Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

ĐỊA LÍ 10 CHUYÊN Chương 7 các quy luật lớp vỏ địa lí (có câu hỏi và đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.85 KB, 12 trang )

Chương VII: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
I. Lớp vỏ địa lí
1. Khái niệm
- Là lớp vỏ trái đất (lớp vỏ cảnh quan) ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch
quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển, sinh quyển) luôn xâm nhập và tác động lẫn nhau.
2. Giới hạn
- Dày 30 - 35km tính từ tầng ô dôn 22 - 25km (tính từ giới hạn dưới của lớp ozon đến
đáy vự thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa).
II. Quy ḷt thớng nhất hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
1. Khái niệm
- Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy
định lẫn nhau giữa các thành phần của tồn bợ cũng như của mỗi bộ phận lãnh thổ trong
lớp vỏ địa lí.
2. Nguyên nhân
- Nguyên nhân: Do tất cả những thành phần cùa lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực, thế chúng không tồn tại và phát
triển một cách cô lập. Những thành phần này luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất
và năng lượng với nhau, khiến chúng có sự gắn bó mật thiết đế tạo nên mợt thể thống
nhất và hồn chỉnh.
3. Biểu hiện
- Trong tự nhiên bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại
phụ thuộc nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần
cịn lại và tồn bợ lãnh thở.
- Ví dụ 1: Sự thay đởi lượng nước của sơng ngòi vào mùa lũ là do lượng mưa tăng lên.
Kết quả làm cho lưu lượng nước sông, lượng phù sa, tốc đợ dịng chảy, mức đợ xói lở
đều bị biến đổi theo hướng tăng cường. Khi mùa mưa qua đi, sơng ngịi lại trở lại bình
thường.
- Ví dụ 2: Sự biến đởi của khí hậu từ khơ hạn sang ẩm ướt sẽ làm chế đợ dịng chảy
thay đởi, làm tăng quá trình xói mịn, mặt khác làm thực vật phát triển mạnh, quá trình
phá huỷ đá và hình thành đất nhanh hơn,...


1


- Ví dụ 3: Trong trường hợp thảm thực vật rừng bị phá huỷ (hình 20.2), đất sẽ bị xói
mịn mạnh, khí hậu bị biến đởi. Từ đó kéo theo sự biến đởi của đất. Ví dụ từ đất feralit trở
thành đất xói mòn trơ sỏi đá.
4. Ý nghĩa thực tiễn
- Có thể dự báo trước về sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khi sử dụng chúng.
- Cho thấy sự cần thiết phải nghiên cứu kĩ lãnh thở nào trước khi sử dụng chúng.
=> - Phịng tránh những hậu quả xấu, rủi ro do sự không hiểu biết gây nên.
- Để có những giải pháp và biện pháp cụ thể sử dụng hợp lí tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên.
III. Quy luật địa đới
1. Khái niệm
Là sự thay đởi có quy ḷt của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ đợ (từ
Xích Đạo về cực).
2. Nguyên nhân
Do dạng hình cầu của TĐ và BXMT.
- Dạng hình cầu làm cho góc chiếu sáng của tia sáng Mặt trời tới bề mặt đất thay đởi từ
XĐ về hai cực, vì vậy lượng bức xạ mặt trời mà mặt đất nhận được cũng thay đổi theo.
- BXMT là nguồn gốc và động lực của nhiều hiện tượng và quá trình tự nhiên ở bề mặt
đất. Vì thế sự phân bố theo đới của lượng BXMT đã gây ra tính địa đới của nhiều thành
phần và cảnh quan địa lí trên TĐ.
3. Biểu hiện
- Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên trái đất.
Từ Bắc cực đến Nam cực có 7 vòng đai nhiệt:
+ Vòng đai nóng nằm giữa hai đường đẳng nhiệt +200C của hai bán cầu (khoảng
giữa hai ví tuyến 300B và 300N).
+ Hai vịng đai ơn hịa ở hai bán cầu nằm giữa các đường đẳng nhiệt +200C và
đường đẳng nhiệt +100C tháng nóng nhất.

