Luận văn tốt nghiệp
Chơng I
Lý luận cơ bản về công tác thanh toán không dùng tiền
mặt trong nền kinh tế thị trờng tại ngân hàng thơng mại
I. Sự cần thiết khách quan và vai trò của công tác thanh
toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trờng
1. Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt
Lịch sử ra đời, sự phát triển của sản xuất và lu thông hàng hóa, cũng đồng
thời gắn liền với sự ra đời và phát triển của tiền tệ. Từ cổ xa đến cách đây vài trăm
năm, các kim loại quý nh vàng, bạc đợc coi nh một phơng tiện trao đổi trong xã hội
trừ xã hội sơ khai nhất. Vấn đề đặt ra với một hệ thống thanh toán hoàn toàn dựa
vào kim loại quý thì việc vận chuyển từ nơi này đến nơi khác rất khó khăn. Sự phát
triển tiếp theo của hệ thống thanh toán là đồng tiền giấy, đồng tiền giấy có lợi hơn
hẳn so với đồng tiền kim loại ở chỗ nó nhẹ hơn rất nhiều, việc cầm theo nó cũng dễ
dàng hơn, nhng vấn đề đặt ra khi công nghệ in ấn tiền phát triển tiên tiến thì tệ nạn
in tiền giả cũng phát triền theo, chi phí in tiền, vận chuyển và bảo quản tiền rất tốn
kém. Mặt khác,cả hai loại tiền này nổi lên một số yếu điểm đó là dễ bị lấy cắp , tốn
thời gian vận chuyển, chi phí bảo quản in ấn cao.Để khắc phục khó khăn này, một
bớc tiến mới của hệ thống thanh toán đã xuất hiện với hoạt động Ngân hàng hiện
đại- thanh toán chuyển khoản qua Ngân hàng.
Hoạt động ngân hàng sơ khai ban đầu chỉ là thu nhận giữ hộ tiền, kim loại
quý cho khách hàng. Theo quy luật của thị trờng, nền kinh tế hàng hóa là luôn vận
động và luôn phát triển, Ngân hàng phát triển thêm một số nghiệp vụ nh việc thanh
toán cho khách hàng gửi tiền tại một Ngân hàng khi có nhu cầu chi trả lẫn nhau.
Khi sản xuất và lu thông hàng hóa ở mức thấp, quá trình mua bán diễn ra trong
phạm vi hẹp thì ngời ta thanh toán với nhau bằng tiền mặt, sự vận động của vật t
hàng hóa gắn liền với sự vận động của khối lợng tiền tệ nhất định. Lúc này thanh
Trần Thị Giao Linh Lớp 5A03 1
Luận văn tốt nghiệp
tóan bằng tiền mặt đã tỏ rõ sự linh hoạt của nó. Quá trình thanh toán bằng tiền mặt
không gặp phải một trở ngại nào.
Nhng theo quy luật của sự phát triển kinh tế xã hội, công việc không chỉ
bó hẹp trong một lãnh thổ, một quốc gia mà xuyên khắp quốc gia trên cả thị trờng
thế giới với một khối lợng hàng hóa lớn, nhiều chủng loại đa dạng và phong phú.
Lúc này thanh toán bằng tiền mặt đã nảy sinh hàng loạt những điểm bất lợi cho
công việc thanh toán nh thời gian, chi phí, vận chuyển. Đến lúc này hệ thống thanh
toán hiện đại qua Ngân hàng hay còn gọi thanh toán không dùng tiền mặt phần nào
giải quyết đợc những bất lợi của thanh toán bằng tiền mặt nói trên. Ngời ta không
còn phải mất thời gian vào in tiền, vận chuyển tiền và bảo quản tiền mà thay vào
đó chỉ việc trích chuyển vốn từ tài khoản đơn vị này sang tài khoản đơn vị khác,
hoặc thanh toán bù trừ lẫn nhau giữa các tổ chức và đơn vị. Để thực hiện quá trình
này phải có ít nhất ba chủ thể tham gia, đó là bên mua, bên bán và Ngân hàng đóng
vai trò trung gian tài chính với chức năng là trung tâm thanh toán của nền kinh tế.
