng hợp để xác định khiếu nại ấy có căn cứ hay không lại là
một quá trình phức tạp do quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan cha đợc
Luật quy định đầy đủ. Vì vậy, trong LPSDN cần xây dựng trình tự thủ tục tố
tụng để giải quyết khiếu nại của các bên liên quan về danh sách chủ nợ, đảm
bảo giải quyết nhanh gọn quyền và nghĩa vụ của các bên trong quá trình giải
quyết phải đợc quy định mộy cách cụ thể.
Thứ hai: Việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp, tạm thời. Tuy pháp luật
(Điểm C- khoản 1- điều 16- LPSDN, khoản 2 điều 17 LPSDN)có quy định
trong những trờng hợp cần thiết thì những ngời có thẩm quyền đang phụ
trách vụ việc có quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp, tạm thời. Nhng luật
lại không quy định một cách cụ thể những biện pháp khẩn cấp, kịp thời nào.
Vì vậy cần phải có văn bản hớng dẫn cụ thể khi thực hiện quyết định áp dụng
biện pháp khẩn cấp kịp thời trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố
PSDN.
Thứ ba: Thời điểm chấm dứt quyền quản lý tài sản của doanh nghiệp
mắc nợ. Theo quyết định tại điều 32- NĐ198/CP (23/12/ 1994), kể từ thời
điểm Toà án ra quyết định tuyên bố phá sản, doanh nghiệp mất quyền quản
lý tài sản quy định này cha hợp lý, bởi vì Toà án ra quyết tuyên bố PSDN

không có nghĩa là quyết định đó đã có hiệu lực thi hành- quyết định đó sẽ đ-
ợc Toà phúc thẩm TANDTC xem xét lại nếu có khiếu nại, kháng nghị của
các chủ nợ và doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản( nếu trong thời hạn 30 ngày
kể từ ngày có quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp ) Vì vậy nên sửa
lại là: Kể từ thời điểm quyết định tuyên bố PSDN có hiệu lực thi hành, DN
mất quyền quản lý tài sản, tổ quản lý tài sản thực hiện viẹc bảo vệ tài sản cho
đến khi hoàn thành việc bàn giao tài sản cho tổ thanh toán tài sản.
Thứ t: Về nộp lệ phí: Khoản 3 điều LPSDN quy định ngời nộp
đơn phải nộp tiền tạm ứng lệ phí. Nhng sau khi có quyết định mở thủ tục
giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN thì các chủ nợ đợc gửi giấy đòi nợ DN lại
SV. Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42

×