+ Hai vịng đai lạnh ở các vĩ đợ cận cực của hai bán cầu, nằm giữa đường đẳng
nhiệt +100C và 00C của tháng nóng nhất.
+ Hai vịng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm đều dưới
00C.
- Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất
2


+ Trên bề mặt TĐ có 7 đai khí áp: Đai áp thấp Xích Đạo, hai đai áp cao chí tuyến,
hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.
+ Các đới gió trên Trái Đất: Gió Mậu Dịch, gió Tây Ơn Đới, gió Đơng cực.
- Các đới khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu được hình thành bởi bức xạ mặt trời, hoàn lưu khí quyển và mặt đệm.
Song, các nhân tố này đều thể hiện rõ quy luật địa đới, vì thế đã tạo ra các đới khí hậu.
+ Mỗi bán cầu có các đới khí hậu: cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới, cận
xích đạo, xích đạo.
- Các thảm thực vật và nhóm đất (10 nhóm).
+ Sự phân bố của các kiểu TTV và các nhóm đất tuân theo quy luật địa đới.
+ Từ cực về Xích Đạo có các kiểu TTV và các nhóm đất:
Mơi trường địa lí
Đới lạnh

Kiểu thảm thực vật chính

Nhóm đất chính

- Đài ngun.

- Đài ngun.


- Rừng lá kim.

- Pôt dôn.

- Rừng lá rộng và rừng hỗn - Nâu và xám.
hợp.
Đới ơn hịa

- Thảo ngun.

- Đen.

- Rừng cận nhiệt ẩm.

- Đỏ vàng cận nhiệt ẩm.

- Rừng và cây bụi lá cứng - Đỏ nâu.
cận nhiệt.
- Hoang mạc và bán hoang - Xám.
mạc.
Đới nóng

- Xavan.

- Đỏ, nâu đỏ.

- Rừng nhiệt đới ẩm.

- Đỏ vàng (Feralit).


- Rừng Xích Đạo.

- Đỏ vàng (Feralit).

IV. Quy luật phi địa đới
1. Khái niệm
- Là quy ḷt phân bố khơng phụ tḥc vào tính chất phân bố theo địa đới của các
thành phần địa lí và cảnh quan.
2. Nguyên nhân
- Nguồn năng lượng bên trong Trái Đất phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại
dương, và địa hình núi cao.
3


3. Biển hiện
Khái niệm

Biểu hiện

Nguyên nhân

Sự thay đổi có quy Sự giảm nhiệt độ theo độ Sự phân bố của các
Quy luật
đai cao

luật của các thành cao cùng với sự thay đổi về vành đai đất và thực
phần tự nhiên và độ ảm và lượng mưa ở vật theo độ cao địa
cảnh quan theo đợ miền núi.

hình.


cao địa hình.
Sự thay đổi có quy - Sự phân bố đất liền và Sự thay đổi của khí
luật của các thành biển, đại dương => Khí hậu hậu và các thảm
phần tự nhiên và ở lục địa bị phân hóa từ thực vật.
cảnh quan theo kinh đông sang tây: càng vào
độ.

trung tâm lục địa, tính chất
lục địa càng tăng.
- Ảnh hưởng của các dãy

Quy luật
địa ô

núi chạy theo hướng kinh
tuyến => Khí hậu khác
nhau giữa các sườn Đông
và sườn Tây.
* Do ảnh hưởng của hoàn
lưu khí quyển và các dòng
biển (nóng và lạnh) => Tạo
nên sự khác nhau giữa bờ
Đông và bờ Tây các lục
địa.

=> Mối quan hệ 2 quy luật không tác động riêng lẻ mà đồng thời và tương trợ, hỗ trợ lẫn
nhau, tuy nhiên mỗi quy luật đóng vai trò chủ yếu trong từng trường hợp cụ thể, chi phối
mạnh mẽ chiều hướng phát triển của thiên nhiên.