Các Ngân hàng Thơng mại hoàn toàn có khả năng tổ chức các hình thức thanh toán
không dùng tiền mặt thích hợp để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, góp phần
lớn thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế, ổn định giá cả, đẩy lùi lạm phát,đẩy
nhanh lu thông hàng hóa, tăng thu nhập quốc dân. Vì có tính u việt nh trên nên
công tác thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng đợc khách hàng a chuộng,
không ngừng phát triền và không thể thiếu đợc trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.
Do đó thanh toán không dùng tiền mặt ra đời là một tất yếu khách quan của lịch sử
loài ngời.
Tóm lại thanh tóan không dùng tiền mặt là một nghiệp vụ trung gian của
Ngân hàng, đây chính là cách thức mang lại hiệu quả cao nhất cho cả hai bên: đơn
vị mở tài khoản và Ngân hàng, góp phần thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hóa
.Việc thay thế thanh toán tiền mặt bằng thanh tóan không dùng tiền mặt đã thực sự
thu hút dòng tiền mặt chảy vào Ngân hàng, ngân hàng sẽ tăng nguồn thu và nguồn
vốn tín dụng đồng thời qua đó Ngân hàng có thể kỉêm soát và điều hành chặt chẽ
Trần Thị Giao Linh Lớp 5A03 2
Luận văn tốt nghiệp
thông qua công tác thanh tóan. Còn khách hàng đơn vị mở tài khoản tại Ngân hàng
đảm bảo đợc chi trả đúng thời hạn, tiết kiệm thời gian, an toàn nhất.
2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trờng
Trong nền kinh tế thị trờng, thanh toán không dùng tiền mặt có một vai trò
hết sức quan trọng đối với từng cá nhân, từng đơn vị kinh tế và đối với toàn bộ nền
kinh tế. Nó đáp ứng đợc đòi hỏi của sản xuất và lu thông hàng hóa trong nền kinh tế
thị trờng, làm cho Ngân hàng trở thành trung tâm thanh tóan của nền kinh tế.Vai trò
của thanh tóan không dùng tiền mặt đợc thể hiện :
* Đối với Ngân hàng
Thanh tóan không dùng tiền mặt góp phần tăng nhanh nguồn vốn của Ngân
hàng, mở rộng nghiệp vụ kinh doanh. Khi các doanh nghiệp mở tài khoản tại Ngân
hàng sẽ mang lại cho Ngân hàng nguồn vốn tơng đối lớn để cho vay, đầu t phát triển
kinh tế. Nó thúc đẩy ngiệp vụ tín dụng của Ngân hàng phát triển, giúp Ngân hàng
hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng, qua đó nắm đợc đặc điểm tình hình kinh
doanh của khách hàng. Khi khách hàng mở tài khoản tại Ngân hàng và ký thác vốn
của mình vào đó sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng kiểm soát đợc một phần lợng tiền
trong nền kinh tế, cũng nh khả năng tài chính , tình hình kinh doanh của doanh
nghiệp.Trên cơ sở đó ngân hàng tiến hành cung ứng một lợng tiền thích hợp cho
nền kinh tế.
* Đối với doanh nghiệp
Thanh toán không dùng tiền mặt góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ thanh tóan,
tốc độ chu chuyển vốn và quá trình tái sản xuất trong hoạt động kinh doanh. Mặt
khác, thanh toán không dùng tiền mặt gửi tại Ngân hàng, việc thanh toán đảm bảo
sự an toàn về vốn cũng nh tài sản của doanh nghiệp tránh đợc những rủi ro đáng tiếc
có thể xảy ra trong quá trình thanh toán.
Xét trên góc độ quản lý vĩ mô của Nhà nớc
Đối với nền kinh tế việc tăng tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt trong l-
u thông góp phần tiết kiệm chi phí. Đồng thời giúp Ngân hàng TW có khả
Trần Thị Giao Linh Lớp 5A03 3
Luận văn tốt nghiệp
năng điều tiết cung ứng tiền tệ cho phù hợp với nhu cầu thông qua việc tăng
giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các Ngân hàng, đảm bảo ổn định sức mua của
đồng tiền.
Có thể thấy, trong xu thế mở cửa của nớc ta hiện nay thanh tóan không dùng
tiền mặt có những vai trò trực tiếp cũng nh gián tiếp ảnh hởng tới 3 thành phần quan
trọng của nền kinh tế đó là : Doanh nghiệp, Ngân hàng và Nhà nớc . Thực hiện tốt
công tác thanh toán không dùng tiền mặt sẽ giúp các thành phần này đạt hiệu quả
cao trong hoạt động của mình, đồng thời thúc đẩy nền kinh tế nớc ta ngày càng phát
triển.
II. Nội dung các hình thức thanh toán không dùng tiền
mặt qua Ngân hàng
1. Khái niệm và nguyên tắc chung về thanh toán không dùng tiền mặt
1.1Khái niệm
Thanh toán không dùng tiền mặt là phơng thức chi trả thực hiện bằng cách
trích một số tiền từ tài khoản ngời chi chuyển sang tài khoản ngời thụ hởng. Các tài
khoản này đều đợc mở tại Ngân hàng.
Nh vậy, thanh toán không dùng tiền mặt là nghiệp vụ trung gian của Ngân
hàng, Ngân hàng chỉ thực hiện thanh toán khi có lệnh của chủ tài khoản bao gồm
các tổ chức kinh tế, đơn vị và cá nhân mở tài khoản tại Ngân hàng.
Thông thờng tham gia thanh tóan không dùng tiền mặt gồm có 4 bên:
-Bên mua hay nhận dịch vụ cung ứng
- Ngân hàng phục vụ bên mua, tức là Ngân hàng nơi đơn vị mua mở tài khoản
giao dịch
- Bên bán tức là bên cung ứng hàng hóa hay dịch vụ
- Ngân hàng phục vụ bên bán là Ngân hàng nơi đơn vị bán mở tài khoản giao
dịch
Trần Thị Giao Linh Lớp 5A03 4
Luận văn tốt nghiệp
Trong quan hệ thanh toán không dùng tiền mặt, Ngân hàng đóng vai trò là tổ
chức trung gian cung cấp dịch vụ tài chính cho cả bên mua và bên bán với mức phí
dịch vụ thích hợp.
1.2. Nguyên tắc thanh toán
Quyết định số 22/QĐ/NH ban hành ngày 21/02/1994 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nớc về Thể lệ thanh toán không dùng tiển mặt đã tạo ra một khung
pháp lý cho công tác thanh tóan không dùng tiền mặt qua Ngân hàng.Theo quyết
định này các đơn vị, cá nhân thanh tóan qua Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc đợc áp
dụng các thể thức sau:
- Thanh tóan bằng séc thanh toán
- Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi( UNC)- chuyển tiền
- Thanh tóan bằng uỷ nhiệm thu (UNT)
- Thanh tóan bằng th tín dụng
- Thanh tóan bằng thẻ thanh toán
- Thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán ( hiện nay không còn áp dụng)
Tùy theo hoàn cảnh phát sinh giao dịch, các đơn vị hay khách hàng của Ngân
hàng có thể sử dụng một trong các thể thức thanh toán nêu trên.
Để công tác thanh tóan không dùng tiền mặt qua Ngân hàng có thể thực hịên
nhanh chóng, chính xác thì các bên mua, bên bán và Ngân hàng phải tuân thủ một
số nguyên tắc cơ bản sau:
Thứ nhất: Khách hàng có quyền lựa chọn Ngân hàng để mở tài khoản giao
dịch và thực hiện thanh tóan tại một Ngân hàng có cung cấp dịch vụ thanh toán.