4


CÂU HỎI VẬN DỤNG

Quy luật thống nhất hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Câu 1: Khái niệm về lớp vỏ địa lí. Phân biệt lớp vỏ địa lí và vỏ Trái Đất?
* Khái niệm lớp vỏ địa lí:
* Phân biệt lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất
- Giới hạn:
+ Lớp vỏ địa lí có chiều dày khoảng 30- 35km tính từ giới hạn dưới của lớp ơ dơn
đến đáy vực thẳm đại dương, ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hoá.
+ Lớp vỏ Trái Đất là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5m đến 70km.
5


- Thành phần vật chất:
+ Lớp vỏ địa lí bao gồm cả khí qủn, thạch qủn, thuỷ qủn, thở nhưỡng quyển
và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau.
+ Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau như đá trầm tích, đá
granit, badan. Gồm 2 kiểu là lớp vỏ lục địa và lớp vỏ đại dương (trình bày).
Câu 2: Việc phá rừng đầu nguồn sẽ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và mơi
trường tự nhiên?
- Khí hậu: Phá rừng khiến cho khí hậu khơng cịn được điều hồ, dễ gây biến đởi. Trái
Đất sẽ nóng dần lên, nguồn nước dần cạn kiệt gây hạn hán khơ hạn…
- Đất đai bị xói mịn khơng cịn giữ được chất dinh dưỡng kiến cho cây trồng bị giảm
năng xuất và chất lượng ảnh hưởng đến ngành trồng trọt.
- Rừng được xem là “lá phổi” của môi trường sống. Rừng bị tàn phá, môi trường sinh
thái sẽ bị biến đổi, tác động tiêu cực trực tiếp đến đời sống con người: sẽ dễ mắc phải
những bệnh về đường hô hấp, ảnh hướng đến sức khoẻ của con người.

- Động vật sẽ thiếu nơi cư trú, nguồn thức ăn…
Câu 3: Tại sao nói lớp vỏ địa lí mang tính tổng hợp và phát triển?
- Tính tởng hợp: Lớp vỏ địa lí bao gồm các lớp vỏ thành phần: khí qủn, thạch qủn,
thở nhưỡng qủn, sinh qủn. Các lớp vỏ này xâm nhập và tác động lẫn nhau.
- Tính phát triển: Mỗi lớp vỏ có những quy ḷt vận đợng và phát triển riêng, nhưng vì
chúng xâm nhập vào nhau nên sự vận động của từng lớp vỉ ảnh hưởng tới sự vận động và
phát triển của các lớp vỏ khác. Do đó, lớp vỏ địa lí cũng phải vận động và phát triển.
Câu 4: Giới hạn lớp vỏ địa lí có trùng với giới hạn của sinh quyển không?
- Khái niệm, chiều dày của LỚP VỎ ĐỊA LÍ.
- Khái niệm, chiều dày của SINH QUYỂN.
Như vậy, SQ là mợt bợ phận của lớp vỏ địa lí, có giới hạn theo giới hạn của lớp vỏ địa
lí. Tuy nhiên, sinh vật khơng phân bố đều trong tồn bợ chiều dày của sinh quyển mà tập
trung vào nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài chục mét ở phía trên và dưới bề mặt đất.

6


Câu 5: Tại sao giữa các thành phần tự nhiên và giữa các bộ phận của lớp vỏ địa lí
đều có mới quan hệ quy định lẫn nhau? (Ngun nhân của quy ḷt thớng nhất và
hồn chỉnh)
Tất cả các thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp của nội lực và ngoại lực, vì thế chúng khơng tồn tại và phát triển một cách cô lập mà
luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau, khiến chúng có sự
gắn bó mật thiết để tạo nên 1 thể thống nhất và hoàn chỉnh.
Câu 6: TS con người có thể dự báo được các thay đổi khi tác động vào tự nhiên?
- Trong tự nhiên, bất cứ lãnh thổ nào, các TPTN không tồn tại và phát triển một cách
cô lập mà luôn xâm nhập vào nhau, trao đởi vật chất và năng lượng với nhau, nên có sự
gắn bó với nhau để tạ nên mợt thể thống nhất và hoàn chỉnh.
- Trong thể thống nhất và hoàn chỉnh đó, nếu một thành phần nào thay đổi sẽ dẫn tới
sự biến đởi của các thành phần cịn lại và tồn bợ lãnh thở. Do vậy, khi con người tác

động vào một thành phần tự nhiên, sẽ dự báo được sự thay đởi của các thành phần khác
và tồn bộ lãnh thổ.

Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
Câu 1: Tại sao Xích đạo về hai cực có sự thay đổi của các thành phần và cảnh quan
địa lí theo đới?
- BXMT là nguồn gốc và đợng lực của nhiều hiện tượng và quá trình tự nhiên ở bề mặt
TĐ.
- Từ XĐ về hai cực, góc chiếu của tia sáng MT tới bề mặt đất thay đổi, lượng bức xạ MT
mà mặt đất nhận được cũng thay đổi theo.
- Sự phân bố theo đới của lượng BXMT đã gây ra tính địa đới của nhiều thành phần và
cảnh quan địa lí trên TĐ.
Câu 2: Tại sao quy luật địa đới là quy luật quan trọng nhất của lớp vỏ địa lí?
Quy luật địa đới là quy luật quan trọng nhất trong lớp vỏ địa lí là bởi vì:
- Là cơ sở để tạo ra các đới khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật, cảnh quan kéo dài từ Tây
sáng Đông, tuần tự từ Bắc xuống Nam, đối xứng nhau qua 2 nửa cầu Bắc - Nam.
7


- Là cơ sở để giải thích sự thay đởi của tự nhiên từ xích đạo về 2 cực.
- Là cơ sở, tạo bối cảnh xác định cho sự xuất hiện của quy luật phi địa đới.
Câu 3: TS quy luật địa đới là quy luật phổ biến trong lớp vỏ địa lí?
- Quy luật địa đới biểu hiện trong nhiều thành phần và cảnh quan địa lí trên TĐ (list).
- Nguyên nhân của quy luật địa đới là năng lượng MT. Đây là nguồn năng lượng chủ
yếu, là động lực cho tất cả các quá trình tự nhiên xra trên bề mặt TĐ.
Câu 4: TS nói những quy luật không phải là địa đới đều thuộc về quy luật phi địa
đới?
- Nguyên nhân tạo ra quy luật địa đới là dạng hình cầu của Trái Đất và BXMT.
- Nguyên nhân tạo ra quy luật phi địa đới là nguồn năng lượng bên trong của TĐ.
- BXMT và nội lực trong lịng đất ln ln hoạt đợng và tác đợng đến tất cả các TP

của lớp vỏ địa lí, nên các quy luật địa đới và phi địa đới không tác động riêng rẽ mà diễn
ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau. Tuy nhiên, mỗi quy luật lại đóng vai trò chủ yếu trong
từng trường hợp cụ thể. Do vậy, những quy luật không phải địa đới (không chịu tác động
của BXMT) đều thuộc về quy luật phi địa đới.
Câu 5: TS không thể xem quy luật đai cao là “quy luật địa đới theo chiều cao”?
Có hai nguyên nhân chủ yếu:
- Các vành đai theo chiều cao có thể biểu hiện ở bất kì địa hình núi cao thuộc vĩ độ nào
(nhiệt đới, ôn đới, hàn đới).
- Sự sắp xếp các vành đai từ chân lên đỉnh núi có thể gần tương tự như các đới theo
chiều vĩ tuyến, song chúng khác nhau về bản chất: quy luật đai cao có nguyên nhân từ
đầu từ nguồn năng lượng bên trong, cịn quy ḷt địa đới lại phụ tḥc vào BXMT.

Câu 6: Tại sao sự phân bố của các thành phần tự nhiên và cảnh quan vừa theo quy
luật địa đới vừa theo quy luật phi địa đới?
- Do các thành phần tự nhiên và các cảnh quan địa lí vừa chịu tác đợng của nguồn
năng lượng bức xạ mặt trời, vừa chịu tác động của nguồn năng lượng bên trong Trái Đất.
- Sự phân bố theo đới của lượng bức xạ mặt trời gây ra tính chất địa đới của nhiều
thành phần và cảnh quan địa lí trên Trái Đất.
8


- Nguồn năng lượng bên trong Trái Đất đã tạo nên sự phân chia bề mặt Trái Đất
thành lúc địa, đại dương và địa hình núi cao.
+ Sự phân bố đất liền và biển, đại dương làm cho khí hậu ở lục địa được phân hố
từ đơng sang tây: càng vào trung tâm lục địa, tính chất lục địa càng tăng. Ảnh hưởng của
các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến làm cho khí hậu khác nhau theo chiều đơng tây
+ Địa hình nùi cao tạo nên sự thay đởi nhiệt ẩm theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ
càng giảm, độ ẩm và lượng mưa cũng thay đổi.
Câu 7: TS sự phân bớ mưa vừa mang tính địa đới vừa mang tính phi địa đới?
- Sự phân bố mưa trên TĐ mang tính địa đới.