Thứ hai: Việc mở tài khoản tại Ngân hàng, Kho bạc nhà nớc và thực hiện
thanh tóan qua tài khoản đợc ghi bằng đồng Việt Nam. Trờng hợp mở và thanh toán
bằng ngoại tệ phải đợc thực hiện theo cơ chế quản lý ngoại hối của Chính phủ Việt
Nam ban hành.
Trần Thị Giao Linh Lớp 5A03 5
Luận văn tốt nghiệp
Thứ ba : Để đảm bảo thanh toán đầy đủ kịp thời các chủ tài khoản (bên trả
tiền) phải có đủ tiền trên tài khoản.
Thứ t : Ngân hàng và Kho bạc Nhà nớc phải có trách nhiêm :
-Thực hiện các ủy nhiệm thanh tóan của khách hàng phải chính xác, an toàn,
nhanh chóng và thuận tiện, chi trả bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản trong phạm vi
số d tiền gửi theo yêu cầu của khách hàng.
- Nếu có thiếu sót trong quá trình thanh tóan gây thiệt hại cho khách hàng thì
Ngân hàng và Kho bạc Nhà nớc phải bồi thờng thiệt hại và tùy theo mức độ vi phạm
có thể bị xử lý theo pháp luật.
Thứ năm : Ngân hàng và Kho bạc Nhà nớc chỉ cung cấp số liệu trên tài khoản
khách hàng cho cơ quan ngòai Ngân hàng và Kho bạc nhà nớc khi có văn bản của
các cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Thứ sáu : Khi thực hiện các dịch vụ thanh tóan cho khách hàng , Ngân hàng
đợc thu phí theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
2. Các thể thức thanh tóan không dùng tiền mặt tại Việt Nam
2.1Thể thức thanh toán bằng Séc:
Séc là lệnh chuyển tiền của chủ tài khoản, đợc lập theo mẫu do Ngân hàng
quy định yêu cầu Ngân hàng, Kho bạc phục vụ mình trích một số tiền từ tài khoản
tiền gửi của mình để trả cho ngời thụ hởng trong thời gian hiệu lực của tờ séc đó.
Về nguyên tắc, ngời phát hành Séc chỉ đợc phát hành Séc không quá số d tài
khoản của mình, nếu vợt quá sẽ phải chịu một khoản tìên phạt. Thời gian hiệu lực
của tờ Séc là thời hạn tính từ ngày phát hành Séc đến ngày nộp Séc vào Ngân hàng.
Thời hạn của Séc đợc quy định là 15 ngày (kể từ ngày phát hành). Séc đợc hạch
toán theo nguyên tắc ghi Nợ trớc Có sau. Các tờ Séc sau khi đợc kiểm tra tính hợp
pháp, hợp lệ, có đủ tiền trên tài khoản thì Ngân hàng sẽ ghi Nợ tài khoản ngời phát
hành Séc , ghi Có vào tài khoản ngời thụ hởng Séc.
2.1.1 Séc tiền mặt.
Trần Thị Giao Linh Lớp 5A03 6
Luận văn tốt nghiệp
Séc tiền mặt chỉ đợc lĩnh tiền mặt tại đơn vị thanh toán ( ngân hàng, kho
bạc )Ng ời phát hành séc ghi tên ngời lĩnh tiền mặt trên tờ séc , trong đó ghi đầy
đủ các yếu tố quy định. Khi nhận séc, kế toán phải kiểm tra chặt chẽ các nội dung
ghi trên séc, kể cả mẫu chữ ký.
Nếu Séc hợp lệ, hợp pháp, kế toán ghi :
Nợ : Tài khoản tiền gửi ngời phát hành séc
Có : Tài khoản 1011- tiền mặt.