+ Khu vực Xích đạo: Mưa nhiều nhất do khí áp thấp, nhiệt đợ cao, có nhiều đại
dương và rừng xích đạo ẩm ướt, nước bốc hơi mạnh.
+ Hai khu vực chí tuyến: Mưa ít, do áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa tương đối lớn.
+ Hai khu vực ơn đới: Mưa trung bình, do áp thấp, gió Tây ôn đới thổi từ biển vào.
+ Hai khu vực cực: Mưa ít nhất, do áp cao, do lạnh, nước không bốc hơi lên được.
- Sự phân bố mưa trên TĐ mang tính chất phi địa đới.
+ Từ Xích đạo đến vòng cực: nửa cầu Nam mưa nhiều hơn vì có diện tích đại
dương lớn hơn lục địa, nửa cầu Bắc mưa ít hơn do có diện tích lục địa lớn.
+ Từ vịng cực về cực, NCN là lục địa Nam cực, mưa ít hơn; NCB là Bắc Băng
Dương, mưa nhiều hơn.
+ Càng vào sâu trong lục địa, lượng mưa càng giảm, vì tác đợng của biển càng
giảm.
+ Bờ đông và bờ tây lục địa có lượng mưa khác nhau, liên quan đến hoạt đợng của
dịng biển nóng và lạnh, của hoàn lưu khí quyển.
+ Càng lên núi cao, mưa càng giảm; nhưng tới một nhiệt độ nào đó; độ ẩm không
khí đã giảm nhiều, sẽ khơng cịn mưa.
+ Cùng dãy núi, sườn đón gió mưa nhiều; sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo.
Câu 8: Tại sao sự phân bố của các TTV và đất ở vùng núi khơng hồn tồn giớng
với sự phân bớ từ xích đạo về cực?
- Sự sắp xếp các vành đai từ chân lên đỉnh núi có thể gần tương tự như các đới theo
chiều vĩ tuyến. Tuy nhiên, về cơ bản là có sự khác nhau:
9


+ Từ xích đạo về cực, không có đai đồng cỏ núi cao.
+ Các vành đai theo chiều cao có thể biểu hiện ở bất kì địa hình núi cao thuộc vĩ
độ nào (nhiệt đới, ôn đới, hàn đới).
- Nguyên nhân của sự khác nhau: Do khác nhau về nguyên nhân tác động.
+ Nguyên nhân tạo ra đới theo vĩ đợ: Bức xạ mặt trời. Càng về 2 cực, góc tới càng
nhỏ, lượng bức xạ càng thấp, kéo theo sự phân bố theo đới của các thảm thực vật và đất.

+ Nguyên nhân tạo nên các đai cao: Do sự thay đổi tương quan nhiệt ẩm theo
chiều cao. Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm, độ ẩm và lượng mưa thay đổi, dẫn đến sự
thay đổi các vành đai thực vật và các vành đai đất.
Câu 8: TS tính địa đới của TTV trên bề mặt TĐ bị phá vỡ?
a. Biểu hiện tính địa đới của TTV bị phá vỡ: Ranh giới các đới thực vật ko trùng vs
đường vĩ tuyến; ngat trong mợt đới có nhiều kiểu TTV khác nhau theo chiều đông tây và
theo đai cao.
b. Nguyên nhân:
- Do sự phát triển và phân bố của TTV phụ thuộc vào nhiều nhân tố, đặc biệt là các
yếu tố khí hậu.
- Các nhân tố tác đợng đến thực vật trong mợt đới có sự phân bố theo quy ḷt phi địa
đới: Thay đởi theo vị trí gần hay xa biển, do tác đợng của dịng biển, địa hình, frong,
FIT,… Từ đó, tạo ra sự thay đổi của TTV theo chiều đông tây và độ cao. VD:
+ Độ cao và hướng sườn của địa hình khác nhau làm cho khí hậu khác nhau, từ đó
có các kiểu thảm thực vật khác nhau.
+ Khu vực ven biển có dịng biển nóng,mưa nhiều, thực vật phát triển.
+ Khu vực ven biển có dịng biển lạnh, mưa ít, thường hình thành hoang mạc, thực
vật + không phát triển được.
+ Khu vực sâu trong nợi địa có tính nhẩm giảm x́t hiện thực vật kiểu xavan cây
bụi đồng cỏ.
Câu 9: Những biểu hiện nào chứng tỏ địa hình mang tính địa đới?
Địa hình mang tính chất địa đới được thể hiện trong quá trình hình thành địa hình:
- Ở vùng nhiệt đới ẩm ướt: phong hoá hoá học diễn ra là chủ yếu, vai trị hình thành
địa hình hình của các dịng nước đóng vai trị quan trọng, điển hình là địa hình thung lũng
10