2.1.2 Séc chuyển khoản
Séc chuyển khoản không đợc phép lĩnh tiền mặt.Trên tờ séc ghi đậm chữ séc
chuyển khoản hoặc gạch 2 đờng chéo song song ở phía trên bên trái.
Loại séc chuyển khoản này chỉ đợc thanh toán trong phạm vi giữa các khách
hàng có tài khoản ở cùng một chi nhánh ngân hàng ( một kho bạc) hoặc khác chi
nhánh ngân hàng (hoặc kho bạc) nhng các ngân hàng, các kho bạc này có tham gia
thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố.
Thời hạn hiệu lực thanh toán của mỗi tờ séc là 15 ngày, kể từ ngày ký phát
hành, đến ngày nộp vào ngân hàng.
Quy trình thanh toán
Để thanh toán đợc số tiền trên các tờ séc, ngời thụ hởng lập 2 liên bảng kê
nộp séc theo từng ngân hàng, từng kho bạc phục vụ bên trả tiền( mỗi ngân hàng mỗi
kho bạc lập một bảng kê riêng) để nộp vào ngân hàng hoặc kho bạc nơi mình mở tài
khoản hoặc nơi bên trả tiền mở tài khoản
Trờng hợp bên trả tiền và bên thụ hởng đều mở tài khoản tại cùng
một ngân hàng ( một kho bạc)
Nếu các tờ séc đều hợp lệ thì xử lý nh sau:
+ Các tờ séc làm chứng từ ghi Nợ TK bên trả tiền
+ Một liên bảng kê làm chứng từ ghi Có TK ngời thụ hởng
Trần Thị Giao Linh Lớp 5A03 7
Luận văn tốt nghiệp
+ Một liên bảng kê có đóng dấu ngân hàng (hoặc kho bạc) làm giấy báo có
gửi ngời thụ hởng. Nếu TK tiền gửi của bên trả tiền không đủ để thanh toán
Ngân hàng hoặc kho bạc lu tờ séc không thanh toán đợc và lu bảng kê séc để
theo dõi và lập bảng kê séc khác đối với các tờ séc đủ điều kiện thanh toán ,
để thanh toán cho bên thụ hởng.
Trờng hợp bên trả tiền và bên thụ hởng mở TK tại 2 ngân hàng (2 kho
bạc) có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố
Nếu bên thụ hởng nộp séc vào Ngân hàng (kho bạc) phục vụ bên trả tiền thì
Ngân hàng phục vụ bên trả tiền xử lý:
+ Dùng các tờ séc làm chứng từ ghi Nợ tài khoản bên trả tiền
+ Các liên bảng kê séc dùng để lập chứng từ thanh toán bù trừ và chuyển cho
Ngân hàng (KB) phục vụ bên thụ hởng để ghi Có cho bên thụ hởng.
Kế toán ghi :
Nợ : TK bên trả tiền
Có : TK 5012 thanh toán bù trừ của Ngân hàng thành viên
Tại Ngân hàng (KB) phục vụ bên thụ hởng xử lý:
Tiếp nhận các bảng kê séc (thông qua thanh toán bù trừ) và thanh toán cho
bên thụ hởng.
+ 1 liên bảng kê séc làm chứng từ ghi Có tài khoản bên thụ hởng.
+ 1 liên bảng kê séc làm báo Có cho bên thụ hởng.
Kế toán ghi :
Nợ : TK 5012- thanh toán bù trừ của các Ngân hàng thành viên
Có : TK tiền gửi ngời thụ hởng
Nếu bên thụ hởng nộp séc vào Ngân hàng (KB) nơi mình mở tài khoản, sau
khi kiểm tra tính hợp lệ , hợp pháp các tờ séc, ngân hàng hoặc kho bạc trực
Trần Thị Giao Linh Lớp 5A03 8
Luận văn tốt nghiệp
tiếp chuyển các tờ séc và bảng kê cho Ngân hàng (KB) phục vụ bên trả tiền,
để xử lý theo thủ tục nói trên.
2.2 Thanh toán bằng UNC- chuyển tiền
2.2.1 Thanh toán bằng UNC
UNC là lệnh viết của chủ tài khoản yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình trích
một số tiền nhất định từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho ngời thụ hởng sau
khi mua hàng hóa , dịch vụ , nộp thuế
UNC đợc áp dụng để thanh toán cho ngời thụ hởng ở cùng Ngân hàng, khác
Ngân hàng, khác tỉnh, khác hệ thống Ngân hàng
Quy trình thanh toán:
Tại Ngân hàng bên mua: Sau khi nhận đợc hàng hóa, dịch vụ của đơn vị bán,
đơn vị mua phải lập 4 liên UNC theo mẫu đúng nội dung quy định , có dấu , chữ ký
của chủ tài khoản.
Trong trờng hợp ngời mua, ngời bán mở tài khoản tại hai Ngân hàng thơng
mại khác nhau thì tùy theo hình thức thanh toán mà Ngân hàng bên mua phải lập
thêm các chứng từ sau:
Nếu thanh toán bằng tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc thì phải lập
thêm 2 liên bảng kê (Bảng kê 11. Dựa vào bảng kê và UNC kế toán ghi:
Nợ TK tiền gửi đơn vị mua
Có TK 1113- Tiền gửi tại NHNN
Gửi tới Ngân hàng Nhà nớc bảng kê và liên 3, 4 UNC
_ Nếu thanh tóan bù trừ thì lập thêm 2 liên bảng kê (Bảng kê 12) .Dựa vào
UNC và bảng kê , kế toán ghi:
Nợ TK tiền gửi đơn vị mua
Có TK 5012- Thanh toán bù trừ của NH thành viên
Gửi bảng kê và liên 3,4 tới NH bên bán
Trần Thị Giao Linh Lớp 5A03 9
Luận văn tốt nghiệp
- Nếu thanh tóan qua liên hàng thì kế toán ghi :
Nợ TK tiền gửi đơn vị mua
Có TK 5211- liên hàng đi năm nay
Sơ đồ quy trình thanh toán bằng UNC
(1)
(3a) (2) (4)
(3b)
1.Đơn vị bán giao hàng
2.Đơn vị mua nộp UNC vào Ngân hàng phục vụ mình
3a.Ngân hàng bên mua ghi Nợ tài khoản đơn vị mua và báo Nợ bên mua
3b.Ngân hàng bên mua làm thủ tục thanh toán qua NHNN, bù trừ hoặc liên
hàng, gửi giấy báo Có tới Ngân hàng bên bán
4.Ngân hàng bên bán ghi Có và báo Có cho đơn vị bán.
_Tại Ngân hàng bên bán:
Tùy theo giấy tờ thanh toán nhận đợc từ Ngân hàng bên mua mà ghi Nợ:
+ Nếu nhận đợc bảng kê 11, ghi nợ TK 1113
+ Nếu nhận đợc bảng kê 12, ghi nợ TK5012
+Nếu nhận đợc giấy báo liên hàng ghi Nợ TK 5212- liên hàng đến năm nay
Ghi Có TK đơn vị bán
2.2.2.Thanh toán bằng Séc chuyển tiền
Séc chuyển tiền là một hình thức chuyển tiền theo yêu cầu của khách hàng
trong đó ngời đại diện đứng tên trên tờ Séc trực tiếp cầm và chuyển nộp Séc vào
Ngân hàng trả tiền để lĩnh tiền mặt hay chuyển khoản , để chi trả cho ngời cho ngời
Trần Thị Giao Linh Lớp 5A03 10
Đơn vị mua
Đơn vị bán
Ngân hàng
bên mua
Ngân hàng
bên bán
Luận văn tốt nghiệp
cung cấp hàng hóa dịch vụ. Séc chuyển tiền đợc thanh toán giữa các Ngân hàng, các
địa phơng nhng cùng hệ thống Ngân hàng thơng mại.