- Ở vùng khí hậu khơ khan: Q trình phong hố vất lí diễn ra là chủ yếu, hình thành
nên các dạng địa hình do gió như cồn cát, nấm đá, cửa sở đá…
- Ở vùng khí hậu băng giá, lạnh: cũng là phong hoá vật lí diễn ra chủ yếu, đóng vai trị

hình thành địa hình do băng hà như dá lưng cừu, hồ băng hà…
Câu 10: Tại sao thảm thực vật và đất đài nguyên chỉ có ở nửa cầu Bắc mà khơng có
ở nửa cầu Nam?
Thảm thực vật và đất đài nguyên chỉ có ở nửa cầu Bắc mà khơng có ở nửa cầu Nam
là vì:
- Thảm thực vật và đất đài nguyên được hình thành và phát triển ở những nơi có khí
hậu cận cực lục địa với nhiệt độ rất thấp, ở vĩ độ 500 Bắc trở về cực Bắc.
- Ở nửa cầu Nam, từ 500N đến 620 N khơng có lục địa, diện tích hoàn toàn là đại
dương nên không có khí hậu cận cực lục địa vì vậy khơng có kiểu TTV và đất đài
nguyên.
- Từ 620 N đến cực Nam là lục địa Nam Cực, nhưng nhiệt độ ở đây thấp hơn cực Bắc,
chỉ có hoang mạc lạnh, thực vật đài nguyên cũng không sống được.
Câu 11: Tại sao trên Trái Đất có sự phân hố đá dạng của các thành phần tự nhiên
và các cảnh quan trên Trái Đất?
- Tất cả các thành phần tự nhiên và cảnh quan thiên nhiên đều chịu tác động đồng thời
của nguồn năng lượng bức xạ mặt trời và năng lượng trong lòng Trái Đất.
- Năng lượng bức xạ Mặt Trời là nguồn gốc, động lực của các quá trình tự nhiên, sự
phân bố theo đới của bức xạ mặt trời tạo ra tính địa đới của thành phần tự, thay đổi từ
xích đạo về 2 cực.
- Năng lượng trong lòng Trái Đất đã làm phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại
dương, địa hình núi cao làm cho thiên nhiên phân hố theo quy luật phi địa đới, thay đổi
theo kinh độ và độ cao.
Câu 12: Quy luật địa đới và phi địa đới có mới quan hệ như thế nào với nhau?
- Tính địa đới bị biến dạng do tác động của tính phi địa đới: Mỗi đới có các địa ô và
đai cao chịu sự quy định của đặc điểm chung đới đó.

11


Ví dụ: Các kiểu khí hậu của nhiệt đới đều có những đặc điểm chung về nhiệt đợ,

lượng mưa của nhiệt đới, khác với kiểu khí hậu địa trung hải và cận nhiệt đới…
- Các quy luật địa đới và phi địa đới không tác động riêng rẽ mà diễn ra một cách đồng
thời và tương hỗ lẫn nhau. Tuy nhiên, mỗi quy luật lại đóng vai trò chủ yếu trong từng
trường hợp cụ thể, chi phối chiều hướng phát triển của tự nhiên.

12



×