Thời hạn hiệu lực tối đa là 30 ngày kể từ ngày phát hành séc. Hình thức này
khá thuận tiện và an toàn vì trên Séc chuyển tiền có ký hiệu mật.
Sơ đồ quy trình thanh toán bằng Séc chuyển tiền
(2) (4b)
(1)
(4a)
1.Đơn vị chuyển tiền lập UNC nộp vào Ngân hàng phục vụ mình
2.Ngân hàng chuyển tiền phát hành séc chuyển tiền và giao séc cho ngời đại
diện đơn vị chuyển tiền
3.Ngời đại diện (ngời cầm séc )trực tiếp cầm séc nộp vào Ngân hàng trả tiền
4a.Ngân hàng trả tiền lập giấy báo Nợ liên hàng gửi cho Ngân hàng chuyển
tiền
4b.Ngân hàng trả tiền cho ngời đại diện đơn vị chuyển tiền
Quy trình hạch tóan
Muốn đợc cấp séc chuyển tiền , đơn vị phải lập 3 liên UNC ghi nội dung
mục đích , họ tên số chứng minh th ngời cầm séc nộp vào ngân hàng phục vụ mình.
Ngân hàng phát hành séc yêu cầu ngời cầm séc ký tên vào mặt sau cuống séc
rồi giao cả 2 liên (bản chính và bản điệp) cho ngời cầm séc.
* Hạch toán khi cấp séc : Sau khi trao séc kế tóan ghi
Trần Thị Giao Linh Lớp 5A03 11
Đơn vị
chuyển tiền
Ngân hàng chi
trả chuyển tiền
Ngân hàng
chuyển tiền
Ngời đại diện
Luận văn tốt nghiệp
Liên 1 UNC ghi Nợ TK tiền gửi đơn vị chuyển tiền
Liên 2 UNC báo Nợ cho đơn vị chuyển tiền
Liên 3 UNC ghi Có TK 4661 ký quỹ đảm bảo thanh toán séc
* Hạch toán khi thanh tóan: Để đợc thanh toán séc chuyển tiền , ngời cầm séc
phả nộp cả 2 liên séc chuyển tiền vào Ngân hàng trả tiền , Ngân hàng trả tiền lập
giấy báo Nợ liên hàng, gửi Ngân hàng cấp séc . Xử lý chứng từ và hạch toán nh sau:
- Liên 1 giấy báo Nợ liên hàng và bản điệp séc chuyển tiền gửi Ngân hàng
cấp séc
- Liền 2 giấy báo Nợ liên hàng gửi trung tâm kiểm soát đối chiếu liên hàng
- Liên 3 ghi Nợ TK 5211 liên hàng đi năm nay
Bản chính séc cầm tay dùng để ghi Có TK 4640- chuyển tiền phải trả , đứng
tên ngời cầm séc
Sau đó trả tiền cho khách hàng theo yêu cầu, nếu trả tiền mặt ghi:
Nợ TK 4640 chuyển tiền phải trả
Có TK 1011 tiền mặt tại đơn vị
Tại Ngân hàng cấp séc : Khi nhận đợc giấy báo Nợ liên hàng và bản điệp séc
cầm tay.Xử lý chứng từ và hạch tóan nh sau
Bản điệp séc cầm tay dùng ghi Nợ TK 4661- ký quỹ đảm bảo thanh toán séc
Giấy báo liên hàng dùng ghi Có TK 5212 liên hàng đến năm nay.
2.3 Thể thức thanh toán bằng UNT
UNT là lệnh viết trên mẫu in sẵn , đơn vị bán lập UNT nhờ Ngân hàng phục
vụ mình thu hộ tiền sau khi đã hoàn thành cung ứng hàng hóa , cung cấp dịch vụ
cho đơn vị mua theo hợp đồng thỏa thuận.
UNT chủ yếu sử dụng trong thanh tóan giữa các bên mua bán tín nhiệm lẫn
nhau, bên mua và bên bán phải thống nhất thỏa thuận dùng hình thức thanh toán
Trần Thị Giao Linh Lớp 5A03 12
Luận văn tốt nghiệp
UNT đồng thời phải thông báo bằng văn bản cho Ngân hàng bên thụ hởng để có căn
cứ thực hiện UNT
Hình thức thanh toán UNT áp dụng giữa các đơn vị mở tài khoản tại cùng chi
nhánh Ngân hàng hoặc các chi nhánh khác nhng cùng hệ thống Ngân hàng
Sơ đồ quy trình thanh toán bằng UNT
(1)
(5) (2) (4a)
(4b)
(3)
1. Ngời bán giao hàng hóa dịch vụ cho ngời mua
2. Bên bán nộp UNT kèm hóa đơn giao hàng có chữ ký nhận hàng
3. Ngân hàng bên bán chuyển UNT, bản sao hóa giao hàng cho NH bên mua
4a.NH bên mua ghi Nợ TK và báo Nợ cho ngời mua
4b.Ngân hàng bên mua thanh toán cho Ngân hàng bên bán
5. Ngân hàng bên bán ghi Có và báo Có cho ngời bán
Quy trình hạch toán
Đơn vị bán hàng phải lập 4 liên UNT kèm theo hóa đơn giao hàng có vào
Ngân hàng phục vụ mình
Trờng hợp 2 đơn vị mở tài khoản tại 2 Ngân hàng
* Hạch tóan tại Ngân hàng bên mua : Ngân hàng bên mua lập 2 liên bảng kê
11 nếu thanh toán qua 2 Ngân hàng Nhà nớc, 2 liên bảng kê số 12 nếu thanh tóan
bù trừ, lập giấy báo liên hàng nếu thanh toán liên hàng. Đồng thời kế toán ghi:
Nợ TK tiền gửi đơn vị mua
Có TK 1113, nếu bảng kê 11
Trần Thị Giao Linh Lớp 5A03 13
Đơn vị bán Đơn vị mua
NH bên bán NH bên mua
Luận văn tốt nghiệp
Có TK 5012, nếu bảng kê 12
Có TK 5211, nếu lập giấy báo liên hàng
* Hạch toán tại Ngân hàng bên bán: Khi nhận đợc UNT , ngân hàng bên bán
phải tách riêng liên 4 UNT để theo dõi , lu tại Ngân hàng mình, còn các liên 1,2,3
gửi tới Ngân hàng bên mua để ghi Nợ TK đơn vị mua
Khi UNT đợc bên mua thanh toán ,tùy theo hình thức thanh tóan mà Ngân
hàng bên bán nhận đợc các chứng từ phù hợp để :
Ghi Nợ :- Nếu nhận đợc bảng kê 11, ghi Nợ TK 1113
-Nếu nhận đợc bảng kê 12, ghi Nợ TK 5012
-Nếu nhận đợc giấy báo liên hàng ghi Nợ TK 5212
Ghi Có : TK tiền gửi đơn vị bán
2.4 Thể thức thanh toán bằng th tín dụng
Th tín dụng (TTD) là lệnh của Ngân hàng bên mua đối với Ngân hàng bên
bán khác địa phơng yêu cầu trả tiền theo các chứng từ của ngời bán đã giao hàng
hóa cung ứng dịch vụ theo đúng điều kiện của ngời mua.
Theo thể thức thanh toán này , khi bên bán đã sẵn sàng giao hàng bên mua
phải ký quỹ vào Ngân hàng một số tiền đủ để mở TTD thanh tóan tiền mua hàng.
Quy trình mở Th tín dụng
(4)
(1) (8) (3) (5) (6)
(2)
Trần Thị Giao Linh Lớp 5A03 14
Đơn vị mua
NH bên bán
Đơn vị bán
NH bên mua